1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân biệt các loại vi phạm pháp luật

34 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 3,57 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA BẤT ĐỘNG SẢN & KINH TẾ TÀI NGUYÊN TIỂU LUẬN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG ĐỀ TÀI 01: PHÂN BIỆT CÁC LOẠI VI PHẠM PHÁP LUẬT Nhóm – Lớp Kinh tế tài nguyên thiên nhiên 63 1.Ngô Thị Phương Trang – MSV 11215802 Ngô Thị Thu Hà – MSV 11211894 Hoàng Thị Phương Thảo – MSV 11215374 Phạm Mai Ngân – MSV 11214228 Lê Nguyễn Thành Đạt – MSV 11218809 Hà Nội – 2021 LỜI MỞ ĐẦU Có ngun lí khẳng định , quốc gia chẳng thể tồn thiếu pháp luật luật pháp khơng thể phát huy hiệu lực khơng có sức mạnh máy quốc gia Ngày , pháp luật khơng nhìn nhận “ riêng ” nhà nước , công cụ để nhà nước tổ chức quản lí xã hội , ngược lại , pháp luật trở thành “ tài sản ” chung toàn xã hội Một loại quy tắc ứng xử đặc biệt quan trọng đời sống chung , yếu tố thiết yếu cho sống hàng ngày Cơng đổi tồn diện lĩnh vực đời sống xã hội đặt cho nhà nước ta nhiều vấn đề cấp thiết cần phải giải , then chốt xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam Quan điểm xây dựng nhà nước pháp quyền lãnh đạo Đảng đề nhiệm vụ chiến lược với phương châm “ Nhà nước quản lí xã hội pháp luật Mọi quan, tổ chức, cán bộ, cơng chức, cơng dân có nghĩa vụ chấp hành Hiến pháp pháp luật ” Thực phương châm này, năm đổi vừa qua, quan nhà nước bước đổi tổ chức, hoạt động hệ thống pháp luật hồn thiện phục vụ cho cơng đổi xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân Tuy nhiên trình thực pháp luật nhiều hạn chế , chưa đáp ứng yêu cầu đặt công đổi xây dựng nhà nước pháp quyền , nhiều quy định pháp luật chưa phát huy hiệu lực thực tế Tình hình vi phạm pháp luật ngày diễn biến phức tạp , tinh vi tính chất nguy hiểm hơn, làm giảm vai trị, vị trí hiệu pháp luật thực tiễn Nhà nước muốn pháp luật ban hành phải tơn trọng thực nghiêm minh, nhà nước đấu tranh chống vi phạm pháp luật Nghiên cứu vấn đề vi phạm pháp luật có ý nghĩa lớn việc đề biện pháp hữu hiệu để đấu tranh phòng chống vi phạm pháp luật xã hội Do , nhóm chúng em định lựa chọn đề tài: “Phân biệt loại vi phạm pháp luật” để từ giúp bạn có thêm nhận thức đắn vi phạm pháp luật Vì mục tiêu chung khơng vi phạm pháp luật, xây dựng xã hội vững mạnh, tốt đẹp Mặc dù có tham khảo từ nguồn tài liệu khác để chúng em hoàn thành tiểu luận này, nhận thức cịn chưa đầy đủ nên cịn nhiều thiếu sót Vì vậy, chúng em mong nhận góp ý, đánh giá thầy Chúng em chân thành cảm ơn thầy ! MỤC LỤC I DẤU HIỆU CƠ BẢN CỦA VI PHẠM PHÁP LUẬT, KHÁI NIỆM CỦA VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ PHÂN LOẠI VI PHẠM PHÁP LUÂT Dấu hiệu vi phạm pháp luật Khái niệm Phân loại vi phạm pháp luật II.PHÂN BIỆT CÁC VI PHẠM PHÁP LUẬT Sự khác khái niệm vi phạm pháp luật 1.1 Vi phạm hình ( gọi tội phạm) 1.2 Vi phạm hành 1.3 Vi phạm dân 1.4 Vi phạm kỉ luật nhà nước Sự khác pháp lý vi phạm pháp luật 2.1 Vi phạm hình 2.2 Vi phạm hành 2.3 Vi phạm dân 2.4 Vi phạm kỉ luật nhà nước 10 Sự khác đặc điểm vi phạm pháp luật 10 3.1 Vi phạm hình 10 3.1.1 Tính nguy hiểm đáng kể cho xã hội 10 3.1.2 Tính có lỗi 10 3.1.3 Tính trái pháp luật hình 11 3.1.4 Tính phải chịu hình phạt 11 3.2 Vi phạm hành 11 Đối tượng điều chỉnh 12 4.1 Vi phạm hình 12 4.2 Vi phạm hành 12 4.3 Vi phạm dân 12 4.4 Vi phạm kỉ luật nhà nước 12 Tính nguy hiểm cho xã hội 12 6.Ví dụ 13 6.1 Vi phạm hình 13 6.2 Vi phạm hành 13 6.3 Vi phạm dân 13 6.4 Vi phạm kỉ luật nhà nước 13 7.Sự khác yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật 13 7.1 Khách quan 14 7.1.1 Vi phạm Hình 14 7.1.2 Vi phạm Hành 15 7.1.3 Vi phạm dân 16 7.1.4 Vi phạm Kỉ luật ( nhà nước ) 16 7.2 Chủ quan 16 7.2.1 Vi phạm Hình 16 7.2.2 Vi phạm hành 16 7.3 Chủ thể 18 7.3.1 Vi phạm hình 18 7.3.2 Vi phạm hành 19 7.3.3 Vi phạm dân 20 7.3.4 Vi phạm kỉ luật nhà nước 21 7.4 Khách thể 21 7.4.1 Vi phạm hình 21 7.4.2 Vi phạm hành 21 7.4.3 Vi phạm dân 22 7.4.4 Vi phạm kỉ luật nhà nước 23 Sự khác chế tài xử lý vi phạm 23 8.1 Khái niệm chế tài 23 8.2 Sự khác chế tài xử lý vi phạm 24 8.2.1 Khái niệm 24 8.2.2 Các hình thức xử phạt 24 8.2.2.1 Hình thức xử phạt hình (Bộ luật Hình 2015) 24 8.2.2.2 Hình thức xử phạt hành (Luật Xử lý vi phạm hành chính,20/6/2012) 26 8.2.2.3 Hình thức xử phạt dân (Bộ luật Dân 2015) 27 8.2.2.4 Hình thức kỷ luật nhà nước (Luật Cán bộ, công chức 2008) 27 8.2.3Ví dụ 28 8.2.3.1 Ví dụ chế tài hình 28 8.2.3.2 Ví dụ chế tài hành 28 8.2.3.3 Ví dụ chế tài dân 28 “Khi bên tham gia giao dịch dân bị lừa dối bị đe dọa, cưỡng ép có quyền u cầu Tịa án tun bố giao dịch dân vơ hiệu” (Điều 127, Bộ luật Dân 2015) 28 8.2.3.4 Ví dụ kỷ luật 29 Sự khác trách nhiệm pháp lý vi phạm pháp luật 29 9.1 Khái niệm trách nhiệm pháp lý 29 9.2 Sự khác trách nhiệm pháp lý vi phạm pháp luật 29 9.2.1 Khái niệm 29 9.2.2 Căn phát sinh: 30 9.2.3 Mục đích 31 KẾT LUẬN 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 NHIỆM VỤ CỦA MỖI THÀNH VIÊN 34 I DẤU HIỆU CƠ BẢN CỦA VI PHẠM PHÁP LUẬT, KHÁI NIỆM CỦA VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ PHÂN LOẠI VI PHẠM PHÁP LUÂT Vi phạm pháp luật loại kiện pháp lí đặc biệt Dấu hiệu vi phạm pháp luật Thứ : vi phạm pháp luật luôn hành vi xác định người Hành vi vi phạm pháp luật trước hết phải hành vi người thực hành động không hành động Hành vi phải bộc lộ bên ngồi giới khách quan hình thức hành động mà người tri giác Do suy nghĩ , tưởng tượng dù có nguy hiểm chưa thực khơng bị coi vi phạm pháp luật Thứ hai : vi phạm pháp luật hành vi trái với quy định pháp luật, xâm hại tới quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ Hành vi trái với quy định pháp luật hiểu hành vi không thực , thực không , không đầy đủ quy định quy phạm pháp luật thực hành vi bị pháp luật cấm Do hành vi đe dọa gây thiệt hại cho xã hội chưa quy định pháp luật không bị coi vi phạm pháp luật Thứ ba : vi phạm pháp luật hành vi có chứa đựng lỗi chủ thể hay nói cách khác chủ thể phải có lỗi Chủ thể có lỗi hiểu chủ thể thực hành vi , họ nhận thức hành vi , họ có đủ điều kiện ( mặt khách quan chủ quan ) để lựa chọn cách xử phù hợp với yêu cầu pháp luật người lại lựa chọn cách xử khơng , không đầy đủ , không phù hợp , không thực yêu cầu mà pháp luật buộc phải thực thực hành vi mà pháp luật cấm thực Thứ tư : vi phạm pháp luật hành vi chủ thể có lực trách nhiệm pháp lí thực Năng lực trách nhiệm pháp lí khả chủ thể tự gánh chịu hậu pháp luật hành vi mà thực Đối với cá nhân , cá nhân có đủ lực hành vi họ có đủ điều kiện định : độ tuổi , không bị bệnh tâm thần bệnh khác làm khả nhận thức hay khả điều khiển hành vi Đối với pháp nhân , lực pháp luật lực hành vi có từ thành lập giải thể phá sản Khái niệm Từ dấu hiệu đến khái niệm vi phạm pháp luật là: => Vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật có lỗi chủ thể có lực trách nhiệm pháp lí thực , xâm hại quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ Phân loại vi phạm pháp luật Một là, vi phạm hình Hai là, vi phạm hành Ba là, vi phạm dân Bốn là, vi phạm kỉ luật nhà nước II PHÂN BIỆT CÁC VI PHẠM PHÁP LUẬT Sự khác khái niệm vi phạm pháp luật 1.1 Vi phạm hình ( gọi tội phạm) Vi phạm hình (tội phạm): hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật hình sự, người có lực trách nhiệm hình pháp nhân thương mại thực cách cố ý vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hóa, quốc phịng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, xâm phạm quyền người, quyền, lợi ích hợp pháp công dân, xâm phạm lĩnh vực khác trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định Bộ luật phải bị xử lý hình (Điều Bộ luật hình 2015) 1.2 Vi phạm hành Vi phạm hành hành vi có lỗi cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định pháp luật quản lý nhà nước mà tội phạm theo quy định pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành ( Khoản Điều Luật xử lý vi phạm hành 2012) 1.3 Vi phạm dân Vi phạm dân hành vi trái pháp luật, có lỗi,do chủ thể có lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm phạm quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân gắn với tài sản, quan hệ nhân thân phi tài sản 1.4 Vi phạm kỉ luật nhà nước Vi phạm kỉ luật nhà nước hành vi trái pháp luật, có lỗi, chủ thể có lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại quan hệ xã hội xác lập nội bộ, quan, tổ chức thuộc phạm vi quản lí nhà nước Sự khác pháp lý vi phạm pháp luật 2.1 Vi phạm hình Bộ luật hình 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017) Luật tố tụng hình 2015 2.2 Vi phạm hành Luật xử lý vi phạm hành 2012 Luật tố tụng hành 2015 2.3 Vi phạm dân Bộ luật Dân 2015 Bộ luật Tố tụng dân 2015 2.4 Vi phạm kỉ luật nhà nước Luật Cán bộ, công chức 2008 Sự khác đặc điểm vi phạm pháp luật 3.1 Vi phạm hình Về chất pháp lý tội phạm bốn loại vi phạm pháp luật, tội phạm vi phạm pháp luật hình nên phải chứa đựng đầy đủ đặc điểm vi phạm pháp luật nói chung Song bên cạnh cịn mang đặc điểm có tính đặc thù riêng để dựa vào phân biệt tội phạm với vi phạm pháp luật khác Các đặc điểm thể khái niệm tội phạm, là: 3.1.1 Tính nguy hiểm đáng kể cho xã hội Bất kỳ hành vi vi phạm có tính nguy hiểm cho xã hội, tội phạm tính nguy hiểm cho xã hội ln mức độ cao so với loại vi phạm pháp luật khác Đây đặc điểm thể dấu hiệu nội dung tội phạm định dấu hiệu khác tính quy định Bộ luật Hình tội phạm Chính vậy, việc xác định dấu hiệu có ý nghĩa sau: Là quan trọng để phân biệt tội phạm vi phạm pháp luật khác; Là dấu hiệu quan trọng định dấu hiệu khác tội phạm; Là quan trọng để định hình phạt 3.1.2 Tính có lỗi Một người thực hành vi phạm tội bị đe doạ phải áp dụng hình phạt biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc Mục đích hình phạt theo luật hình Việt Nam khơng nhằm trừng trị người phạm tội mà chủ yếu nhằm cải tạo, giáo dục họ Mục đích đạt hình phạt áp dụng người có lỗi thực hành vi phạm tội - tức thực hành vi phạm tội họ có đầy đủ điều kiện khả để lựa chọn biện pháp xử khác không gây thiệt hại cho 10 • Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi chủ thể vi phạm hành trường hợp thực hành vi với lỗi cố ý Như vậy, họ thực hành vi trái pháp luật nhận thức rõ hành vi trái pháp luật, thấy trước hậu hành vi mong muốn cho hậu xảy Hoặc thực hành vi trái pháp luật nhận thức rõ hành vi trái pháp luật, thấy trước hậu hành vi đó, khơng mong muốn song có ý thức để mặc cho hậu xảy bị xử phạt hành • Người từ đủ 16 tuổi trở lên chủ thể vi phạm hành trường hợp Tổ chức chủ thể vi phạm hành bao gồm: Các quan nhà nước, tổ chức xã hội, đơn vị kinh tế, đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân tổ chức khác thành lập theo quy định pháp luật Cá nhân, tổ chức nước ngồi chủ thể vi phạm hành theo quy định pháp luật Việt Nam, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam kí kết tham gia có quy định khác 7.3.3 Vi phạm dân Chủ thể quan hệ pháp luật dân “người” tham gia vào quan hệ Phạm vi “người” tham gia vào quan hệ pháp luật dân bao gồm: cá nhân, (công dân Việt Nam, người nước ngồi, người khơng quốc tịch), pháp nhân Để tham gia vào quan hệ pháp luật dân cụ thể, chủ thể phải có đủ tư cách chủ thể Cho nên, có loại quan hệ chủ thể cơng dân cơng dân có quyền để lại di sản thừa kế tổ chức hưởng thừa kế theo di chúc; có loại chủ thể tham gia vào loại quan hệ định hộ gia đình tham gia quan hệ sử dụng đất, sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp hay Nhà nước chủ sở hữu (thực quyền chủ sở hữu) tài nguyên thiên nhiên đất đai Trong phần lớn quan hệ pháp luật dân sự, chủ thể 20 tham gia công dân, pháp nhân quan hệ vê quyền sở hữu, nghĩa vụ hợp đồng, bồi thường thiệt hại Trong quan hệ pháp luật dân sự, chủ thể quyền luôn xác định, chủ thể nghĩa vụ “người” cụ thể, tất người cịn lại 7.3.4 Vi phạm kỉ luật nhà nước Chủ thể cùa Vi phạm Kỷ luật nhà nước cá nhân cá nhân phải có lực hành vi dân đầy đủ 7.4 Khách thể 7.4.1 Vi phạm hình Khách thể tội phạm quan hệ xã hội bị tội phạm xâm phạm Bất hành vi phạm tội gây thiệt hại hướng tới gây thiệt hại cho quan hệ xã hội định luật hình bảo vệ Khơng gây thiệt hại hướng tới gây thiệt hại cho đối tượng quan hệ xã hội luật hình bảo vệ hành vi khách quan khơng có tính gây thiệt hại khơng có tội phạm Theo Bộ luật hình 2015 khách thể tội phạm bao gồm: độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hố, quốc phịng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác công dân, xâm phạm lĩnh vực khác trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa Dựa mức độ khái quát quan hệ xã hội chia khách thể tội phạm thành ba loại, bao gồm: Khách thể chung tội phạm, Khách thể loại tội phạm, Khách thể trực tiếp tội phạm 7.4.2 Vi phạm hành 21 Khách thể vi phạm pháp luật quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ bị hành vi trái pháp luật xâm hại tới Tính chất khách thể vi phạm pháp luật yếu tố đánh giá mức độ nguy hiểm hành vi trái pháp luật Là để phân loại hành vi vi phạm pháp luật Vi phạm hành vi phạm pháp luật khác xâm hại đến quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ Dấu hiệu khách thể để nhận biết vi phạm hành hành vi vi phạm xâm hại đến trật tự quản lý hành nhà nước pháp luật hành quy định bảo vệ Nói cách khác, vi phạm hành hành vi trái với quy định pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực khác đời sống xã hội quy tắc an tồn giao thơng, quy tắc an ninh trật tự, an tồn xã hội,… Điều quy định văn pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền 7.4.3 Vi phạm dân Khách thể quan hệ pháp luật phạm trù pháp lí, phận cấu thành quan hệ pháp luật Đó mà chủ thể quan hệ pháp luật hướng tới, tác động vào Nói cách khác lợi ích vật chất, lợi ích tinh thần mà pháp luật bảo vệ cho chủ thể quan hệ pháp luật Khách thể quan hệ pháp luật dân phận giới vật chất, giá trị tinh thần Khách thể quan hệ pháp luật dân chia thành nhóm sau: 1) Tài sản: bao gồm vật có thực, tiền, giấy tờ trị giá tiền quyền tài sản - nhóm khách thể quan hệ pháp luật sở hữu; 2) Hành vi (bao gồm hành vi hành động hành vi không hành động) Đây nhóm khách thể quan hệ nghĩa vụ dân hợp đồng dân sự; 3) Các kết hoạt động tỉnh thần, sáng tạo nhóm khách thể quyền sở hữu trí tuệ; 22 4) Các giá trị nhân thân nhóm khách thể quyền nhân thân pháp luật dân bảo vệ; 5) Quyền sử dụng đất, nhóm khách thể có tính chất đặc thù quan hệ pháp luật dân chuyển quyền sử dụng đất 7.4.4 Vi phạm kỉ luật nhà nước Khách thể Vi phạm Kỷ luật cá nhân ( học tập, làm việc Tổ chức, quan, trường học ) vi phạm Kỷ luật trình học tập, làm việc Sự khác chế tài xử lý vi phạm 8.1 Khái niệm chế tài Chế tài ba phận cấu thành quy phạm pháp luật, xác định hình thức trách nhiệm pháp lý có hành vi vi phạm với quy tắc xử chung ghi phần quy định giả định quy phạm pháp luật Chế tài phận quy phạm pháp luật nhằm bảo đảm tính răn đe hành vi sai phạm nhằm đảm bảo an toàn xã hội quan hệ pháp luật bảo vệ Căn vào tính chất nhóm quan hệ xã hội pháp luật điều chỉnh chế tài phân làm nhiều loại: – Chế tài hình – Chế tài dân – Chế tài hành chính… Việc áp dụng chế tài phụ thuộc vào đặc điểm lợi ích mà pháp luật cần bảo vệ vào tính chất hành vi phạm pháp, mức độ thiệt hại vấn đề khác có liên quan (có ý nghĩa việc tăng nặng hay giảm nhẹ áp dụng chế tài) Chế tài gồm có hình thức: chế tài trừng trị (áp dụng lĩnh vực hình sự), chế tài nhằm khơi phục trạng thái pháp lí ban đầu (trong lĩnh 23 vực hành dân sự), chế tài bảo vệ chế tài bảo đảm (trong lĩnh vực hành chính, kinh tế dân sự) chế tài vơ hiệu hoá 8.2 Sự khác chế tài xử lý vi phạm 8.2.1 Khái niệm Chế tài hình sự: phận hợp thành quy phạm pháp luật hình sự, xác định loại giới hạn mức độ hình phạt áp dụng người thực hành vi phạm tội quy định quy phạm pháp luật hình Chế tài hành chính: phận quy phạm pháp luật hành xác định biện pháp xử lý Nhà nước cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm pháp luật quản lý nhà nước mà tội phạm, chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình Chế tài dân sự: hậu pháp lý bất lợi mong muốn áp dụng người có hành vi vi phạm quan hệ dân họ thực không nghĩa vụ dân Chế tài kỷ luật: biện pháp xử lý Nhà nước dự kiến áp dụng chủ thể có hành vi vi phạm quy định kỷ luật lao động, học tập, công tác vi phạm pháp luật bị tòa án tuyên có tội bị quan có thẩm quyền kết luận văn hành vi vi phạm pháp luật 8.2.2 Các hình thức xử phạt 8.2.2.1 Hình thức xử phạt hình (Bộ luật Hình 2015) • Hình phạt Cảnh cáo (Điều 34): khiển trách cơng khai Nhà nước Tịa án tuyên phạt người bị kết án Cảnh cáo áp dụng người phạm tội nghiêm trọng có nhiều tình tiết giảm nhẹ Phạt tiền (Điều 35): hình phạt buộc người pháp nhân bị kết án phải nộp khoản tiền định xung công quỹ Nhà nước 24 Cải tạo không giam giữ (Điều 36): hình thức phạt khơng buộc người bị kết án phải cách ly khỏi môi trường sống bình thường mà buộc họ tự cải tạo giám sát, giáo dục quan, tổ chức, đơn vị quân đội sở giáo dục, đào tạo từ 06 tháng đến 03 năm Trục xuất (Điều 37): hình phạt buộc người nước ngồi bị kết án phải rời khỏi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đây hình phạt áp dụng người nước ngồi áp dụng hình phạt hình phạt bổ sung Tù có thời hạn (Điều 38): hình phạt buộc người bị kết án phải cách ly xã hội khỏi mơi trường sống bình thường để cải tạo sở giam giữ thời hạn định Tù chung thân (Điều 39): hình phạt tù khơng thời hạn áp dụng người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng, chưa đến mức bị xử phạt tử hình Khơng áp dụng hình phạt tù chung thân người 18 tuổi phạm tội Tử hình (Điều 40): hình phạt đặc biệt áp dụng người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng thuộc nhóm tội xâm phạm an ninh quốc gia, xâm phạm tính mạng người, tội phạm ma túy, tham nhũng số tội phạm đặc biệt nghiêm trọng khác Bộ luật Hình 2015 quy định • Hình phạt bổ sung - Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định (Điều 41) - Cấm cư trú (Điều 42) - Quản chế (Điều 43) - Tước số quyền công dân (Điều 44) - Tịch thu tài sản (Điều 45) Đối với tội phạm, người phạm tội bị áp dụng hình phạt bị áp dụng hình phạt bổ sung 25 ... THÀNH VI? ?N 34 I DẤU HIỆU CƠ BẢN CỦA VI PHẠM PHÁP LUẬT, KHÁI NIỆM CỦA VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ PHÂN LOẠI VI PHẠM PHÁP LUÂT Vi phạm pháp luật loại kiện pháp lí đặc biệt Dấu hiệu vi phạm pháp luật. .. CỦA VI PHẠM PHÁP LUẬT, KHÁI NIỆM CỦA VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ PHÂN LOẠI VI PHẠM PHÁP LUÂT Dấu hiệu vi phạm pháp luật Khái niệm Phân loại vi phạm pháp luật II.PHÂN... hành vi trái pháp luật xâm hại tới Tính chất khách thể vi phạm pháp luật yếu tố đánh giá mức độ nguy hiểm hành vi trái pháp luật Là để phân loại hành vi vi phạm pháp luật Vi phạm hành vi phạm pháp

Ngày đăng: 10/04/2022, 16:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w