1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa, đất nước và con người Việt Nam - Nặm Đin, Phủ Cốn: Phần 2

116 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách được dịch sang tiếng Thái sẽ cung cấp cho người đọc các kiến thức về lịch sử Việt Nam, văn hóa và giáo dục Việt Nam theo từng thời kỳ. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

VIỆT NAM ‐ ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI 115 116 I ĐẤT NƯỚC Vị trí, địa lý 1.1 Lãnh thổ Việt Nam nằm bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á - Diện tích1: + tổng cộng: 331.210km2, xếp thứ 67 giới + mặt đất: 310.070km2 + mặt nước: 21.140km2 Lãnh thổ Việt Nam gồm hai phần: phần đất liền phần hải đảo Phần đất liền nằm phần đông bán đảo Trung Ấn, phía bắc giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào Campuchia, phía đơng nam giáp Biển Đơng, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan Phần hải đảo bao gồm: Các đảo vịnh Hạ Long, đảo Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Cồn Cỏ, Lý Sơn, Hòn Khoai, Phú Quốc, Hòn Nghê, Hòn Tre, Hòn Sơn Rái quần đảo Vân Hải, Cô Tô, Phú Quý, Nam Du, Côn Đảo, Thổ Chu, Các quần đảo khác Biển Đông gồm hai quần đảo lớn quần đảo Trường Sa quần đảo Hoàng Sa Trong hai phần lãnh thổ nói trên, phần lãnh hải rộng gấp nhiều lần so với phần lục địa tiếp cận lãnh hải Xem https://www.cia.gov/library/publications/theworld-factbook/geos/vm.html, truy cập ngày 29/4/2020 117 Trung Quốc, Philíppin, Inđơnêxia, Brunây, Malaixia, Thái Lan Campuchia1 1.2 Địa hình2 Từ biên giới phía bắc đến đèo Hải Vân, nửa bắc Việt Nam địa hình có đặc điểm: núi, sông xếp theo hướng tây bắc - đơng nam Điển hình sơng Hồng, chia Bắc Bộ làm hai phần Phía đơng có dãy núi đá vơi hình cánh cung quay lưng sang đông cánh cung Sông Gâm, cánh cung Ngân Sơn, cánh cung Bắc Sơn Phía tây miền Tây Bắc, mạch núi cao nguyên nối tiếp chạy từ tây bắc xuống đông nam, từ biên giới Việt Nam - Trung Quốc, Việt Nam - Lào xuống đến vịnh Bắc Bộ, hướng với sông Hồng Ở đây, núi non trùng điệp, có đỉnh Phanxipăng cao 3.143m, mệnh danh “nóc nhà Đơng Dương” Từ đèo Hải Vân vào phía nam khối đá hoa cương rộng lớn, nhô lên thành đỉnh cao, lại cao nguyên liên tiếp hợp thành Tây Ngun, rìa phía đơng nâng lên thành mạch Trường Sơn, nhiều đoạn dốc thẳng xuống đồng duyên hải Trung Bộ, hay đến tận Biển Đơng tận phía nam thấp dần xuống sông Đồng Nai Cửu Long Từ xa xưa, Việt Nam ví địn gánh quẩy hai bồ thóc - “nhất cống lưỡng cơ” Bắc VIỆT NAM - Đất nước - Con người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010, tr.3 VIỆT NAM - Đất nước - Con người, Sđd, tr.4 118 Bộ Nam Bộ hai đồng rộng lớn, ruộng đồng quang đãng, phì nhiêu, vựa thóc đất nước; Trung Bộ, phần lớn núi cao nguyên hẹp dài 1.3 Biển hải đảo1 Việt Nam có ba mặt đơng, nam tây nam trông biển, với bờ biển dài khoảng 3.260km, trải dài từ Móng Cái phía bắc đến Hà Tiên phía tây nam, chưa kể bờ biển đảo Việt Nam có 28/63 tỉnh, thành phố có biển Nơi cách biển xa khoảng 500km (Điện Biên) Đoạn bờ biển từ Móng Cái đến Cửa Ông thấp, nhiều bãi sú vẹt viền lấy bờ, hợp thành rừng nước mặn bảo vệ mở rộng vùng ven biển Từ Cửa Ông vào đến Đồ Sơn, cánh cung núi đá vôi Đông Triều lún xuống, bị nước biển phủ lên, biến núi thành hàng nghìn hịn đảo với thiên hình vạn trạng, tạo nên vùng thắng cảnh tiếng giới gồm vũng Bái Tử Long vũng Hạ Long Từ Đồ Sơn vào đến Cửa Tùng, 500km bờ biển thẳng tắp, ven đồng bằng, có nhiều bãi cát đẹp cồn cát cao, có nơi đến 40m, chặng lại có dãy núi ngang nhơ biển, thành mũi đá Từ Cửa Tùng vào Quy Nhơn 450km bờ biển cát bồi thuộc dạng khác; phù sa sơng ngịi đổ VIỆT NAM - Đất nước - Con người, Sđd, tr.5, 6; Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng: Sổ tay công tác tuyên truyền biển, đảo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2020, tr.32-33 119 biển, làm thành dải cát duyên hải, gọi vây nước biển, tạo thành đầm, phá đầm Cầu Hai, phá Tam Giang; mỏm núi nhô biển thành mũi Chân Mây, Hải Vân, Từ Quy Nhơn vào Mũi Dinh 200km bờ biển, sát chân dãy Trường Sơn, cạnh lòng biển sâu đoạn bờ khúc khuỷu Việt Nam, sườn núi vũng biển, tạo nhiều vũng kín, đẹp lạ thường Từ Mũi Dinh trở vào, bờ biển dài 800km có vùng núi nhỏ tạo Vũng Tàu, cịn lại tồn cồn cát duyên hải, bãi bồi cửa sông Cửu Long, rừng đước ngập mặn Cà Mau, cuối nhóm núi đá vơi Kiên Giang Việt Nam có khoảng 3.000 đảo lớn, nhỏ, gần xa bờ, hợp thành phòng tuyến bảo vệ, kiểm soát làm chủ vùng biển Căn vị trí chiến lược điều kiện địa lý, kinh tế, dân cư, chia đảo, quần đảo Việt Nam thành nhóm: - Hệ thống đảo tiền tiêu, có vị trí quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trên đảo lập kiểm sốt vùng biển, vùng trời, kiểm tra hoạt động tàu, thuyền, bảo đảm quốc phòng an ninh, xây dựng kinh tế, bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ đất nước Đó hai quần đảo Hồng Sa, Trường Sa đảo như: Chàng Tây, Thổ Chu, Phú Quốc, Côn Đảo, Phú Quý, Lý Sơn, Cồn Cỏ, Cô Tô, Bạch Long Vĩ, - Các đảo lớn có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội Đó đảo: Cơ Tô, Cái Bầu, Cát Bà, Cù Lao Chàm, Lý Sơn, Phú Quý, Côn Đảo, Phú Quốc, 120 - Các đảo ven bờ gần đất liền, có điều kiện phát triển nghề cá, du lịch để bảo vệ trật tự, an ninh vùng biển bờ biển nước ta Đó đảo thuộc huyện đảo Cát Bà, huyện đảo Bạch Long Vĩ (Hải Phịng), huyện đảo Phú Q (Bình Thuận), huyện đảo Cơn Đảo (Bà Rịa - Vũng Tàu), huyện đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi), huyện đảo Phú Quốc (Kiên Giang), Khí hậu sơng ngịi 2.1 Khí hậu1 Việt Nam nằm miền khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm Tuy nhiên, ảnh hưởng biển nên độ ẩm quanh năm cao (trên 80%) Riêng miền Bắc (từ đèo Hải Vân trở ra) ngồi hai mùa khơ mùa mưa cịn có phân biệt mùa lạnh mùa nóng Miền Nam quanh năm nóng; miền lại có tiểu vùng khí hậu khác đặc điểm vị trí địa lý địa hình Miền núi trung du Bắc Bộ bên tả ngạn sông Hồng phải trực tiếp đón gió mùa Đơng Bắc thổi đến nên mùa đơng lạnh, mùa nóng gió Đông Nam từ vịnh Bắc Bộ thổi vào, làm nhiệt độ lên cao, đem theo mưa, lên miền núi mưa nhiều đồng Miền Tây Bắc gió Đơng Bắc khơng đến phần lớn núi cao nguyên nên lạnh, VIỆT NAM - Đất nước - Con người, Sđd, tr.5, 121 nhiệt độ trung bình năm khoảng 20-210C, mùa đơng nhiều sương mù, mưa phùn Đồng Bắc Bộ miền Bắc Trung Bộ đèo Ngang có hai mùa nóng, lạnh rõ Mùa nóng, gió mùa Đông Nam từ biển vào đem theo mưa Mùa lạnh, gió mùa Đơng Bắc đem đến đợt rét có nước nhiệt đới khác Khu Bình - Trị - Thiên từ đèo Ngang đến đèo Hải Vân nóng hạn vào mùa hè, mưa nhiều vào mùa thu, sang xuân có mưa phùn Nhưng từ đèo Hải Vân vào Nam khí hậu nhiệt đới điều hịa, nóng quanh năm Ở đồng từ đèo Hải Vân đến Mũi Dinh, nhiệt độ trung bình năm 200C Mùa hè, mưa khơng nhiều đón gió Lào nóng Vào đến khu vực Nam Trung Bộ nóng rát, lại mưa ít, phần lớn thời gian năm hạn hán Khu vực Tây Nguyên, phần lớn núi cao nguyên, đón gió hai mùa nên mưa nhiều nhiệt độ không cao, lúc mát mùa xuân Phần tận phía nam đồng Nam Bộ nóng quanh năm, mưa điều hịa 2.2 Sơng ngịi1 Theo thống kê, Việt Nam có 2.360 sơng dài 10km, 93% sơng nhỏ ngắn (diện tích lưu vực 500km2) Tổng diện tích lưu vực sơng nước lên đến 1.167.000km2, có 16 lưu vực sông với diện https://data.opendevelopmentmekong.net 122 tích lưu vực lớn 2.500km2, 10/16 lưu vực có diện tích 10.000km2 Sơng ngịi nước ta chảy theo hai hướng tây bắc - đơng nam hướng vịng cung, có hai mùa nước: mùa lũ mùa cạn khác rõ rệt Vào mùa lũ, nước sơng ngịi dâng cao chảy mạnh Lượng nước mùa lũ gấp hai đến ba lần, có nơi đến bốn lần lượng nước mùa cạn chiếm 70-80% lượng nước năm Việt Nam có mạng lưới sơng ngịi dày đặc chia thành nhiều hệ thống Mỗi hệ thống sơng có hình dạng chế độ nước khác nhau, tùy thuộc điều kiện địa lý tự nhiên lưu vực khí hậu, địa hình, địa chất hoạt động kinh tế, thủy lợi hệ thống Hiện nay, nước ta có hệ thống sơng lớn, gồm: sơng Hồng, sơng Thái Bình, sông Kỳ Cùng - Bằng Giang, sông Mã, sông Cả, sông Thu Bồn, sông Ba (Đà Rằng), sông Đồng Nai, sông Mê Công, chia thành vùng sông ngịi sơng ngịi Bắc Bộ, sơng ngịi Trung Bộ, sơng ngịi Nam Bộ Tính chất sơng ngịi nước ta nhiều nước, lượng phù sa lớn: sơng ngịi vận chuyển tới 839 tỷ mét khối nước với hàng trăm triệu phù sa năm, hệ thống sông Hồng chiếm khoảng 60%, sông Mê Công chiếm khoảng 35% Bình qn mét khối nước sơng có 223gr cát bùn chất hòa tan khác Tổng lượng phù sa trơi theo dịng nước tới 200 triệu tấn/năm1 Bộ Giáo dục Đào tạo: Địa lý (Tái lần thứ mười lăm), Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2019, tr 119 123 Tuy nhiên, hệ thống sơng ngịi Việt Nam bị nhiễm nghiêm trọng, sông thành phố, khu công nghiệp, khu tập trung đông dân 2.3 Nước ngầm Việt Nam quốc gia có nguồn nước ngầm phong phú trữ lượng tốt chất lượng Nước ngầm tồn lỗ hổng khe nứt đất đá tạo thành giai đoạn trầm tích đất đá thẩm thấu, thấm nguồn nước mặt, nước mưa Nước ngầm tồn cách mặt đất vài mét, vài chục mét hay hàng trăm mét Nước ngầm Việt Nam phong phú, để cung ứng cho dịng sơng mùa khơ hạn giữ cho cỏ xanh tươi quanh năm Ở nơi mà vỏ trái đất bị nứt, gãy có hoạt động núi lửa nước ngầm trở thành suối khống, suối nóng Nguồn nước ngầm sử dụng cho ba mục đích chính: cấp nước thị (các hệ thống cấp nước tập trung đô thị phục vụ cấp nước sinh hoạt, sản xuất công nghiệp, chế biến); cấp nước công nghiệp (chủ yếu phục vụ sản xuất phần sinh hoạt); cấp nước sinh hoạt, tưới, chăn nuôi khu vực nông thôn Đất đai, thực vật, động vật, tài nguyên khoáng sản 3.1 Đất đai Đất đai Việt Nam đa dạng, thể rõ tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm thiên nhiên Sự đa 124 ... VIỆT NAM - Đất nước - Con người, Sđd, tr.5, 6; Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng: Sổ tay công tác tuyên truyền biển, đảo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 20 20, tr.3 2- 3 3 119... tr.3 VIỆT NAM - Đất nước - Con người, Sđd, tr.4 118 Bộ Nam Bộ hai đồng rộng lớn, ruộng đồng quang đãng, phì nhiêu, vựa thóc đất nước; Trung Bộ, phần lớn núi cao nguyên hẹp dài 1.3 Biển hải đảo1 Việt. .. phía nam thấp dần xuống sông Đồng Nai Cửu Long Từ xa xưa, Việt Nam ví địn gánh quẩy hai bồ thóc - “nhất cống lưỡng cơ” Bắc VIỆT NAM - Đất nước - Con người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 20 10,

Ngày đăng: 12/04/2022, 10:16

Xem thêm:

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN