Từ thời nguyên thủy đến năm

Một phần của tài liệu Văn hóa, đất nước và con người Việt Nam - Nặm Đin, Phủ Cốn: Phần 2 (Trang 33 - 37)

1.1. Thời nguyên thủy

Cách ngày nay khoảng 40-30 vạn năm, do có điều kiện tự nhiên và khí hậu thuận lợi, trên đất nước ta đã xuất hiện những con người đầu tiên. Đó là Người tối cổ. Họ sống thành từng bầy, săn bắt muông thú và hái lượm hoa quả để sống.

Trong quá trình tiến hóa, Người tối cổ đã chuyển biến thành Người hiện đại. Họ sống theo các thị tộc (dòng họ), cư trú trong các hang động, mái đá ngoài

trời, ven các sông suối, sử dụng công cụ đá ghè đẽo (đá cũ), lấy săn bắt, hái lượm làm nguồn sống chính.

Cách ngày nay khoảng 12.000-6.000 năm, các cơng xã thị tộc ở Việt Nam đã có bước phát triển mới về tổ chức xã hội và lao động. Con người đã định cư lâu dài ở một nơi, quần tụ thành các thị tộc, bộ lạc.

Từ thời văn hóa Hịa Bình1, một nền nơng nghiệp sơ khai bắt đầu hình thành. Cơng cụ xương, tre, gỗ,... được sử dụng phổ biến. Công cụ đá (sơ kỳ Đá mới) thời kỳ này đã có sự cải tiến, tồn bộ bề mặt của công cụ được ghè đẽo. Bước đầu con người biết mài lưỡi rìu và làm đồ gốm. Cuộc sống vật chất được nâng cao hơn.

Cách ngày nay khoảng 6.000-5.000 năm, kỹ thuật cưa, khoan đá đã phát triển. Kỹ thuật làm đồ gốm bằng bàn xoay được áp dụng. Công cụ được cải tiến, năng suất lao động tăng cao. Hầu hết các thị tộc sống trên đất Việt Nam bước vào giai đoạn nông nghiệp dùng cuốc đá. Việc trao đổi sản phẩm giữa các bộ lạc xuất hiện. Địa bàn cư trú được mở rộng. Đời sống tinh thần của con người được cải thiện một bước. Đây là thời kỳ “cách mạng Đá mới” ở nước ta.

Khoảng 4.000-3.000 năm trước, chủ nhân của các nền văn hóa trên đất Việt Nam đã đạt đến một trình độ cao về kỹ thuật chế tác đá và làm đồ gốm. Người Việt bắt đầu biết khai thác sử dụng nguyên liệu đồng để chế tạo công cụ. Nghề trồng lúa nước trở nên phổ biến.

__________

1. Di tích văn hóa Hịa Bình có niên đại C14 là 10.875

kinh thành Thăng Long. Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, các tộc người thiểu số đều nổi dậy chống thực dân Pháp, như người Thái ở Thanh Hóa tham gia các cuộc khởi nghĩa của các tù trưởng: Hà Văn Mao, Đinh Công Tráng, Cầm Bá Thước; người Mông ở Lào Cai, Lai Châu theo Pát Chai; đồng bào các dân tộc Tây Nguyên theo Nơ Trang Long đánh thực dân Pháp.

Trong thời kỳ vận động giải phóng dân tộc, Việt Bắc là căn cứ địa cách mạng, các dân tộc nơi đây đã góp phần to lớn cho thắng lợi của cuộc Cách mạng Tháng Tám năm 1945. Giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1954), Việt Bắc lại được chọn là căn cứ địa kháng chiến, đồng bào nơi đây hết lòng ủng hộ kháng chiến, Trung ương Đảng, Chính phủ. Đồng bào dân tộc ở vùng Trường Sơn - Tây Nguyên dù đói cơm, nhạt muối vẫn một lịng theo cách mạng, góp phần đánh thắng thực dân Pháp, đế quốc Mỹ.

III. LỊCH SỬ

1. Từ thời nguyên thủy đến năm 1858

1.1. Thời nguyên thủy

Cách ngày nay khoảng 40-30 vạn năm, do có điều kiện tự nhiên và khí hậu thuận lợi, trên đất nước ta đã xuất hiện những con người đầu tiên. Đó là Người tối cổ. Họ sống thành từng bầy, săn bắt muông thú và hái lượm hoa quả để sống.

Trong quá trình tiến hóa, Người tối cổ đã chuyển biến thành Người hiện đại. Họ sống theo các thị tộc (dòng họ), cư trú trong các hang động, mái đá ngoài

trời, ven các sông suối, sử dụng công cụ đá ghè đẽo (đá cũ), lấy săn bắt, hái lượm làm nguồn sống chính. Cách ngày nay khoảng 12.000-6.000 năm, các cơng xã thị tộc ở Việt Nam đã có bước phát triển mới về tổ chức xã hội và lao động. Con người đã định cư lâu dài ở một nơi, quần tụ thành các thị tộc, bộ lạc.

Từ thời văn hóa Hịa Bình1, một nền nơng nghiệp sơ khai bắt đầu hình thành. Cơng cụ xương, tre, gỗ,... được sử dụng phổ biến. Công cụ đá (sơ kỳ Đá mới) thời kỳ này đã có sự cải tiến, tồn bộ bề mặt của công cụ được ghè đẽo. Bước đầu con người biết mài lưỡi rìu và làm đồ gốm. Cuộc sống vật chất được nâng cao hơn.

Cách ngày nay khoảng 6.000-5.000 năm, kỹ thuật cưa, khoan đá đã phát triển. Kỹ thuật làm đồ gốm bằng bàn xoay được áp dụng. Công cụ được cải tiến, năng suất lao động tăng cao. Hầu hết các thị tộc sống trên đất Việt Nam bước vào giai đoạn nông nghiệp dùng cuốc đá. Việc trao đổi sản phẩm giữa các bộ lạc xuất hiện. Địa bàn cư trú được mở rộng. Đời sống tinh thần của con người được cải thiện một bước. Đây là thời kỳ “cách mạng Đá mới” ở nước ta.

Khoảng 4.000-3.000 năm trước, chủ nhân của các nền văn hóa trên đất Việt Nam đã đạt đến một trình độ cao về kỹ thuật chế tác đá và làm đồ gốm. Người Việt bắt đầu biết khai thác sử dụng nguyên liệu đồng để chế tạo công cụ. Nghề trồng lúa nước trở nên phổ biến.

__________

1. Di tích văn hóa Hịa Bình có niên đại C14 là 10.875

1.2. Thời kỳ dựng nước và giữ nước đầu tiên

Từ thời kỳ Phùng Nguyên1 trải qua giai đoạn Đồng Đậu2, Gò Mun3 đến Đông Sơn4, do những yêu cầu về thủy lợi và tự vệ chống ngoại xâm, các bộ lạc sống rải rác ở vùng Bắc Bộ và Trung Bộ đã tự nguyện liên minh với nhau. Bộ lạc Lạc Việt là hạt nhân của liên minh đó. Phạm vi phân bố của văn hóa Đơng Sơn cũng phù hợp với cương vực của nước Văn Lang, do vua Hùng Vương đứng đầu. Sự ra đời của nhà nước Văn Lang với tính chất một nhà nước là vào khoảng thế kỷ VII-VI trước Cơng ngun, có phần sớm với sự phân hóa xã hội chưa sâu sắc nhưng đã đánh dấu một bước phát triển có ý nghĩa thời đại của lịch sử Việt Nam - mở đầu thời đại dựng nước và giữ nước của dân tộc.

__________

1. Phùng Nguyên (Phú Thọ) là địa điểm mà dấu tích đồ đồng sớm nhất ở nước ta đã được phát hiện. Thời kỳ Phùng Nguyên tồn tại vào khoảng nửa đầu thiên niên kỷ II trước Công nguyên.

2. Di chỉ Đồng Đậu thuộc xã Minh Tân, Yên Lạc, Phú Thọ, được phát hiện năm 1964. Giai đoạn Đồng Đậu được xếp vào thời trung kỳ thời đại đồng thau ở Việt Nam, tồn tại vào nửa sau thiên niên kỷ II trước Công nguyên.

3. Di chỉ Gò Mun thuộc xã Việt Tiến, huyện Lâm Thao, Phú Thọ, được phát hiện năm 1961. Giai đoạn Gò Mun tồn tại vào khoảng cuối thiên niên kỷ II đến đầu thiên niên kỷ I trước Công nguyên.

4. Văn hóa Đơng Sơn (Thanh Hóa) tồn tại từ thiên niên kỷ I trước Công nguyên đến vài thế kỷ đầu Công nguyên.

Trên phạm vi lãnh thổ của nước Văn Lang có nhiều bộ lạc chung sống, trong đó có người Tây Âu (Âu Việt) sống ở rừng núi và trung du phía Bắc nước Văn Lang.

Người Lạc Việt và người Tây Âu vốn từ lâu đã có mối quan hệ kinh tế, văn hóa gần gũi. Thủ lĩnh của nhóm người Tây Âu sống trên đất Văn Lang là Thục Phán. Liên minh bộ lạc Tây Âu ngày càng mạnh lên. Trước cuộc xâm lăng của quân Tần, liên minh bộ lạc Tây Âu đã cùng chiến đấu chống ngoại xâm. Kháng chiến thắng lợi, Thục Phán với tư cách người chỉ huy chung đã được thay thế Hùng Vương làm vua, đặt tên nước mới là Âu Lạc (khoảng đầu thế kỷ III trước Công nguyên). Mặc dù nước Âu Lạc tồn tại không lâu, chỉ trong khoảng từ năm 208 đến 179 trước Công nguyên, nhưng về các mặt là bước kế tục và phát triển cao hơn của nước Văn Lang, nhất là trên lĩnh vực quân sự.

Trải qua một chặng đường dài, người Việt cổ đã gây dựng được cho mình một nền văn minh đầu tiên, đó là nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc (văn minh sông Hồng) - một nền văn minh bản địa đã trở thành cội nguồn của các nền văn minh tiếp sau của dân tộc ta, đặt nền móng vững chắc cho bản sắc dân tộc, là cội nguồn sức mạnh tinh thần để nhân dân Việt Nam đứng vững, vượt qua được thử thách to lớn trong hơn 1.000 năm Bắc thuộc.

1.3. Thời kỳ Bắc thuộc và chống Bắc thuộc

1.2. Thời kỳ dựng nước và giữ nước đầu tiên

Từ thời kỳ Phùng Nguyên1 trải qua giai đoạn Đồng Đậu2, Gị Mun3 đến Đơng Sơn4, do những u cầu về thủy lợi và tự vệ chống ngoại xâm, các bộ lạc sống rải rác ở vùng Bắc Bộ và Trung Bộ đã tự nguyện liên minh với nhau. Bộ lạc Lạc Việt là hạt nhân của liên minh đó. Phạm vi phân bố của văn hóa Đơng Sơn cũng phù hợp với cương vực của nước Văn Lang, do vua Hùng Vương đứng đầu. Sự ra đời của nhà nước Văn Lang với tính chất một nhà nước là vào khoảng thế kỷ VII-VI trước Cơng ngun, có phần sớm với sự phân hóa xã hội chưa sâu sắc nhưng đã đánh dấu một bước phát triển có ý nghĩa thời đại của lịch sử Việt Nam - mở đầu thời đại dựng nước và giữ nước của dân tộc.

__________

1. Phùng Nguyên (Phú Thọ) là địa điểm mà dấu tích đồ đồng sớm nhất ở nước ta đã được phát hiện. Thời kỳ Phùng Nguyên tồn tại vào khoảng nửa đầu thiên niên kỷ II trước Công nguyên.

2. Di chỉ Đồng Đậu thuộc xã Minh Tân, Yên Lạc, Phú Thọ, được phát hiện năm 1964. Giai đoạn Đồng Đậu được xếp vào thời trung kỳ thời đại đồng thau ở Việt Nam, tồn tại vào nửa sau thiên niên kỷ II trước Công nguyên.

3. Di chỉ Gò Mun thuộc xã Việt Tiến, huyện Lâm Thao, Phú Thọ, được phát hiện năm 1961. Giai đoạn Gò Mun tồn tại vào khoảng cuối thiên niên kỷ II đến đầu thiên niên kỷ I trước Cơng ngun.

4. Văn hóa Đơng Sơn (Thanh Hóa) tồn tại từ thiên niên kỷ I trước Công nguyên đến vài thế kỷ đầu Công nguyên.

Trên phạm vi lãnh thổ của nước Văn Lang có nhiều bộ lạc chung sống, trong đó có người Tây Âu (Âu Việt) sống ở rừng núi và trung du phía Bắc nước Văn Lang.

Người Lạc Việt và người Tây Âu vốn từ lâu đã có mối quan hệ kinh tế, văn hóa gần gũi. Thủ lĩnh của nhóm người Tây Âu sống trên đất Văn Lang là Thục Phán. Liên minh bộ lạc Tây Âu ngày càng mạnh lên. Trước cuộc xâm lăng của quân Tần, liên minh bộ lạc Tây Âu đã cùng chiến đấu chống ngoại xâm. Kháng chiến thắng lợi, Thục Phán với tư cách người chỉ huy chung đã được thay thế Hùng Vương làm vua, đặt tên nước mới là Âu Lạc (khoảng đầu thế kỷ III trước Công nguyên). Mặc dù nước Âu Lạc tồn tại không lâu, chỉ trong khoảng từ năm 208 đến 179 trước Công nguyên, nhưng về các mặt là bước kế tục và phát triển cao hơn của nước Văn Lang, nhất là trên lĩnh vực quân sự.

Trải qua một chặng đường dài, người Việt cổ đã gây dựng được cho mình một nền văn minh đầu tiên, đó là nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc (văn minh sông Hồng) - một nền văn minh bản địa đã trở thành cội nguồn của các nền văn minh tiếp sau của dân tộc ta, đặt nền móng vững chắc cho bản sắc dân tộc, là cội nguồn sức mạnh tinh thần để nhân dân Việt Nam đứng vững, vượt qua được thử thách to lớn trong hơn 1.000 năm Bắc thuộc.

1.3. Thời kỳ Bắc thuộc và chống Bắc thuộc

Triệu xâm chiếm. Từ đó đến thế kỷ X, các triều đại phong kiến phương Bắc từ nhà Triệu đến nhà Đường thay nhau đô hộ nước ta.

Họ chia nước ta thành quận, huyện, cử quan lại sang cai trị và ra sức bóc lột nhân dân ta bằng nhiều thủ đoạn.

Chính sách thống trị của phong kiến phương Bắc đã làm xã hội Âu Lạc cũ có những biến chuyển nhất định, nhưng cũng có nhiều mặt bị kìm hãm.

Phong kiến phương Bắc truyền bá Nho giáo vào nước ta, bắt dân ta phải theo phong tục người Hán. Họ áp dụng luật pháp hà khắc, thẳng tay bóc lột và đàn áp các cuộc nổi dậy đấu tranh của nhân dân.

Trong khoảng 10 thế kỷ Bắc thuộc, một số kỹ thuật được phổ biến như rèn sắt, làm thủy lợi, dùng phân bón cho cây trồng; khai thác và chế tạo đồ trang sức bằng vàng, bạc, châu ngọc; làm giấy, làm thủy tinh,...

Về văn hóa, nhân dân Việt Nam đã tiếp thu những yếu tố tích cực của văn hóa Trung Hoa thời Hán, Đường như văn tự, ngơn ngữ,... Tuy vậy, tiếng Việt và nhiều tập quán cũ vẫn được bảo lưu.

Ách thống trị tàn bạo của phong kiến phương Bắc đã làm bùng nổ hàng loạt cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân ta.

Năm 40, Hai Bà Trưng nổi dậy khởi nghĩa ở Mê Linh (quận Giao Chỉ) và giành thắng lợi.

Vua Hán tức giận, đưa quân sang xâm lược nước ta. Mùa hè năm 43, tướng giặc là Mã Viện tấn công quân của Hai Bà Trưng. Mặc dù chiến đấu anh

dũng nhưng do lực lượng yếu, cuối cùng cuộc kháng chiến đã thất bại.

Từ sau cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra ở cả ba quận Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam.

Dưới đây là khái quát về các cuộc khởi nghĩa từ thế kỷ I đến thế kỷ V1: TT Năm khởi nghĩa Nơi có khởi nghĩa Tóm tắt diễn biến, kết quả 1 40 Mê Linh (Hà Nội)

Nhân dân ba quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam nổi dậy hưởng ứng cuộc khởi nghĩa do Hai Bà Trưng lãnh đạo thắng lợi, giành được chính quyền độc lập, tự chủ trong ba năm.

Một phần của tài liệu Văn hóa, đất nước và con người Việt Nam - Nặm Đin, Phủ Cốn: Phần 2 (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)