3. Cuộc đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc và xây dựng nước Việt Nam thống nhất, dân
3.4. Đất nước trên con đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (từ năm 1986 đến nay)
chủ nghĩa xã hội (từ năm 1986 đến nay)
Sau hơn một thập niên thực hiện hai Kế hoạch Nhà nước 5 năm (1976-1985), nước ta đã đạt được những thành tựu và ưu điểm đáng kể trên các lĩnh vực của đời sống xã hội, song cũng gặp khơng ít khó khăn. Khó khăn càng ngày càng lớn, khiến đất nước rơi vào tình trạng khủng hoảng, trước hết là khủng hoảng về kinh tế - xã hội.
Để khắc phục tình trạng trên đây, Đảng và Nhà nước ta đã tiến hành đổi mới. Đường lối đổi mới của Đảng được đề ra đầu tiên tại Đại hội lần thứ VI (tháng 12/1986), được điều chỉnh, bổ sung và phát triển qua các kỳ Đại hội: lần thứ VII (tháng 6/1991), lần thứ VIII (tháng 6/1996), lần thứ IX (tháng 4/2001), lần thứ X (tháng 4/2006), lần thứ XI (tháng 01/2011), lần thứ XII (tháng 01/2016).
Đường lối đổi mới của Đảng từ năm 1986 đến 2020 đã được thực hiện qua 7 Kế hoạch Nhà nước 5 năm: 1986-1990, 1991-1995, 1996-2000, 2001-2005, 2006-2010, 2011-2015, 2016-2020. Hơn 30 năm đó là một giai đoạn lịch sử quan trọng trong tiến trình phát triển của nước ta, đánh dấu sự trưởng thành, nỗ lực về mọi mặt của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta. Những thành tựu mà chúng ta đạt được là rất to lớn: đất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội và tình trạng kém phát triển, trở thành nước đang phát triển có thu nhập trung bình, đang đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Kinh tế tăng trưởng khá, nền kinh tế thị trường
phản động Pôn Pốt - Iêng Xary - Khiêu Xamphon (Campuchia), đuổi chúng ra khỏi bờ cõi nước ta, lập lại hịa bình trên vùng biên giới Tây Nam Tổ quốc.
Cịn ở phía Bắc, quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc cũng rất căng thẳng. Ngày 17/02/1979, quân Trung Quốc tiến sâu vào lãnh thổ Việt Nam tại các tỉnh biên giới phía Bắc Việt Nam. Ngày 01/3/1979, Trung Quốc đề nghị đàm phán để khơi phục hịa bình, an ninh biên giới và giải quyết xung đột về biên giới lãnh thổ. Ngày 14/3/1979, quân Trung Quốc rút khỏi Việt Nam.
Song song với cơng tác ổn định về chính trị, giữ vững an ninh - quốc phòng, những nhiệm vụ kinh tế - xã hội đầu tiên sau khi nước nhà thống nhất cũng đã được toàn Đảng, toàn dân ta nỗ lực thực hiện.
Kế hoạch Nhà nước 5 năm (1976-1980) do Đại hội lần thứ IV (tháng 12/1976) của Đảng đề ra đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng. Tiếp đó, những phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu của Kế hoạch Nhà nước 5 năm (1981-1985) được thực hiện đã khiến cho kinh tế - xã hội nước ta có những chuyển biến và tiến bộ đáng kể. Sản xuất công, nông nghiệp đều tăng; cơ sở vật chất - kỹ thuật được cải thiện; nhiều hoạt động khoa học - kỹ thuật được triển khai, góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển.
Tuy vậy, những khó khăn, yếu kém vẫn còn nhiều. Một số mục tiêu kinh tế - xã hội cơ bản vẫn chưa thực hiện được. Điều này địi hỏi tồn Đảng, tồn dân ta phải nỗ lực nhiều hơn để tiếp tục đưa đất nước tiến lên.
3.4. Đất nước trên con đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (từ năm 1986 đến nay) chủ nghĩa xã hội (từ năm 1986 đến nay)
Sau hơn một thập niên thực hiện hai Kế hoạch Nhà nước 5 năm (1976-1985), nước ta đã đạt được những thành tựu và ưu điểm đáng kể trên các lĩnh vực của đời sống xã hội, song cũng gặp khơng ít khó khăn. Khó khăn càng ngày càng lớn, khiến đất nước rơi vào tình trạng khủng hoảng, trước hết là khủng hoảng về kinh tế - xã hội.
Để khắc phục tình trạng trên đây, Đảng và Nhà nước ta đã tiến hành đổi mới. Đường lối đổi mới của Đảng được đề ra đầu tiên tại Đại hội lần thứ VI (tháng 12/1986), được điều chỉnh, bổ sung và phát triển qua các kỳ Đại hội: lần thứ VII (tháng 6/1991), lần thứ VIII (tháng 6/1996), lần thứ IX (tháng 4/2001), lần thứ X (tháng 4/2006), lần thứ XI (tháng 01/2011), lần thứ XII (tháng 01/2016).
Đường lối đổi mới của Đảng từ năm 1986 đến 2020 đã được thực hiện qua 7 Kế hoạch Nhà nước 5 năm: 1986-1990, 1991-1995, 1996-2000, 2001-2005, 2006-2010, 2011-2015, 2016-2020. Hơn 30 năm đó là một giai đoạn lịch sử quan trọng trong tiến trình phát triển của nước ta, đánh dấu sự trưởng thành, nỗ lực về mọi mặt của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta. Những thành tựu mà chúng ta đạt được là rất to lớn: đất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội và tình trạng kém phát triển, trở thành nước đang phát triển có thu nhập trung bình, đang đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Kinh tế tăng trưởng khá, nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa từng bước hình thành, phát triển. Chính trị - xã hội ổn định; quốc phòng, an ninh được tăng cường. Văn hóa - xã hội có bước phát triển; bộ mặt đất nước và đời sống của nhân dân có nhiều thay đổi. Dân chủ xã hội chủ nghĩa được phát huy và ngày càng mở rộng. Đại đoàn kết toàn dân tộc được củng cố và tăng cường. Công tác xây dựng Đảng, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và hệ thống chính trị được đẩy mạnh. Sức mạnh về mọi mặt của đất nước được nâng lên. Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ và chế độ xã hội chủ nghĩa. Quan hệ đối ngoại ngày càng mở rộng và đi vào chiều sâu; vị thế và uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế được nâng cao.
GDP năm 2020 ước đạt gần 300 tỷ USD, tăng gấp 2,6 lần so với GDP năm 2010 là 116 tỷ USD. GDP bình quân đầu người năm 2020 ước đạt hơn 3.000 USD, tăng gần 2,5 lần so với năm 2010 là 1.332 USD. Đến nay, Việt Nam có quan hệ đối ngoại với 189 nước, quan hệ thương mại với 220 nước và vùng lãnh thổ. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ năm 2011 là 203,655 tỷ USD, năm 2019 đạt 517 tỷ USD, tăng hơn 2,5 lần1.
Những thành tựu mang tính tầm vóc và ý nghĩa lịch sử cùng những bài học kinh nghiệm rút ra là tiền __________
1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Báo cáo 10 năm thực
hiện Cương lĩnh 2011, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật,
Hà Nội, 2020, tr.26-27.
đề quan trọng để đất nước ta tiếp tục đổi mới và phát triển trong những năm tới, nỗ lực phấn đấu vì mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh".
IV. VĂN HĨA