Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
479,5 KB
Nội dung
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lí do lựa chọn đề tài
Theo nghiên cứu của Viện Nomura (Nhật Bản), hàng dệt may Trung
Quốc chiếm đến 60% thịphần tại Việt Nam, hàngcủa Hàn Quốc cũng chiếm 1
tỉ lệ không nhỏ cùng với các thương hiệu nổi tiếng của Châu Âu. Trong
những năm qua, thực tế cho thấy là các doanh nghiệp may mặc Việt Nam
đang mải mê chinh phục thịtrường nước ngoài trong khi bỏ ngỏ thịtrường
trong nước cho các sản phẩm nước ngoài chiếm lĩnh. Việt Nam là một đất
nước với diện tích không lớn nhưng dân số đông thực sự là một thịtrường đầy
tiềm năng đối với các nhà cung cấp sản phẩm may mặc. Thời gian gần đây,
các doanh nghiệp may mặc nộiđịa đã nhận thức được điều này và đầu tư
nhiều nỗ lực hơn cho thịtrườngnội địa. Một ví dụ điển hình cách đây không
lâu, toàn bộ khu bánhàng Trung Quốc trong một trung tâm thương mại lớn ở
TP.HCM đã phải nhường chỗ cho hàng Việt Nam vì không cạnh tranh nổi với
hàng Việt Nam. CôngtycổphầnMayThăngLong trước kia tập trung vào
các hoạtđộng gia công và xuất khẩu thì nay cũng chú trọng hơn tới thịtrường
trong nước. Côngty đã xây dựng được hệ thống cửahang trên thịtrường
miền Bắc và đạt được doanh thu khả quan. Tuy nhiên côngty cần nỗ lực hơn
nữa để đẩy mạnh hoạtđộng tiêu thụ sản phẩm trên thịtrườngnội địa.
2.Mục tiêu nghiên cứu
Đánh giá thực trạng thịtrườngmay mặc nộiđiạcủa Việt Nam trong
những năm gần đây, những tiềm năng và cơ hội.
Phân tích và đánh giá tổng quát tình hình sản xuất và kinh doanh của các
doanh nghiệp may mặc Việt Nam ở thịtrường trong nước
Phân tích và đánh giá hoạtđộng sản xuất và kinh doanh củacôngtyCổ
phần MayThăngLong tại thịtrường này
1
Phân tích và đánh giá công tác bánhàngcủacôngtycổphầnMayThăng
Long cho thịtrường trong nước và đề xuất một số giảiphápnângcaohoạt
độn bánhangcủacôngty
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng: hoạtđộngbánhàng tại hệ thống thương mại, trung tâm thời
trang và các cửahàngcủacôngtyCổphầnMayThăng Long.
Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu môi trường kinh doanh gồm có tiềm
năng và nhu cầu củathịtrườngmay mặc nộiđịa và hoạtđộng kinh doanh của
công tymaythănglong cùng công tác bánhang tại thịtrường này củacông
ty. Từ đó đưa ra các giảiphápnângcao và hoàn thiện hơn hoạtđộngbánhang
của côngty tại hệ thống cửahang và trung tâm thời trang.
4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp luận cơbản là phương pháp luận duy vật biện chứng
Phương pháp cụ thể là điều tra nghiên cứu thị trường, thông qua nguồn
thông tin tài liệu thực tế củaCôngtyMayThăngLong và các doanh nghiệp
may mặc khác kết hợp với phương phápphân tích tổng hợp những số liệu
thống kê và số liệu thực tế củahoạtđộngbánhangcủacông ty.
5. Nội dung cơ bản
Gồm các chương sau
Chương I: Thực trạng thịtrườngmay mặc nộiđịacủa Việt Nam và
giới thiệu khái quát về côngtyMayThăng Long
Chương II: Thực trạng kinh doanh và bánhàng trên thịtrườngnội
địa củacôngtymayThăng Long
Chương III: Giảiphápnângcaohoạtđộngbánhangthịtrườngnội
địa củacôngtycổphầnMayThăng Long
2
Chương I: Thực trạng thịtrườngmay mặc nộiđịacủa Việt Nam và giới
thiệu khái quát về côngtyMayThăng Long
1.1 Thực trạng thịtrườngmay mặc nội địa
1.1.1 Việt Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu ngành dệt may
Với lợi thế về nguồn lao động, cùng với các chính sách khuyến khích
đầu tư của Chính phủ, trong những năm qua, ngành dệt may Việt Nam đã có
bước phát triển nhanh chóng và đóng góp đáng kể cho nền kinh tế quốc dân.
Hơn 5 năm qua, ngành luôn duy trì tốc độ tăng trưởng ở mức 2 con số, đóng
góp 8% vào GDP và trở thành một ngành mũi nhọn của Việt Nam.
Chuỗi giá trị là quá trình biến một sản phẩm, dịch vụ phát triển từ ý
tưởng qua nghiên cứu thử nghiệm đến sản xuất rồi đến tay người tiêu dùng và
cuối cùng là dịch vụ bánhàng và sau bánhàng (Hình 1). Mỗi một công đoạn
trên tuỳ từng tính chất của mỗi hàng hoá và dịch vụ mà có hệ thống các hoạt
động bao gồm hàng loạt các hàng khác nhau đảm trách, tạo thành một mạng
lưới sản xuất, lắp ráp, dịch vụ nằm rải rác trên khắp thế giới tạo ra chuỗi giá
trị toàn cầu.
Chuỗi giá trị toàn cầu có hai dạng liên kết kinh tế quốc tế. Đó là hệ thống
chuỗi giá trị toàn cầu do nhà sản xuất chi phối (global value chain driven by
producer) và hệ thống chuỗi giá trị toàn cầu do thịtrường hay người mua chi
phối (global value chain driven by marketer). Trong chuỗi giá trị toàn cầu do
nhà sản xuất chi phối, các doanh nghiệp sản xuất lớn đóng vai trò chủ đạo
trong hệ thống sản xuất (bao gồm cả liên kết ngược chiều và xuôi chiều). Đây
chính là các ngành thâm dụng vốn và công nghệ cao như ô tô, máy bay, máy
vi tính, chất bán dẫn và chế tạo máy. Vai trò chủ đạo trong chuỗi giá trị toàn
cầu thuộc về các côngty đa quốc gia và lợi nhuận sẽ phụ thuộc chủ yếu vào
qui mô, số lượng, và sự vượt trội về công nghệ.
3
Hình 1: Chuỗi giá trị toàn cầu
R&D Thiết kế sản phẩm Lắp ráp và sản xuất
Phân phối
Marketing
Chuỗi giá trị toàn cầu do thịtrường hoặc người mua chi phối bao gồm
các nhà bán lẻ lớn, các nhà marketing, các nhà sản xuất có thương hiệu mạnh
có vai trò then chốt trong việc hình thành mạng lưới sản xuất tập trung ở các
nước xuất khẩu khác nhau trên phạm vi toàn cầu, đặc biệt là ở các nước đang
phát triển. Mô hình này là đặc trưng chung của các ngành thâm dụng lao
động, sản xuất hàng tiêu dùng như dệt may, da giầy, đồ chơi và điện dân
dụng. Trong hệ thống này các nhà thầu của thế giới thứ ba chịu trách nhiệm
sản xuất sản phẩm cuối cùng cho người tiêu dùng nước ngoài. Các nhà bán lẻ
lớn hay các nhà bán buôn đặt hàng cung cấp các sản phẩm với đặc tính rõ
ràng. Chuỗi giá trị toàn cầu do người mua chi phối trái ngược với chuỗi giá trị
toàn cầu do nhà sản xuất chi phối là do chuỗi giá trị này được đặc trưng bởi
cạnh tranh mạnh và hệ thống các nhà máy sản xuất tập trung toàn cầu với rào
cản nhập ngành thấp. Các côngtycó thương hiệu nổi tiếng kiểm soát hệ
thống sản xuất trên phạm vi toàn cầu, hơn nữa họ còn tác động đến lợi nhuận
là bao nhiêu trong mỗi giai đoạn trong chuỗi giá trị. Trong chuỗi giá trị tonà
cầu do người mua chi phối lợi nhuận lại phụ thuộc chủ yếu vào giá trị gia tăng
cao trong nghiên cứu và phát triển, thiết kế, marketing và chiến lược kết nối
các nhà sản xuất trên phạm vi toàn cầu và bán các sản phẩm ở các thịtrường
tiêu dùng chính.
Dệt may là ngành đáp ứng các nhu cầu về sản phẩm tiêu dùng bao gồm
các loại quần áo, chăn ga, gối đệm, các loại đồ dùng sinh hoạt trong gia đình
như: rèm cửa, vải bọc đồ dùng, khăn các loại… Mặt khác, sản phẩm của
ngành dệt may cũng được sử dụng trong ngành kinh tế khác như vải kĩ thuật
4
để lót đường, thicông đê điều, các loại vải làm bọc đệm ô tô, làm vật liệu lọc
vật liệu chống thấm. Để có được một sản phẩm dệt may cuối cùng cần trải
qua một chuỗi các hoạtđộng tạo ra giá trị (Hình 2).
Theo hình 2 ta thấy chuỗi giá trị của ngành dệt may bao gồm nhiều công
đoạn khác nhau, từ sản xuất xơ đến kéo sợi, dệt vải, nhuộm, in hoa, hoàn tất,
cắt và may. Trong xu hướng toàn cầu hoá các hoạtđộng trong chuỗi giá trị
toàn cầu này sẽ được phân bổ đến những nơi tạo ra giá trị gia tăng cao nhất và
hoạt động hiệu quả nhất.
Chuỗi giá trị toàn cầu của ngành dệt mày được thể hiện trong hình 3.
Chuỗi giá trị toàn cầu của ngành dệt may được chia thành 5 công đoạn cơ
bản, công đoạn cung cấp sản phẩm thô bao gồm các sợi tự nhiên và nhân tạo;
công đoạn sản xuất các sản phẩm đầu vào; sản phẩm củacông đoạn này là chỉ
và sợi, vải do các côngty dệt đảm nhận; công đoạn sản xuất do côngtymay
đảm nhận và cuối cùng là công đoạn marketing và phân phối. Trong mỗi một
công đoạn khác nhau của chuỗi giá trị toàn cầu của ngành dệt maycó sự khác
nhau về vị trí địa lí, kĩ năng và điều kiện của lao động, công nghệ, qui mô và
loại hình doanh nghiệp. Chuỗi giá trị chịu tác độngcủa các quyền lực thị
trường và phân phối lợi nhuận giữa các doanh nghiệp chính trong chuỗi giá trị
này.
1.1.2 Thực trạng thịtrườngmay mặc Việt Nam trong nước:
Trước đây trong cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, thịtrườngmay mặc
nội địa hầu như chỉ do các cửahàng mậu dịch quốc doanh cung cấp những
thứ quần áo may sẵn phổ cập toàn dân với kiểu cách mẫu mã đơn giản, chất
lượng không cao. Chính vì vậy người tiêu dùng thời đó không mặn mà với
quần áo may sẵn.
Nhưng trong những năm gần đây khi nền kinh tế nước ta chuyển sang cơ
chế thị trường, đời sống của nhân dân ngày càng cải thiện, nhu cầu về may
mặc cũng tăng lên đáng kể cả về số lượng cũng như yêu cầu về chất lượng,
5
mẫu mã, kiểu dáng ngày càng cao. Do vậy thịtrườngmay mặc nộiđịa cũng
có những chuyển biến rõ rệt.
Số lượng các doanh nghiệp may tham gia vào thịtrường ngày càng
nhiều, tốc độ tăng ngày càng lớn, do đó qui mô hoạtđộngcủathịtrường đã
tăng lên, số lượng mặt hàng phong phú và đa dạng hơn, chất lượng mẫu mã
đã phần nào đáp ứng được nhu cầu và thị hiếu người tiêu dùng. Một số sản
phẩm đã có uy tín đã xác lập được vị thế của mình trên thịtrường như áo sơ
mi nam củacôngtyMay 10, áo jacket củamayThăng Long, quần áo Jean của
may Việt Thắng… hệ thống mạng luới bán lẻ của sản phẩm cũng đã được mở
rộng thông qua các cửahàng giới thiệu sản phẩm, cửahàng thời trang, trung
tâm thương mại…
Thị trườngnộiđịa với dân số trên 80 triệu người, khoảng 88 triệu vào
năm 2010 là một thịtrường đầy tiềm năng cho các doanh nghiệp dệt may Việt
Nam. Đây là thịtrường rất lớn lại đang phát triển với tốc độ cao và được coi
là một trong những thịtrường hấp dẫn nhất khu vực Đông Nam Á. Chính vì
vậy, nhiều côngty nước ngoài đang cố gắng bằng nhiều cách để thâm nhập
thị trườngmay mặc nước ta. Trong khi đó các doanh nghiệp dệt may trong
nước dường như đứng ngoài cuộc, mặc cho các sản phẩm may mặc nước
ngoài thao túng, từ những sản phẩm cao cấp, các sản phẩm thời trang đến các
sản phẩm lạc mốt, đã qua sử dụng. Hiện nay hàngmay mặc ngoại đã tràn vào
nước ta từ rất nhiều nguồn: hàng nhập lậu, trốn thuế từ Trung Quốc, Thái Lan,
hàng sida… Các sản phẩm này với ưu thế rất đa dạng, phong phú về chủng
loại, giá rất thấp, làm cho sự cạnh tranh quốc tế trên thịtrường Việt Nam
ngày càng trở nên gay gắt. Điều đáng lo ngại hơn là có rất nhiều các sản phẩm
tồi quần áo lỗi thời đã qua sử dụng bằng nhiều cách khác nhau đã đưa vào thị
trường nước ta mà không được kiểm soát chặt chẽ. Chúng được bán với giá
rất thấp thậm chí thấp hơn giá thành sản xuất nên thu hút một số lượng lớn
người tiêu dùng có thu nhập trung bình và thấp. Công tác quản lí, tổ chức thj
6
trường không tốt đã tạo điều kiện cho hàng nhập lậu có đất phát triển đẩy
ngành may mặc nước ta ra xa thịtruờng hơn. Bên cạnh đó, Việt Nam đã trở
thành thành viên của Afta và WTO, các doanh nghiệp nước ta sẽ ngày càng
gặp nhiều khó khăn hơn nữa bởi lẽ thịtrường trong nước cũng chính là thị
trường khu vực, các đối thủ cạnh tranh sẽ đông và mạnh hơn nhiều. Vấn đề
hiện nay thịtrườngnộiđịa vẫn chưa được quan tâm đúng mức, các doanh
nghiệp sợ rủi ro nên bằng lòng với việc gia công cho nước ngoài và bán ra thị
trường nộiđịa những sản phẩm thừa, những sản phẩm có lỗi trong sản xuất
với kích cỡ không phù hợp với người Việt Nam. Theo thống kê của Tổng
công ty Dệt may Việt Nam, tỉ trọng doanh thu bánhàng trên thịtrườngnộiđịa
trên tổng doanh thu của các côngty sản xuất hàngmay mặ rất thấp thường chỉ
chiếm dưới 10% doanh số bán ra của các doanh nghiệp lớn. Có thể nêu ví dụ:
Công tyMay Hữu nghị doanh số bán ra trên thịtrườngnộiđịa chỉ chiếm
1,95% tổng doanh thu; may Bình Minh là 1,52%, May Đức Giang là 6,75%
Đây là dẫn chứng thuyết phục về sự bỏ ngỏ thịtrườngnộiđịacủa ngành may
mặc nước ta.
Thêm nữa, ngành dệt nước ta kém phát triển. Mặc dù Nhà nước đã có
những biện pháp đầu tư phát triển ngành này nhưng tốc độ tăng trưởngcủa
ngành vẫn chậm hơn nhiều so với tốc độ phát triển của ngành may. Chính vì
vậy, nguồn nguyên liệu trong nước chưa đáp ứng được nhu cầu của người tiêu
dùng, của ngành may đã tạo điều kiện cho các nguồn nguyên liệu từ nước
khác thâm nhập vào thịtrườngnộiđịa nước ta.
Thị trường trong nước với những đặc điểm và điều kiện hết sức thuận lợi
đối với doanh nghiệp may Việt Nam trong việc nắm bắt nhu cầu, thị hiếu
cũng như việc phân tích đánh giá qui mô, cơ cấu thịtrường lại là nơi yêu cầu
về chất lượng không quá khắt khe, nghiêm ngặt như thịtrường xuất khẩu song
các doanh nghiệp may nước ta không đáp ứng được, để mặc hàngmay mặc
các nước khác vào thao túng ngay trên sân nhà của mình.
7
Việc không đáp ứng được thịtrườngnộiđịa không phải là do không có
khả năng mà thực chất là do các doanh nghiệp Việt Nam chưa quan tâm chú ý
tới thịtrườngnội địa, do đó chưa có chiến lược nghiên cứu thị trường, chiến
lược phát triển thịtrường một cách cụ thể để đáp ứng nhu cầu. Vì thế, trong
những năm qua bộ mặt thịtrườngmay mặc nộiđịa và kết quả hoạtđộngcủa
các doanh nghiệp may mặc nước ta ngay trên thịtrường trong nước có thể nói
là còn rất hạn chế.
Tổng quát lại ta thấy: do nhiều nguyên nhân, trong đó có sự dễ dãi và ít
rủi ro của phương thức gia công, ngành may tuy phát triển rất nhanh nhưng
vẫn là một khu vực sản xuất thiếu tác phong công nghiệp và thiếu khả năng
cạnh tranh. May gia công thường dễ hơn là mua nguyên liệu và bán sản phẩm.
Nhiều doanh nghiệp kém năngđộng không chịu khó đầu tư nghiên cứu đã rất
chuộng hình thức này, nhất là khi giá gia côngcủa nước ta thuộc loại rẻ trong
khu vực và thể giới. Hoạtđộng này đã đem lại cho đất nước phần giá trị gia
tăng không nhiều, trong chừng mực nào đó đã để lãng phí nguồn tài lực của
đất nước. Các doanh nghiệp trong nước đã không phát huy thế mạnh của
mình trên thịtrườngnội địa, để mất nhiều thịtrường cho hàng hoá ngoại nhập
và nhập lậu. Do đó có thể cho rằng, ngành công nghiệp dệt may Việt Nam
đang ở trong tình trạng không mấy tốt đẹp Thịtrường nước ngoài thì làm
thuê, thịtrường trong nước thì bỏ ngỏ
1.2 Giới thiệu khái quát về công ty
1.2.1 Giới thiệu chung
Thành lập năm 1958, cái tên THALOGA được mọi người biết đến với
tinh thần luôn đổi mới và nhãn hiệu chất lượng về sản xuất công nghiệp trong
số các nhà cung cấp sản phẩm may mặc hơn 45 năm qua.
CôngtymayThăngLong được phát triển từ nhà máymay xuất khẩu
Thăng Long thuộc sở hữu nhà nước, là thành viên của VINATEX, có quyền
xuất nhập khẩu trực tiếp. Kể từ đó, Thaloga luôn không ngừng phát triển các
8
chủng loại sản phẩm cũng như mở rộng thịtrường xuất khẩu lên tới hơn 40
nước và lãnh thổ bao gồm các thitrường chính và truyền thống như là Mỹ,
EU. Nhật, Hàn Quốc, Nga và châu Phi.
Cung cấp các sản phẩm may mặc chất lượng cao, giá cả hợp lý của Việt
nam, giao hàng đúng tiến độ đã làm cho Thaloga trở thành một trong những
công ty sản xuất hàng đầu quen thuộc với các nhãn hiệu thời trang cao cấp
Từ khi trở thành côngtycổphần vào năm 2004, ThăngLong ngày
càng chú ý đến việc sản xuất hàng thời trang chất lượng cao bằng cách áp
dụng Quản lý chất lượng đồng bộ và Quản lý dây chuyền cung cấp để đảm
bảo tiến độ giao hàng và tăng số lượng bánhàng trực tiếp đến các khách hàng
nước ngoài trên toàn thế giới trong thời đại của internet và môi trường kinh
doanh toàn cầu.
THALOGA hy vọng sẽ sớm trở thành nhà sản xuất hàngmay mặc chất
lượng cao trên thế giới bằng cách liên tục tập trung và phát triển không
ngừng thế mạnh củacôngty về quy mô sản xuất lớn và các chủng loại sản
phẩm chính có uy tín như là hàng bò, áo jacket, hàng dệt kim và quần áo thể
thao.
Biểu tượng
9
Ý nghĩa: Vòng tròn của logo tượng trưng cho quả địa cầu, các đường chỉ
may chạy dọc ngang trên quả địa cầu tượng trưng cho các đường kinh tuyến
và vĩ tuyến của trái đất, trụ kim may mang đặc trưng cho nền công nghiệp
hoá, hiện đại hoá của ngành công nghiệp may mặc.
Với biểu tượng logo rất có ý nghĩa: là sự khẳng định các sản phẩm may
mặc củaCôngtymayThăngLong mang thương hiệu Thaloga luôn có chỗ
đứng vững chắc trên thịtrường trong và ngoài nước, sản phẩm của Thaloga sẽ
có mặt khắp năm châu. Khẩu hiệu: “Uy tín – chất lượng – sáng tạo, khẳng
định thời trang Thaloga.
Vốn điều lệ
23.306.700.000 đồng
Hai mươi ba tỷ ba trăm linh sáu triệu bảy trăm nghìn đồng
Trụ sở chính
Số 250 Minh Khai, phường Minh Khai, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà
Nội
Liên hệ
Điện thoại: (84- 4) 8623372- 8623054
Fax (84- 4) 8623374
Email: TGD@thaloga.vn
Website : http:// www.thaloga.vn
Ngành nghề kinh doanh:
Ngành nghề kinh doanh củacôngty gồm
Sản xuất, kinh doanh và xuất nhập khẩu các sản phẩm may mặc, các loại
nguyên liệu, thiết bị, phụ tùng, phụ liệu, hoá chất, thuốc nhuộm, thiết bị tạo
mẫu thời trang và các sản phẩm khác của ngành dệt may
10
[...]... CôngtyCổphầnMayThăngLong đã chú trọng hơn tới thịtrườngnộiđịa Hiện nay, côngty mẹ CổphầnMayThăngLong đã và đang dần chuyển giao mảng thịtrườngnộiđịa cho Côngty Con là Công tyCổphầnCông nghệ và Thương mại ThăngLong TITC Trong đó côngty con này sẽ hoạtđộng như một côngty độc lập dưới sự giám sát củacôngty mẹ Côngty sẽ không chỉ cung cấp sản phẩm may mặc và thời trang cho thị. .. ThăngLong Công tycổphần vốn góp chi phối Cty CP Thương mại ThăngLong Cty cổphầnmayThăngLong 1 Cty cổphầnmayThăngLong 2 Cty CP sợi ThăngLong Cty CP sản xuất phụ liệu ngành mayThăngLongCôngty liên kết Côngty CP đầu tư phát triển Khoa học Công nghệ môi trườngThăngLongCôngtycổphần đầu tư bất động sản * Chức năng và nhiệm vụ: Côngty mẹ là doanh nghiệp cổphầnhoạtđộng theo luật Doanh... củacôngty và qui mô phần vốn nắm giữ Hội đồng quản trị CôngtycổphầnMayThăngLong lựa chọn phương án hình thành côngty mẹ trên cơ sở nền tảng là cơ quan quản lí của CôngtycổphầnMay Thăng Long và các đơn vị hạch toán phụ thuộc, theo đó côngty mẹ là Tập đoàn tài chính công nghiệp và dịch vụ Thăng Long, tách riêng các đơn vị làm nhiệm vụ kinh 13 doanh và các xí nghiệp thành viên củacông ty. .. dụng hình thức bán chịu và lựa chọn phương án bán chịu dựa vào các chỉ tiêu sau: 2.2.2 Tình hình bánhangcủacôngtygiai đoạn 2004 đến nay 2.2.2.1 Tổng quan: Trong những năm gần đây, CôngtyMayThăngLong tập trung nhiều vào việc đẩy mạnh xuất khẩu, vì vậy thịtrường tiêu thụ nộiđịa đang là thịtrường mà Côngty chưa khai thác triệt để Năm 2005, Côngty tiêu thụ trên thịtrườngnộiđịa được 466 sản... an của đất nước Côngtycổphầnmaythănglong là đơn vị tiên phong trong ngành dệt may Việt nam của phía Bắc về việc chuyển đổi mô hình tổ chức từ doanh nghiệp Nhà nước sang côngtycổphần Nhà nước nắm giữ cổ phiếu chi phối 51% và trong một thời gian rất ngắn lại chuyển đổi tiếp thành côngtycổphần 100% cổphần do các cổđôngđóng góp 26 Sự đa dạng hoá ngành nghề sản xuất kinh doanh củacông ty. .. phố: Hà Nội, Hải Phòng … 1.2.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy kinh doanh CôngtycổphầnMayThăngLong được tổ chức và hoạtđộng theo Luật doanh nghiệp, các Luật khác có liên quan và Điều lệ Côngty được Đại hội cổđông bất thường nhất trí thông qua ngày 6/2/2007 12 Mô hình tổ chức: côngty mẹ và côngty con Côngty mẹ: * Tên gọi chính củacôngty mẹ: Tập đoàn tài chính công nghiệp và dịch vụ ThăngLong * Tên... tập đoàn ThăngLong * Tên viết tắt là tên giao dịch: TIFSC * Trụ sở chính: 250 Minh Khai, phường Minh Khai, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội * Vốn củacôngty mẹ: 370 tỷđồng (Ba trăm bảy mươi tỷ đồng) * Vốn điều lệ củacôngty mẹ bao gồm: Vốn củacôngty mẹ và vốn đầu tư vào các côngty con và côngty liên kết tại thời điểm chuyển đổi hạch toán tập trung của côngtycổphầnmay Thăng Long, phần lợi... ty thành côngty con Theo mô hình này, trước mắt Công tycổphầnMay Thăng Long thực hiện đồng thời 2 chức năng là đầu tư tài chính và quản lí đầu tư củacôngty mẹ và kinh doanh thương mại dịch vụ Với các hoạtđộng trên có thể đảm bảo cho côngty mẹ đủ khả năng chi phối côngty con, tiến tới hình thành một tập đoàn ThăngLong mạnh trong tương lai Ưu điểm: Bộ máy gọn nhẹ Nângcao tính năngđộng sáng... pháp luật có liên quan và điều lệ tổ chức hoạtđộngcủaCôngty mẹ, đại diện chủ sở hữu trực tiếp vốn góp vào các côngty con (chi phối hoặc không chi phối) và vốn góp trong các côngty liên kết (nếu có) 15 Chịu trách nhiệm bảo toàn và phát triển vốn củacôngty (Các cổđông sáng lập) Hỗ trợ côngty con vay vốn theo đề nghị củacôngty con Thực hiện quyền chi phối đối với côngty con theo điều lệ của. .. đáng và lâu dài của hai bên Để đạt được mục tiêu củahoạtđộng kinh doanh nói chung, hoạtđộngbánhangnói riêng, công tác tổ chức bánhang cần đạt được các yêu cầu sau: Khối lượng và chất lượng hàng hoá dịch vụ phải đáp ứng được mọi nhu cầu của khách hang Tổ chức tốt các hoạtđộng dịch vụ trong quá trình bánhang (trước, trong và sau khi bán) Áp dụng phương phápbánhàng và qui trình bánhang hoàn thiện . trường nội
địa của công ty may Thăng Long
Chương III: Giải pháp nâng cao hoạt động bán hang thị trường nội
địa của công ty cổ phần May Thăng Long
2
Chương.
học Công nghệ môi trường Thăng
Long
Công ty cổ phần đầu tư bất động sản
Cty CP Thương mại Thăng Long
Cty cổ phần may Thăng Long 1
Cty cổ phần may Thăng Long