Phân biệt mê tín dị đoan và tín ngưỡng tôn giáo Phân biệt mê tín dị đoan và tín ngưỡng tôn giáo Phân biệt mê tín dị đoan và tín ngưỡng tôn giáo Phân biệt mê tín dị đoan và tín ngưỡng tôn giáo Phân biệt mê tín dị đoan và tín ngưỡng tôn giáo Phân biệt mê tín dị đoan và tín ngưỡng tôn giáo Phân biệt mê tín dị đoan và tín ngưỡng tôn giáo Phân biệt mê tín dị đoan và tín ngưỡng tôn giáo Phân biệt mê tín dị đoan và tín ngưỡng tôn giáo Phân biệt mê tín dị đoan và tín ngưỡng tôn giáo Phân biệt mê tín dị đoan và tín ngưỡng tôn giáo Phân biệt mê tín dị đoan và tín ngưỡng tôn giáo Phân biệt mê tín dị đoan và tín ngưỡng tôn giáo Phân biệt mê tín dị đoan và tín ngưỡng tôn giáo Phân biệt mê tín dị đoan và tín ngưỡng tôn giáo Phân biệt mê tín dị đoan và tín ngưỡng tôn giáo Phân biệt mê tín dị đoan và tín ngưỡng tôn giáo Phân biệt mê tín dị đoan và tín ngưỡng tôn giáo
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BÀI TIỂU LUẬN NHÓM ĐỀ TÀI: PHÂN BIỆT MÊ TÍN DỊ ĐOAN VÀ TÍN NGƯỠNG TƠN GIÁO Môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học Đối tượng:Sinh viên đại học Nhóm: Giáo viên: Trương Trần Hồng Phúc Năm: 2020-2021 Thành phố Hồ Chí Minh, Ngày15 tháng10 năm 2021 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM STT HỌ VÀ TÊN MÃ SỐ SINH VIÊN Nguyễn Thị Thanh Hà 2007202054 MÃ LỚP CNXHKH 010100047634 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương Mê tín dị đoan 1.1 Khái niệm 1.2 Nguồn gốc, chất vai trị mê tín dị đoan 1.2.1 Nguồn gốc chất 1.2.2 Phân loại 1.2.3 Vai trò 1.3 Tính chất chung mê tín dị đoan 1.4 Ảnh hưởng mê tín dị đoan 11 1.4.1 Mặt tư tưởng, 11 1.4.2 Mặt trị trị 12 1.4.3 Mặt kinh tế .13 1.5 Tính chất phản khoa học hình thức mê tín dị đoan .13 1.6 Biện pháp ngăn chặn mê tín dị đoạn 16 1.6.1 Ngăn chặn cấm hành vi mê tín dị đoan 16 1.6.2 Phát triển sống lành mạnh giúp đỡ người gặp phải tệ nạn.16 1.6.3 Tuyên truyền động người dân xích mê tín dị đoan .17 CHƯƠNG Tín ngưỡng tơn giáo 17 2.1 Khái niệm 17 2.2 Nguồn gốc chất 18 2.3 Đặc điểm tín ngưỡng, tơn giáo: 20 2.4 Các ngun nhân tín ngưỡng, tơn giáo .22 2.4.1 Nguyên nhân tâm lý: 22 2.4.2 Nguyên nhân trị - xã hội: 23 2.4.3 Nguyên nhân văn hóa .23 2.5 Ảnh hưởng tín ngưỡng tơn giáo: .23 Chương Phân biệt mê tín dị đoan tín ngưỡng 24 3.1 Sự giống tín ngưỡng với mê tín dị đoan .24 3.2 Sự khác tín ngưỡng với mê tín dị đoan 25 KẾT LUẬN 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 MỞ ĐẦU Việt Nam quốc gia đa tơn giáo Người dân Việt Nam có truyền thống sinh hoạt, hoạt động tín ngưỡng lâu dài Các dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam có tín ngưỡng riêng gắn liền với đời sống kinh tế tâm linh Ở Việt Nam có tơn giáo lớn Phật giáo, Cơng giáo, Tin lành, Hồi giáo, Cao Đài, Hịa Hảo số tôn giáo lớn nhỏ khác Hiện nay, nước ta tín đồ tơn giáo hồn tồn tự việc thực nghi lễ tôn giáo, bày tỏ thực hành đức tín tơn giáo Và tất tơn giáo giới triết lý hay nhân sinh quan có khác nhau, song tất hướng người đến giá trị: “chân, thiện, mỹ” Bởi vậy, hiểu cho chất tơn giáo, đức tín để thực phụng tín ngưỡng điều quan trọng Tuy nhiên, nhiều lý nên phận khơng nhỏ người dân lạm dụng giá trị tín ngưỡng tốt đẹp để biến thành hình thức khác Nhưng lạm dụng đức tín người nên đời sống tâm linh, văn hóa tín ngưỡng trở thành trào lưu mê tín dị đoan Dẫn đến hậu nghiêm trọng cho đời sống xã hội, kinh tế - trị, Đó lí chúng em viết tiểu luận mê tín dị đoan tín ngưỡng tơn giáo Chương Mê tín dị đoan 1.1 Khái niệm Mê tín dị đoan có niềm tin vào thứ nhảm nhí, mơ hồ, khơng có thật khơng phù hợp với quy luật tự nhiên, chủ yếu xuất lĩnh vực tâm linh dẫn tới hậu xấu khơng cá nhân, gia đình mà lan cộng đồng thời gian, tài sản, sức khỏe, chí nguy hiểm tới tính mạng người Mê tín dị đoan bao gồm số hành vi là: ông đồng, bà cốt, có niềm tin thái vào bói quẻ, coi tay xem tướng, tin vào ngày lành tháng kiêng kỵ đủ thứ vào ngày này, tin vào số mạng sang hèn, tin vào cúng giải hạn, cúng kem, tin việc cầu cúng tai qua nạn khỏi, chữa bệnh tật, tin vào thầy bùa thầy chú, v.v … Vì vậy, họ gần cho tự nhiên sức mạnh, quyền lực to lớn, thần thánh hỏa sức mạnh Khi xã hội xuất giai cấp đối kháng, bên cạnh cảm giác yếu đuổi trước sức mạnh tự nhiên, người cảm thấy bất lực trước sức mạnh tự phát xã hội Sự yếu trinh độ phát triển lực lượng sàn xuất, bằn kinh tế, áp chinh trị nguồn gốc sâu xa tôn giáo mà ban đầu hành vi mẽ tín, dị đoan 1.2 Nguồn gốc, chất vai trị mê tín dị đoan 1.2.1 Nguồn gốc chất Mê tín dị đoan sinh tích lũy lại từ thiếu hiểu biết người niên đại mà khoa học chưa lập thành hay phát triển Bản tự nhiên, nhu cầu sinh tồn, người thúc đẩy họ phải tìm giải thích “thỏa đáng” cho họ tượng xảy chung quanh Tại săn bắt nhiều thú rừng, khơng? Tại năm trái mùa màng lại thấp năm trước? Tại sáng bà X vào mua hàng cửa tiệm suốt ngày bn bán ế ẩm? Tại máy tính văn phịng lại hay bị hư mặc áo màu đen làm? Sự sợ hãi tượng thiên nhiên “siêu nhiên” tác động mãnh liệt tiềm thức người ngày khơng khác ơng cha họ lúc cịn ăn lơng lỗ Những người có nghề nghiệp nguy hiểm, bấp bênh, tùy thuộc vào thiên nhiên thường có nhiều thủ tục mê tín gắn liền vào cách thức, lề lối sinh sống hàng ngày họ Khi đứa trẻ sinh ra, người khơng có sẵn chút mê tín dị đoan Nhưng lớn lên, đứa trẻ học hành động, phản ứng, cách suy nghĩ qua gia đình xã hội chung quanh Đại đa số tập tục mê tín gia đình cha mẹ truyền qua gia đình tương lai, cộng thêm (hay trừ bớt) số mê tín khác mà đứa thu lượm từ bạn bè, thân quyến chung quanh 1.2.2 Phân loại a) Phân loại (4 dạng) Dạng thứ nghi thức, cử xuất phát từ truyền thống hay thói quen Thí dụ xin xâm, hái lộc ngày Tết, bói bài, xem tay, xem tướng, tử vi, cúng giải hạn, đốt giấy tiền vàng bạc tang lễ, nấu cơm canh mời ông bà tổ tiên dùng, v.v Tất điều truyền từ hệ sang hệ khác, cha mẹ dạy cháu làm theo, người bắt chước người khác thực hành cách máy móc khơng có suy nghĩ đáng Đa số mê tín dị đoan dạng thường ẩn núp sau danh nghĩa “phong tục cổ truyền” hay “tín ngưỡng dân gian” Dạng thứ hai điều tốt lành điều kiêng cử Nhiều người tin họ làm (hay khơng làm) điều có ảnh hưởng đến thành công (hay thất bại) chuyện khác (mặc dù chuyện khơng có liên quan đến cả) Thí dụ cử hành cưới hỏi, khai trương tiệm quán, xuất hành xa, v.v ngày “xấu” (mùng năm hay mười bốn hay hăm ba âm lịch) nhân lận đận, tiệm qn ế ẩm, du hành gặp trắc trở, v.v Trái lại lựa ngày “hạp” “tốt” (như “giờ hồng đạo”) vợ chồng hạnh phúc, làm ăn phát đạt, chuyến an toàn dễ dàng, v.v Những thí dụ tương tự khác cất nhà phải theo phép phong thủy, lựa người “mở hàng” buổi sáng, vợ chồng cần phải “hạp” tuổi, không mở dù nhà, v.v Dạng thứ ba điềm tiên báo: điềm gỡ điềm tốt Thí dụ nhiều người tin có chim cú đến nhà điềm có người chết, gương vỡ xui xẻo năm, mắt trái giựt có chuyện đáng lo, gặp mèo đen ngang trước mặt gặp tai nạn, nằm mộng thấy quan tài có tiền, chó lạ đến nhà điều thành lợi mèo đến nhà điềm thua (“mèo đến nhà khó, chó đến nhà sang”), v.v Và dạng thứ tư tôn thờ sùng bái cá thể siêu hình họ tin cá thể làm ảnh hưởng đến sức khỏe hay diễn tiến việc hay kết thành bại đời sống họ cứu vớt họ vào giới trường cửu sau chết Thí dụ thần đa, ma xó, ơng Địa, Thần Tài, v.v Ngồi cịn có ví dụ sau: Nhiều chủ tiệm, chủ cửa hàng tin vào việc "đốt phong long": họ tin đốt giấy tiền vàng bạc (có với nhang đèn hay có cần đốt vài mảnh giấy trơn) trước cửa hàng bn bán ế ẩm xua đuổi xui xẻo khách hàng đến Nhiều vận động viên tin họ mặc quần áo người hay làm cử trước hay tranh giải hay tham dự đua họ may mắn chiến thắng (Ngơi bóng rỗ lừng danh Michael Jordan luôn mặc quần lót cũ mà anh mặc từ chơi cho đội banh trường anh North Carolina bên đồng phục thức để may mắn; tay quần vợt quốc tế Bjorn Borg không cạo râu anh đà thắng trận tranh giải) Thí dụ nầy tương tự cho vơ số người lính thời kỳ chiến tranh: tượng phổ thông việc họ đeo đủ loại bùa để mong súng đạn không phạm vào người họ 1.2.3 Vai trị Mê tín dị đoan mơi trường thuận lợi cho nạn buôn thần bán thánh tồn mang danh thực hành tín ngưỡng nghi quỹ (luật lệ tín ngưỡng truyền thống) tơn giáo Và phản lại văn minh, phản lại tính nhân văn, chất tín ngưỡng 1.3 Tính chất chung mê tín dị đoan cơng tác tuyển dụng cán bộ, họ quan niệm phải tuyển người có “nhân mạng”, “khắc tinh”, phù hợp với người tuổi chuột khơng thể tuyển người tuổi mèo gây đe dọa cho mình; người có “mạng mộc” khơng thể tuyển dụng cất nhắc cho người “mạng kim” “mộc khắc kim” Trong đơn vị, quan, họ phân đồng nghiệp, đồng chí thành hai nhóm người: nhóm người “tương sinh” nhóm người “tương khắc” Những người “tương khắc” người kỵ tuổi, kỵ mệnh với làm cho “hao tài tốn của” bị “hãm tài” nên cần phải tìm cách cho nghỉ việc điều chuyển công tác khác nhiều chuyện đồn kết nội mê tín dị đoan xẩy lĩnh vực trị nội Nó dễ dàng bị kẻ thù phần tử hội lợi dụng nhằm thực âm mưu “diễn biến hịa bình” động cá nhân khơng sáng 1.4.3 Mặt kinh tế Mê tín dị đoan làm người ta động lực gây trì trệ cho việc phát triển sản xuất, kinh doanh có quan, xí nghiệp thủ trưởng quan niệm ngày tốt, ngày xấu, “hoàng đạo”, “hắc đạo” mà làm lỡ dịp ký kết thực hợp đồng kinh tế Có cơng ty làm ăn cách phân biệt đối tác khơng dựa sở tính tốn tối đa hóa lợi nhuận mà dựa sở dịch lý âm dương Nhiều gia đình, nhiều vùng, địa phương lâm vào tình trạng đình đốn quan niệm ngày tốt xấu kỳ thu hoạch vấn đề gây nhiều thất lớn việc tích lũy nhằm phát triển kinh tế quốc dân Nó làm cho nhân dân tổn hại kinh tế, nhà nước bị thất thu Trong đời sống sinh hoạt xã hội hàng ngày, mê tín dị đoan gây nên lãng phí, bất ổn, đau thương, mát nhân dân Đó cúng tế, cầu xin linh đình, đốt thải tiền bạc, vàng mã vừa tốn vừa gây ô nhiễm môi trường; tổn hại thể xác tinh thần tin chữa bệnh thầy mo; chia lìa đơi lứa u thật lịng bị bố mẹ ngăn cấm tin vào lời phán thày bói; nghi kỵ, hiềm khích thù hằn dẫn đến chém giết lẫn quan niệm mê tín điều làm cho tính nhân đạo xã hội chủ nghĩa bị loại bỏ, thay vào độc ác, ích kỷ, hẹp hòi diễn cá nhân cộng đồng 13 Tóm lại, mê tín dị đoan - thường kết hợp với hủ tục - gây nên tác hại lớn lĩnh vực xã hội, từ tư tưởng, trị, đạo đức đến kinh tế, đời sống Những ảnh hưởng tiêu cực khơng thể phù hợp cho xã hội người - xã hội cơng bằng, dân chủ, dại, văn minh Vì cần phải bị đấu tranh xóa bỏ mà vấn đề trước hết cần thực đấu tranh thông qua công tác tuyên truyền 1.5 Tính chất phản khoa học hình thức mê tín dị đoan Các hình thức lễ bái, cúng tế, cầu xin: cúng cô hồn, vong linh; cúng giải hạn; cầu tài lộc; cầu tự; cầu tình duyên, gia đạo; xi xăm, số đề; hành vi hiến tế, dày vò thể xác, quan hệ nam nữ bất thường, nhảy múa điên cuồng Ở Việt Nam, đến rằm tháng bảy âm lịch (14/7) có nhiều nhà cúng vong linh, cô hồn để cầu mong yêu ổn, không bị quấy phá, liền tục đốt vàng mã, tiền giấy tổ chức cho trẻ giật đồ cúng lễ gọi “giật cô hồn” Họ quan niệm ngày rằm tháng bảy ngày “xá tội vong nhân”, ngày cô hồn thả tự lang thang Tục lệ người Thái có tượng chia cho người thân khuất gạo, y phục, vật dụng sản xuất buộc gà kèm theo để dẫn đường cho hồn với tổ tiên Ở số vùng, có kẻ lợi dụng tơn giáo, lợi dụng mê tín số người để tổ chức nhảy múa làm tình tập thể cách phản văn hóa Chủ tịch Hồ Chí Minh phê phán “ Khi ta làm cách mạng trời hay người làm? Khi ta kháng chiến trời hay người làm? Năm trước chống hạn người hay trời? Trời làm hạn xấu, ta phải chống hạn Ta phải chống hạn cầu trời ” Các hình thức mê tín dị đoan thể thiếu hiểu biết, tự tri giác người chưa tìm thấy thân bị đánh thân Họ tự nguyện hiến tinh thần mình, chí thể xác cho điều hoang đường Những hành vi mê tín thường liên kết với vấn đề tế nhị tín ngưỡng, tơn giáo Vì vậy, đơi lúc khó phân biệt dễ nhầm lẫn với tín ngưỡng, tơn giáo 14 Các hình thức xem tướng số, bói tốn: bói dáng người, bói tay, bói chân gà, bói mai rùa, bói chữ viết, bói chữ ký, gieo số tử vi, bói Những hình thức bói tốn xem tướng số làm cho người ta tin tưởng khẳng định người có mệnh riêng “thơng tin” bói tốn, đốn mệnh, quy định người có tướng làm quan, người có tướng giàu có, người hào hoa phong nhã, người phải chịu phận ăn mày, nghèo khổ, người trộm cướp, lọc lừa có số mệnh khơng xoay chuyển Hiện nay, hình thức bói chân gà - mai rùa - cỏ thi; bói vi tính - bói - bói kiều: loại cổ xưa phức tạp, khó hiểu; loại thiếu trang trọng nên có người sử dụng xem trị chơi giải trí Thế nhưng, số hình thức bói tay, bói dáng người, bói chữ viết, bói chữ ký lại nhiều người cho khoa học “khoa học nghiên cứu” Trong cảm giác mường tượng vào khoa học đó, người ta vội vàng nghe theo lời phán bảo “thày bói” Thực nhầm lẫn lấy tượng quy thành chất Trong hình thức bói tốn việc nghe theo lời phán kẻ gọi thày bói điều gây tác hại nguy hiểm Nhiều người tin tưởng mù qng vào thày bói thày “nói đúng”, “biết chuyện” thật ra, kẻ lừa đảo có hiểu biết tâm lý Trong lĩnh vực vậy, có “kỹ xảo nghề nghiệp”, ví ta khơng biết trước ảo thuật loại hình giải trí ta liền vội vàng bái lạy nhà ảo thuật cho phù thủy Kẻ có “trình độ tay nghề” cao có đất dụng võ Những “trình độ tay nghề” cao có đất dụng võ ”Khách hàng” lần sau gặp cho đồng bọn âm thầm điều tra bí mật người có kẻ hành nghề bói tốn vốn lưu manh, lừa đảo, thất học “phán” tùy tiện, bậy bạ gây nên hậu nghiêm trọng, xót xa Bói tốn dựa giả định, tương lai xác định: khoa học ngày chứng tỏ tương lai bất định khơng thể dự báo Đó khẳng định chắn thuyết lượng tử, thuyết hỗn độn hay lý thuyết phức tạp Tuy nhiên, bói tốn khơng cần phải xác Người ta cần cách thức xoa dịu nỗi khát khao muốn biết trước tương lai trấn an bất định tâm 15 tưởng Nhà tâm lý học hành vi Skinner chứng tỏ nghiên cứu hành vi mê tín: người ta cần khen hay khích lệ để tin tưởng thày bói nhiều cách khích lệ Khơng thể kể hết hình thức kiêng cữ chúng vô phong phú đa dạng Hành vi kiêng cữ hình thành sở liên hệ, móc nối với dựa vào mối quan hệ cảm tính bề ngồi, khơng dựa vào mối quan hệ chất chúng, ví “mực đen” kiêng tặng mực; tiếng mèo kêu có âm gần giống “nghèo nghèo ” nên kiêng mèo tự nhiên vào nhà; đàn bà tượng trưng cho bẩn thỉu thấp (phong kiến) nên kiêng ngõ gặp đàn bà hình thức kỵ tuổi như: dần - thân - tỵ - hợi, hay tý - ngọ - mẹo - dậu tứ hành xung; kỵ tháng năm, ngày giờ; kỵ màu sắc mạng thủy hợp với màu xanh kỵ với màu đỏ thủy nước màu đỏ tượng trưng cho hỏa nên nước - lửa kỵ hình thức xuất phát từ dịch lý, âm dương ngũ hành – lý giải nguồn gốc, cấu tạo vũ trụ trào lưu tư tưởng trung hoa cổ xưa Đến bị khoa học phản bác 1.6 Biện pháp ngăn chặn mê tín dị đoạn 1.6.1 Ngăn chặn cấm hành vi mê tín dị đoan Việc trừ mê tín dị đoan khỏi đời sống xã hội khó giải thời gian ngắn, không làm cần phối hợp ý thức trách nhiệm người dân với vai trò quan chức Cần đẩy mạnh tuyên truyền hệ lụy nguy hiểm mê tín dị đoan, giúp người hiểu rõ để từ xa lánh, dần loại bỏ khỏi đời sống xã hội Cùng với việc vạch trần thủ đoạn lừa bịp đối tượng "buôn thần, bán thánh", thầy tướng, thầy bói, đồng,… cần phải xử lý nghiêm hành vi mê tín dị đoan hay lợi dụng mê tín dị đoan gây tác động xấu đến xã hội Ðồng thời, người dân cần tự nâng cao nhận thức, tránh bị đối tượng xấu lừa đảo Quan trọng cần nhận thức rõ mê tín dị đoan tượng tiêu cực, cần phải trừ khỏi sinh hoạt xã hội Ðó sở lý giải luật pháp Việt Nam tơn trọng, bảo vệ quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo quyền tự khơng tín ngưỡng, tơn giáo công dân kiên trừ mê tín dị đoan Con 16 người sống khơng thể khơng có niềm tin, niềm tin phải xây dựng sở nhận thức đắn, xử lý tư khoa học, có tác động tích cực đến phát triển cá nhân, để qua xã hội hướng đến điều thiện, điều lành Bởi dù phúc lộc, bình an đến người ln sống có đạo đức, cố gắng trau dồi, rèn luyện, lao động với tinh thần trách nhiệm, nỗ lực vun đắp sống gia đình, có trách nhiệm với cái, với cộng đồng… 1.6.2 Phát triển sống lành mạnh giúp đỡ người gặp phải tệ nạn Xây dựng giáo dục có hiệu với phương pháp đắn yếu tố quan trọng ngăn chặn hiệu lâu bền nạn mê tín dị đoan từ cội nguồn 1.6.3 Tuyên truyền động người dân xích mê tín dị đoan Bên cạnh đó, quan chức năng, tổ chức cá nhân hoạt động lĩnh vực văn hóa cần tích cực nghiên cứu, quảng bá giá trị tốt đẹp tín ngưỡng, đồng thời lên án, phê phán biểu mê tín dị đoan Khơng phải niềm tin vào biểu tượng thần thánh hay huyền thoại tín ngưỡng, tơn giáo mê tín dị đoan Ơng già Noel rõ ràng biểu tượng có tính biểu trưng huyền thoại, song văn hóa đương đại nhiều quốc gia cơng nhận, ơng già Noel mang giá trị nhân văn cộng đồng Tơn trọng tín ngưỡng hiến định, chống mê tín dị đoan hiến định Bên cạnh đó, vai trị loại hình nghệ thuật sách văn hóa quan trọng việc trừ mê tín dị đoan, giảm thiểu tác hại Mỗi tổ chức, cá nhân hiểu thực tốt vai trò, trách nhiệm phương cách tốt giúp loại bỏ nạn mê tín dị đoan đời sống CHƯƠNG Tín ngưỡng tơn giáo 2.1 Khái niệm Tín ngưỡng niềm tin có hệ thống phần cấp thấp tôn giáo mà người tin vào để giải thích giới vũ trụ mà để mang lại thịnh vương bình yên cao hạnh phúc cho thân người 17 Tín ngưỡng tơn giáo niềm tin sùng bái thần thánh hay quyền lực vô biên, siêu nhiên, vào sống sau chết…, tóm lại phát biểu mà thành viên tơn giáo gắn bó vào Câu chuyện Adam Eva ví dụ tín ngưỡng tơn giáo Tín ngưỡng thường phát sinh lãnh tụ tinh thần khẳng định số hiểu biết đặc biệt chân lý thần thánh tổ chức tín đồ Cũng có quan điểm cho rằng, tính ngưỡng tơn giáo hoạt động tơn giáo hay khơng có điểm chung với tổ chức tôn giáo khác xã hội cụ thể 2.2 Nguồn gốc chất Khi nghiên cứu nguồn gốc tơn giáo góc độ khác Các Mác cho rằng: Con người sáng tạo tôn giáo, tôn giáo sáng tạo người Nhưng theo Mác, khơng phải người trừu tượng, mà giới người, nhà nước, xã hội Nhà nước, xã hội trình độ phát triển định đẻ tơn giáo Vì tìm hiểu nguồn gốc đời điều kiện tồn tôn giáo cần phải nghiên cứu từ thực đời sống người mối quan hệ xã hội định Tơn giáo hình thành từ nguồn gốc chủ yếu sau: 18 - Nguồn gốc kinh tế - xã hội: trình độ phát triển kinh tế - xã hội, trình độ chinh phục tự nhiên người Mỗi người cảm thấy nhỏ bé, yếu đuối, bất lực trước tự nhiên người giải thích tự nhiên tơn giáo Trong xã hội có giai cấp, lực lượng sản xuất phát triển, cải xã hội làm nhiều, với xuất giai cấp đấu tranh giai cấp dẫn đến cảnh "người ăn không hết kẻ lần không ra", xã hội bất công triền miên người rơi vào tình trạng bất lực xã hội thực, điều kiện cho đời tôn giáo - Nguồn gốc nhận thức tôn giáo: Chủ nghĩa Mác - Lênin kế thừa phát triển nguồn gốc nhận thức tôn giáo nhấn mạnh rằng: giai đoạn lịch sử định nhận thức người tự nhiên, xã hội thân người có giới hạn Khoa học ln tìm cách để nâng cao nhận thức, hiểu biết người, song thời kỳ lịch sử định điều mà người "chưa biết" thường gắn với quan niệm "khơng thể biết được" mảnh đất cho đời tôn giáo Nguồn gốc nhận thức gắn liền với đặc điểm trình nhận thức người giới khách quan, q trình phức tạp đầy mâu thuẫn, trình thống nội dung khách quan hình thức chủ quan nhận thức Sự phản ánh đa dạng phong phú hình thức quy định khả nhận thức đầy đủ, sâu sắc giới khách quan Nhận thức phải theo trình từ cảm giác, tri thức, biểu tượng, khái niệm, phán đốn đến suy lý khơng tạo khả nhận thức đầy đủ giới mà cịn có khả phản ánh sai lầm xa rời thực 19 2.3 Đặc điểm tín ngưỡng, tơn giáo: Giá trị tín ngưỡng người Tín ngưỡng cịn thể giá trị sống, ý nghĩa sống bền vững, nhận biết vài đặc điểm tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam sau: + Các tín ngưỡng, tơn giáo có dung hợp, đan xen hịa đồng, khơng kỳ thị, tranh chấp xung đột Các tín ngưỡng truyền thống phản ánh đời sống tâm linh phong phú, đa dạng, khoan dung, độ lượng, nhân người Việt Nam tinh thần đoàn kết toàn dân tộc Đây yếu tố để người Việt Nam dễ hịa đồng với nhiều tín ngưỡng, tơn giáo khác Trong nhiều cộng đồng dân cư có xen kẽ người có tơn giáo người khơng có tơn giáo Ở nhiều nơi, làng, xã, có nhóm tín đồ tơn giáo sống đan xen với nhóm tín đồ tơn giáo khác với người khơng theo tơn giáo, họ sống hịa hợp với tảng làng, xóm, dịng họ 20 + Các tôn giáo Việt Nam chủ yếu thờ Thượng đế linh nhân người nước Các nghiên cứu lịch sử tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam cho thấy, tư tưởng tơn giáo có từ người Việt cổ, thể trực quan qua hình tượng chim Lạc Rồng Hệ thống giáo lý tơn giáo nội sinh (Phật giáo Hịa Hảo, Cao Đài, Tịnh độ Cư sĩ Phật hội Việt Nam, ) hầu hết chép chịu ảnh hưởng từ tơn giáo có trước Mỗi tín ngưỡng, tơn giáo mang nét văn hóa riêng biệt hướng đến Chân - Thiện - Mỹ, chịu ảnh hưởng truyền thống dân tộc, góp phần tạo nên nét đẹp văn hóa đa dạng, phong phú sắc dân tộc Thực tế, tơn giáo mang hay nhiều tín ngưỡng; tín ngưỡng có giao thoa với văn hóa Việt Nam Qua hàng trăm năm tồn tại, phát triển, văn hóa tín ngưỡng ngoại nhập dần Việt hóa trở thành phận văn hóa Việt Nam (dù khơng nhất) Những người có tơn giáo (Phật giáo, Thiên chúa giáo, đạo Tin lành,…) có sinh hoạt tín ngưỡng dân gian (tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng thờ Thành hồng, tín ngưỡng thờ Mẫu,…) tin vào điều mà tơn giáo loại hình tín ngưỡng truyền dạy, họ không trông thấy Chúa Trời, đức Phật hay cụ kỵ tổ tiên hình xương thịt 21 khơng nghe giọng nói đấng linh thiêng Giữa tơn giáo tín ngưỡng tín điều tơn giáo tín ngưỡng có tác dụng điều chỉnh hành vi ứng xử cá thể với nhau, cá thể với xã hội, với cộng đồng, giải tốt mối quan hệ gia đình sở giáo lý tơn giáo noi theo gương sáng đấng bậc tơn thờ tơn giáo, loại hình tín ngưỡng 2.4 Các ngun nhân tín ngưỡng, tơn giáo 2.4.1 Ngun nhân tâm lý: Tín ngưỡng, tôn giáo tồn lâu đời lịch sử nhân loại, trở thành niềm tin, lối sống, phong tục tập quán, tình cảm phận đông đảo quần chúng nhân dân, qua nhiều hệ Bởi vậy, cho dù tiến trình xây xã hội chủ nghĩa xa hội chủ nghĩa có biến đổi mạnh mẽ về, trị xã hội, song tôn giáo biến đổi với tiến độ biến đổi kinh tế- xã hội mà phản ứng, ý thức tơn giáo thường yếu tố mang tính chất bền vững đời sống tinh thần người, xã hội 22 2.4.2 Nguyên nhân trị - xã hội: Những nguyên tắc tôn giáo phù hợp với chủ trương, đường lối, sách nhà nước Đó giá trị đạo đức, văn hóa, tinh thần, đáp ứng nhu cầu phận quần chúng nhân dân Chính thế, tín ngưỡng tơn giáo có sức thu hút mạnh mẽ phận quần chúng nhân dân 2.4.3 Nguyên nhân văn hóa Trong thực tế, sinh hoạt văn hóa xã hội, sinh hoạt tín ngưỡng tơn giáo đáp ứng phần nhu cầu văn hóa tinh thần cộng đồng, phong cách, lối sống cá nhân cộng đồng Về phương diện sinh hoạt văn hóa, tơn giáo thường thực hình thức nghi lễ tín ngưỡng với lời răn đe chuẩn mực đạo đức phù hợp với quan niệm loại tơn giáo 2.5 Ảnh hưởng tín ngưỡng tôn giáo: Trong đời sống sinh hoạt xã hội hàng ngày Gia đình nhìn nhận với nhiều cấp độ, hình thức tồn khác nhau: có gia đình lớn (nhiều hệ), có gia đình nhỏ (hạt nhân hệ); có gia đình đầy đủ (cả bố mẹ cái) có gia đình khuyết thiếu (chỉ có bố mẹ) có gia đình đồng tính Như vậy, xã hội Việt Nam quan niệm gia đình cấu trúc gia đình có nhiều thay đổi Trong bối cảnh thực hành tơn giáo, cụ thể thờ thánh/thần vấn đề nhạy cảm, đáng xem xét đặc biệt từ phương diện lý tính Thực hành tín ngưỡng - tơn giáo gia đình khơng đơn thực tiếp nối phong tục tập quán hay thể niềm tin tơn giáo mà xem “cơng cụ bảo lãnh” cho nhiều hành vi khác, chí có ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt động sống việc tạo dựng văn hoá, giáo dục giá trị đạo đức, làm phương châm ứng xử cho gia đình Thể : việc cúng giỗ tổ tiên gia đình dịng họ nhiều dịp để củng cố quan hệ huyết thống gia đình, gia tộc, dịp để gia đình ngày dù có sinh sống địa phương hay di chuyển đến nơi định cư nơi xa có dịp lại cố hương, gặp lại người thân, thăm lại nơi chôn cắt rốn để từ hình thành khái niệm tình cảm trách nhiệm với quê hương, đất nước 23 Ngày mà vấn đề xã hội như: nghèo khổ, vô cảm, tệ nạn xã hội, hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản, gia tăng tội phạm tuổi vị thành niên, vô trách nhiệm với thành viên gia đình v.v… ngày bộc lộ nhiều diễn biến phức tạp, làm giảm sút niềm tin lẫn thành viên xã hội vấn đề truy tìm lại giá trị cốt lõi dân tộc tôn giáo phương cách cần thiết, kịp thời để tái lập lại số trật tự trì lối sống văn hố lành mạnh gia đình người Việt Nam Chương Phân biệt mê tín dị đoan tín ngưỡng 3.1 Sự giống tín ngưỡng với mê tín dị đoan Giống giống tơn giáo với tín ngưỡng dân gian, tức tin vào điều mà mắt khơng trơng rõ, tai khơng nghe thấy thân hình giọng nói đấng thiêng liêng đối tượng thờ cúng; hạ là, tín điều tín ngưỡng dân gian mê tín dị đoan có tác dụng điều chỉnh hành vi ứng xử người với người, người với xã hội, với cộng đồng, điều chỉnh hành 24 vi ứng xử gia đình sở tín điều mà người ta tin theo noi theo gương sáng đấng bậc đối tượng tơn thờ loại hình tín ngưỡng mê tín dị đoan 3.2 Sự khác tín ngưỡng với mê tín dị đoan Nhiều người hiểu sai tín ngưỡng với mê tín dị đoan dẫn đến ứng xử khơng phù hợp, gây bất hịa đời sống Theo khoản 1, khoản 2, khoản khoản điều Luật Tín ngưỡng, tơn giáo năm 2016, tín ngưỡng niềm tin người thể thông qua lễ nghi gắn liền với phong tục, tập quán truyền thống để mang lại bình an tinh thần cho cá nhân cộng đồng Hoạt động tín ngưỡng hoạt động thờ cúng tổ tiên, biểu tượng linh thiêng; tưởng niệm tơn vinh người có cơng với đất nước, với cộng đồng; lễ nghi dân gian tiêu biểu cho giá trị lịch sử, văn hóa, đạo đức xã hội Lễ hội tín ngưỡng hoạt động tín ngưỡng tập thể tổ chức theo lễ nghi truyền thống nhằm đáp ứng nhu cầu tinh thần cộng đồng Cơ sở tín ngưỡng nơi thực hoạt động tín ngưỡng cộng đồng đình, đền, miếu, nhà thờ dòng họ sở tương tự khác Nhà nước tơn trọng bảo hộ quyền tự tín ngưỡng người; tôn trọng, bảo vệ giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp tín ngưỡng, truyền thống thờ cúng tổ tiên, tơn vinh người có cơng với đất nước, với cộng đồng đáp ứng nhu cầu tinh thần Nhân dân; bảo hộ sở tín ngưỡng tài sản hợp pháp sở tín ngưỡng Ví dụ: Ngày 1/12/2016, phiên họp Ủy ban Liên Chính phủ bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể lần thứ 11 UNESCO thức cơng nhận Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ người Việt Nam Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại Trong đó, mê tín hiểu có niềm tin mãnh liệt vào điều phù phiếm, mơ hồ, không để chứng minh Mê tín dị đoan tin vào điều mơ hồ, nhảm nhí, khơng phù hợp với lẽ tự nhiên (như tin vào bói tốn, chữa bệnh phù phép ) dẫn tới hậu xấu cho cá nhân, gia đình, cộng đồng, hao tốn thời gian, ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng, thiệt hại tài sản 25 KẾT LUẬN Tóm lại, tơn giáo, tín ngưỡng mê tín dị đoan có điểm giống khác nhau, chúng có mối quan hệ qua lại với nhau, mối quan hệ tạo người trực tiếp hoạt động lĩnh vực Phân biệt giống, khác mối quan hệ chúng giúp có sở để góp phần phát huy mặt tích cực tơn giáo, tín ngưỡng khắc phục mặt tiêu cực của chúng trừ mê tín dị đoan Để góp phần quản lý, hướng dẫn tổ chức hoạt động tơn giáo, tín ngưỡng theo quy định pháp luật, đề nghị cấp, ngành tăng cường công tác tuyên truyền để người dân hiểu thực tốt Pháp lệnh tơn giáo, tín ngưỡng thực quyền tự tín ngưỡng tơn giáo tự khơng tín ngưỡng tơn giáo Vận động, hướng dẫn tôn giáo thực hành đạo theo quy định pháp luật, đoàn kết tơn giáo, phát huy giá trị văn hóa đạo đức tôn giáo phù hợp với giai đoạn theo phương châm sống “Tốt đời, đẹp đạo”, “Sống phúc âm lòng dân tộc” tham gia hoạt động xã hội, từ thiện, nhân đạo Bảo tồn, phát huy trao truyền giá trị truyền thống văn hóa đạo đức, văn hóa ứng xử, lối sống lành mạnh, xây dựng nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội, trừ hủ tục lạc hậu, mê tín dị đoan Nâng cao trình độ dân trí hướng dẫn sâu rộng nhân dân khác tín ngưỡng, tơn giáo mê tín dị đoan, tăng cường kiểm tra, phát hiện, ngăn chặn, đẩy lùi có biện pháp xử phạt nghiêm minh với đối tượng hành nghề mê tín dị đoan, tàng trữ mua bán tài liệu liên quan đến hoạt động mê tín dị đoan 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguồn gốc chất tôn giáo (2015): https://sites.google.com/site/drcongcuu/cau-27 Luật sư Nguyễn Văn Dương (2021), mê tín dị đoan gì?, https://luatduonggia.vn/me-tin-di-doan-la-gi-bieu-hien-hau-qua-va-phong-chongme-tin-di-doan/ Nguyễn Hùng Vỹ (2020), Ngăn chặn trừ tệ nạn mê tín dị đoan, https://luatduonggia.vn/me-tin-di-doan-la-gi-bieu-hien-hau-qua-va-phong-chongme-tin-di-doan/ Đặng Thị Lan (2014), vai trị đạo đức tơn giáo đời sống xã hội, https://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tracuu/ve_vai_tro_cua_dao_duc_ton_giao_trong_doi_song_xa_hoi.html 27 ... gương sáng đấng bậc đối tượng tôn thờ loại hình tín ngưỡng mê tín dị đoan 3.2 Sự khác tín ngưỡng với mê tín dị đoan Nhiều người hiểu sai tín ngưỡng với mê tín dị đoan dẫn đến ứng xử khơng phù... tơn giáo: .23 Chương Phân biệt mê tín dị đoan tín ngưỡng 24 3.1 Sự giống tín ngưỡng với mê tín dị đoan .24 3.2 Sự khác tín ngưỡng với mê tín dị đoan 25 KẾT LUẬN 26... văn minh, phản lại tính nhân văn, chất tín ngưỡng 1.3 Tính chất chung mê tín dị đoan Hầu hết mê tín dị đoan mang số tính chất chung Một là, đặc điểm chung bật loại "mê tín dị đoan" người ta thường