Năng lực cạnh tranh sản phẩm

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp dệt may xuất khẩu Việt Nam (Trang 26 - 28)

Năng lực cạnh tranh của sản phẩm doanh nghiệp dựa trên các yếu tố cơ bản nh: Chất lợng sản phẩm cao, giá cả hợp lý, mẫu mã hợp thời, đáp ứng nhu cầu khách hàng.

2.3.3.1.Về chất lợng sản phẩm

Các sản phẩm may mặc Việt Nam đợc đánh giá chung là có chất lợng cha cao, không đồng đều, đến hơn 60% tổng kim ngạch xuất khẩu là làm gia công

cho nớc ngoài, có nghĩa là làm theo mẫu mã và thêo yêu cầu chất lợng của bên n- ớc ngoài. Còn trong số xuất khẩu trực tiếp thì hầu hết là đáp ứng cho phân đoạn thị trờng có nhu cầu “bình dân” yêu cầu về chất lợng thấp, giá rẻ, chỉ có một số ít sản phẩm đủ tiêu chuẩn đáp ứng cho những phân đoạn thị trờng có nhu cầu chất l- ợng cao. Nếu đánh giá theo chỉ số trình độ chất lợng thì hàng may mặc xuất khẩu nớc ta có chất lợng còn thấp so với các nớc trong khu vực và thế giới.

2.3.3.2.Về giá

Tính tỷ lệ giá/chất lợng hàng may Việt Nam có tỷ lệ cao, do đó khả năng cạnh tranh về giá cho hàng may mặc xuất khẩu còn nhiều hạn chế.Việc nâng cao chất lợng và giảm giá thành sản phẩm là nhiệm vụ cấp bách của các doanh nghiệp may xuất khẩu nớc ta trong thời gian tới. Ví dụ trên thì trờng nhập khẩu lớn của ta là Hoa Kỳ , thì hiện nay giá bán của hàng dệt may Việt Nam trên thị trờng Hoa Kỳ cao hơn giá bán của các nớc trong khu vực từ 10% -15% còn so với trung quốc là khoảng 20%

2.3.3.3.Về cơ cấu mặt hàng và mẫu mã sản phẩm

Cơ cấu mặt hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu còn “hẹp”, chủ yếu tập trung vào những mặt hàng đợc cấp hạn ngạch nh: áo thun, quần dài và áo Jacket và tập trung vào một số thị trờng chính nh: Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản. Khả năng đổi mới mặt hàng và tạo ra các mặt hàng mới còn chậm, nên khả năng cạnh tranh để mở rộng thị trờng còn nhiều hạn chế. Dệt may Việt Nam có điểm yếu về khâu sáng tạo và thiết kế sản phẩm, kiểu cách, mẫu mã còn đơn giản, cha đợc phong phú và hấp dẫn và phong phú so với hàng hoá cùng loại của Trung Quốc, ấn độ .Trình… độ thiết kế thời trang củaViệt Nam còn rất non kém do cha có trờng đào tạo mang tính chuyên nghiệp, lực lợng các nhà thiết kế cho dù đã đợc đào tạo nhng vẫn không đáp ứng tốt đợc nhu cầu khách hàng

các doanh nghiệp mà còn làm hạn chế khả năng cạnh tranh của các mặt hàng Tóm lại sản phẩm hàng dệt may Việt Nam cha phải là lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt may xuất khẩu Việt Nam

Một câu hỏi đặt ra là vì sao ngành dệt may Việt Nam có chi phí nhân công rẻ nhấ so với các nớc trong khu vực lại không có khả năng cạnh tranh về giá: Có thể lý giải nh sau

Mặc dù có lợi thế so với nhiều quốc gia sản xuất dệt may khác về chi phí nhân công, Nhng Việt Nam lại gặp bất lợi về chi phí giá thành nguyên phụ liệu phục vụ cho ngành may mặc do phải nhập giá cao một tỷ lệ rất lớn, theo thống kê cho thấy hàng năm các doanh nghiệp phải nhập đến 70% đến 80% nguyên liệu. Nhập khẩu hàng Vải của Việt Nam năm 2007 đạt kim ngạch 3,98% tỷ USD, tăng 33,6% so với năm 2006. Nhập khẩu mặt hàng bông của nớc ta năm 2007 tăng 17% về lợng và 22,4% về giá trị so với năm 2006, nhập khẩu mặt hàng sợi của Việt Nam năm 2007 tăng nhẹ, tăng 25,4% về lợng và 36,8%về giá trị so với năm 2006. Các doanh nghiệp dệt may xuất khẩu đã không chủ động đợc nguồn nguyên liệu ảnh hởng lớn đến năng lực cạnh tranh, mà nguồn nguyên liệu lại nhập khẩu từ đối thủ cạnh tranh nh: Trung Quốc, Thái Lan, ấn độ dẫn đến dệt… may Việt Nam phụ thuộc chính vào đối thủ của mình.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp dệt may xuất khẩu Việt Nam (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w