Giải phỏp về tài chớnh

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp dệt may xuất khẩu Việt Nam (Trang 40 - 44)

III. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp dệt may xuất khẩu

3.4.2.6. Giải phỏp về tài chớnh

Để giải quyết vốn cho đầu tư phỏt triển, ngành Dệt May Việt Nam huy động vốn từ cỏc thành phần kinh tế trong và ngoài nước thụng qua cỏc hỡnh thức hợp tỏc kinh doanh, cụng ty liờn doanh, cụng ty liờn kết, cổ phần hoỏ cỏc doanh nghiệp, doanh nghiệp cú 100% vốn đầu tư nước ngoài. Khuyến khớch cỏc doanh nghiệp huy động vốn thụng qua thị trường chứng khoỏn (phỏt hành trỏi phiếu, cổ phiếu, trỏi phiếu quốc tế), vay thương mại với điều kiện cú hoặc khụng cú sự bảo lónh của Chớnh phủ.

3.4.2.7.Giải phỏp thị trường

Tập trung mọi khả năng và cơ hội đàm phỏn mở rộng thị trường Dệt May trờn thị trường quốc tế.Tăng cường cụng tỏc tư vấn phỏp luật thương mại quốc tế. Chuẩn bị kỹ việc chống cỏc rào cản kỹ thuật mới của cỏc nước nhập khẩu cho cỏc doanh nghiệp xuất khẩu.Tổ chức mạng lưới bỏn lẻ trong nước, đổi mới phương thức tiếp thị xuất khẩu, đồng thời quan tõm đến việc xõy dựng, quảng bỏ thương hiệu sản phẩm, xõy dựng hỡnh ảnh của ngành Dệt May Việt Nam trờn thị trường quốc tế

Kết luận

Qua phân tích cho thấy tầm quan trọng cần nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt may xuất khẩu; Nâng cao năng lực cạnh tranh là mục tiêu và động lực chủ yếu mà bất kỳ doanh nghiệp nào cũng cần theo đuổi trong môi trờng kinh tế cạnh tranh toàn cầu hiện nay. Mặt khác cũng cho thấy, kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp dệt may xuất khẩu không ngừng tăng, năm 2007 đạt đợc con số lý tởng là 7,78 tỷ USD, đến năm 2008 với mục tiêu là 9,5 tỷ USD; so với các đối thủ năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt may xuất khẩu ở mức độ trung bình, nhng ngày càng đợc nâng cao thích nghi với môi trờng cạnh tranh toàn cầu.

Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, các doanh nghiệp dệt may xuất khẩu cần phải đặc biệt chú trọng nâng cao năng lực cạnh tranh của mình, để có thể phát triển bền vững trên thị trờng.

Do trình độ còn hạn hẹp nên đề án không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Em mong đợc sự đóng góp của Cô Nguyễn Thu Thuỷ để đề án của em đợc hoàn thiện hơn.

Tài liệu tham khảo

1. “Dệt may Việt Nam cơ hội và thách thức”, 2003, Nhà xuất bản chính trị quốc gia.

2. Giáo trình “ Quản trị chiến lợc”, 2005, Nhà xuất bản thống kê

3. “Giáo trình kinh tế chính trị Mác- Lênin”, 1998, Nhà xuất bản thống kê

4. “Nghiên cứu kinh tế số 358”- Tháng 3/2008, trang 30-47 5. “Nghiên cứ kinh tế số 359” – Tháng 4/2008, trang 51-64

6. “Từ điển thuật ngữ kinh tế học”, 2001, NXB từ điển bách khoa hà nội 7. TS. Nguyễn Hữu Thắng “ Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay”, 2008, Nhà xuất bản chính trị quốc gia.

Website 8. http://www.Vinatex.com.vn 9. http://www.vietnamnet.com.vn 10.http://www.tinthuongmai.vn 11.http://www.gos.gov.vn 12.http://www.vntextile.com

Mục lục

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp dệt may xuất khẩu Việt Nam (Trang 40 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w