3. Cuộc đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc và xây dựng nước Việt Nam thống nhất, dân
3.3. Khôi phục đất nước sau chiến tranh, bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ (1975-1986)
vệ chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ (1975-1986)
Sau đại thắng mùa Xuân năm 1975, cùng với nhiệm vụ khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục, phát triển kinh tế, ổn định tình hình chính trị, xã hội miền Nam, là nhiệm vụ hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước. Chủ trương này đã được thực hiện bằng cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung ngày 25/4/1976.
Cuối tháng 6, đầu tháng 7/1976, Quốc hội của nước Việt Nam thống nhất (Quốc hội khóa VI) đã họp tại Hà Nội, quyết định lấy tên nước là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, chọn Hà Nội là thủ đô, đổi tên thành phố Sài Gòn - Gia Định là Thành phố Hồ Chí Minh.
Với kết quả của Kỳ họp thứ I Quốc hội khóa VI, cơng việc thống nhất đất nước về mặt nhà nước đã hoàn thành. Ngày 31/01/1977, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Đại hội đại biểu các mặt trận dân tộc ở hai miền Nam - Bắc đã họp để thống nhất thành Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Ngày 18/12/1980, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã được Quốc hội thông qua. Đây là bản hiến pháp đầu tiên của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội trong phạm vi cả nước.
Những thắng lợi to lớn trên đây đã tạo điều kiện cho Việt Nam mở rộng quan hệ quốc tế và từng bước khẳng định vị trí của mình trong khu vực và trên thế giới. Từ ngày 20/7/1977, Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã trở thành thành viên thứ 149 của Liên hợp quốc và là thành viên của hơn 20 tổ chức quốc tế khác.
Nhưng Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngay khi mới ra đời đã đứng trước những khó khăn, thử thách mới do chính sách cấm vận của Mỹ và những hành động khống chế, phá hoại khác của các lực lượng thù địch gây ra.
Thực hiện quyền tự vệ chính đáng của mình, cuối tháng 12/1978, qn và dân ta đã đẩy lùi cuộc tiến cơng có quy mô lớn với ý đồ xâm lược của tập đoàn
nước sang giai đoạn mới: từ cuộc tiến công chiến lược phát triển thành cuộc tổng tiến cơng chiến lược trên tồn chiến trường miền Nam.
Trong khi tiếng súng đánh địch ở Tây Nguyên còn chưa dứt, thấy thời cơ chiến lược đến nhanh, ta liền mở chiến dịch Huế - Đà Nẵng (từ ngày 21 đến 29/3/1975), giải phóng các tỉnh miền Trung.
Trên đà thắng lợi, ngày 25/3/1975, Bộ Chính trị chỉ thị: Thời cơ chiến lược mới đã đến... phải tập trung nhanh nhất lực lượng, binh khí kỹ thuật... giải phóng miền Nam trước mùa mưa (tức trước tháng 5/1975). Chiến dịch giải phóng Sài Gịn cũng được Bộ Chính trị quyết định đặt tên là “Chiến dịch Hồ Chí Minh”.
Từ ngày 24 đến 30/4/1975, Chiến dịch Hồ Chí Minh đã diễn ra và kết thúc thắng lợi.
Đúng 11 giờ 30 phút ngày 30/4/1975, lá cờ cách mạng đã tung bay trên nóc Phủ tổng thống ngụy Sài Gịn, đánh dấu sự tồn thắng của chiến dịch giải phóng miền Nam, thu giang sơn về một mối.
3.3. Khôi phục đất nước sau chiến tranh, bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ (1975-1986) vệ chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ (1975-1986)
Sau đại thắng mùa Xuân năm 1975, cùng với nhiệm vụ khắc phục hậu quả chiến tranh, khơi phục, phát triển kinh tế, ổn định tình hình chính trị, xã hội miền Nam, là nhiệm vụ hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước. Chủ trương này đã được thực hiện bằng cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung ngày 25/4/1976.
Cuối tháng 6, đầu tháng 7/1976, Quốc hội của nước Việt Nam thống nhất (Quốc hội khóa VI) đã họp tại Hà Nội, quyết định lấy tên nước là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, chọn Hà Nội là thủ đơ, đổi tên thành phố Sài Gịn - Gia Định là Thành phố Hồ Chí Minh.
Với kết quả của Kỳ họp thứ I Quốc hội khóa VI, công việc thống nhất đất nước về mặt nhà nước đã hoàn thành. Ngày 31/01/1977, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Đại hội đại biểu các mặt trận dân tộc ở hai miền Nam - Bắc đã họp để thống nhất thành Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Ngày 18/12/1980, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã được Quốc hội thông qua. Đây là bản hiến pháp đầu tiên của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội trong phạm vi cả nước.
Những thắng lợi to lớn trên đây đã tạo điều kiện cho Việt Nam mở rộng quan hệ quốc tế và từng bước khẳng định vị trí của mình trong khu vực và trên thế giới. Từ ngày 20/7/1977, Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã trở thành thành viên thứ 149 của Liên hợp quốc và là thành viên của hơn 20 tổ chức quốc tế khác.
Nhưng Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngay khi mới ra đời đã đứng trước những khó khăn, thử thách mới do chính sách cấm vận của Mỹ và những hành động khống chế, phá hoại khác của các lực lượng thù địch gây ra.
Thực hiện quyền tự vệ chính đáng của mình, cuối tháng 12/1978, quân và dân ta đã đẩy lùi cuộc tiến cơng có quy mơ lớn với ý đồ xâm lược của tập đoàn
phản động Pôn Pốt - Iêng Xary - Khiêu Xamphon (Campuchia), đuổi chúng ra khỏi bờ cõi nước ta, lập lại hòa bình trên vùng biên giới Tây Nam Tổ quốc.
Cịn ở phía Bắc, quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc cũng rất căng thẳng. Ngày 17/02/1979, quân Trung Quốc tiến sâu vào lãnh thổ Việt Nam tại các tỉnh biên giới phía Bắc Việt Nam. Ngày 01/3/1979, Trung Quốc đề nghị đàm phán để khơi phục hịa bình, an ninh biên giới và giải quyết xung đột về biên giới lãnh thổ. Ngày 14/3/1979, quân Trung Quốc rút khỏi Việt Nam.
Song song với công tác ổn định về chính trị, giữ vững an ninh - quốc phịng, những nhiệm vụ kinh tế - xã hội đầu tiên sau khi nước nhà thống nhất cũng đã được toàn Đảng, toàn dân ta nỗ lực thực hiện.
Kế hoạch Nhà nước 5 năm (1976-1980) do Đại hội lần thứ IV (tháng 12/1976) của Đảng đề ra đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng. Tiếp đó, những phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu của Kế hoạch Nhà nước 5 năm (1981-1985) được thực hiện đã khiến cho kinh tế - xã hội nước ta có những chuyển biến và tiến bộ đáng kể. Sản xuất công, nông nghiệp đều tăng; cơ sở vật chất - kỹ thuật được cải thiện; nhiều hoạt động khoa học - kỹ thuật được triển khai, góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển.
Tuy vậy, những khó khăn, yếu kém vẫn cịn nhiều. Một số mục tiêu kinh tế - xã hội cơ bản vẫn chưa thực hiện được. Điều này đòi hỏi toàn Đảng, toàn dân ta phải nỗ lực nhiều hơn để tiếp tục đưa đất nước tiến lên.