Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
1,84 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA NGOẠI NGỮ TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA HỌC PHẦN CƠ SỞ VĂN HĨA VIỆT NAM Đề tài: ĐẶC SẲN VĂN HỐ ẨM THỰC BÌNH ĐỊNH QUA MĨN BÁNH ÍT LÁ GAI Giảng viên hướng dẫn: TS Lưu Tuấn Anh Sinh viên thực hiện: Huỳnh Như Ý MSSV: 2029202240 Dương Hữu Tài MSSV: 2029202169 Trần Thị Thuý Hiền MSSV: 2029202057 Lê Đỗ Phương Trinh MSSV: 2029204108 Lớp: 11DHAV5 TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 10 NĂM 2021 LỜI CẢM ƠN Nhóm xin chân thành cảm ơn tác giả nguồn tài liệu mà nhóm tham khảo, bạn Lê Đỗ Phương Trinh tài trợ kinh phí mua cho nhóm bánh gai để tìm hiểu rõ bánh q trình làm tiểu luận Nhóm dành lời cảm ơn sâu sắc tới giáo viên hướng dẫn thầy Lưu Tuấn Anh góp ý cho đề tài bố cục nhóm Để hồn thành tiểu luận này, nhóm tâm huyết nhận nhiều nguồn hỗ trợ, nhóm cảm ơn cố gắng hồn thiện có sai sót TP Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 10 năm 2021 MỤC LỤC MỤC LỤC .6 MỞ ĐẦU NỘI DUNG CÁC CHƯƠNG CHƯƠNG GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ MĨN BÁNH ÍT LÁ GAI Ở BÌNH ĐỊNH CHƯƠNG NGUỒN GỐC VÀ XUẤT XỨ CỦA MĨN BÁNH ÍT LÁ GAI BÌNH ĐỊNH CHƯƠNG CÁCH LÀM BÁNH ÍT LÁ GAI BÌNH ĐỊNH CHƯƠNG 10 KẾT LUẬN 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 PHỤ LỤC .15 MỞ ĐẦU Bình Định biết đến khắc nước miền đất võ nơi có nhiều anh hùng dân tộc sinh đến nơi có loại bánh mà bạn định phải thử qua có hương vị vơ thơm ngon đặc biệt mà ăn ta cảm nhận văn hóa người Bình Định trung hiếu chân chất đặc sản bánh gai Bánh gai văn hóa ẩm thực người dân xứ Nẫu, khơng giới thiệu cho người biết thêm đất võ Bình Định mà cịn đặc sản khiến cho người Bình Định dù có làm hay đâu thấy hình dáng ăn bánh họ nhớ đến quê hương nơi chôn rau cắt rốn Vì u thích muốn nghiên cứu thêm bánh gai ý nghĩa người dân Bình Định, nhóm định chọn đề tài để làm tiểu luận Để thực đề tài này, nhóm thực hoạt động phương pháp nghiên cứu như: tìm hiểu rõ bánh qua tài liệu có sẵn internet sách, báo; phân tích, so sánh ý nghĩa việc làm bánh hương vị bánh ít; nhóm cịn mua bánh ăn q trình làm để cảm nhận rõ đặc biệt bánh gai Đề tài chia thành chương Chương 1: Giới thiệu sơ lược bánh gai Bình Định Chương 2: Nguồn gốc xuất xứ bánh gai Bình Định Chương 3: Cách làm bánh gai Bình Định Chương 4: Ý nghĩa văn hố bánh gai Bình Định Nhóm mong nhận ý kiến góp ý để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cám ơn! Trang NỘI DUNG CÁC CHƯƠNG CHƯƠNG GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ MĨN BÁNH ÍT LÁ GAI Ở BÌNH ĐỊNH Đất miền Trung đầy nắng gió người miền Trung vừa chịu khó lại dễ thương Nơi không tiếng với danh lam thắng cảnh Quy Nhơn - thành phố xinh đẹp uốn theo bờ biển xanh mát bờ cát trắng mà cịn có văn hóa Chămpa lâu đời với tịa Tháp Đơi sừng sững mà thủy chung năm có hàng ngàn người khách thập phương từ miền đất nước kéo nơi để nghỉ mát Và đến có thứ mà khơng người khơng thử qua để lại cho người ta hương vị nhẹ nhàng bên vỏ bánh dẻo mềm bên ngồi ăn nhớ xem văn hóa ẩm thực người dân xứ Nẫu bánh đặc sản tiếng người dân Bình Định bánh gai Một bánh có bề dày lịch sử lâu đời với hương vị thơm ngon giữ theo thời gian truyền cách làm từ đời sang đời khác người thợ làm bánh Bình Định Mà ăn thực khách cảm nhận văn hóa tính cách người dân nơi Cịn người dân Bình Định bánh gai q đỗi đặc biệt quan trọng Nó hữu khắp nơi thứ thiếu sống ngày người dân nơi bữa ăn, buổi trà chiều quà ăn vặt cho bọn trẻ, khơng bánh gai cịn giúp người dân Bình Định phát triển phần kinh tế nơi nhờ việc bán bánh Bánh gai Bình Định du khách gọi tên “bánh gây thương nhớ” Bởi với có dịp đặt chân đến mảnh đất bình khơng thể qn bánh đặc biệt Bánh gai ăn khơng thể thiếu sống người dân nơi Bánh dùng để ăn chơi, làm quà cho bạn bè, người thân; đặc biệt bánh ln đồng hành dịp đại lễ, nghi lễ quan trọng cúng ông bà, tổ tiên người dân nơi Món bánh thưởng thức đơn giản để làm nên hương vị đặc trưng xứ Nẫu, gây thương nhớ cho bao người, q trình cẩn thận, tỉ mỉ, cơng phu lòng yêu nghề người làm bánh Trang "Muốn ăn bánh gai Lấy chồng Bình Định sợ dài đường đi" Câu ca dao từ lâu trở nên quen thuộc người dân Bình Định Quen thuộc nội dung tâm người gái muốn làm dâu xứ Nẫu mà quen thuộc bánh gai - đặc trưng xứ dừa Bình Định Trang CHƯƠNG NGUỒN GỐC VÀ XUẤT XỨ CỦA MĨN BÁNH ÍT LÁ GAI BÌNH ĐỊNH Khơng đặc trưng từ hương vị bùi thơm dẻo kết tinh từ lao động sáng tạo người nông dân; không đặc trưng từ hình dáng tựa ngơi tháp Chàm cổ kính rêu phong, từ sắc màu đen lục gai nếp dẻo, mà đặc trưng tên gọi mang đầy chất huyền thoại Đã có nhiều cách lý giải cho tên gọi "bánh ít" Theo tích xưa, sau chàng Lang Liêu - trai vua Hùng thứ sáu - thắng hội thi làm ăn để cúng Trời Đất, tổ tiên ngày Tết đầu năm với hai thứ bánh ngon lành đầy ý nghĩa bánh chưng bánh dày, nàng gái út vua thường người gọi trìu mến nàng Út ít, vốn giỏi giang, khéo léo cơng việc bếp núc, trổ tài, sáng tạo thêm bánh Nàng Út muốn có thứ bánh vừa mang hương vị bánh dày, vừa mang hương vị bánh chưng anh Nàng liền lấy bánh dày bọc lấy nhân bánh chưng Thứ bánh đạt yêu cầu hai mà nàng Út Có thứ bánh mới, nàng Út lại suy nghĩ định theo hình dáng bánh dày bánh chưng để làm thành hai dáng bánh khác nhau, thứ dáng trịn khơng gói lá, giống hệt bánh dày, thứ dùng gói kín thành dáng vuông giống hệt bánh chưng để đạt ý nghĩa "tuy hai mà một" Nhưng hai thứ bánh làm nho nhỏ xinh xinh để tỏ ý khiêm nhường với thứ bậc út trước anh chị Sau hội thi, bánh dày, bánh chưng coi thứ bánh thiêng liêng ra, cặp bánh mang ý nghĩa "tuy mà hai, hai mà một" nàng Út người khen ngợi không ngớt Sau này, thứ bánh lưu truyền dân gian, người làm theo gọi bánh bánh Út Ít để phân biệt với bánh chàng Lang Liêu, tức bánh dày bánh chưng Trải qua nhiều thời đại, bánh nàng Út Ít cải tiến trở thành nhiều hình vẻ tên bánh gọi vắn tắt bánh "út ít", thành bánh "ít" ngày Cũng có người giải thích rằng, loại bánh nhiều hình nhiều vẻ Thứ gói lá, thứ để trần, nặn cao, nặn dẹt, thứ trắng, xanh, đen, thứ nhân dừa, nhân đậu nên làm bánh, dù để ăn hay để bán, người ta thường làm thứ cho có thứ nọ, thứ kia, đủ vẻ, đủ hình, mà thành bánh Có câu ca dao: Trang “Bánh thật nhiều, kêu bánh Trầu có đầy gọi trầu khơng? bắt nguồn từ tích vậy.” Đó cách lý giải người Việt xưa, cịn người Bình Định lại lý giải cách liên hệ hình dáng bánh với tháp Chàm Bình Định Hầu hết tháp Chàm Bình Định đứng đồi cao, tạo đỉnh nhọn bánh Và thực tế, Bình Định có hẳn ngơi tháp mang tên Bánh Ít vào ca dao: “Tháp Bánh Ít đứng sít cầu Bà Di Vật vô tri chi tui với bà.” Cách lý giải thứ hai dựa vào tục lễ hồi dâu cặp vợ chồng cưới Ở Bình Định, hồi dâu sau ba ngày cưới, cô gái chuẩn bị đựng bánh tự tay làm, mang cúng gia tiên biếu cha mẹ ruột, làm q để tỏ lịng hiếu thảo Món q "ít", "của lịng nhiều", cịn có giọt mồ hơi, nhẫn nại kiên trì , đơi bàn tay khéo léo, đặc biệt lịng hiếu để gái xa cha mẹ làm dâu xứ người Dù ba ngày cưới, bận rộn với niềm hạnh phúc, lo toan, song người gái không quên cha mẹ mình, dành để làm bánh "ít" thơm thảo chờ ngày hồi dâu mang làm quà cho cha mẹ Nghĩa cử thật khơng có bằng! Cịn câu chuyện tên bánh mà ta thường nghe ông bà xưa kể, câu chuyện cách mà người ta lí giải tục lễ hồi dâu cặp vợ chồng cưới, rằng: Ngày xưa vùng đất có người đàn ơng thường bán chợ loại bánh bột nếp, gói chuối, ơng khơng biết tên bánh gì, người gọi chung bánh Một hơm có người phụ nữ nói: bán cho tơi bánh cho mẹ chồng tơi ăn thử Ơng bán bánh lên tiếng: “Bánh có tên - bánh ít” Theo ơng bán bánh, lâu người mua nói mua cho con, khơng nói mua cho mẹ, có người nói mua cho mẹ chồng, có người hiếu thảo với mẹ chồng vậy, nên tơi đặt tên bánh ít, hay bánh hiếu thảo Cái tên bánh thật ý nghĩa tên gọi sau bánh gai Bình Định Có lẽ mà nghề làm bánh ngày lưu truyền nhiều nơng thơn Bình Định Nó khơng đơn mang lại khoản thu nhập nho nhỏ cho người dân mà cịn có ý nghĩa to lớn việc gìn giữ giá trị truyền thống, giá trị giáo dục lịng u thương, tơn kính cha mẹ rèn luyện tính kiên trì khéo léo cho Trang Làm bánh khơng khó, địi hỏi phải khéo léo Sau xào nhân xong, ngắt miếng bột nếp, tẻ thành bánh mỏng hình trịn lòng bàn tay, vốc nhúm nhân bỏ vào giữa, túm bốn bên lại cho khít mối, sau vo tròn lòng bàn tay Lúc bột nếp bọc tồn nhân bánh thành khối trịn Để cho bánh khỏi dính, người ta chấm chút dầu phụng, xoa chuối xanh, sau bọc bánh lại theo hình tháp mang hấp Có nơi, người ta hấp bánh trần, bánh chín gói để giữ màu xanh chuối Khi ăn cần bóc nhẹ lớp chuối xanh lớp da bánh màu đen bóng, đầy vẻ quyến rũ, huyền bí Ngồi bánh gai, có số nơi làm bánh thường bột nếp, màu trắng, có nhân đậu xanh, nhân dừa đường nhân tơm, thịt; có loại gói chuối, có loại để trần; có loại làm bột khoai mì, bột củ dong làm chín phương pháp hấp Ngày nay, dù có nhiều loại bánh đại, rẻ, ngon hấp dẫn nhiều, song người Bình Định khơng bỏ nghề làm bánh gai Nếu khơng làm để bán làm để cúng giỗ làm quà cho lễ hồi dâu Họ truyền nghề cho hệ cái, gái, thứ bảo bối gia truyền Ở hầu hết làng quê Bình Định, đám giỗ có bánh gai (cịn lễ Tết khơng có bánh mà thay bánh tét) Bánh cúng xong dọn lên mâm cỗ làm quà tráng miệng gói gói nhỏ làm quà biếu cho người nhà Đây nét khác biệt văn hóa ẩm thực văn hóa ứng xử người Bình Định Trang CHƯƠNG CÁCH LÀM BÁNH ÍT LÁ GAI BÌNH ĐỊNH Để có bánh gai thơm ngon tiếng người thợ làm bánh Bình Định phải tỉ mỉ từ khâu chuẩn bị đến có thành phẩm điều địi hỏi họ phải có nhiều kinh nghiệm có lòng yêu nghề to lớn Họ mong muốn người dân nước ăn họ cảm nhận rỏ ràng vị từ vỏ tới nhân bánh xen lẫn vào tình u người thợ cảm nhận văn hóa người dân Bình Định Thực vậy, để làm bánh ít, người ta phải trải qua nhiều công đoạn, dụng nhiều công sức, dẻo dai, bền bỉ khéo léo Đầu tiên phải chọn nếp để xay (nếp dùng làm bánh phải nếp mới, thơm, độ dẻo vừa) vo kỹ, ngâm với nước vài giờ, sau xay nhuyễn Nếu xay cối xay thủ cơng phải đăng cho nước để khối bột dẻo Để làm bánh gai ngon điệu người Bình Định điều cần làm chuẩn bị nguyên liệu: bột nếp, đường cát trắng, gai bánh tẻ, dừa tươi, đậu xanh, mè, chuối, gừng tươi, dầu ăn, muối Đó nguyên liệu tương đối dễ kiếm khơng cần cầu kì Nhưng từ nguyên liệu đơn sơ lại làm đặc sản tiếng Bình Định ta cần tìm hiểu đến công đoạn sau đây: Công đoạn : Vỏ bánh Thơng thường bánh để một, hai ngày mà thôi! Nhưng muốn để bánh thời gian lâu phải làm kỹ khâu, có khâu làm chín ngun liệu xong gói thành phẩm, khơng phải gói chuối xong nấu cách truyền thống Để làm bánh gai, điều cần làm vỏ bánh Vỏ bánh có ngun liệu gai hình trái tim, người thợ phải cẩn thận tiến hành bỏ lá, gân lá, xé làm hai rịi đem rửa lại sau luộc cho chín nhừ, khơ sau đem vào cối giã, công đoạn giã gai khâu quan trọng người thợ cần phải giả thật nhuyễn hồn tồn bàn tay họ máy, chưa giã nhuyễn bánh ăn khơng mịn Để có màu xanh đen hương vị thơm chát cho bánh, người ta hái gai non (cây gai thường mọc sẵn hàng rào quanh nhà), rửa luộc chín, vắt khơ, sau trộn với bột dẻo giã Đây cơng đoạn dụng nhiều sức Vì giã chưa nhuyễn, bánh ăn lợn cợn, tạo cảm giác không ngon Trang Kế tiếp nếp, nếp làm bánh phải nếp mới, thơm, đem vo thật kỹ rịi ngâm nước vài giờ, sau người thợ lấy nếp đem xoay nhuyễn, ép bỏ thu thành khối bột dẻo Sau người thợ dùng bột nếp trộn với bột gai ròi cho thêm đường, ngào nặn thật nhiều lần sau cho thật dẻo, đem cho vào cối giã nhuyễn, giã, cho chút dầu ăn cho khỏi dính cối đồng thời giúp bánh mịn màng hơn, người thợ có kinh nghiệm biết tỉ lệ dầu ăn thêm vào làm cho bánh béo mà không ngán Sau chia thành cục bột nhỏ Và hồn thành phần làm vỏ bánh Cơng đoạn kế tiếp: Làm nhân bánh Nhân bánh gai bao gồm đậu xanh, đường, dừa, có chút quế bột va-ni cho thơm Đậu xanh đem xay bửa đôi ngâm đãi cho vỏ trước luộc chín Cùi dừa bào thành sợi, bỏ vào chảo gang xào chung với đường lúc độ chín tới trộn tiếp đậu xanh Xào nhân bếp lửa liu riu đường chín tới, nhân có màu vàng sẫm, dẻo quánh, mùi thơm bốc lên ngào ngạt vừa Để có nhân bánh thơm ngon thành phần cách làm cơng phu cầu kỳ chẳng cơng đoạn làm vỏ bánh Vì cơng đoạn quan trọng thành phần định bánh ngon hay dở nên người thợ tỉ mĩ cẩn thận khâu Đầu tiên chọn dừa, chọn trái vừa già không chọn trái non hay già làm cho nhân không mềm xốp Lấy dừa bào thành sợi, đậu xanh chọn loại ngon tách vỏ hạt Bỏ dừa vào nồi sau nấu chín với đường cát thêm gừng tươi rịi đun với lửa nhỏ khô lại Đậu xanh đem ngâm mềm sau nấu chín giã nhuyễn ròi đem ngào với đường gừng ròi chia thành viên trịn Cơng đoạn cuối gói bánh Đây cơng đoạn nghĩ đơn giản khơng phải làm đẹp tỉ mĩ người thợ làm bánh Bình Định Đầu tiên ta lấy chuối xanh tươi, cắt thành miếng lớn bàn tay rịi đem hơ qua lở rịi sau người thợ làm bánh với đôi tay khéo léo khoanh trịn chuối thành hình phễu lưu ý bước cần bơi dầu ăn lên để khơng bị dính với bánh sau hấp Nặn bánh với nhân cho vỏ bánh phủ kín nhân bánh dùng tay nặn sau cho thành hình trịn rịi sau bọc kín lại chuối Bánh gói thành hình tháp Bình Định có tháp Chàm cổ kín lâu đời nên đơi du khách người dân địa phương hay gọi tháp bánh Cuối ta đem hấp xửng từ 20 đến 30 phút để bánh chín hồn tồn dùng Trang Có thể thấy bề ngồi bánh gai bánh đơn sơ để làm cần nhiều thời gian công sức người thợ làm bánh Vì mà ăn cịn thấy ấm áp người Bình Định mộc mạc chịu khó tỉ mĩ qua lớp vỏ bánh nhân bánh uy hùng chẳng tháp Chàm qua dáng vẻ bên ngồi bánh gai Trang CHƯƠNG Ý NGHĨA VĂN HỐ CỦA MĨN BÁNH ÍT LÁ GAI BÌNH ĐỊNH Về vật chất: Tạo nguồn thu nhập cho người dân, lành bánh trở thành nghề truyền thống mang lại phần thu nhập người dân theo nghề làm bánh Bình Định Về ý nghĩa tinh thần: - Bánh q khơng thiếu mang ý nghĩa đặc trưng dịp cúng giỗ,trọng đại,dịp tết thể hiếu thảo cháu nhớ đến ông bà mà trước ngày giỗ làm bánh - Dùng để làm quà cho cháu, khách đến, họ hàng, láng giềng xa sau ngày giỗ, tết để thể hiếu khách Nó cịn hiểu “có qua có lại” cho, trao vật thầm nghĩ nhận lại vật khác Vật khơng có nghĩa quà vật chất, mà niềm vui, thản từ thân Từ cho thật có nghĩa trao đổi Một lúc đó, cho thứ bạn mong muốn đáp lại lòng tốt người khác nên từ cho hiểu trả nợ - Bánh gai hay gọi bánh hồi dâu Ý nghĩa tên gọi theo luật lệ người gái sau nhà chồng ba ngày, gái phải chuẩn bị bánh mang cúng tổ tiên biếu bố mẹ ruột để bày tỏ lòng hiếu thảo người công sinh thành, nuôi dưỡng bậc làm cha, làm mẹ, hiếu thảo ông bà, thủy chung, hiếu thuận đơi vợ chồng…Ơng bà thường dặn cháu :“ Con gái Bình Định khơng biết làm bánh Gai chưa thể làm dâu nhà chồng” Bình Định với nhiều đặc sản từ địa danh tiếng,điểm đến lý tưởng thưởng thức ẩm thực với rất nhiều ngon Món bánh Gai đặc trưng huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định gắn liền với tháp Chàm, tịa tháp bánh Gai, hay cịn gọi Tháp Bánh Ít Món ăn định phải nếm lần đến với Bình Định Bánh gai phần thiếu sống ngày người dân Bình Định Trong bữa buổi trà chiều, sau bữa cơm tối bữa cúng giỗ, bánh đặt mâm cách trang trọng Bánh giống bày tỏ lịng kính Trang 10 trọng, biết ơn tổ tiên buổi cúng giỗ quan trọng làng Từ người già đến trẻ nhỏ ăn yêu mến loại bánh Không giống loại bánh cao sang khác, bánh mộc mạc giản dị vơ Nó gần gũi, gắn bó máu thịt với bao hệ cháu vùng đất võ Bình Định Bánh gai trở thành nét đẹp văn hóa ẩm thực Bình Định nói riêng, miền Trung nói chung Từ ý nghĩa cho thấy nét đẹp, phẩm chất người dân Bình Định qua phong tục, tập qn văn hóa người Bình Định, mộc mạc Chàm, chân chất, uy hùng tháp, ấm áp lòng người Qua khâu làm bánh làm cho thấy kỳ công, vất vả, kèm với khéo léo đôi tay thục người dân nơi Để làm bánh gai chất người dân Xứ Nẫu, đòi hỏi người làm bánh phải tỉ mỉ cơng đoạn, phải có kinh nghiệm lịng u nghề lâu năm Nhìn bánh người ta biết độ ngn bánh kỹ thuật gói bánh người gái đất võ Có lẽ đất nước Việt Nam Bình Định làm bánh từ gai, Hà Nội, Nam Định, Thanh Hóa hay Quảng Nam người ta tiếng với bánh gai dẻo thơm Nhưng có Bình Định làm bánh gai kiểu bánh ít, nhìn vừa xinh xẻo, hấp dẫn lại có hương vị riêng biệt Bánh bên ngồi bao lớp chuối xanh mượt mà, gói thành hình kim tự tháp, bánh kim tự tháp màu xanh, nhìn vơ vui mắt Khi bóc bánh người ta nghe thấy thoang thoảng hương đậu, hương dừa, mùi nhẹ nhàng bột nếp quyện lẫn với gai Có lẽ nhìn miếng bánh bọc lớp xanh màu đen đen, bên có rắc hạt vừng con, người ta thường ngần ngại ăn vào đen răng, nhìn màu sắc thẩm mỹ Thế lẽ mà bỏ qua thức quà ngon bạn, có người tứ xứ đắm say với hương vị tuyệt vời bánh, mà không tiếc mua man bánh để đem chia sẻ cho người thân yêu Vượt qua lớp vỏ bánh màu đen mịn màng, bên lớp nhân đậu xanh nhuyễn mịn, trộn với đường nhân dừa tỏa hương thơm béo ngậy, kích thích Lúc người ta lại thấy màu đen vỏ bánh, phối hợp với màu vàng nhân đậu lại đêm có phong vị hài hòa, hợp lý Người ta cảm giác liệu phải vỏ bánh cố tình xấu xí, để bao bọc lấy lớp nhân rực rỡ tốt đẹp khiến người ta không khỏi bất ngờ Nhưng dù ý nghĩa bánh dâng cho người đời thưởng thức, nhìn ngắm, nhìn đến thế, có ăn biết hay dở Nhẹ nhàng tách dần lớp chuối bảo bọc bánh nhỏ xinh, ta cắn lấy miếng bánh vừa miệng, vỏ bánh lẫn nhân, ta cảm thấy khoang miệng dẻo mềm vỏ bánh, vị ngào Trang 11 đường, mùi thơm bột nếp, với béo ngậy nhân đậu xanh mịn màng thoang thoảng mùi dừa, mùi gừng góp vui Một thứ bánh làm từ bột nếp, thứ bột danh dính dáp đời mà người ăn lại chẳng cảm thấy dính hay bẩn tay, tài tình nghệ nhân làm bánh Bánh gai bánh nhìn đơn giản, công đoạn lại phức tạp tốn nhiều cơng sức Có lẽ lắt léo ẩn chứa nhiều tâm huyết, sức lao động người làm bánh mà bánh gai có hương vị thật tuyệt vời từ nguyên liệu thân thuộc bột nếp, đậu xanh, đường, gừng, gai Khiến cho người ta ăn lần mà nhớ hương vị ngào, thơm thơm, béo béo đặc sản miền trung nhiều nắng gió Muốn ăn bánh gai Lấy chồng Bình Định sợ dài đường Trên chuyến xe từ Bắc vào Nam qua khỏi thị trấn Bình Định (huyện An Nhơn) chừng km nhìn phía tay trái bạn thấy cụm tháp Chàm cổ kính sừng sững chỏm núi, người ta gọi tháp Bánh Ít Vì tháp giống bánh chăng? Ngày bánh Tây nhiều làm lu mờ hình ảnh bánh gai Họa bánh có vào dịp cúng giỗ, Tết, thôn quê Món bánh Bình Định - từ cách làm đến hương vị riêng Hình dáng bánh khơng giống loại bánh Nếu có vài bánh đặt đĩa ta tưởng tượng tháp cổ Ai Cập nằm sa mạc Bánh có hình nón, đáy vng, sắc cạnh, nhọn lên tới đỉnh, cách nhìn họa sĩ Nếu nhìn đơi mắt người bình thường đơi nhũ hoa thiếu nữ nên ca dao Bình Định có câu: Gặt em đứng chờ ai? Mang chi đôi bánh gai đẫy đà Bánh gọi chuối tơ, mướt dịu đen mái tóc thiếu nữ Bánh làm cơng phu Thoạt tiên, tìm gai Lá gai hình tim, sần, xốp, khơ khơ Làm trăm bánh phải hái đến hai ba rổ Lá rửa sạch, luộc chín, để thật nước đem vào cối giã Phải trai lực lưỡng đủ sức quết Gọi quết cần nhuyễn bột nên phải giã lâu Bấy người gái đem bột nếp, thứ nếp thơm dẻo, trộn đường đen, đổ từ từ bột vào cối Quết đôi ba chày phải thoa dầu phụng sống vào đầu chày để bột khỏi dính dầu trộn Nhân bánh, tùy địa phương dùng đậu xanh, đậu đen hay dừa nấu chín với đường, đơi dùng tơm xào với thịt, bánh mặn Lá chuối cắt khoanh tròn, hơ lửa cho mềm, thoa dầu phụng gói bánh thành hình tháp vng đem hấp cách thủy Trang 12 Nhìn bánh người ta biết độ ngon chữ "cơng" người gái tứ đức (công, dung, ngôn, hạnh) Bánh gai thật dẻo khơng dính Ngoạm miếng, vị đường, vị thơm nếp, vị béo dầu, vị bùi đậu, hương cay nồng gừng, tạo cảm giác khoái riêng Bạn ăn nhiều mà khơng sợ đau bụng Theo lời giải thích người dân Bình Định gai có vị thuốc trừ đau bụng, gừng ấm lòng gai đố thành than hoạt tính trị no Vùng bắc Bình Định, Tam Quan xứ dừa nhân bánh làm bánh dừa xay nhỏ, cho đường dầu thấm vào Cắn miếng bánh Tam Quan, vị béo lẫn vị lại vừa giịn ngon khơng qn Ở thành phố, người ta trộn vào bánh bột va-ni, bánh thơm hương thôn dã Vùng sơng kề biển nhân bánh làm tôm thịt Giống tôm rằn vị đậm đà xào với thị ba chỉ, thêm muối, hành, tiêu thành mùi hương biển Vị riêng Gò Bồi khiến Xuân Diệu (quê ngoại ông) đưa bánh vào thơ: Bà ngoại ta phảng phất Bánh gai bánh ú mập đầy Bánh gai có từ lúc mà ăn sâu vào lịng người đến thế? Chẳng Bình Định mà đến tận đất thần kinh Câu chuyện "Tình bánh ít" thật ngộ nghĩnh: Người trai Huế học, yêu cô gái Huế Anh thăm nhà, trở ra, anh mang biếu cô bánh gai để khoe khéo, ngon lịng Nhận q, mừng rỡ ỡm trêu chàng: Muốn ăn bánh gai, Lấy chồng Bình Định sợ dài đường Khơng biết ta có sợ đường dài khơng? Chỉ biết sau nhận bánh cô làm dâu Bình Định Một vài câu chuyện nhỏ xoay quanh bánh thể rõ nét đặc sắc văn hố Bình Định tình nghĩa, thơn dã đầy đượm tình người Món bánh gai Bình Định lần lên báo Straits Time Mĩ, báo dành lượng lớn lời khen cho hình tượng vị ngon đậm đà, phong phú bánh Khơng thế, việc ăn truyền thống mang giới thiệu với quốc tế khiến giá trị tinh thần văn hố bánh nâng cao lên nhiều lần Điều thể không cần phải hoa mĩ hay cầu kì, văn hố ẩm thực đặc sắc mang đậm tính truyền thống người dân Bình Định niềm tự hào với người dân xứ Nẫu nói riêng người dân khắp đất nước Việt Nam nói riêng Trang 13 KẾT LUẬN Món bánh gai truyền thống biểu tượng đặc trưng Bình Định Trải qua nhiều thay đổi, khơng ngừng cải biến chế biến, bánh gai ăn mà có người dân Việt Nam khơng biết đến Ngày nay, đến thăm Bình Định, bánh gai ln bánh mà người dân xứ Nẫu đem đãi biếu tặng khách, với người dân Bình Định, khơng tự hào đem đặc sản chia sẻ thưởng thức với tất người ghé đến nơi Trong suốt thời gian tìm kiếm tài liệu cho tiểu luận này, nhóm hiểu mở mang tầm mắt bánh gai ý nghĩa đằng sau bánh tình cảm truyền thống người dân Bình Định nhắc đến bánh Sự phát triển ngày khẳng định thương hiệu làng làm bánh nơi thể cách tích cực thiết thực việc giữ gìn phát triển giá trị văn hố truyền thống Bình Định nói riêng đất nước Việt Nam nói chung Trang 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thị Diệu Thảo, Ẩm thực Việt Nam giới [2] Nhật Phạm, (2019), Du Lịch Việt Nam Ẩm Thực Cảnh Điểm [3] Quang Lân, Non Nước Việt Nam 63 Tỉnh Thành (Tái Bản 2021) [4] http://thegioidisan.vn/vi/banh-it-la-gai-binh-dinh.html [5] https://vi.wikipedia.org/wiki/B%C3%A1nh_%C3%ADt [6] https://www.nguoi-viet.com/ban-doc-viet/chuyen-quanh-chiec-banh-it/ Trang 15 ... GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ MĨN BÁNH ÍT LÁ GAI Ở BÌNH ĐỊNH CHƯƠNG NGUỒN GỐC VÀ XUẤT XỨ CỦA MĨN BÁNH ÍT LÁ GAI BÌNH ĐỊNH CHƯƠNG CÁCH LÀM BÁNH ÍT LÁ GAI BÌNH ĐỊNH CHƯƠNG ... Chương 1: Giới thiệu sơ lược bánh gai Bình Định Chương 2: Nguồn gốc xuất xứ bánh gai Bình Định Chương 3: Cách làm bánh gai Bình Định Chương 4: Ý nghĩa văn hố bánh gai Bình Định Nhóm mong nhận ý kiến... người Bình Định trung hiếu chân chất đặc sản bánh gai Bánh gai văn hóa ẩm thực người dân xứ Nẫu, khơng giới thiệu cho người biết thêm đất võ Bình Định mà cịn đặc sản khiến cho người Bình Định dù