1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa, đất nước và con người Việt Nam - Song ngữ Khmer - Việt: Phần 2

94 138 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách cung cấp cho người đọc các kiến thức về lịch sử Việt Nam, văn hóa và giáo dục Việt Nam theo từng thời kỳ. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Trường Sơn - Tây Nguyên dù đói cơm, nhạt muối lịng theo cách mạng, góp phần đánh thắng thực dân Pháp, đế quốc Mỹ III LỊCH SỬ Từ thời nguyên thủy đến năm 1858 1.1 Thời nguyên thủy Cách ngày khoảng 40-30 vạn năm, có điều kiện tự nhiên khí hậu thuận lợi, đất nước ta xuất người Đó Người tối cổ Họ sống thành bầy, săn bắt muông thú hái lượm hoa để sống Trong q trình tiến hóa, Người tối cổ chuyển biến thành Người đại Họ sống theo thị tộc (dòng họ), cư trú hang động, mái đá ngồi trời, ven sơng suối, sử dụng công cụ đá ghè đẽo (đá cũ), lấy săn bắt, hái lượm làm nguồn sống Cách ngày khoảng 12.000-6.000 năm, công xã thị tộc Việt Nam có bước phát triển tổ chức xã hội lao động Con người định cư lâu dài nơi, quần tụ thành thị tộc, lạc Từ thời văn hóa Hịa Bình , nơng nghiệp sơ khai bắt đầu hình thành Công cụ Di tích văn hóa Hịa Bình có niên đại C14 10.875 ± 175 năm, muộn 7.500 năm 181 xương, tre, gỗ sử dụng phổ biến Công cụ đá (sơ kỳ Đá mới) thời kỳ có cải tiến, tồn bề mặt công cụ ghè đẽo Bước đầu người biết mài lưỡi rìu làm đồ gốm Cuộc sống vật chất nâng cao Cách ngày khoảng 6.000-5.000 năm, kỹ thuật cưa, khoan đá phát triển Kỹ thuật làm đồ gốm bàn xoay áp dụng Công cụ cải tiến, suất lao động tăng cao Hầu hết thị tộc sống đất Việt Nam bước vào giai đoạn nông nghiệp dùng cuốc đá Việc trao đổi sản phẩm lạc xuất Địa bàn cư trú mở rộng Đời sống tinh thần người cải thiện bước Đây thời kỳ “cách mạng Đá mới” nước ta Khoảng 4.000-3.000 năm trước, chủ nhân văn hóa đất Việt Nam đạt đến trình độ cao kỹ thuật chế tác đá làm đồ gốm Người Việt bắt đầu biết khai thác sử dụng nguyên liệu đồng để chế tạo công cụ Nghề trồng lúa nước trở nên phổ biến 1.2 Thời kỳ dựng nước giữ nước Từ thời kỳ Phùng Nguyên1 trải qua giai đoạn Phùng Nguyên (Phú Thọ) địa điểm mà dấu tích đồ đồng sớm nước ta phát Thời kỳ Phùng Nguyên tồn vào khoảng nửa đầu thiên niên kỷ II trước Cơng ngun 182 Đồng Đậu , Gị Mun đến Đông Sơn3 , yêu cầu thủy lợi tự vệ chống ngoại xâm, lạc sống rải rác vùng Bắc Bộ Trung Bộ tự nguyện liên minh với Bộ lạc Lạc Việt hạt nhân liên minh Phạm vi phân bố văn hóa Đơng Sơn phù hợp với cương vực nước Văn Lang, vua Hùng Vương đứng đầu Sự đời nhà nước Văn Lang với tính chất nhà nước vào khoảng kỷ VII-VI trước Cơng ngun, có phần sớm với phân hóa xã hội chưa sâu sắc đánh dấu bước phát triển có ý nghĩa thời đại lịch sử Việt Nam - mở đầu thời đại dựng nước giữ nước dân tộc Trên phạm vi lãnh thổ nước Văn Lang có nhiều lạc chung sống, có người Tây Âu (Âu Việt) sống rừng núi trung du phía Bắc nước Văn Lang Người Lạc Việt người Tây Âu vốn từ lâu có mối quan hệ kinh tế, văn hóa gần gũi Thủ lĩnh Di Đồng Đậu thuộc xã Minh Tân, Yên Lạc, Phú Thọ, phát năm 1964 Giai đoạn Đồng Đậu xếp vào thời trung kỳ thời đại đồng thau Việt Nam, tồn vào nửa sau thiên niên kỷ II trước Công nguyên Di Gò Mun thuộc xã Việt Tiến, huyện Lâm Thao, Phú Thọ, phát năm 1961 Giai đoạn Gò Mun tồn vào khoảng cuối thiên niên kỷ II đến đầu thiên niên kỷ I trước Công ngun Văn hóa Đơng Sơn (Thanh Hóa) tồn từ thiên niên kỷ I trước Công nguyên đến vài kỷ đầu Cơng ngun 183 nhóm người Tây Âu sống đất Văn Lang Thục Phán Liên minh lạc Tây Âu ngày mạnh lên Trước xâm lăng quân Tần, liên minh lạc Tây Âu chiến đấu chống ngoại xâm Kháng chiến thắng lợi, Thục Phán với tư cách người huy chung thay Hùng Vương làm vua, đặt tên nước Âu Lạc (khoảng đầu kỷ III trước Công nguyên) Mặc dù nước Âu Lạc tồn không lâu, khoảng từ năm 208 đến 179 trước Công nguyên, mặt bước kế tục phát triển cao nước Văn Lang, lĩnh vực quân Trải qua chặng đường dài, người Việt cổ gây dựng cho văn minh đầu tiên, văn minh Văn Lang - Âu Lạc (văn minh sông Hồng) - văn minh địa trở thành cội nguồn văn minh tiếp sau dân tộc ta, đặt móng vững cho sắc dân tộc, cội nguồn sức mạnh tinh thần để nhân dân Việt Nam đứng vững, vượt qua thử thách to lớn 1.000 năm Bắc thuộc 1.3 Thời kỳ Bắc thuộc chống Bắc thuộc Năm 179 trước Công nguyên, Âu Lạc bị nhà Triệu xâm chiếm Từ đến kỷ X, triều đại phong kiến phương Bắc từ nhà Triệu đến nhà Đường thay đô hộ nước ta 184 Họ chia nước ta thành quận, huyện, cử quan lại sang cai trị sức bóc lột nhân dân ta nhiều thủ đoạn Chính sách thống trị phong kiến phương Bắc làm xã hội Âu Lạc cũ có biến chuyển định, có nhiều mặt bị kìm hãm Phong kiến phương Bắc truyền bá Nho giáo vào nước ta, bắt dân ta phải theo phong tục người Hán Họ áp dụng luật pháp hà khắc, thẳng tay bóc lột đàn áp dậy đấu tranh nhân dân Trong khoảng 10 kỷ Bắc thuộc, số kỹ thuật phổ biến rèn sắt, làm thủy lợi, dùng phân bón cho trồng; khai thác chế tạo đồ trang sức vàng, bạc, châu ngọc; làm giấy, làm thủy tinh, Về văn hóa, nhân dân Việt Nam tiếp thu yếu tố tích cực văn hóa Trung Hoa thời Hán, Đường văn tự, ngôn ngữ, Tuy vậy, tiếng Việt nhiều tập quán cũ bảo lưu Ách thống trị tàn bạo chế độ phong kiến phương Bắc làm bùng nổ hàng loạt đấu tranh giành độc lập nhân dân ta Năm 40, Hai Bà Trưng dậy khởi nghĩa Mê Linh (quận Giao Chỉ) giành thắng lợi Vua Hán tức giận, đưa quân sang xâm lược nước ta Mùa hè năm 43, tướng giặc Mã Viện công quân Hai Bà Trưng Mặc dù chiến đấu anh dũng lực lượng yếu, cuối kháng chiến thất bại 185 Từ sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng, nhiều khởi nghĩa nổ ba quận Giao Chỉ, Cửu Chân Nhật Nam Dưới khái quát khởi nghĩa từ kỷ I đến kỷ V1: Năm TT khởi nghĩa 40 Nơi có Tóm tắt diễn biến, khởi nghĩa kết Mê Linh (Hà Nội) Nhân dân ba quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam dậy hưởng ứng khởi nghĩa Hai Bà Trưng lãnh đạo thắng lợi, giành quyền độc lập, tự chủ ba năm 100 Quận Nhật Nam Hơn 3.000 người dậy đốt phá trụ sở, nhà cửa bọn quan lại đô hộ Cuộc khởi nghĩa bị đàn áp 137 Tượng Lâm Hơn 2.000 dân dậy toàn quận Nhật đánh phá huyện lỵ, Nam đốt thành Cuộc khởi nghĩa kéo dài năm thất bại Xem VIỆT NAM - Đất nước - Con người, Sđd, tr 51-52 186 144 Nhật Nam Cửu Chân Hơn 1.000 dân Nhật Nam dậy liên kết với dân Cửu Chân đánh phá huyện bị đàn áp 157 Cửu Chân Nhật Nam Hơn 4.000 dân Cửu Chân Nhật Nam lãnh đạo Chu Đạt dậy đánh giết huyện lệnh thái thú Ba năm sau, khởi nghĩa bị đàn áp 178- Giao Chỉ, Cửu Hàng vạn dân 181 Chân, Nhật Nam, dậy lãnh đạo Hợp Phố (Quảng Lương Long Đến Đông 190 - Trung năm 181, khởi Quốc) nghĩa bị đàn áp Giao Chỉ Nhân dân khởi nghĩa Thứ sử Chu Phù không chống phải bỏ trốn cuối khởi nghĩa thất bại 190193 Tượng Lâm Khu Liên lãnh đạo dân chúng dậy Cuộc khởi nghĩa thắng lợi Nước Lâm Ấp đời 187 248 Cửu Chân Triệu Thị Trinh lãnh đạo nhân dân dậy Nhà Ngô huy động 8.000 quân đàn áp 10 271 Cửu Chân Phù Nghiêm Di dậy chống quân Ngô thất bại 11 468- Giao Châu 485 Lý Tường Nhân giết quan lại thuộc hạ Thứ sử Trương Mục, tự xưng thứ sử Nhà Tống phải công nhận chức Thứ sử cho Tường Nhân Tiếp sau Lý Thúc Hiến Năm 485, Thúc Hiến đầu hàng nhà Tề Các đấu tranh vũ trang từ kỷ VI đến đầu kỷ X1: Năm TT khởi Tóm tắt diễn biến, kết nghĩa 542 Khởi nghĩa Lý Bí thắng lợi, lập Nhà nước Vạn Xuân năm 544 Xem VIỆT NAM - Đất nước - Con người, Sđd, tr 52-53 188 722 Mai Thúc Loan kêu gọi nhân dân vùng Nam Đàn (Nghệ An) dậy khởi nghĩa, xây dựng kháng chiến Sa Nam Được nhân dân hưởng ứng, nghĩa quân tiến Bắc, công phủ thành Tống Bình Đơ hộ Quang Sở Khách bỏ trốn Mai Thúc Loan xưng đế (Mai Hắc Đế), đóng Vạn An (Nghệ An) Nhà Đường sai 10 vạn quân sang đàn áp Lực lượng nghĩa quân tan vỡ Khoảng Phùng Hưng khởi nghĩa Đường năm 766 Lâm (Ba Vì), đánh chiếm phủ thành Tống Bình, quản lý đất nước Năm 791 nhà Đường đem quân xâm lược nước ta 905 Khúc Thừa Dụ ủng hộ nhân dân đánh chiếm phủ thành Tống Bình, xây dựng quyền tự chủ 938 Ngơ Quyền đánh bại xâm lược Nam Hán, kết thúc hoàn toàn 1.000 năm Bắc thuộc, mở kỷ nguyên độc lập, tự chủ dân tộc Việt Nam 1.4 Thời kỳ phong kiến dân tộc đến thực dân Pháp xâm lược (năm 1858) - Bước đầu xây dựng nhà nước độc lập kỷ X Sau đánh bại quân xâm lược Nam Hán 189 (năm 938), Ngơ Quyền xưng vương, đóng Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội) Khi nhà Ngô suy vong, loạn 12 xứ quân diễn ra, đất nước bị chia cắt Từ Hoa Lư (Ninh Bình), Đinh Bộ Lĩnh đem quân đánh dẹp, thống đất nước Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi, đặt quốc hiệu Đại Cồ Việt, dời đô Hoa Lư Nhà Đinh, sau nhà Tiền Lê, xây dựng nhà nước quân chủ sơ khai, chia nước thành 10 đạo, tổ chức quân đội theo chế độ “ngụ binh nơng” (là sách qn sự, cho binh lính lao động, sản xuất địa phương khoảng thời gian xác định) - Phát triển hoàn chỉnh chế độ phong kiến kỷ XI-XV Năm 1010, vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư Thăng Long Năm 1054 đổi tên nước Đại Việt Quốc hiệu tồn cho đến đầu kỷ XIX Đó quốc gia - dân tộc, dựa ý thức cộng đồng chung nguồn gốc, dịng giống, lịch sử văn hóa Quốc gia Đại Việt bảo vệ, củng cố qua kháng chiến chống ngoại xâm ngày mở rộng lãnh thổ phía Nam Từ kỷ XI đến kỷ XV, trải qua triều đại Lý, Trần, Hồ, Lê, quyền trung ương Đại Việt tổ chức ngày chặt chẽ Giáo dục khoa cử trở thành nguồn đào tạo nhân tài quốc gia Luật pháp ban hành 190 ... biến, kết nghĩa 5 42 Khởi nghĩa Lý Bí thắng lợi, lập Nhà nước Vạn Xuân năm 544 Xem VIỆT NAM - Đất nước - Con người, Sđd, tr 5 2- 5 3 188 722 Mai Thúc Loan kêu gọi nhân dân vùng Nam Đàn (Nghệ An)... bại Xem VIỆT NAM - Đất nước - Con người, Sđd, tr 5 1-5 2 186 144 Nhật Nam Cửu Chân Hơn 1.000 dân Nhật Nam dậy liên kết với dân Cửu Chân đánh phá huyện bị đàn áp 157 Cửu Chân Nhật Nam Hơn 4.000... cao nước Văn Lang, lĩnh vực quân Trải qua chặng đường dài, người Việt cổ gây dựng cho văn minh đầu tiên, văn minh Văn Lang - Âu Lạc (văn minh sông Hồng) - văn minh địa trở thành cội nguồn văn

Ngày đăng: 12/04/2022, 10:15

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN