Những hạn chế

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp dệt may xuất khẩu Việt Nam (Trang 30 - 31)

Hạn chế lớn nhất của các doanh nghiệp dệt may xuất khẩu là: khả năng chủ động nguồn nguyên liệu kém do công nghệ phụ trợ cho ngành mới sơ khai hình thành. Mà nguồn nguyên liệu nhập khẩu của Việt Nam chủ yếu lại từ chính các đối thủ cạnh tranh. Với tình hình giá nguyên liệu, nhiên liệu tăng mạnh, các chi phí đầu vào tiếp tục tăng trong khi giá bán sản phẩm không tăng tạo sức ép cạnh tranh cho các doanh nghiệp dệt may xuât khẩu

Trình độ công nghệ vẫn còn thấp so với khu vực, dẫn đến ảnh hởng đến năng suất lao động và chất lợng sản phẩm. Khi năng suất lao động thấp thì tỷ tỷ trọng chi phí quản lý, chi phí tiền lơng trong sản phẩm tăng và dẫn đến tăng giá thành sản phẩm. Bên cạnh đó đa số các thiết bị công nghệ từ kim may đến các thiết bị, máy móc phục vụ cho ngành đều phải nhập khẩu của nớc ngoài khiến cho tỷ trọng khấu hao thiết bị trong giá thành tăng lên. Điều đó chứng tỏ việc đầu t cho phát triển công nghiệp phụ trợ còn cha đợc chú trọng đúng mức. Đầu t cho khâu thiết kế vẫn còn yếu và thiếu, hầu hết mẫu mã của sản phẩm dệt may đều sử dụng của nớc ngoài, phần lớn các doanh nghiệp là sản xuất gia công với giá trị gia tăng thấp.

Nguồn nhân lực còn thiếu và yếu, không đáp ứng đợc yêu cầu phát triển và hội nhập, hiện nay tình trạng thiếu lao động lành nghề, có trình độ và khả năng thích ứng với công nghệ mới gây ra thách thức không nhỏ với các doanh nghiệp dệt may xuất khẩu. Các doanh nghiệp cha chú trọng tới việc phát triển nguồn nhân lực của mình đặc biệt với nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao, mặt khác việc đa dạng hoá sản phẩm dệt may của các doanh nghiệp của ta còn kém so với các nớc trong khu vực

Có nhiều doanh nghiệp, nhng đa số là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, trong khi đó các doanh nghiệp lại thiếu tình liên kết ảnh hởng đến sự phát triển của ngành.

Cơ chế quản lý của các doanh nghiệp dệt may xuất khẩu cũng thay đổi rất chậm. Nhu cầu vốn đầu t ngày càng lớn, nhng quá trình cổ phần hoá các doanh nghiệp dệt may nhà nớc thực hiện rất chậm

Khả năng tiếp thị hạn chế, đặc biệt đột phá thị trờng mới, hầu nh cha có th- ơng hiệu riêng, mẫu mã sản phẩm cha đa dạng, sự liên kết với khách hàng kém phát triển: quá phụ thuộc vào các đối tác nớc ngoài, ít mối liên hệ với khách hàng cuối cùng.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp dệt may xuất khẩu Việt Nam (Trang 30 - 31)