2. Dân cư và các dân tộ cở Việt Nam
2.2. Các dân tộ cở Việt Nam
- Các dân tộc có tỷ lệ số dân và trình độ phát triển kinh tế - xã hội không đồng đều.
Dân tộc Kinh chiếm tỷ lệ lớn nhất trong dân cư __________
1. www.gso.gov.vn.
nước ta (85,3%), có trình độ phát triển cao hơn, là lực lượng đồn kết, đóng vai trị chủ lực và đi đầu trong quá trình đấu tranh lâu dài dựng nước và giữ nước, góp phần to lớn để hình thành, củng cố và phát triển cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Trong khi đó, các dân tộc khác chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ (14,7%) trong dân số cả nước. Tuy số dân có sự chênh lệch đáng kể nhưng giữa các dân tộc khơng có tình trạng dân tộc đa số cưỡng bức, đồng hóa, thơn tính các dân tộc thiểu số hay dân tộc thiểu số chống lại dân tộc đa số; các dân tộc ln phát huy tinh thần đồn kết, u thương, đùm bọc lẫn nhau, cùng nỗ lực phấn đấu xây dựng một nước Việt Nam độc lập, thống nhất, dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng và văn minh.
- Các dân tộc cư trú đan xen và phân tán trên nhiều vùng lãnh thổ trong cả nước.
Dân tộc Kinh cư trú chủ yếu ở các vùng đồng bằng, trung du và ven biển còn các tộc người thiểu số đều cư trú tại những vùng địa lý nhất định và đan xen với các tộc người khác. Có thể chia thành những vùng chính1 sau: Vùng Tây Bắc có 23 tộc người, trong đó người Thái và người Mường có ảnh hưởng sâu rộng và tồn diện; vùng Đơng Bắc có 18 tộc người, trong đó người Tày và người Nùng có ảnh hưởng sâu rộng và __________
1. Việc phân chia dựa trên các tộc sinh sống lâu đời, tạo thành các cộng đồng lớn, có sắc thái văn hóa riêng, khơng dựa trên các tộc chỉ gồm những người đến làm dâu, rể, làm việc hoặc công tác.
chiếm 85,3%. Trong 53 dân tộc thiểu số, 6 dân tộc có dân số trên 1 triệu người là: Tày, Thái, Mường, Mông, Khmer, Nùng (trong đó dân tộc Tày có dân số đơng nhất với 1,85 triệu người); 11 dân tộc có dân số thấp nhất dưới 5.000 người, trong đó Ơđu là dân tộc có dân số thấp nhất (428 người)1.
Đồng bằng sông Hồng là nơi tập trung dân cư lớn nhất của cả nước với 22,5 triệu người, chiếm 23,4% tổng dân số cả nước. Tây Nguyên là nơi ít dân cư sinh sống nhất với 5,8 triệu người, chiếm 6,1% dân số cả nước.
Địa bàn sinh sống chủ yếu của người dân tộc thiểu số là vùng trung du, miền núi phía Bắc và Tây Nguyên. Đa phần người Kinh sinh tụ ở hai đồng bằng lớn, vùng duyên hải và các vùng trung tâm, đô thị. Bên cạnh đó, với tuyến biên giới đất liền kéo dài hơn 3.200km giáp với các nước Lào, Trung Quốc, Campuchia nên nhiều dân tộc cịn có mối quan hệ mật thiết với các dân tộc ở bên kia biên giới. Điều này tạo cơ sở để mở rộng giao lưu kinh tế, văn hóa và hội nhập với thế giới. Như vậy, địa bàn cư trú của cộng đồng các dân tộc Việt Nam có vị trí chiến lược quan trọng về các mặt kinh tế, quốc phòng và văn hóa.
2.2. Các dân tộc ở Việt Nam
- Các dân tộc có tỷ lệ số dân và trình độ phát triển kinh tế - xã hội không đồng đều.
Dân tộc Kinh chiếm tỷ lệ lớn nhất trong dân cư __________
1. www.gso.gov.vn.
nước ta (85,3%), có trình độ phát triển cao hơn, là lực lượng đồn kết, đóng vai trị chủ lực và đi đầu trong quá trình đấu tranh lâu dài dựng nước và giữ nước, góp phần to lớn để hình thành, củng cố và phát triển cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Trong khi đó, các dân tộc khác chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ (14,7%) trong dân số cả nước. Tuy số dân có sự chênh lệch đáng kể nhưng giữa các dân tộc khơng có tình trạng dân tộc đa số cưỡng bức, đồng hóa, thơn tính các dân tộc thiểu số hay dân tộc thiểu số chống lại dân tộc đa số; các dân tộc ln phát huy tinh thần đồn kết, yêu thương, đùm bọc lẫn nhau, cùng nỗ lực phấn đấu xây dựng một nước Việt Nam độc lập, thống nhất, dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng và văn minh.
- Các dân tộc cư trú đan xen và phân tán trên nhiều vùng lãnh thổ trong cả nước.
Dân tộc Kinh cư trú chủ yếu ở các vùng đồng bằng, trung du và ven biển còn các tộc người thiểu số đều cư trú tại những vùng địa lý nhất định và đan xen với các tộc người khác. Có thể chia thành những vùng chính1 sau: Vùng Tây Bắc có 23 tộc người, trong đó người Thái và người Mường có ảnh hưởng sâu rộng và tồn diện; vùng Đơng Bắc có 18 tộc người, trong đó người Tày và người Nùng có ảnh hưởng sâu rộng và __________
1. Việc phân chia dựa trên các tộc sinh sống lâu đời, tạo thành các cộng đồng lớn, có sắc thái văn hóa riêng, không dựa trên các tộc chỉ gồm những người đến làm dâu, rể, làm việc hoặc cơng tác.
tồn diện; vùng miền núi Thanh - Nghệ có 8 tộc người, trong đó người Thái có ảnh hưởng sâu rộng và toàn diện; vùng Trường Sơn (miền núi các tỉnh từ Hà Tĩnh vào đến Bình Định) có 9 dân tộc, khơng có tộc người nào ảnh hưởng sâu rộng do dân số ít và sống phân tán; vùng Tây Nguyên có 14 dân tộc, tùy từng vùng sẽ có những tộc người có ảnh hưởng sâu rộng và tồn diện, như tộc người Êđê ở tỉnh Đắk Lắk, Đắk Nông; tộc người Bana ở các tỉnh Gia Lai, Kon Tum; vùng Nam Bộ là nơi cư trú lâu đời của các tộc người Khmer, Chăm, Hoa.
Đến nay, hầu như khơng có tỉnh, huyện nào chỉ có một dân tộc cư trú. Nhiều tỉnh có tới 20 dân tộc như Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang, Lâm Đồng,... Riêng tỉnh Đắk Lắk có trên 40 dân tộc. Phần lớn các huyện miền núi có từ 5 dân tộc trở lên cư trú, nhiều xã, bản, làng,... có tới 3-4 dân tộc cùng sinh sống. Việc cư trú đan xen giúp các tộc người giao lưu học hỏi lẫn nhau, thúc đẩy họ xích lại gần nhau, tuy nhiên điều này cũng gây khó khăn trong việc quy hoạch phát triển kinh tế và quản lý xã hội.
- Mỗi tộc người đều có ngơn ngữ và sắc thái văn
hóa riêng, góp phần tạo nên nền văn hóa Việt Nam thống nhất trong đa dạng và đậm đà bản sắc dân tộc.
Hầu hết các tộc người đều có ngơn ngữ riêng và các ngơn ngữ đều thuộc bốn ngữ hệ lớn ở Đông Nam Á. Do điều kiện sống xen kẽ và nhu cầu giao tiếp nên nhiều tộc người thường sử dụng song ngữ hoặc đa ngữ. Tiếng Việt là quốc ngữ và được dùng là phương tiện giao tiếp của tất cả các tộc người. Tiếng
mẹ đẻ của mỗi tộc người vẫn được tơn trọng, gìn giữ đến ngày nay.
Văn hóa sản xuất, kiến trúc, xây dựng,... giữa các tộc người có nhiều nét khác nhau. Khơng chỉ khác nhau về cách trồng lúa nước và trồng lúa nương mà cách làm ruộng nước, làm nương rẫy ở dân tộc này cũng có những điểm khác dân tộc kia. Nghề dệt thổ cẩm của các dân tộc thiểu số rất độc đáo. Kiến trúc nhà ở, nhà sinh hoạt cộng đồng cũng tạo ra nét đặc trưng cho mỗi tộc người. Có dân tộc ở nhà đất, có dân tộc ở nhà sàn. Một số dân tộc cịn có nhà sinh hoạt cộng đồng như đình làng, nhà rơng,... được điêu khắc, trạm trổ tinh tế, cầu kỳ.
Văn hóa ăn, mặc của một tộc người cũng rất phong phú và mang nhiều nét độc đáo, tuy nhiên vẫn có một vài tộc người có cách ăn mặc khá giống nhau (trước đây người Bố Y, người Giáy mặc khá giống người Mông, nay lại khá giống người Nùng; trang phục người La Ha giống với người Thái;...). Về ăn uống, người Kinh và người Mường thường ăn cơm tẻ; người Tày, Thái, Thổ, Khmer, La Chí, La Ha chủ yếu ăn cơm nếp với các gia vị như chẩm chéo,... và các loại rau, lá rừng; người Chứt, Bố Y, Cờ Lao, Pu Péo lại thường ăn thức ăn chế biến từ ngô, sắn; một số dân tộc cịn có đặc sản rượu cần, rượu ngơ, thuốc lào... Trang phục truyền thống của mỗi tộc người cũng khác nhau và có điểm nổi bật là đa dạng màu sắc, được dệt hoặc thêu hoa văn bằng tay. Nếu người Kinh, nam mặc quần chân què, áo cánh nâu, nữ mặc váy đen, yếm, áo cánh nâu, đầu chít khăn mỏ quả; thì
tồn diện; vùng miền núi Thanh - Nghệ có 8 tộc người, trong đó người Thái có ảnh hưởng sâu rộng và tồn diện; vùng Trường Sơn (miền núi các tỉnh từ Hà Tĩnh vào đến Bình Định) có 9 dân tộc, khơng có tộc người nào ảnh hưởng sâu rộng do dân số ít và sống phân tán; vùng Tây Nguyên có 14 dân tộc, tùy từng vùng sẽ có những tộc người có ảnh hưởng sâu rộng và tồn diện, như tộc người Êđê ở tỉnh Đắk Lắk, Đắk Nông; tộc người Bana ở các tỉnh Gia Lai, Kon Tum; vùng Nam Bộ là nơi cư trú lâu đời của các tộc người Khmer, Chăm, Hoa.
Đến nay, hầu như khơng có tỉnh, huyện nào chỉ có một dân tộc cư trú. Nhiều tỉnh có tới 20 dân tộc như Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang, Lâm Đồng,... Riêng tỉnh Đắk Lắk có trên 40 dân tộc. Phần lớn các huyện miền núi có từ 5 dân tộc trở lên cư trú, nhiều xã, bản, làng,... có tới 3-4 dân tộc cùng sinh sống. Việc cư trú đan xen giúp các tộc người giao lưu học hỏi lẫn nhau, thúc đẩy họ xích lại gần nhau, tuy nhiên điều này cũng gây khó khăn trong việc quy hoạch phát triển kinh tế và quản lý xã hội.
- Mỗi tộc người đều có ngơn ngữ và sắc thái văn hóa riêng, góp phần tạo nên nền văn hóa Việt Nam thống nhất trong đa dạng và đậm đà bản sắc dân tộc.
Hầu hết các tộc người đều có ngơn ngữ riêng và các ngơn ngữ đều thuộc bốn ngữ hệ lớn ở Đông Nam Á. Do điều kiện sống xen kẽ và nhu cầu giao tiếp nên nhiều tộc người thường sử dụng song ngữ hoặc đa ngữ. Tiếng Việt là quốc ngữ và được dùng là phương tiện giao tiếp của tất cả các tộc người. Tiếng
mẹ đẻ của mỗi tộc người vẫn được tôn trọng, gìn giữ đến ngày nay.
Văn hóa sản xuất, kiến trúc, xây dựng,... giữa các tộc người có nhiều nét khác nhau. Không chỉ khác nhau về cách trồng lúa nước và trồng lúa nương mà cách làm ruộng nước, làm nương rẫy ở dân tộc này cũng có những điểm khác dân tộc kia. Nghề dệt thổ cẩm của các dân tộc thiểu số rất độc đáo. Kiến trúc nhà ở, nhà sinh hoạt cộng đồng cũng tạo ra nét đặc trưng cho mỗi tộc người. Có dân tộc ở nhà đất, có dân tộc ở nhà sàn. Một số dân tộc cịn có nhà sinh hoạt cộng đồng như đình làng, nhà rơng,... được điêu khắc, trạm trổ tinh tế, cầu kỳ.
Văn hóa ăn, mặc của một tộc người cũng rất phong phú và mang nhiều nét độc đáo, tuy nhiên vẫn có một vài tộc người có cách ăn mặc khá giống nhau (trước đây người Bố Y, người Giáy mặc khá giống người Mông, nay lại khá giống người Nùng; trang phục người La Ha giống với người Thái;...). Về ăn uống, người Kinh và người Mường thường ăn cơm tẻ; người Tày, Thái, Thổ, Khmer, La Chí, La Ha chủ yếu ăn cơm nếp với các gia vị như chẩm chéo,... và các loại rau, lá rừng; người Chứt, Bố Y, Cờ Lao, Pu Péo lại thường ăn thức ăn chế biến từ ngô, sắn; một số dân tộc cịn có đặc sản rượu cần, rượu ngơ, thuốc lào... Trang phục truyền thống của mỗi tộc người cũng khác nhau và có điểm nổi bật là đa dạng màu sắc, được dệt hoặc thêu hoa văn bằng tay. Nếu người Kinh, nam mặc quần chân què, áo cánh nâu, nữ mặc váy đen, yếm, áo cánh nâu, đầu chít khăn mỏ quả; thì
trang phục của các tộc người ở vùng Trường Sơn - Tây Nguyên phổ biến là nam đóng khố, cởi trần, nữ mặc áo chui đầu, hở tay, mùa đơng chồng thêm áo khoác mỏng; y phục của người Khmer thì nam nữ đều mặc xà rông bằng lụa tơ tằm, người già thường mặc quần dài, áo bà ba với khăn rằn quấn trên đầu hoặc vắt qua vai; nam, nữ người Chăm đều quấn váy tấm, đàn ông mặc áo ngắn xẻ ngực, cài khuy; trang phục của người Hoa thường là cổ cao, cài khuy vải một bên, xẻ tà hoặc kiểu áo tứ thân xẻ giữa,... Kho tàng văn hóa dân gian của các dân tộc thiểu số vô cùng phong phú và có giá trị nghệ thuật lớn, từ những làn điệu dân ca, các điệu múa, đến các bản trường ca, khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun,... Ví dụ như các bản dân ca Xống chụ xon xao (Tiễn dặn người
yêu) của người Thái; Trường ca Đam San của người
Êđê, kho tàng tục ngữ của người Tày - Nùng; điệu múa xòe của người Thái; múa trống của người Chăm; múa cồng chiêng của các dân tộc Tây Ngun;...
Về văn hóa tín ngưỡng, tôn giáo của các dân tộc: Hầu hết các dân tộc thiểu số có tín ngưỡng thờ đa thần với quan niệm vạn vật hữu linh và thờ cúng theo phong tục tập quán truyền thống. Có một số cộng đồng tôn giáo tiêu biểu của một số tộc người thiểu số:
- Phật giáo Nam tông của cộng đồng dân tộc Khmer.
- Hồi giáo và đạo Bàlamôn của cộng đồng dân tộc Chăm.
- Công giáo, đặc biệt là đạo Tin Lành của cộng đồng dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên.
- Một bộ phận dân tộc thiểu số ở miền núi phía Bắc theo Cơng giáo, Tin Lành.
- Truyền thống đoàn kết của các dân tộc được
hun đúc qua mấy nghìn năm lịch sử, cùng nhau lao
động sản xuất, chinh phục thiên nhiên, chống giặc
ngoại xâm và xây dựng đất nước.
Dù sinh sống ở Việt Nam vào những thời điểm khác nhau nhưng các dân tộc trên đất nước ta đều có vận mệnh lịch sử chung, lợi ích chung. Để tồn tại, khơng bị đồng hóa, các tộc người đã sớm đồn kết, gắn bó chống giặc ngoại xâm, bảo vệ sự sống còn của từng tộc người và của cả cộng đồng dân tộc.
Thời đại các Vua Hùng, hai bộ tộc Lạc Việt và Âu Việt dựng lên nhà nước Văn Lang, sau đó cùng lập ra nhà nước Âu Lạc, cùng tổ chức cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tần.
Trong các cuộc kháng chiến bảo vệ độc lập và tự do của Tổ quốc, các dân tộc cùng sát cánh với người Kinh chống giặc ngoại xâm, như người Tày - Nùng dưới sự lãnh đạo của Thân Cảnh Phúc, Vi Thủ An, Tông Đản,... tham gia cuộc kháng chiến chống quân Tống (cuối thế kỷ XI, thời Lý). Các thủ lĩnh người Mường là Hà Đặc, Hà Chương ở Phú Thọ, Yên Bái tham gia đánh giặc Nguyên - Mông (cuối thế kỷ XIII, thời Trần). Đầu thế kỷ XV, người Mường ở Thanh Hóa theo Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa đánh đuổi giặc Minh, người Thái ở Nghệ An, người Tày - Nùng ở Lạng Sơn cũng góp cơng lớn trong cuộc khởi nghĩa này. Cuối thế kỷ XVIII, nhiều tộc người thiểu số ở miền núi Bình Định, Quảng Ngãi đã tham gia khởi nghĩa Tây Sơn đánh đuổi quân Thanh, giải phóng
trang phục của các tộc người ở vùng Trường Sơn - Tây Nguyên phổ biến là nam đóng khố, cởi trần, nữ mặc áo chui đầu, hở tay, mùa đơng chồng thêm áo khốc mỏng; y phục của người Khmer thì nam nữ đều mặc xà rông bằng lụa tơ tằm, người già thường mặc quần dài, áo bà ba với khăn rằn quấn trên đầu hoặc vắt qua vai; nam, nữ người Chăm đều quấn váy tấm, đàn ông mặc áo ngắn xẻ ngực, cài khuy; trang phục của người Hoa thường là cổ cao, cài khuy vải một bên, xẻ tà hoặc kiểu áo tứ thân xẻ giữa,... Kho tàng văn