Mục tiêu cụ thể

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp dệt may xuất khẩu Việt Nam (Trang 33 - 36)

III. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp dệt may xuất khẩu

3.2.2Mục tiêu cụ thể

Tốc độ tăng trởng Giai đoạn 2008-2010 Giai đoạn 2011-2020 Tăng trởng sản xuất hàng

năm

Tăng trởng xuất khẩu hàng năm

20% 15%

Các chỉ tiêu chủ yếu trong chiến lợc phát triển ngành Dệt May Việt Nam đến năm 2015, định hớng đến năm 2020

Chỉ tiêu Đơn vị tính Thực hiện 2006

Mục tiêu toàn ngành đến 2010 2015 2020 1.Doanh thu Triệu USD 7800 14.800 22.500 31.000 2.Xuất khẩu Triệu USD 5.834 12.000 18.000 25.000 3.Sử dụng lao động Nghìn ngời 2.150 2.500 2.750 3.000

4.Tỷ lệ nội địa hoá % 32 50 60 70

5.Sảnphẩmchính - Bông xơ xơ,Sợitổnghợp - Sợivải cácloại - Vải - Sảnphẩm may 1000 tấn 1000 tấn 1000 tấn 1000 tấn Triệu m Triệu sản phẩm 8 - 265 575 1.212 20 120 350 1.000 1.800 40 210 500 1.500 2.850 60 300 650 2.000 4.000 3.3.Định hớng phát triển

Trong:”chiến lợc phát triển ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam đến

năm 2015, định hớng đến năm 2020’’đa ra ba định hớng lớn: Một là định hớng phát triển sản phẩm:

-Tập trung phỏt triển và nõng cao khả năng cạnh tranh cho ngành may xuất khẩu để tận dụng cơ hội thị trường. Nõng cao tỷ lệ nội địa húa để nõng cao hiệu quả trong sản xuất và xuất khẩu hàng may mặc. Chỳ trọng cụng tỏc thiết kế thời trang, tạo ra cỏc sản phẩm dệt may cú đặc tớnh khỏc biệt cao, từng bước xõy dựng thương hiệu sản phẩm cho cỏc doanh nghiệp. Đẩy nhanh việc ỏp dụng cỏc tiờu chuẩn quản lý chất lượng phự hợp với yờu cầu hội nhập trong ngành Dệt May. Tăng nhanh sản lượng cỏc sản phẩm dệt may, đỏp ứng nhu cầu xuấu và tiêu dùng trong nớc

- Kờu gọi cỏc nhà đầu tư trong và ngoài nước đầu tư sản xuất xơ sợi tổng hợp, nguyờn phụ liệu, phụ tựng thay thế và cỏc sản phẩm hỗ trợ để cung cấp cho các doanh nghiệp trong ngành.

-Xõy dựng Chương trỡnh sản xuất vải phục vụ xuất khẩu. Tập đoàn Dệt May Việt Nam giữ vai trũ nũng cốt thực hiện Chương trỡnh này

- Xõy dựng Chương trỡnh phỏt triển cõy bụng, trong đú chỳ trọng xõy dựng cỏc vựng trồng bụng cú tưới nhằm tăng năng suất và chất lượng bụng xơ của Việt Nam để cung cấp cho ngành dệt.

Hai là đầu t cho sản xuất:

Đối với các doanh nghiệp dệt may từng bước di dời cỏc cơ sở sản xuất về cỏc địa phương cú nguồn lao động nụng nghiệp và thuận lợi giao thụng. Xõy dựng cỏc trung tõm thời trang, cỏc đơn vị nghiờn cứu thiết kế mẫu, cỏc Trung tõm cung ứng nguyờn phụ liệu và thương mại tại Thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chớ Minh và cỏc thành phố lớn

-Đối với cỏc doanh nghiệp sợi, dệt, nhuộm và hoàn tất vải:

Xõy dựng cỏc Khu, Cụm Cụng nghiệp chuyờn ngành dệt may cú cơ sở hạ tầng đủ điều kiện cung cấp điện, nước, xử lý nước thải đỏp ứng cỏc tiờu chuẩn mụi trường theo quy định của Nhà nước. Thực hiện di dời và xõy dựng mới cỏc cơ sở dệt nhuộm tại cỏc Khu, Cụm Cụng nghiệp tập trung để cú điều kiện xử lý nớc thải và việc ô nhiễm môi trờng

-Xõy dựng cỏc vựng chuyờn canh bụng cú tưới tại cỏc địa bàn cú đủ điều kiện về đất đai, thổ nhưỡng và khớ hậu nhằm nõng cao sản lượng, năng suất và chất lợng bông xơ.

Ba là bảo vệ môi trờng:

Xõy dựng Bỏo cỏo đỏnh giỏ tỏc động mụi trường phự hợp với Chiến lược phỏt triển ngành Dệt May và cỏc quy định phỏp luật về mụi trường.

Triển khai xõy dựng cỏc Khu, Cụm Cụng nghiệp Dệt May cú hệ thống xử lý nước thải tập trung, đạt tiờu chuẩn mụi trường để di dời cỏc cơ sở dệt may cú nguy gây ô nhiễm vào khu công nghiệp

3.4 Giải pháp

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp dệt may xuất khẩu Việt Nam (Trang 33 - 36)