1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SÁNG KIẾN MÔN NGỮ VĂN THCS

62 7 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 1,9 MB

Nội dung

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Giáo dục và đào tạo GDĐT Trường Trung học cơ sở Trường THCS Sách giáo khoa SGK Giáo viên GV Học sinh HS Tập làm văn TLV Nhà xuất bản NXB Phản biện PB MỤC LỤC 1A MỞ ĐẦU 11 Lí do chọn đề tài 12 Mục đích nghiên cứu đề tài 23 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 24 Giả thuyết nghiên cứu 25 Nhiệm vụ nghiên cứu 26 Phạm vi và giới hạn đề tài 27 Phương pháp nghiên cứu 3B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3Chương 1 Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu 31 Cơ sở khoa học 42 Cơ sở thực tiễn 5Chương.

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - Giáo dục đào tạo : GD&ĐT - Trường Trung học sở : Trường THCS - Sách giáo khoa : SGK - Giáo viên : GV - Học sinh : HS - Tập làm văn : TLV - Nhà xuất : NXB - Phản biện : PB MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài .1 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu: Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi giới hạn đề tài: Phương pháp nghiên cứu: B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu Cơ sở khoa học Cơ sở thực tiễn Chương 2: Thực trạng vấn đề nghiên cứu I Đặc điểm tình hình II Thực trạng vấn đề nghiên cứu Chương 3: Giải pháp nghiên cứu 11 I Mục tiêu giải pháp 11 II Mô tả chất giải pháp .13 III Các bước thực giải pháp 13 Một số nhân tố tiền đề/điều kiện để phát huy khả phản biện học sinh dạy học môn Ngữ văn 13 Một số biện pháp cụ thể nhằm rèn luyện tư phản biện cho học sinh lớp trường THCS Nguyễn Trung Trực dạy học Ngữ Văn phần truyện trung đại Việt Nam (Gồm giải pháp, loại giải pháp: giải pháp tác nghiệp) 14 IV HIỆU QUẢ THU ĐƯỢC KHI ÁP DỤNG GIẢI PHÁP .31 Hiệu sáng kiến 31 Tổ chức thu thập minh chứng đánh giá hiệu quả, tác dụng sáng kiến 31 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 34 Kết luận 34 Kiến nghị, đề xuất 35 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tác phẩm văn học sản phẩm trình sáng tạo Việc truyền dạy cảm nhận tất nhiên nghệ thuật Nhưng tác phẩm văn học vốn đa nghĩa Việc cảm nhận đánh giá tác phẩm nghệ thuật thay đổi theo thời gian theo thị hiếu người Có tác phẩm với người kiệt tác, với người khác lại chẳng gây ấn tượng đặc biệt Có vấn đề hơm ngày sau chưa hẳn ngược lại, ngày trước bị phê phán kịch liệt ngày người ta lại đồng tình, đồng cảm Hơn thế, văn học tuân thủ theo quy tắc riêng Khơng phải tác phẩm đời sau phủ nhận, đem lại nhiều giá trị mẻ tác phẩm đời trước Thực tế cho thấy người đọc tìm thấy giá trị mẻ tác phẩm văn học dù xưa hay nay, đời hay đời từ lâu có cách nhìn Văn học cần có cách nhìn mới, cách cảm để tìm giá trị Vì trình dạy học, giáo viên học sinh có hội để bày tỏ quan điểm Đây lợi để rèn luyện lực phản biện học sinh đọc hiểu văn văn học trường THCS Nhưng thực tế lâu dạy học chiều Nghĩa “bắt” học sinh cảm nhận theo cách hiểu Tất nhiên đổi phương pháp dạy học cách mạnh mẽ Điều có hiệu Nhưng câu hỏi theo phương pháp dạy học coi tích cực gợi mở hay nêu vấn đề mang tính “có sẵn”, nghĩa cho học sinh lối tư theo đường sẵn có mà cho em tranh luận, phản biện theo cách Điều không làm giảm sức hút môn Văn mà làm mai tư lập luận phản biện học sinh ưu tú Mục tiêu giáo dục đào tạo người tồn diện, động, sáng tạo cơng việc Vậy nên việc rèn luyện phát huy khả tư phản biện học sinh cần thiết hết: “Trang bị cho hệ trẻ tư phản biện có nghĩa trang bị cho em khát vọng đổi khát vọng thành công sống ”(Bùi Thế Nhưng) Hơn muốn học sinh, sinh viên có đủ lĩnh, tự tin để tham gia chương trình đào tạo tiên tiến giới việc rèn luyện lực phản biện cho họ từ cấp THCS điều thiết thực quan trọng Với lí trên, tơi mạnh dạn đề xuất sáng kiến: “Rèn luyện tư phản biện dạy truyện trung đại Việt Nam nhằm phát huy tính tích cực học sinh lớp 9, trường THCS Nguyễn Trung Trực” Đây vấn đề bàn đến Song hi vọng, với nhìn phạm vi ứng dụng cụ thể cho phân môn đọc hiểu môn Ngữ Văn phần truyện trung đại, thân tơi góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng dạy học đọc hiểu văn truyện trung đại nói riêng kết dạy học mơn Ngữ văn nói chung Mục đích nghiên cứu đề tài Trong đề tài này, tơi mạnh dạn trình bày số nguyên tắc lí thuyết bản, thiết thực, nhằm đưa quy trình hồn chỉnh, trọn vẹn với đầy đủ khâu, bước để đồng nghiệp trao đổi, lắng nghe, suy ngẫm nhằm góp phần làm cho công tác giảng dạy, rèn luyện tư phản biện cho học sinh đạt hiệu cao Đó mục tiêu, nhiệm vụ thiết thực đề tài mà thân mong muốn đề cập Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu biện pháp cụ thể nhằm rèn luyện tư phản biện dạy học Ngữ văn phần truyện trung đại Việt Nam để góp phần nâng cao chất lượng môn trường THCS 3.2 Khách thể nghiên cứu - HS lớp Trường THCS Nguyễn Trung Trực Giả thuyết nghiên cứu: Việc nghiên cứu áp dụng đại trà góp phần nhỏ nâng cao hiệu giáo dục tồn diện trường THCS Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận - Nghiên cứu sở lý luận thể nghị Đảng, Luật giáo dục văn Bộ Giáo dục Đào tạo 5.2 Nghiên cứu thực trạng - Nghiên cứu thực trạng chất lượng môn học sinh trường THCS Nguyễn Trung Trực nguyên nhân dẫn đến thực trạng 5.3 Đề xuất giả pháp Lớp thực nghiệm (9/1) lớp đối chứng (9/2) Phạm vi giới hạn đề tài: - Xác định nội dung: Nghiên cứu bện pháp cụ thể nhằm rèn luyện tư phản biện dạy học Ngữ văn phần truyện trung đại Việt Nam trường THCS Nguyễn Trung Trực - Thời gian nghiên cứu: Bắt đầu từ ngày 05/09/2020 đến hết năm học - Không gian nghiên cứu: Trường THCS Nguyễn Trung Trực,Vạn Ninh, Khánh Hòa - Đối tượng khảo sát: Khảo sát thực trạng HS trường THCS Nguyễn Trung Trực,Vạn Ninh, Khánh Hòa năm gần Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp quan sát - Phương pháp thuyết phục - Phương pháp rèn luyện - Phương pháp thúc đẩy - Phương pháp điều tra, đàm thoại, khảo sát thống kê, phân tích , xử lý số liệu… B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu Cơ sở khoa học Nghị số 29 – NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Ban chấp hành Trung ương đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thơng dạy học”, “Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan Việc thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo cần bước theo tiêu chí tiên tiến xã hội cộng đồng giáo dục giới tin cậy công nhận Phối hợp sử dụng kết đánh giá trình học với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá người dạy với tự đánh giá người học; đánh giá nhà trường với đánh giá gia đình xã hội”, “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học”, “Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” Một giải pháp trọng tâm phải đổi phương pháp dạy học Vận dụng hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học cho đạt hiệu cao theo yêu cầu mục tiêu giáo dục cách đổi thiết thực Xu tất yếu GD đào tạo người có khả nhạy bén, linh hoạt ứng biến thuyết phục người khác khả tư lập luận Điều có nghĩa phản biện lực quan trọng người xu hội nhập toàn cầu Ngày nhiều giáo dục tiên tiến giới Anh, Mĩ trọng đề cao, tạo điều kiện cho học sinh phát huy tư phản biện, chí coi mơn học thức Đối với giáo dục Việt Nam năm gần trọng tới vấn đề Trong quy định tiêu chuẩn đánh giá trường trung học sở, trường trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học trưởng GD-ĐT ban hành kèm theo thông tư số 13/2012/TT- BGDĐT, ngày 06/4/2012, chương II, điều 7, mục 2c có nói: “Hướng dẫn học sinh học tập tích cực, chủ động, sáng tạo biết phản biện ” Việc đổi kiểm tra đánh giá theo dạng đề mở năm gần minh chứng giáo dục hướng tới phát triển kĩ phản biện cho học sinh John Forbes Nash phát biểu: “Trường học làm cùn tư duy, phá hủy tiềm sáng tạo thực sự” (Classes will dull your mind, destroy the potential for authentic creativity) Hẳn có lý ơng nói Học sinh ngày ln có nhu cầu tự bộc lộ mình, tình động viên, khích lệ, có hứng thú Các em khơng thích lối tư thụ động, phụ thuộc vào người khác Cũng không muốn bị áp đặt cách hiểu người khác Các em thích tìm lí lẽ riêng mình, có cách nghĩ thân, chí có cách cảm, cách nghĩ táo bạo, vượt khỏi khuôn khổ Nhưng quan niệm truyền thống, lạc hậu nên nhiều vơ tình cản bước tiến em Chúng ta vội vàng phủ nhận lí lẽ mẻ nặng nề “kết tội ” Chính điều khiến cho mơn Văn trở nên nhạt nhẽo tâm hồn học sinh.Và quan trọng khơng kích thích phát triển lực tư phản biện cần có học sinh Ở Việt Nam, nhà quản lí giáo dục quan tâm, nghiên cứu đưa việc phản biện vào trường học hoạt động giáo dục thường xuyên, liên tục.Tuy nhiên, vấn đề dừng lại bậc ĐH, Cao đẳng Ở bậc THPT, THCS chưa quan tâm thích đáng Hoặc việc nghiên cứu, vận dụng cịn mang tính rời rạc, chưa hệ thống, bản, hiệu Cơ sở thực tiễn Như nói, thực tế cho thấy, khả phản biện vấn đề học sinh THCS tồn dạng tiềm năng, chưa khai thác Nhiều học sinh muốn phản biện, phản biện chưa giáo viên tạo điều kiện, chưa bạn lớp hưởng ứng chân thành Có nhiều lí khác khiến cho khả chưa trở thành thói quen, thành kỹ Việc dạy học môn Ngữ văn trường THCS mà trở nên nhàm chán hơn, hình thức truyền thụ chiều Học sinh nghe, hiểu làm theo Không phản hồi Phát huy khả phản biện vấn đề học sinh, chắn chất lượng dạy học nâng lên mức đáng kể Xu hướng chung giáo dục tiến giới xây dựng giáo dục thực dân chủ Phản biện học sinh trình dạy học biểu tích cực học dân chủ giáo dục dân chủ Phát huy khả phản biện học sinh cách góp phần xây dựng học đầy ắp khơng khí dân chủ giáo dục dân chủ, tiến Đặt bối cảnh chung ngành GD nay, phát huy khả phản biện củahọc sinh dạy học nói chung, dạy học Văn nói riêng góp phần quan trọng vào việc xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực.“Con người tựu thành hay hủy diệt thân Trong xưởng đúc tư duy, rèn lên vũ khí mà dùng để hủy diệt Anh ta tạo cơng cụ mà dùng để xây dựng cho tịa lâu đài tráng lệ niềm vui, sức mạnh yên bình” (Man is made or unmade by himself In the armory of thought he forges the weapons by which he destroys himself He also fashions the tools with which he builds for himself heavenly mansions of joy and strength and peace - James Allen) Cho nên, “Hãy cho người học trị điều để làm, khơng phải điều để học; đặc tính hành động địi hỏi tư duy; việc học tự nhiên mang đến kết quả” (Give the pupils something to do, not something to learn; and the doing is of such a nature as to demand thinking; learning naturally results.- John Dewey) Chương 2: Thực trạng vấn đề nghiên cứu I Đặc điểm tình hình Nhìn cách bao quát, việc dạy văn THCS dường bị cô lập khỏi thành tựu khoa học, theo lối truyền thống Vì lại có tình trạng ấy? Theo tơi có nhiều ngun nhân cản trở việc đổi phương pháp, nguyên nhân trình độ yếu tinh thần học tập chưa cao phần đông HS Muốn giảng dạy văn theo phương pháp yêu cầu HS phải chuẩn bị nhà thật kĩ, phải đọc tác phẩm, soạn phải chọn cho cách cảm nhận tác phẩm đến lớp, hướng dẫn thầy, trị, HS phải làm việc cách tích cực, chủ động, sáng tạo Nhưng phải khẳng định điều giáo dục đào tạo, đổi phương pháp gắn liền mục tiêu nội dung chương trình điều kiện đảm bảo Vì vậy, phải cách để đổi phương pháp dạy học Tất nhiên, công việc sớm, chiều mà phải trải nghiệm thời gian II Thực trạng vấn đề nghiên cứu a Tình trạng đáng buồn chung HS khơng có động cơ, mục đích, phương pháp học tập đắn HS học thụ động, sức ì lớn, lười suy nghĩ, lười tư duy, học vẹt, học đối phó… dẫn đến kết học tập không cao kĩ sống Nói riêng mơn Ngữ văn HS ngày khơng thiết tha với văn chương, học Văn đa số HS có tâm uể oải, chán nản; khả phản biện khơng có Kết khảo sát cho thấy HS lĩnh hội tri thức chủ yếu hai đường: - Xem giáo viên nguồn thông tin việc lĩnh hội tri thức, HS giáo dục theo phương pháp truyền thống, điều đáng để lưu tâm nghiên cứu Thầy giảng trò nghe vậy, thầy cho ghi nội dung học trị ghi vậy; HS đặt câu hỏi lại với GV, băn khoăn, thắc mắc điều thầy dạy - Bên cạnh HS lại dễ dàng chấp nhận thơng tin khơng thống, kiện chưa rõ ràng mà cụ thể thông tin đến từ mạng xã hội, mạng internet Đây nguồn thông tin dễ tiếp cận, đa dạng rẻ, lại nhanh chóng vơ Nhưng ngồi ưu điểm nói trên, cần phải thấy rằng, nguồn thơng tin dạng có độ tin cậy kém, khơng kiểm chứng, khơng xác Đây điều tai hại HS xem internet “thầy” Mà HS lại dễ chấp nhận thơng tin chưa rõ ràng Ví dụ thầy câu hỏi yêu cầu em nhà soạn để chuẩn bị cho tiết học mới, cho tập nhà, cho đề tập làm văn chuẩn bị cho tiết luyện nói tiết viết bài…thì HS “search” thơng tin Goegle chép vào, khơng suy nghĩ gì, khơng kiểm chứng thơng tin - Theo giáo dục học, lực hay trí tuệ có ba cấp độ: + Cấp độ 1: Năng lực có học tập, bao gồm: đọc tài liệu, nghe giảng… + Cấp độ 2: Năng lực có tự thân suy luận, đối chiếu, so sánh, quy nạp diễn dịch từ nhiều nguồn liệu khác + Cấp độ 3: Năng lực có trải nghiệm thực tế, đúc kết kinh nghiệm qua nhiều lần trải nghiệm để có tri thức hay trí tuệ riêng cho thân Đây cấp độ cao có lợi dành riêng cho cá nhân khác biệt với tất cá nhân khác Để có kỹ tư phản biện tốt, người nói chung HS nói riêng lực cần đạt cấp độ Thế gần HS chưa đạt cấp độ lực này, mà phương pháp kĩ thuật giảng dạy GV chưa có dụng ý tích cực khơi gợi tiềm phản biện HS, nhằm phát triển lực tư duy, đặc biệt tư phản biện môn dạy học mơn Ngữ văn, học tập nói chung sống b Khi chưa áp dụng giải pháp, thân GV khác giảng dạy theo phương pháp thông thường, đặc trưng phương pháp dạy học môn Ngữ văn Cái cụ thể là: giảng giải, GV đưa trực tiếp luận điểm nội dung tri thức cần truyền đạt, dùng hệ thống câu hỏi theo quy trình từ câu hỏi gợi mở gợi tìm đến câu hỏi phân tích, đối chiếu, so sánh, câu hỏi khái quát, chốt lại kiến thức…, chưa trọng đặt câu hỏi tạo tình phản biện để HS tự suy luận trả lời theo định hướng GV, để HS chủ động khám phá, tìm tịi chiếm lĩnh tri thức cách chủ động, sáng tạo với nhiều hội cọ xát, kiểm chứng kĩ càng, đa chiều, tồn diện c Những thuận lợi khó khăn trạng - Thuận lợi: + Ngày nay, nhiều giáo dục tiên tiến giới coi trọng tư phản biện dạy học Ở Mỹ, người ta đề cao tính dân chủ giáo dục, tạo điều kiện cho người học phát huy khả phản biện Phó giáo sư lịch sử Johann N Neem thuộc Đại học Western Washington (Mỹ), viết đăng tạp chí The Chronicle of Higher Education, thúc giục nhà chức trách nhà giáo dục Mỹ cần thực tốt việc giáo dục lịch sử dân tộc phải dạy với tinh thần phản biện Cịn hệ thống giáo dục Anh coi tư phản biện mơn học qui Trình độ A dành cho học viên 16-18 tuổi Họ phải làm kiểm tra chính: "Sự đáng tin dẫn chứng" (Credibility of Evidence) "Phát triển tranh luận" (Assessing/Developing Argument) Đối với học sinh 16-18 tuổi, tư phản biện đưa xen kẽ vào giảng giáo viên… Các nước tiên tiến coi trọng phản biện dạy học, sở đáng tin cậy để mạnh dạn đưa phản biện vào dạy học bậc Đại học bậc THPT, THCS + Ở Việt Nam, nhà giáo dục quan tâm đến phát triển tư phản biện cho học sinh Tiến sĩ Bùi Trân Phượng - Hiệu trưởng Trường Đại học Hoa Sen, nói : “Giáo dục, giáo dục Đại học, không cung cấp kiến thức mà quan trọng rèn luyện phương pháp tư Người học phải biết đánh giá thơng tin, có quan điểm phản biện để làm rõ vấn đề” Giảng viên Global Education nêu : “Tư phản biện cần thiết phương pháp đào tạo ngày Học kỹ đọc, viết, hay số học chưa đủ Điều quan trọng họ phải biết cách tự đặt vấn đề, đánh giá, nghiên cứu giải vấn đề” Mới nhất, Quy định tiêu chuẩn đánh giá trường trung học sở, trường trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành kèm theo Thông tư số: 13/2012/TT-BGDĐT, ngày 06 tháng năm 2012, chương II, điều 7, mục 2c có nói : “Hướng dẫn học sinh học tập tích cực, chủ động, sáng tạo biết phản biện” + Những thuận lợi cho phản biện học sinh: Thứ nhất, chương trình mơn Ngữ Văn THCS có độ mở tương đối Nó thể phong phú nội dung kiểu học Nhất có bổ sung phần nghị luận xã hội Mục tiêu dạy học môn Văn phức hợp Thêm vào tính chất đặc thù mơn Văn – vừa khoa học, vừa nghệ thuật Điều mở trước mắt người học chân trời tri thức khả liên tưởng so sánh, cảm nhận, thẩm bình, đánh giá khơng giới hạn Thứ hai, việc đổi kiểm tra, đánh giá môn Ngữ Văn gần làm sống dậy mạnh mẽ ý thức cá nhân người học Họ thoải mái bộc lộ quan điểm riêng thân mà không sợ “chệch” ý thầy Tiêu chí đúng, sai thay lập luận có thuyết phục hay khơng? Đây hội để học sinh phát huy tối đa khả học tập, hiểu biết mình, phát huy khả phản biện Thứ ba, dù học sinh người sau nên kho kinh nghiệm hệ trước để lại có giá trị Học sinh sáng tạo kho kinh nghiệm Thứ tư, khơng khí học tập đầy ắp tính dân chủ giáo dục đại tạo nhiều hội cho người học phát huy tiềm sáng tạo thân Trong bối cảnh nay, toàn ngành thi đua “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” tính sáng tạo học sinh có điều kiện thăng hoa Học sinh ngày ln có nhu cầu bộc lộ mình, tình động viên, khích lệ, có hứng thú Thứ năm, tương tác HS – HS, HS – GV trình dạy học nhiều làm lóe sáng người học ý tưởng kì diệu Điều khó có người nằm ngồi q trình dạy học Thứ sáu, tài liệu tham khảo môn ngày phong phú, dễ tìm Phương tiện đọc, lưu trữ dễ dàng Điều giúp học sinh mở rộng kiến thức cần thiết cho phản biện Thứ bảy, với nhu cầu học tập nâng cao kiến thức, học sinh có nhu cầu bộc lộ thân Nhất giai đoạn mà quyền cá nhân người, tính dân chủ học đề cao lúc Đó mong muốn thể trước thầy bạn bè lớp, muốn chứng minh khả năng, tiến Nhu cầu bộc lộ làm tiền đề cho khát vọng khẳng định thân thực tế nhiều bạn trẻ khẳng định Nhu cầu bộc lộ thân học sinh sở quan trọng để phát huy tiềm học tập, khả phản biện vấn đề Khi mà có kết hợp với hiểu biết sâu rộng vấn đề, định hướng khuyến khích giáo viên em thể Khơng khí tiết học trở nên “nóng” hơn! Những tác phẩm văn học đưa vào chương trình giảng dạy phần lớn “thuộc thời” Đành giá trị tác phẩm Văn học “bất khả biến” em lại người “hơm nay”, nhìn nhận đánh giá vấn đề ln có xu hướng từ góc nhìn người đại Điều dễ dẫn đến tâm trạng “bất hòa” với khứ, hay “ấm ức” đó, có nhu cầu “đánh giá lại” vấn đề Đó tảng cho phản biện bùng phát Mặc dù không nhiều có phận học sinh có đam mê Văn chương Các em miệt mài tìm tịi, đọc, suy nghĩ, sáng tạo Những học sinh hoàn toàn “đổi mới” hay “bổ sung” chân lí mà thầy đưa Môn Văn môn học đặc thù Nó vừa khoa học vừa nghệ thuật (nghệ thuật ngôn từ) Việc cảm nhận, đánh giá vấn đề văn học thay đổi theo thời gian theo thị hiếu thẩm mĩ người, thời đại Có vấn đề hơm mai chưa chắc, ngược lại, có vấn đề ngày trước sai lại Ai biết câu thơ “Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm” Quang Dũng bị tẩy chay, quy chụp mang chút tư tưởng giai cấp tiểu tư sản vào năm 90 lại “lật ngược cờ” Đó lại câu thơ hay vẻ đẹp hào hoa người lính Tây Tiến Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân xem “ngông” gần đây, cách hiểu “xung” với luồng quan điểm trái ngược “không ngông”… Mỗi lúc, diễn đàn báo chí lại nóng lên chủ đề Văn học việc dạy Văn: “mầu” hay “mùi” (trong thơ Cây chuối – Nguyễn Trãi) ; “mặt chữ điền” (trong Đây thôn Vĩ Giạ - Hàn Mặc Tử) hiểu nào? ; “sông” hay “sóng” (trong Sóng – Xn Quỳnh) khơng hiểu mình? Chí Phèo tỉnh – Chí Phèo say ; có hay không việc cắt xén, thêm bớt phần kết thúc truyện cổ tích Tấm Cám? ; “dòng thơ sexy Việt Nam” “bới” lên 46 chồng, mực hiếu thảo, thuỷ chung với  Hành động liệt, mạnh chồng, hết lòng vun đắp hạnh phúc gia đình, song mẽ người phụ nữ có ý lại phải chết cách oan uổng, đau đớn.Cái thức cao nhân phẩm chết nàng hành động liệt cuối để bảo toàn danh dự, hành động người có ý thức cao nhân phẩm… - Nêu tiếp câu hỏi có tính chất phản biện HS với HS: Vậy theo em, nguyên nhân dẫn đến chết thương tâm Vũ Nương? Nhân vật Trương Sinh - Từ đó, em có nhận xét Trương Sinh? - Đa nghi, ghen tng mù - Nêu câu hỏi phản biện để giáo dục kĩ sống quáng cho HS: - Lại thô lỗ, gia trưởng, vũ Từ câu chuyện bi kịch gia đình phu, bạc bẽo Trương Sinh – Vũ Nương, em rút cho  Là “con đẻ” chế độ người thân học sống? phong kiến nam quyền - Tình phản biện: + Câu chuyện lẽ kết thúc đâu? + Có người bảo, kết thúc thật hoang đường, làm có chuyện Vũ Nương cứu sống thủy cung Vậy theo em, Nguyễn Dữ sáng tạo thêm đoạn kết đầy màu sắc hoang đường kì ảo có ý nghĩa gì? c Hd hs Tổng kết - Nêu đặc sắc mặt nghệ thuật? - Giá trị thực, giá trị nhân đạo truyện? Hoạt động 3: Luyện tập - Phát biểu cảm nghĩ sau đọc truyện “CNCGNX” đoạn văn ngắn  cho HS viết nhanh vào phiếu học tập, yêu cầu khoảng hs trình bày, nhận xét, đánh giá điểm Hoạt động 4: Vận dụng tìm tòi mở rộng - Đọc thêm “Lại viếng Vũ thị” Lê Thánh Tông - Sưu tầm thêm tác phẩm văn thơ trung đại khác nói số phận người phụ nữ xã hội phong kiến nam quyền Ý nghĩa yếu tố kì ảo - Tăng tính hấp dẫn, với tính chất thể loại truyền kì - Kết thúc có hậu, thể lòng nhân đạo tác giả, phù hợp với quan niệm nhân dân - Hoàn thiện thêm vẻ đẹp nhân cách Vũ Nương - Tiềm ẩn giá trị tố cáo xã hội sâu sắc III Tổng kết: (Ghi nhớ/ SGK) 47 HDVN: Học Soạn “Xưng hơ hội thoại - Tìm hiểu từ ngữ xưng hô tiếng Việt - So sánh với từ ngữ xưng hô ngôn ngữ khác (tiếng Anh) - Sử dụng từ ngữ xưng hô cần ý điều gì? Rút kinh nghiệm (nếu có) Ngày soạn: 10/10/2020 Tuần: Tiết 32-33: Văn KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH (Trích “Truyện Kiều”) -Nguyễn Du- I Mục tiêu học Về kiến thức: - Giúp học sinh hiểu qua tâm trạng cô đơn buồn tủi nỗi niềm thương nhớ Kiều cảm nhận đưọc lòng chung thuỷ hiếu thảo nàng - Thấy nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật Nguyễn Du: diễn biến tâm trạng thể qua ngôn ngữ độc thoại nội tâm nghệ thuật tả cành ngụ tình - Tích hợp: Miêu tả, miêu tả nội tâm văn bả tự sự, Tiếng Việt, Văn học trung đại Về kỹ năng: - Rèn luyện kĩ cảm thụ văn thơ cổ - Rèn thành thạo khả tư duy, nhận nhiệm vụ, thu thập thơng tin, phân tích kênh hình, xử lí thông tin, liên hệ thực tế - Cảm nhận nỗi bất hạnh người phụ nữ xã hội phong kiến - Xử lí tình tác phẩm gắn với thực tế đời sống thân địa phương Từ rút cách xử lí tình theo chiều hướng tích cực Về thái độ: - Giáo dục lòng yêu thương, sẻ chia, đồng cảm, cảm thương sâu sắc số phận người phụ nữ chế độ phong kiến; từ u thương trân trọng, tơn vinh người phụ nữ - Có ý thức bảo vệ phát huy truyền thống tốt đẹp người phụ nữ Việt Nam Các lực hướng tới học: 48 4.1 Các lực chung: * Năng lực giải vấn đề: - Tìm hiểu thơng tin kiến thức văn “ Kiều lầu Ngưng Bích” - Thu thập thông tin từ nguồn khác nội dung kiến thức văn thông qua sách giáo khoa, sách tham khảo mạng Internet * Năng lực hợp tác: - Làm việc nhau, thống nhất, chia sẻ kinh nghiệm, thông tin kiến thức nhóm chuẩn bị ghi nhớ cá nhân * Năng lực tự quản lý: - Quản lí thân: Thực công việc theo thời gian, nhiệm vụ nhóm - Quản lí nhóm: Biết phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho thành viên nhóm * Năng lực tự học - Học sinh xác định mục tiêu học tập học - Học sinh lập thực kế hoạch học tập học * Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông - HS biết khai thác thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, đặc biệt mạng internet 4.2 Các lực chuyên biệt ( Đặc thù môn Ngữ Văn) Các lực cần sử dụng thực học: - Năng lực tiếp nhận văn (Năng lực nghe, đọc): Tiếp thu, nắm bắt thông tin, câu hỏi - Năng lực giao tiếp: Sử dụng kĩ nghe, nói, đọc, viết, quan sát phản hồi thơng tin cách xác, nhanh chóng + Quan sát máy chiếu + Nghe, nhìn, đọc yêu cầu câu hỏi + Phản hồi thông tin cách đưa đáp án xác + Viết đáp án, nội dung câu trả lời vào bảng phụ II Chuẩn bị giáo viên (GV) học sinh (HS) Chuẩn bị GV * Tài liệu tham khảo:Sách giáo khoa Ngữ văn 9, sách tham khảo * Các thiết bị, đồ dùng dạy học, học liệu sử dụng học: 49 + Máy tính, máy chiếu: Được sử dụng vào việc hỗ trợ giảng dạy học nhằm góp phần giải nhanh, gọn câu hỏi đặt hỗ trợ hình ảnh làm giảng sinh động, hấp dẫn với người học + Tranh ảnh tác phẩm (mượn tác phẩm thư viện để kết hợp giới thiệu sách) + Kĩ giải tình thực tiễn rút từ học * Các ứng dụng công nghệ thông tin dạy học học: - Công nghệ thông tin sử dụng học chủ yếu phần mềm Word,Powerpoint, phần mềm Violet để tạo hiệu ứng đặt câu hỏi, đưa đáp án âm sôi động cho đáp án nhằm cổ vũ tinh thần tích cực cho người học Chuẩn bị HS - Sưu tầm tự đọc tài liệu bàn tác phẩm, tranh ảnh, bảng phụ nhóm) - Chuẩn bị nội dung học tập có nêu III Phương pháp dạy học - Gợi tìm, nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm… - Phân tích tình - Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật động não - Kĩ thuật giao nhiệm vụ - Kĩ thuật chia nhóm IV Hoạt động dạy học (Tiến trình dạy học) Ổn định Kiểm tra cũ (thực đánh giá trình) Tổ chức hoạt động Hoạt động GV HS HĐ 1: Khởi động - Yêu cầu HS nhắc lại đặc sắc tả người tả cảnh Nguyễn Du - GV giới thiệu bài: Như tiết học trước tìm hiểu xong hai đoạn trích Chị em Thúy Kiều Cảnh ngày xn Qua hai đoạn trích phần ta nắm hiểu thành công thi hào Nguyễn Du nghệ thuật tả người tả cảnh Không Nội dung ghi 50 thành công nghệ thuật tả chân dung nhân vật cảnh vật, Nguyễn Du cịn thành cơng nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật.Vậy bút pháp miêu tả nội tâm nhân vật Nguyễn Du thể nào, nội dung tiết học tìm hiểu HĐ 2: Hình thành kiến thức * Đọc, tìm hiểu chung I Tìm hiểu chung - Vị trí đoạn trích: thuộc phần ? Qua việc tìm hiểu đoạn trích nhà, em “Gia biến lưu lạc” cho biết vị tri, xuất xứ đoạn trích - Phương thức biểu đạt: Tự - Hs: Đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích kết hợp miêu tả biểu cảm thuộc phần tác phẩm Truyện Kiều có tựa đề Gia biến lưu lạc Gv: Đoạn trích gồm 22 câu, từ câu 1033 – 1055 ? Bằng hiểu biết mình, em kể tóm tắt đoạn truyện từ đầu tác phẩm đến đoạn trích này? - Hs: Sau bị Mã Giám Sinh lừa gạt, làm nhục, bị Tú Bà mắng nhiếc, Kiều không chịu tiếp khách làng chơi, không chịu chấp nhận sống lầu xanh Đau đớn, tủi nhục, nàng định tự Tú Bà sợ chì lẫn chài lựa lời khuyên nhủ, dụ dỗ Kiều Mụ vờ chăm sóc thuốc thang hứa hẹn nàng bình phục gả cho người tử tế Tú Bà đưa Kiều sống riêng lầu Ngưng Bích, thực chất giam lỏng để thực âm mưu đê tiện tàn bạo với Kiều Gv : Sau biết bị lừa vào chốn lầu xanh, Kiều uất ức định tự Tú Bà vờ hứa hẹn đợi Kiều bình phục gả chồng hẳn hoi Mụ cho nàng giam lỏng lầu Ngưng Bích đợi thực âm mưu Gv hướng dẫn học sinh đọc: Đọc chậm giọng trầm lắng, xót xa, ý nhấn mạnh từ ngữ miêu tả, từ láy, nhũng câu hỏi tu từ ? Giải thích từ: Khóa xn, điển tích Sân Lai, gốc tử - Khố xn: khố kín tuổi xn , người 51 gái nhà quyền quý bị cấm cung - Sân lai: (điển cố): Lão Lai tử người nước sở thời Xn thu có hiếu 70 tuổi cịn nhảy múa sân mua vui cho cha mẹ - Gốc tử: (gốc tử) thị, cha mẹ già yếu ? Em xác định phương thức biểu đạt văn - Hs: Tự kết hợp miêu tả biểu cảm Gv Lưu ý: Yếu tố miêu tả biểu cảm đóng vai trị quan trọng văn tự Miểu tả nhằm tái nhân vật, cảnh vật nội tâm nhân vật Biểu cảm để bộc lộ cảm xúc tình cảm người viết nhân vật, cảnh vật Vì vậy, tạo lập văn tự cần có ý thức sử dụng yếu tố để viết thêm sinh - Bố cục đoạn trích: chia làm ba phần (6 – – ) động, hấp dẫn ? Bố cục đoạn trích (Đoạn trích chia thành phần, nêu ý phần) - Sáu câu thơ đầu: Hồn cảnh đơn tội nghiệp Kiều - Tám câu tiếp: Nỗi thương nhớ Kiều - Tám câu cuối:Tâm trạng đau buồn, lo âu sợ hãi Kiều thể qua cách nhìn cảnh vật * Đọc - Hiểu văn ? Hoc sinh đọc sáu câu đầu: Trước lầu Ngưng Bích… bụi hồng dặm - Học sinh đọc lại ? Điển tích: Một đồng tước khố xn hai Kiều (Khóa xn có nghĩa khóa kín tuổi xn) Trong đoạn trích Nguyễn Du lại viết: Trước lầu Ngưng Bích khố xn Theo em khóa xn hiểu nào? - Hs: Khóa xuân hiểu giam lỏng ? Việc sử dụng từ khóa xn câu thơ có mục đích - Hs: Khố xn có ý nghĩa chua chát cảnh II Tìm hiểu văn Hồn cảnh đơn, tội nghiệp Kiều - “non xa – trăng gần”, “bốn bề bát ngát”, “nọ”, “kia”, “bẽ bàng mây sớm đèn khuya”  Cảnh mênh mông, hoang vắng, rợn ngợp… Kiều cô đơn, buồn tủi 52 ngộ trớ trêu Kiều ? Theo dõi câu thơ đầu cho biết khung cảnh thiên nhiên lầu Ngưng Bích miêu tả qua chi tiết, hình ảnh - Vẻ non xa, trăng gần - Bốn bề bát ngát - Cát vàng cồn ? Em có nhận xét cách sử dụng từ ngữ hình ảnh Nguyễn Du - Hs: Dùng từ ngữ miêu tả không gian: non xa, trăng gần, bát ngát, xa trông Gv: Không gian trước lầu NB qua nhìn Thúy Kiều mở theo chiều rộng, chiều cao chiều xa ? Cảnh non xa, trăng gần gợi cho em hình dung vị trí lầu NB - Hs: Lầu NB vị trí cao, nằm chơi vơi mênh mơng trời nước Gv: Cái lầu chơi vơi lại giam hãm tâm hồn trơ trọi, bơ vơ ? Em cảm nhận không gian, cảnh vật lầu NB qua ngòi bút miêu tả ND - Không gian mênh mông, hoang vắng ngợp Gv: Cảnh vật lên qua nhìn Thúy Kiều với bốn bề bát ngát, cồn cát nhấp nhơ sóng lượn mênh mơng Khơng gian vừa gợi tan tác chia ly cảnh vật lầu NB, vừa diễn tả tâm trạng nàng Kiều Gv: Đưa tranh minh họa hồn cảnh Kiều 53 Gv: Vị trí lầu NB, Cảnh núi non, trăng trời, không gian… Kiều thân với nhìn xa xăm đầy tâm trạng… ? Tâm trạng Kiều ND miêu tả qua câu thơ - Hs: Bẽ bàng mây sớm đền khuya – Nửa tình, nửa cảnh chia tầm lòng ? Từ Bẽ bàng miêu tả tâm trạng Kiều - - Cô đơn, xấu hổ, tủi thẹn Kiều thương cho tình cảnh bơ vơ nơi đất khách quê người ? Cụm từ mây sớm đèn khuya gợi tả điều - Gợi tả thời gian tuần hồn khép kín Gv: Con người bị giam hãm tù túng vịng luẩn quẩn khơng gian, thời gian Sớm khuya, ngày đêm, Kiều biết làm bạn với non xa, trăng gần, với mây sớm, đèn khuya Đó cảnh ngộ thật trớ trêu người gái tha thiết với niềm vui sống, nhạy cảm với thiên nhiên ? Em có nhận xét tâm trạng Thúy Kiều hai câu thơ - Hs: Là tâm trạng phân đơi, nửa buồn tình nửa buồn cảnh – nỗi buồn chồng chéo đan xen Nỗi nhớ thương Kiều - Nhớ Kim Trọng với mối ? Em hiểu tâm trạng tình đầu tha thiết, cháy bỏng - Hs1: Kiều buồn phải xa gia đình, xa Kim Trọng, phải chia tay với mối tình đầu đẹp đẽ mà - Nhớ cha mẹ với nỗi lo 54 lúc nàng canh cánh bên lòng - Hs 2: Buồn hồn cảnh đơn tội nghiệp nơi đất khách quê người - Hs 3: Buồn cảnh vật rợn ngợp, mênh mơng bát ngát khơng có giao lưu người với người ? Em có nhận xét bút pháp miêu tả ND câu thơ đầu - Từ ngữ gợi tả không gian - Miêu tả cảnh vật để bộc lộ tâm trạng người Gv: Mượn cảnh vật để diễn tả tâm trạng người gọi bút pháp tả cảnh ngụ tình, hay nói khác cách biểu tình cảnh ấy, cảnh tình Đây búp pháp quen thuộc sử dụng phổ biến giai đoạn văn học trung đại VN ? Em cảm nhận tâm trạng Thúy Kiều qua đoạn trích - Hs: Bao trùm tâm trạng Kiều nỗi cô đơn xấu hổ tủi thẹn Gv: Từ láy bẽ bàng kết hợp hình ảnh miêu tả khơng gian non xa, trăng gần, cát vàng, bụi hồng, mây sớm, đèn khuya diễn tả tâm trạng chán ngán buồn tủi nàng Kiều Nàng thương cho cảnh bơ vơ trêu tội nghiệp Trước cảnh lầu ngưng Bích mênh mông bát ngát rợn ngợp trơ trọi nảy sinh lòng Kiều nỗi nhớ, niềm thương Vậy nỗi nhớ thương Kiều thi hào ND miêu tả nào, chuyển sang phần ? Đọc lại câu thơ: Tưởng người… cho phai - Hs: Đọc ? Tám câu thơ miêu tả nỗi nhớ thương Kiều - Nỗi nhớ người yêu (Kim Trọng) lắng, xót đau  Sử dụng điển cố điển tích, ẩn dụ, hình thức độc thoại nội tâm … để miêu tả nỗi thương nhớ khắc khoải lòng Kiều 55 - Nỗi nhớ cha mẹ Gv: Bốn câu thơ đầu miêu tả nỗi nhớ KT, bốn câu thơ sau miêu tả nỗi nhớ cha mẹ Chúng ta tìm hiểu nỗi nhớ Kiều ? Nhở đến KT, Kiều nhớ đến - Hs: Nhớ đến đêm trăng hai người chén tạc, chén thề thề non hẹn bể Gv: Tác giả sử dụng loạt từ ngữ Hán Việt để miêu tả nỗi nhớ Kiều Tưởng ngĩa nhớ lại, tưởng tượng, hình dung ra, nguyệt trăng, chén đồng uống chén rượu thề nguyền.Trong đoạn thơ khác, nói lời thề nguyền Kiều KT, nhà thơ ND có viết: Vầng trăng vằng vặc trời Đinh linh hai mặt lời song song ? Nhớ KT, Kiều có suy nghĩ ?vì sao? - Kiều cảm thấy có lỗi với KT, Kiều phụ lại lời thề đêm trăng thiêng liêng với chàng - K thương cho KT ngày đêm phải trơng ngóng chờ đợi tin nàng mà uổng cơng vơ ích ? Từ tình cảm đó, em cảm nhận phẩm chất Kiều (Kiều người ntn) - Hs: Là người có tầm lịng vị tha cao Gv: Câu thơ Tin sương luống trông mai chờ diễn tả nỗi nhớ thương K với KT Nàng hình dung nỗi đau khổ thất vọng KT bặt tin nàng Rõ ràng nàng quên nỗi đau thể xác lẫn tinh thần để thương cho KT, lo lắng cho KT Đó biểu người gái có lịng vị tha cao ? Quay với hồn cảnh thực mình, Kiều có suy nghĩ - Kiều thương cho thân phận bơ vơ, trơi nơi chân trời góc bể ? Em hiểu tâm K qua câu 56 thơ: Tấm son gột rửa cho phai - Kiều băn khoăn trắng, trinh tiết bị hoen ố biết gột rủa - Kiều muốn khẳng định lòng thủy chung son sắt với KT khơng phai nhạt ? Từ tâm trạng đó, em hiểu thêm phẩm chất Kiều - Hs: Nàng ý thức nhân cách, phẩm hạnh ? Em có nhận xét ngơn ngữ thể nỗi nhớ KT Kiều - Hs 1: Tác giả sử dụng ngôn ngữ độc thoại – Kiều tâm với - Hs 2: Các từ ngữ không gian, thời gian: nguyệt chén đồng, tin sương, trơng mai chờ, bên trời góc bể, son gột rửa… - Hs 3: Hình ảnh ẩn dụ Tấm son ? Việc sử dụng từ ngữ, hình ảnh có ý nghĩa - Hs: Các từ ngư hình ảnh vừa có tác dụng diễn tả hoàn cảnh xa cách vừa diễn tả nỗi nhớ nhung thổn thức Kiều ? Qua việc phân tích bốn câu thơ, em cảm nhận ntn phẩm chất tình cảm Kiều với KT - Hs: Kiều người gái có lịng thủy chung, son sắt, lòng vị tha cao Gv: Quay lại tám câu thơ miêu tả nỗi nhớ Kiều: Tưởng người … cho phai” ? Em có nhận xét trình tự miêu tả nỗi nhớ nhà thơ Nguyễn Du qua tám câu thơ - Hs: Tác giả miêu tả nỗi nhớ Kiều với Kim Trọng trước, nỗi nhớ cha mẹ sau Tạo tình phản biện: Gv: Câu hỏi thảo luận: Tâm trạng buồn lo, tuyệt vọng Kiều - Tả cảnh ngụ tình: Buồn lo Khi miêu tả nỗi nhớ thương Kiều, thi hào Nguyễn Du miêu tả nỗi nhớ Kim Trọng trước, - Mỗi cặp câu  Một nỗi nhớ, 57 nhớ cha mẹ sau Việc miêu tả nỗi nhớ nỗi buồn thật không với chuẩn mực đạo đức + “Thuyền thấp thoáng xa lễ giáo phong kiến Em có đồng ý với ý kiến xa” Thân phận bơ vơ nơi khơng, sao? đất khách - Hs: Thảo luận theo nhóm nhỏ (thời gian – + “Cánh hoa trôi biết phút) đâu” Số phận chìm long - Gợi ý trả lời: ND để K nhớ KT trươc, nhớ cha đong, vơ định mẹ sau hồn tồn hợp lý lẽ: + Khắc “Chân mây mặt + Kiều ln cảm thấy có lỗi với KT, nàng đất”xanh xanh, dầu dầu, tê phản bội lại lời thề nguyền đêm trăng thiêng tái, héo úa, mịt mờ nỗi đau liêng tê tái + Mối tình K với KT mối tình đầu đẹp đẽ + Tiếng gió, tiếng sóng kêu lúc cháy bỏng lồng nàng quanh “ghế ngồi”âm + Nàng vơ đau dớn lòng trinh bạch dội linh cảm tai họa bị hoen ố khủng khiếp giáng Gv: Với cha mẹ, việc K bán cứu cha mẹ xuống Kiều lo âu, sợ hãi phần dền đáp ơn sinh thành dưỡng dục Gv: Như qua tiết học này, em cần nắm nét đặc sắc ND việc sử dụng từ ngữ miêu tả không gian, thời gian Đặc biệt bút pháp tả cảnh ngụ tình Đây yếu tố làm cho Truyện Kiều trở thành kiệt tác ND nói riêng, VHTĐ Việt Nam nói chung Trong cảnh ngộ lầu Ngưng Bích, Kiều người đáng thương nàng quên cảnh ngộ thân để nhớ thương, xót xa đến cha mẹ, III Tổng kết: Ghi nhớ/SGK người yêu Kiều người nào?  Yêu cầu HS đọc câu cuối - Mỗi cảnh vật có nét riêng lại có nét chung đẻ diễn tả tâm trạng Kiều Em phân tích chứng minh điều đó? (Tình cảnh ấy, cảnh tình này) (Sắc cỏ “dầu dầu” nàng lần nhìn thấy ngày mộ Đạm Tiên: “sè sè dầu dầu ” 58 Tiếng sóng vỗ khác tiếng sóng kêu ? (Những chặng đường đầy cạm bẫy, nhiều máu nước mắt có “ma đưa lối, quỷ dẫn đường” với Kiều phía trước đoạn thơ “Kiều lầu Ngưng Bích” chứa đầy lệ: lệ người gái lưu lạc, đau khổ đơn lẻ loi, buồn thương chua xót mối tình đầu tan vỡ, xót xa nhớ thunogw cha mẹ, lo sợ cho thân phận mình; lệ nhà thơ, trái tim nhân đạo bao la, đồng cảm, xót thương cho người thiếu nữ tài sắc, hiếu thảo mà bạc mệnh) Câu hỏi phản biện: Có nhiều nhận xét cho rằng, câu thơ cuối, rõ ràng ta thấy, cảnh vật vừa thực mà vừa hư Đến câu thơ cuối khơng cịn nghi ngờ nữa, cảnh hư ảo, vẽ tâm trạng Kiều Cịn ý kiến em nào? Em có đồng ý khơng? Vì sao? - Nhận xét cách dùng điệp ngữ, từ láy, câu hỏi tu từ đoạn cuối? Cách dùng nghệ thuật có tác dụng việc diễn tả tâm trạng nhân vật? * Hoạt động 3: Tổng kết - Em cảm nhận nghệ thuật đoạn trích? - Thái độ, tình cảm Nguyễn Du với nhân vật nào? -Đọc ghi nhớ C HĐ Luyện tập IV Luyện tập Em hiểu nghệ thuật tả cảnh ngụ Miêu tả cảnh qua nhìn tình? Bút pháp thể ntn đoạn trích nhân vật diễn tả tâm trạng « Truyện KIều »? nhân vật D HĐ vận dụng, tìm tịi mở rộng Sưu tầm thêm đoạn trích khác Truyện Kiều thể tài miêu tả Nguyễn Du (tả người, tả cảnh, tả cảnh ngụ tình) 59 HDVN: - Học thuộc lịng đoạn trích phân tích - Chuẩn bị “Miêu tả văn tự sự”  Trả lời câu hỏi tìm hiểu SGK Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… MẪU PHIẾU THĂM DÒ Trả lời Lớp Số học sinh 9/1 40 9/2 41 Thường xuyên Thỉnh thoảng Không MẪU PHIẾU KHẢO SÁT TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HS 60 Biểu HS Lớp TN – 9/1 Mức độ Lớp ĐC – 9/2 Số lượt phát biểu HS phát biểu lần Lập luận phản biện Tính sáng tạo chấp nhận ... lượng dạy học môn Ngữ Văn – THCS, góp phần thực thành cơng công đổi phương pháp dạy họcVăn Đồng thời, phát huy tối đa tiềm học tập, nghiên cứu, sáng tạo học sinh môn Ngữ Văn, cấp THCS Bồi dưỡng... phản biện môn dạy học môn Ngữ văn, học tập nói chung sống b Khi chưa áp dụng giải pháp, thân GV khác giảng dạy theo phương pháp thông thường, đặc trưng phương pháp dạy học môn Ngữ văn Cái cụ... thể cho phân môn đọc hiểu môn Ngữ Văn phần truyện trung đại, thân tơi góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng dạy học đọc hiểu văn truyện trung đại nói riêng kết dạy học mơn Ngữ văn nói chung

Ngày đăng: 12/04/2022, 14:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w