1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thúc đẩy phục hồi kinh tế và cải cách thể chế sau đại dịch covid 19 đề xuất cho việt nam

95 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 19,23 MB

Nội dung

Báo cáo s d ng các pử ụ hương pháp sau đây: + Phương pháp định tính: thu thập dữ liệu tài kho n qu c gia c a vn, các ả ố ủ chỉ s phát triố ển, thương mại, thị trường tài chính, năng lực

Trang 1

Aus4Reform Program

CHƯƠNG TRÌNH AUSTRALIA

HỖ TRỢ CẢI CÁCH KINH T Ế VIỆ T NAM

THÚC ĐẨY PHỤC HỒI KINH TẾ VÀ CẢI

Hà Nội, tháng 04 năm 2021

Trang 2

i

LỜI NÓI ĐẦU

Đại d ch COVID-19 kể t đầu năm 2020 đã có ị ừ những tác động b t l i, ấ ợsâu r ng, cộ ả trực ti p và gián tiế ếp đố ới i v kinh t toàn cế ầu Đến thời điểm tháng 3/2021, i d ch v n có nh ng di n bi n h t sđạ ị ẫ ữ ễ ế ế ức khó lường, cho dù nhiều nước

đã ắt đầb u quá trình phổ biến vắc–xin Quan ngại về suy giảm kinh tế, mất việc làm, v.v do đại dịch COVID-19 gây ra đã khiến nhiều quốc gia thực thi các chính sách n i l ng ti n t và tri n khai các gói hớ ỏ ề ệ ể ỗ trợ tài khóa với quy mô chưa từng có ti n l Bên cề ệ ạnh tác động làm gia tăng rủi ro n toàn c u và khợ ầ ả năng phục h i khồ ông đều gi a các n n kinh t , các bi n pháp hữ ề ế ệ ỗ trợ này cũng đặt ra quan ng i v ạ ề việc nhiều nước gi m s ả ự lưu tâm đối với cải cách th ể chế kinh t ế Việt Nam đang bước vào giai đoạn chiến lược 2021-2030 với những mục tiêu phát tri n kinh t - xã h i m i Dù ể ế ộ ớ phải cân nh c nh ng k ch b n di n bi n ắ ữ ị ả ễ ế

dịch bệnh, Vi t Nam ệ cũng cần xây dựng một ế hoạch dài hơi nhằm thúc đẩy kphục h i kinh t sau khi COVID-19 k t thúc Cồ ế ế ần lưu ý, các bi n pháp c i cách ệ ảkinh tế đã được xác định và th c hiự ện ở Việt Nam cho tới năm 2019 vẫn cần được tiếp tục th c hiự ện trong thời gian tới Vì vậy, n u t p trung quá m c vào ế ậ ứcác bi n pháp tài chính và ti n tệ ề ệ để thúc đẩy phục h i kinh t mà không tính tồ ế ới điểm d ng/“bình thường hóa” phù hợừ p thì có thể dẫn tới rủi ro “cạn kiệt” không gian chính sách kinh tế vĩ mô, gia tăng áp lự ạc l m phát, và giảm động l c cự ải cách thể chế kinh t Tuy nhiên, n u n n kinh tế ế ề ế phục h i ồ chậm, c i cách thả ể chếkinh tế cũng sẽ thiếu sự đồng thuận và động l c c n thi t và/ho c không t o ra ự ầ ế ặ ạnhững chuy n bi n mạnh mẽ ể ế để đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế Chính ở đây, bảo đảm các chính sách phục hồi kinh tế và cải cách thể chế kinh t có s song ế ựhành và hài hòa có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, dù cũng là một yêu cầu rất thách thức

Với góc nhìn đó, Viện Nghiên c u qu n lý kinh tứ ả ế Trung ương thực hiện nghiên cứu “Thúc đẩy ph c h i kinh t và c i cách thụ ồ ế ả ể chế kinh tế sau đạ ịi d ch COVID-19: Đề xuất cho Việt Nam” nhằm xác định những yêu cầu và lộ trình cho Việt Nam để thúc đẩy ph c h i kinh t và c i cách thụ ồ ế ả ể chế sau đại d ch ịCOVID-19 Báo cáo t p trung phân tích nh ng yêu c u vậ ữ ầ ề thúc đẩy ph c hụ ồi kinh t và c i cách th ế ả ể chế sau đại d ch COVID-19 mà Vi t Nam cị ệ ần hướng tới Báo cáo do TS Tr n Th H ng Minh ch trì, v i s tham gia c a Nguyầ ị ồ ủ ớ ự ủ ễn Anh Dương, Nguyễn Thị Linh Hương, Trần Bình Minh, Phạm Thiên Hoàng, Đỗ Thị Lê Mai và Lê Mai Anh Các tư vấn cung c p nấ ội dung đầu vào cho Báo cáo gồm TS Bùi Kim Thanh, Phan Th Minh Hi n, Bùi Th Tị ề ị ố Trinh, TS Vũ Văn Hùng, Đinh Ngọc Bích, Trần Th H ng Minh, và Lý Qu nh Anh ị ồ ỳ

Nhóm tác gi trân tr ng cả ọ ảm ơn Chương trình Australia Hỗ trợ cải cách kinh tế Việt Nam (Aus4Reform) đã tài trợ cho Báo cáo Nhóm tác giả đặc biệt cảm ơn TS Lê Đăng Doanh và TS Võ Trí Thành đã có những đóng góp rất quý báu để hoàn thiện Báo cáo Cuối cùng, Báo cáo không thể hoàn thiện nếu không

Trang 3

ii

có s tham gia, thông tin, ý ki n kh o sát, th o lu n tích c c và th ng th n cự ế ả ả ậ ự ẳ ắ ủa đại diện các cơ quan Chính phủ, khu vực tư nhân, và các chuyên gia nghiên cứu Báo cáo thể hiện quan điểm c a nhóm nghiên c u, không ph n ánh quan ủ ứ ảđiểm c a nhà tài tr hay c a Vi n Nghiên c u qu n lý kinh t ủ ợ ủ ệ ứ ả ế Trung ương

TS TR N TH HỊ ỒNG MINH

Viện trưởng Vi n Nghiên cệ ứu qu n lý kinh t ả ế Trung ương

Giám đốc Chương trình Aus4Reform

Trang 4

iii

MỤC LỤC

LỜI GIỚI THI U Ệ 1

CHƯƠNG I: BỐI CẢNH QUỐC TẾ VÀ TRONG NƯỚC TRƯỚC ĐẠI DỊCH COVID-19 5

1 Bối c nh qu c t ả ố ế trước và sau đại dịch COVID- 19 5

1.1 Bối c nh kinh t ế thế giới trước đạ i d ch COVID-19 5

1.2 Đại dịch COVID-19 và tác động đối với m t s n n kinh tộ ố ề ế 10

1.3 Kinh t ế thế giớ i: Di n bi n và tri n vễ ế ể ọng trong đạ ịi d ch COVID- 19 19

2 Bối cảnh trong nướ trước và trong đạc i dịch COVID- 19 24

2.1 Bối cảnh trong nước trước đại dịch COVID-19 24

2.2 Bối cảnh trong nước năm 2020 26

CHƯƠNG II: KINH TẾ VI T NAM: HIỆN TRẠNG VÀ YÊU CẦU PHỤC Ệ HỒI KINH T VÀ CẾ ẢI CÁCH THỂ CHẾ KINH TẾ SAU ĐẠI D CH COVID-Ị 19 35 1 Hiện tr ng kinh t - xã h i Viạ ế ộ ệt Nam năm 2020 35

1.1 Tăng trưởng kinh t ế 35

1.2 Về đầu tư 41

1.3 Về t giá và lãi su t ấ 45

1.4 Hoạt động thương mại 48

2 Tác động từ dịch COVID-19 t i n n kinh t - xã h i ớ ề ế ộ 50

2.1 Ngành ngh ề 51

2.2 Đờ ối s ng xã h i ộ 54

3 Một s chính sách tài khóa và ti n t c a Vi t Nam nh m tháo g khó ố ề ệ ủ ệ ằ ỡ khăn đối với hoạt động kinh t - xã h i do COVID-ế ộ 19 trong năm 2020 58

3.1 M t s ộ ố biện pháp tài khóa 59

3.2 Chính sách ti n t ề ệ 64

4 Một s cân nh c vố ắ ề thể chế ảnh hưởng đến ph c hụ ồi tăng trưởng kinh tế Việt Nam sau COVID- 19 66

4.1 Cân nh c v ắ ề ổn định kinh t ế vĩ mô và phục hồi kinh tế 67

4.2 Cân nh c v c i cách thắ ề ả ể chế kinh t ế trong nướ c và h i nh p kinh t ộ ậ ế quốc t ế

68 4.3 Vai trò c a Nhà nước và không gian kinh t cho khu vế ực tư nhân 70

4.4 Thời điể m c i cách 71

Trang 5

iv

5 Dự báo kinh t ế vĩ mô theo một số kịch b n ả 74 CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ LỘ TRÌNH PHỤC HỒI KINH TẾ VÀ CẢI CÁCH TH Ể CHẾ KINH T SAU D CH COVID- Ế Ị 19 78

1 Kiến nghị định hướng th c hi n ph c h i kinh t và c i cách thự ệ ụ ồ ế ả ể chế kinh t ếsau đại dịch COVID- 19 78

2 Đề xu t lộ trình chính sách 84 ấTÀI LI U THAM KH O Ệ Ả 86

Trang 6

v

DANH M C CÁC HÌNH

Hình 1 : Khung khổ phân tích tác động của đạ ịi d ch COVID-19 và các yêu cầu

cải cách thể chế nhằm thúc đẩy phát tri n kinh t ể ế 3

Hình 2: Tăng trưởng kinh tế toàn cầu, 2010-2022 5

Hình 3: Thương mại, đầu tư và tăng trưởng tiêu dùng toàn c u ầ 8

Hình 4: Tăng trưởng s n xu t công nghi p toàn c u (%) ả ấ ệ ầ 8

Hình 5: S ca nhiố ễm mới nhi m m i m i ngày tính trên m t tri u dân, t i m t s ễ ớ ỗ ộ ệ ạ ộ ố quốc gia và khu v c ự 11

Hình 6: S ca t vong do COVID m i ngày tính trên m t tri u dân, t i m t s ố ử ỗ ộ ệ ạ ộ ố quốc gia và khu v c ự 12

Hình 7: S ố lượng văn bản QPPL ban hành, 2017-2019 25

Hình 8: Ch sỉ ố đánh giá mức độ quy t li u trong phế ệ ản ứng c a Chính phủ ủ đối với COVID-19, 01/01/2020-31/12/2020 27

Hình 9: Kh ả năng kiểm soát dịch COVID-19 và uy tín qu c tố ế 28

Hình 10: M t s k t qu v ộ ố ế ả ề thực hiện chính sách h ỗ trợ 30

Hình 11: Ch sỉ ố môi trường kinh doanh (BCI) 32

Hình 12: Tốc độ tăng GDP theo năm, 2015-2020 35

Hình 13: Tốc độ tăng GDP theo quý, 2015-2020 35

Hình 14: Tăng trưởng kinh tế ở một s ố quốc gia 36

Hình 15: Tăng trưởng GDP theo khu v c, 2015-2020 ự 37

Hình 16: Tình hình hoạt động c a DN, 2016-2020 ủ 38

Hình 17: Ảnh hưởng c a COVID-ủ 19 đến người lao động và hộ gia đình ở Việt Nam 40

Hình 18: Th t nghi p và vi c làm trong b i c nh d ch COVID- ấ ệ ệ ố ả ị 19 41

Hình 19: Hi u qu ệ ả đầu tư theo hệ ố s ICOR 42

Hình 20: Thu hút đầu tư nước ngoài của Vi t Nam, 2011-2020 ệ 43

Hình 21: D ch chuy n c u trúc dòng v n FDI ị ể ấ ố 44

Hình 22: Thu hút đầu tư theo một số đối tác l n 44ớ Hình 23: Di n bi n t ễ ế ỷ giá VNĐ/USD, 2016-2020 45

Hình 24: Tốc độ tăng trưởng tín dụng và M2 (%) 47

Hình 25: Di n bi n xu t nh p kh u c a Viễ ế ấ ậ ẩ ủ ệt Nam, 2010-2020 48

Hình 26: Những khó khăn doanh nghiệp du lịch Việt Nam đối mặt do ảnh hưởng của d ch COVID- ị 19 52

Trang 7

vi

Hình 27: Tăng trưởng sản xuất một số m t hàng, 2015-2020 (%) ặ 53

Hình 28: T n th t v s ổ ấ ề ố giờ làm việc trên toàn cầu và theo nhóm nước trong năm 2020 55

Hình 29: Nh ng ngành có viữ ệc làm tăng nhiều nh t quý III/2020ấ 57

Hình 30: Thu nh p bình quân/tháng cậ ủa người lao động theo khu v c kinh t ự ế 58

Hình 31: Khung chính sách để ảo đả b m thực hiện song hành và hiệu quả phục hồi kinh t và c i cách th ế ả ể chế kinh t ế 78

DANH M C CÁC BẢNG Bảng 1: Đánh giá triển vọng tăng trưởng kinh t ế thế giới trước COVID- 19 6

Bảng 2: Đánh giá triển vọng tăng trưởng kinh t ế thế giới vào tháng 1/2021 20

Bảng 3 Diễn bi n vế ốn đầu tư phát triển năm 2020 41

Bảng 4: T l ỷ ệ thương mại/GDP của Việt Nam giai đoạn 2010-2019 49

Bảng 5: Số lượng và tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động theo giới tính, thành th /nông thôn và nhóm tu i ị ổ 56

Bảng 6: Tổng h p m t s ợ ộ ố văn bản hỗ trợ các kho n thu , phí ả ế 60

Bảng 7: Nhóm đối tượng hỗ trợ an sinh xã h i ộ 63

Bảng 8: M t s chính sách h ộ ố ỗ trợ tín d ng c a NHNN ụ ủ 65

Bảng 9: Chi tiết mộ ốt s k ch bị ản để ự báo tăng trưởng 2021-2023 74 d Bảng 10: Kết qu d báo theo các k ch b n, 2021-2023 ả ự ị ả 77

DANH M C CÁC H P Ụ Ộ Hộp 1: Đề án Phát tri n kinh t ể ế ban đêm 33

Hộp 2: Coronavirus D u ch– ấ ấm h t cho chính sách kinh t phân bi t giế ế ệ ới? 72

Trang 8

vii

TỪ VIẾT TẮT

CIEM Viện Nghiên c u qu n lý kinh tứ ả ế Trung ương

CMCN 4.0 Cách m ng công nghi p 4.0 ạ ệ

CNTT&TT Công nghệ thông tin và Truyền thông

CPTPP Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình DươngDNNVV Doanh nghiệp nh và v a ỏ ừ

FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài

GII Chỉ số i m i sáng tạo toàn cầu đổ ớ

ICOR Hiệu qu s d ng vả ử ụ ốn đầu tư

IMF Quỹ Tiền t ệQuốc tế

NLTS Nông – lâm nghi p và th y s n ệ ủ ả

OECD Tổ chức Hợp tác và Phát tri n Kinh t ể ế

UNCTAD Tổ chức Thương mại và Phát triển của Liên hiệp quốc

Trang 10

1

LỜI GIỚI THIỆU

Sự c n thiết của Báo cáo

Đạ ịi d ch COVID-19 xảy ra đã và đang có ảnh hưởng lớ ớn t i kinh tế giới trong năm 2020, năm 2021 và có thể cả các năm tiếp theo Trong khi vẫn còn quá sớm để đánh giá toàn bộ ảnh hưởng của Đại d ch, nhị ững tác động có th ểnhận th y cho t i thấ ớ ời điểm hi n nay là s suy gi m c a m t s ngành (ví d du ệ ự ả ủ ộ ố ụlịch), hàng lo t doanh nghi p nh và v a phá sạ ệ ỏ ừ ản, đứt gãy chu i cung ng, gia ỗ ứtăng thất nghiệp và mất việc làm, v.v Với phạm vi và tác động lớn chưa từng thấy, đại dịch COVID-19 hiện là vấn đề ưu tiên lớn nhất, nếu không muốn nói là duy nh t, c a t t cấ ủ ấ ả các nền kinh t Quan ng i v suy gi m kinh t , m t viế ạ ề ả ế ấ ệc làm, v.v do ảnh hưởng tr c p và gián ti p cự tiế ế ủa đạ ịi d ch COVID-19 đã khiến nhiều quốc gia thực thi các chính sách n i lớ ỏng tiền t và tri n khai các gói hệ ể ỗ trợ tài khóa chưa từng có ti n l ngay tề ệ ừ trong năm 2020 và cả quý I của năm

2021

Khác với năm 2020, kinh tế toàn c u có thêm nh ng di n bi n tích cầ ữ ễ ế ực trong 3 tháng đầu năm 2021 Triển vọng kinh tế toàn cầu được đánh giá lạc quan hơn khi dịch bệnh đang được kiểm soát tốt hơn, và việc triển khai tiêm chủng vaccine ng a b nh COVID-19 r ng rãi nhi u qu c gia Trong báo cáo gi a k ừ ệ ộ ở ề ố ữ ỳtháng 3/2021, Tổ chức H p tác và phát tri n kinh t (OECD) ợ ể ế đã nâng mức d ựbáo kinh t toàn c u ế ầ năm 2021 sẽ tăng 5,6% (cao hơn 1,4% so vớ ựi d báo đưa ra vào tháng 12/2020) và sẽ giảm t c còn ố 4% trong năm 2022 (tăng 0,3% so vớ ựi d báo tháng 12/2020) Các gói hỗ trợ ề n n kinh t có th phát huy tác dế ể ụng đầy đủhơn giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, kích thích đầu tư, v.v Dù vậy, nhiều dự báo cho thấy kinh tế thế giới năm 2021 có th sể ẽ tiế ục đốp t i m t v i r i ro v ặ ớ ủ ề

diễn bi n cế ủa đạ ịch COVID- , trong đó có khả năng đưa vaccine COVID-19 i d 19vào phòng b nh trên di n rệ ệ ộng, và mức độ phục hồi không đồng đều gi a các ữnền kinh t trong và sau COVID-19 ế

Việt Nam tđã ập trung hơn vào đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế, hướng t i c i thi n chớ ả ệ ất lượng tăng trưởng cũng như chất lượng công tác điều hành phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là từ năm 2012 Nhiều bộ luật quan tr ng (Lu t Doanh nghiệp, Luọ ậ ật Đầu tư, Luật Đấu thầu, v.v.) đã được điều ch nh, th c hi n và ti p tục rà soát, sỉ ự ệ ế ửa đổi Loạt Nghị quyết 19 các năm 2014-2018 và Ngh quyị ết 02 năm 2019-2020 đã đưa ra một cách ti p c n mế ậ ới

đối với c i cách kinh tế tại Việt Nam, nh t quán, quyết liệt và tiệm c n v i các ả ấ ậ ớtiêu chu n qu c t (ch sẩ ố ế ỉ ố Môi trường kinh doanh, Ch s c nh tranh toàn c u, ỉ ố ạ ầv.v.) Trong quá trình y, duy trì và c ng cấ ủ ố ổn định kinh tế vĩ mô là một yêu cầu c n thiầ ết Ngượ ại, đổc l i mới mô hình tăng trưởng theo hướng tăng cường chất lượng và hiệu quả cũng tạo thêm dư địa cần thiết cho việc ứng phó với những cú sốc lớn đối với nền kinh tế Cùng v i các c i cách thớ ả ể chế kinh t ếkhác, nh ng n lữ ỗ ực này đã góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh t , nâng cao kh ế ảnăng chống chịu của nền kinh tế và đẩy mạnh hội nhập hiệu quả hơn Đồng thời,

Trang 11

2

những thành t u v ng chắc về kinh tế - xã hội cho đến năm 2019 cũng giúp ự ữcủng cố niềm tin và sự đồng thuận c a n n kinh t , nhủ ề ế ờ đó duy trì động l c cự ải cách v n r– ố ất khó để đạt được – cho giai đoạn tiếp theo

Bối c nh kinh tả ế khó khăn ở ả trong nướ c c và qu c tố ế trong năm 2020 buộc Vi t Nam ph i chuyệ ả ển ưu tiên chính sách sang phòng chống đại d ch ịCOVID-19 Dù luôn khẳng định “mục tiêu kép” có kèm mục tiêu v kinh t ề ếtrong các giai đoạn ứng phó với đại dịch, hệ lụy đối với nền kinh tế vẫn được đánh giá nghiêm trọng Trong năm 2021, kinh tế Việt Nam được dự báo có thể phải p t c i m t v i nhitiế ụ đố ặ ớ ều khó khăn, thách thức Đại dịch COVID-19 còn diễn bi n nhanh, ph c tế ứ ạp và khó lường, có thể đặt các n n kinh t - trong ề ế đó có những đối tác chủ chốt của Việt Nam cũng như chính bản thân Việt Nam - trước những thách th c lớn cả về kinh tế - xã h i ngày càng ph c tứ ộ ứ ạp, khó lường Với thói quen h c h i kinh nghi m qu c tọ ỏ ệ ố ế, trước nh ng chuy n bi n kinh tữ ể ế ế ở nhiều nước từ tác động của các gói kích thích tài khóa và/ho c ti n tặ ề ệ, không ít chuyên gia, đại diện cộng đồng doanh nghiệp đã đề xuất Chính phủ cân nhắc những gói

hỗ trợ kinh tế tương tự Dù vậy, những đề xuất này ít đi kèm với những lưu tâm thích đáng về việc giữ m ch c cách th ạ ải ể chế kinh t - ế điều Chính phủ và các B , ộngành đã làm được ngay c trong b i cả ố ảnh đại dịch COVID-19 năm 2020 Chính

ở đây, tuy được đánh giá cao về kết quả phòng chống dịch và có cơ hội phục hồi kinh t s m, Vi t Nam v n c n th n trế ớ ệ ẫ ầ ậ ọng trong đánh giá tình hình, đồng thời thực hi n các nhóm gi i pháp phù hệ ả ợp để ừa thúc đẩ v y phục h i kinh tế, gi ồ ữmạch c i cách ả thểchế kinh tế, và bảo đảm an sinh xã h i ộ

Trong b i cố ảnh đó, Việt Nam c n cân nh c mầ ắ ột kế hoạch toàn di n, dài ệhơi nhằm thúc đẩy ph c h i kinh tế sau khi COVID-19 k t thúc Khi c m t ụ ồ ế ụ ừ

“trạng thái bình thường mới” ngày càng trở nên quen thuộc trong giai đoạn dịch bệnh, các bi n pháp c i cách kinh tệ ả ế đã được xác định và th c hi n cho tự ệ ới năm

2019 v n phù h p v i Vi t Nam Th c hiẫ ợ ớ ệ ự ện được c hai yêu c u này không phả ầ ải

là m t nhi m v d dàng T p trung quá m c vào các bi n pháp tài chính và tiộ ệ ụ ễ ậ ứ ệ ền

tệ để thúc đẩy cải cách kinh tế mà không tính tới điểm dừng/“bình thường hóa” phù h p có th d n t i rợ ể ẫ ớ ủi ro “cạn kiệt” không gian chính sách kinh tế vĩ mô, gia tăng áp lực lạm phát, và giảm động lực cải cách thể chế kinh tế Tuy nhiên, nếu nền kinh t không ph c hế ụ ồi, c i cách thả ể chế kinh tế cũng sẽ thi u sế ự đồng thuận

và động lực cần thiết và/hoặc không tạo ra những chuyển biến mạnh mẽ để đáp ứng yêu cầu của n n kinh t ề ế

Báo cáo này t p trung vào viậ ệc xác định nh ng yêu c u và l trình cho ữ ầ ộViệt Nam để thúc đẩy phục hồi kinh tế và cải cách thể ch ếsau đại dịch COVID-

19

Mục tiêu

Mục tiêu chung: Báo cáo nhằm phân tích, đánh giá định tính ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 tới kinh tế - xã hội Việt Nam và những yêu cầu về cải cáchthểchế trong thời gian tới

Trang 12

Cách ti p cế ận, phương pháp và phạm vi nghiên cứu

Hình 1 thể hiện khung khổ phân tích được s d ng trong Báo cáo Nhóm ử ụtác gi s d ng cách ti p cả ử ụ ế ận định tính, xem xét và nhìn nhận mộ ố tác động t skinh t tế ừ đạ ịi d ch COVID- , t19 ừ đó đề xuấ nhữt ng c i cách thả ể chế ầ c n thiết đểsong hành và thúc đẩy phục hồi kinh t ế Việt Nam

Hình 1 : Khung kh ổ phân tích tác động của đạ ịi d ch COVID-19 và các yêu cầu c i cách thể chế nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế

Ngu n:ồ Nhóm tác giả

Báo cáo s d ng các pử ụ hương pháp sau đây:

+ Phương pháp định tính: thu thập dữ liệu tài kho n qu c gia c a vn, các ả ố ủ

chỉ s phát triố ển, thương mại, thị trường tài chính, năng lực thể ế; tính toán chcác ch sỉ ố (tổng th n n kinh t và ể ề ế ngành/lĩnh vực) để đánh giá khả năng chống chịu của n n kinh t Việt Nam và các ngành trước dịch COVID-19; phản ứng ề ếchính sách và yêu cầu đối với môi trường thể chế nhằm t n dậ ụng các cơ hội đang mở ra và giảm thiểu rủi ro của dịch COVID-19; tác động tới cộng đồng doanh nghiệp và lao động (đặc biệt là lao động nữ)

+ Điều tra thực địa: nhóm nghiên cứu phỏng v n tr c ti p và ph ng vấ ự ế ỏ ấn sâu v i m t s doanh nghi p vớ ộ ố ệ ề khả năng được hưởng lợi và các tác động khác

để đánh giá cơ hội và thách th c; phân tích khả năng thích ng và ch ng ch u ứ ứ ố ị

Trang 13

4

của cộng đồng doanh nghiệp Phương pháp này giúp nâng cao hi u biể ết, đưa ra các đề xuất chính sách phù h p cho kợ ế hoạch ph c h i kinh t và c i cách th ụ ồ ế ả ểchế sau đại dịch COVID- , và thu th19 ập góc nhìn của doanh nghiệp đối với các

đề xu t này ấ

+ Tham v n chuyên gia: nhóm nghiên cấ ứu đã trực ti p ph ng v n chuyên ế ỏ ấgia về những y u kém và thách th c c a Viế ứ ủ ệt Nam giai đoạn h u COVID-19, ậcác điều chỉnh chính sách cần thiết đối với phục hồi kinh tế và cải cách thể chế

và l trình th c hi n ộ ự ệ

Kết c u của Báo cáo

Ngoài Lời giới thiệu, báo cáo được chia thành 3 Chương như sau: Chương 1: Bối cảnh qu c t ố ế và trong nước gắn với đại d ch COVID- ; ị 19Chương 2: Kinh tế Việt Nam đến năm 2020 và yêu cầu phục hồi kinh tế

và c i cách th ả ể chế kinh t ế sau đại dịch COVID-19; và

Chương 3: Đề xuất định hướng và l trình ph c h i kinh t và c i cách th ộ ụ ồ ế ả ểchế sau đạ ịi d ch COVID- 19

Trang 14

5

CHƯƠNG I: BỐI CẢNH QU C TẾ VÀ TRONG NƯỚC TRƯỚC ĐẠI DỊCH COVID- 19

1 Bối c nh quốc tế trước và sau đạ ịch COVID-19 i d

1.1 B ối c ảnh kinh t ế thế giới trước đại dịch COVID- 19

Kinh t toàn cế ầu năm 2019 tăng trưởng chậm, đạt 2,9%, tốc độ thấp nhất

kể từ cuộc kh ng hoủ ảng tài chính năm 2008 Các nền kinh t lế ớn đối m t vặ ới nhiều khó khăn Hoạt động sản xuất, đầu tư và thương mại toàn cầu bị ảnh hưởng b i các y u t bở ế ố ất định do căng thẳng gi a các nữ ền kinh tế lớn, rủi ro địa chính tr , giá hàng hóa gi m, v.v Thị ả ời điểm cuối năm 2019 đầu năm 2020, nhiều tổ chức qu c tố ế điều chỉnh gi m dả ự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu so với các dự báo trước đó Cụ thể, Ngân hàng Thế giới (NHTG, tháng 1/2020) d ựbáo tăng trưởng kinh tế toàn cầu có thể đạt 2,5% năm 2020 (giảm 0,2% so với

dự báo tháng 6/2019); Quỹ Tiền tệ Quốc t (ế IMF, tháng 01/2020) d báo mự ức tăng 3,3% (so với 3,4% trong báo cáo tháng 10/2019); Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh t (OECD, tháng 11/2020) dế ự báo tăng trưởng 2,9%, cùng mức tăng trưởng với năm 2019

Hình 2 : Tăng trưởng kinh tế toàn cầu, 2010-2022

Ngu n:ồ NHTG (tháng 1/2020 )

Kinh tế các nước chủ chốt cũng tăng trưởng ch m l i GDP Mậ ạ ỹ chỉ tăng trưởng 2,1% trong quý IV/2019; tính chung cả năm 2019, tăng trưởng 2,3% (so với mức 2,9% năm 2018) Trong bố ải c nh lạm phát dưới m c mứ ục tiêu và bất ổn

từ cuộc chiến thương mại M -Trung Qu c, C c Dỹ ố ụ ự trữ liên bang M (FED) ỹ đã quyết định giảm lãi suất 3 lần liên tiếp1 nhằm hỗ trợ ền kinh t n ế, đồng thời ra tín

1 L n 1 ngày 30/7/2019 gi m 0,25% t m c m c tiêu 2,25% - 2,5% xu ng 2,0% - 2,25%; l n 2 ngày 18/8/2019 ầ ả ừ ứ ụ ố ầ giảm 0,25% điể m lãi su ất cơ bả n xuống còn 1,75% - 2%; và lần 3 ngày 19/9/2019 giảm 0,25% lãi su ất cơ bả n xuống còn 1,5% - 1,75%

Các n n kinh t phát tri n ề ế ể Các n n kinh t ề ế

Trang 15

Châu Á – Thái Bình Dương 6,5 6,3 5,8 5,7 5,6 5,6 -0,1 -0,2 -0,2

Trung Quốc 6,8 6,6 6,1 5,9 5,8 5,7 -0,1 -0,2 -0,2 Thương mại thế giới (tốc độ

Chỉ số giá hàng phi năng

Ngu n:ồ NHTG (tháng 1/2020 )

Lưu ý: *: Chênh l ch d ệ ự báo năm 2019, 2020 và 2021 so với báo cáo tháng 6/2019

Tăng trưởng GDP ở mức thấp, kể cả nhiều nền kinh tế chủ chốt Theo Cơ quan thống kê châu Âu, tăng trưởng GDP c a khu vủ ực đạt 1% trong quý IV/2019, tính chung cả năm tăng 1,2% Trong đó, trong quý IV/2019, tăng trưởng GDP Đức, Pháp, và Italia lần lượt đạt 0,4%, 0,8%, và 0,1% Xu hướng thu h p s n xu t v n ti p di n, ch s PMI ngành ch t o liên t c giẹ ả ấ ẫ ế ễ ỉ ố ế ạ ụ ảm sâu dưới mức 50 điểm (45,9 điểm tháng 12/2019); so với cùng kỳ năm 2018, sản xuất công nghiệp năm 2019 duy trì xu hướng tăng trưởng âm Trong khi đó chi phílao động duy trì xu hướng tăng gây áp lực lên hoạt động sản xuất kinh doanh Lạm phát có tăng nhưng vẫn ở m c th p (1% tháng 11/2019) và còn khoứ ấ ảng cách khá xa so v i m c tiêu ớ ụ

Kinh tế Nhật B n g p nhiả ặ ều khó khăn do tác động tiêu c c tự ừ cuộc chiến thương m i Mỹ-Trung quạ ốc Tăng trưởng c a n n kinh t toàn c u ch m l i, ủ ề ế ầ ậ ạcùng với tác động c a tình trủ ạng thiên tai trong nước làm gi m hoả ạt động xuất

khẩu, s n xu t, ni m tin kinh doanh Bên cả ấ ề ạnh đó, tác động tiêu c c tự ừ ệc tăng vithuế tiêu dùng lên 10% (từ 8%) cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến giảm tăng trưởng, cụ thể GDP quý IV giảm 0,7% so với cùng kỳ năm 2018 Chỉ

số PMI s n xu t liên t c gi m xuả ấ ụ ả ống dưới 50 điểm k t tháng 4/2019 Xuể ừ ất nhập khẩu đều giảm, đặc bi t xu t kh u sang Hàn Qu c gi m mệ ấ ẩ ố ả ạnh Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (tháng 12/2019) tiếp tục giữ nguyên lãi suất ngắn hạn chính mở ức -0,1%, đồng thời đưa ra tín hiệu m nh mạ ẽ hơn về việc có th cể ắt giảm lãi suất trong tương lai gần để hỗ trợ tăng trưởng kinh t ế

Trang 16

7

Trung Qu c gi m t c v i tố ả ố ớ ốc độ tăng trưởng kinh tế chỉ đạt 6,0% trong quý III và quý IV/2019 (quý th 7 liên ti p gi m tứ ế ả ốc độ tăng trưởng) Kinh t ếTrung Quốc đang phải đối m t v i nh ng r i ro và thách thặ ớ ữ ủ ức gia tăng: xuất khẩu liên t c gi m, tháng 12/2019 ụ ả giảm 1,3% so v i cùng kớ ỳ năm trước; n ợcông cao (tương đương khoảng 302% GDP2) đặt kinh tế Trung Quốc cũng như khu v c và toàn cự ầu trước nguy cơ vỡ ợ n ; v.v Tuy nhiên, n n kinh t Trung ề ếQuốc v n có các tín hiẫ ệu “tốt hơn dự kiến” khi sản lượng công nghi p duy trì xu ệhướng tăng, tháng 12 tăng 6,9% so với cùng kỳ năm trước (mức cao nhất 6 tháng qua), thị trường vi c làm vệ ẫn tương đối ổn định, ch s PMI duy trì mỉ ố ở ức tương đối cao (trên 51 điểm từ tháng 9/2019), đạt 51,5 điểm trong tháng 12, v.v Năm 2019, căng thẳng và xung đột thương mại giữa các nền kinh tế chủ chốt v n di n bi n ph c t p M - Trung Quẫ ễ ế ứ ạ ỹ ốc đạt được th a thuỏ ận thương mại giai đoạn 1, chính thức có hiệu lực từ ngày 14/2/2020, trong đó cam kết tăng cường thương mại và dỡ bỏ các mức thuế đã/dự kiến áp lên một số hàng hóa của nhau Tuy nhiên, khả năng điều ch nh chính sách ỉ được cho là v n còn nhi u ẫ ềthách th c khi còn t n t i nhi u bứ ồ ạ ề ất đồng và hai bên vẫn thường xuyên có động thái gia tăng căng thẳng Từ tháng 7/2019, quan hệ thương mại Nhật Bản và Hàn Quốc bắt đầu leo thang, đàm phán thương mại giữa hai nước rơi vào bế tắc Bên cạnh đó, quan hệ giữa Mỹ và EU cũng trở nên căng thẳng do vấn đề trợ cấp chính ph cho ngành s n xu t máy bay, và Mủ ả ấ ỹ đã nâng mức thu cho m t s ế ộ ốmặt hàng của EU Đến cuối năm 2019, chỉ ố thương mạ s i hàng hóa toàn cầu của WTO tuy có c i thiả ện nhưng vẫn dưới mức xu hướng trong trung hạn, đạt 96,6 điểm tháng 11/2019, gi m xuả ống còn 95,5 điểm trong tháng 2/2020

Bên cạnh đó, nhu cầu s d ng và giá dử ụ ầu cũng bị ảnh hưởng, giá d u biầ ến động tăng giảm mạnh trong kho ng tháng 4 tháng 9/2019 Tuy nhiên, t tháng ả – 3 ừ

10, giá d u giầ ữ xu hướng tăng liên tục và đạt m c cao k l c t i thứ ỷ ụ ạ ời điểm cuối năm 2019 (giá dầu ghi nhận mức tăng cao kỷ lục kể từ năm 2016; giá dầu thô WTI và Brent lần lượt tăng 33,4% và 20,3% so với đầu năm) Đây được đánh giá là k t qu c a nh ng n l c c t gi m sế ả ủ ữ ỗ ự ắ ả ản lượng c a OPEC+ nh m kéo giá ủ ằdầu tăng trở lại4; cùng v i triển vọng nhu cầu dớ ầu tăng khi căng thẳng thương mại M - Trung có dỹ ấu hi u chuyệ ển biến tích cực, lo ngại v nguề ồn cung do căng thẳng gia tăng tại Trung Đông và biến động sản lượng và tồn kho dầu của Mỹ; v.v Cơ quan Năng lượng Mỹ (EIA) (tháng 12/2019) dự báo giá dầu bình quân năm 2020 sẽ ấp hơn 2019 trên cơ sở th dự báo về lượng d u t n kho trên ầ ồ

2 https://www.iif.com/Portals/0/Files/content/Research/Global%20Debt%20Monitor_July2020.pdf (truy cập ngày 15/8/2020)

3 Ước tính của IEA cho thấy tổng nguồn cung dầu của OPEC trong chín tháng đầu năm 2019 thấp hơn 4,6% so với cùng k ỳ năm 2018

4 Để hỗ trợ giá d u, t ầ ại cuộ c h p c ọ ủa OPEC+ đầ u tháng 12, OPEC+ cam k t c t gi m s ế ắ ả ản lượng 500.000 thùng/ngày t m c gi m 1,2 tri u thùng/ngày và ừ ứ ả ệ Ả-rậ p Xê-út gi m s ả ản lượng 400.000 thùng/ngày Theo đó, tổ ng mức gi m s ả ản lượ ng c a liên minh trong quý 1/2020 lên 2,1 tri u thùng/ngày ủ ệ

Trang 17

8

toàn thế giớ ẽ tăng cao trong năm 2020i s - chứ chưa có đánh giá về khả năng sụt gi m trong b i c nh có d ch b nh m i bùng phát ả ố ả ị ệ ớ

Hình 3: Thương mại, đầu tư và tăng

trưởng tiêu dùng toàn c u Hình 4: Tăng trưởnghiệp toàn c u (%) ng s n xu t công ầả ấ

Ngu n: ồ NHTG (1/2020) Ngu n: ồ OECD (11/2019)

Căng thẳng thương mại không chỉ làm sụt giảm khối lượng thương mại

mà còn gia tăng áp lực lên lĩnh vực sản xuất và giảm động lực đầu tư Theo UNCTAD (tháng 10/2019), đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) toàn cầu tiếp tục

xu hướng suy giảm, trong đó FDI toàn cầu nửa đầu năm 2019 đã giảm tới 23%

so v i n a cuớ ử ối năm 2018 Các n n kinh tề ế đang phát triển vẫn là địa điểm đầu

tư hấp dẫn (chiếm 54% tổng vốn FDI toàn cầu), FDI vào các nền kinh tế phát triển tăng gần gấp đôi so với cùng kỳ năm trước (đạt 269 tỷ USD nửa đầu năm 2019), trong khi FDI vào các n n kinh tề ế đang phát triển tương đối ổn định (đạt khoảng 342 t USD, giỷ ảm 2% so với cùng kỳ năm 2018) Hoạt động M&A mặc

dù v n di n ra kẫ ễ há sôi động và trên mở ức trung bình 10 năm trở ại đây, nhưng lgiảm 19% về giá trị so v i cùng kỳ năm 2018 Dựớ báo FDI toàn cầu năm 2019

sẽ chỉ đạt mức tăng thấp kho ng 5-10% Các n l c khuyả ỗ ự ến khích đầu tư và cải thiện chính sách thu hút đầu tư vẫn được nhiều quốc gia tích cực thúc đẩy6 An ninh quốc gia ngày càng được nhi u qu c gia s d ng trong quá trình sàng lề ố ử ụ ọc các d án FDI ự 7

Trên một phương diện khác, ti n trình h i nh p kinh t toàn c u và khu ế ộ ậ ế ầvực có thêm một số chuy n bi n ể ế cho đến năm 2019, dù phải đối m t v i thách ặ ớ

5 EIA d báo giá d u thô Brent giao ngay s ự ầ ẽ ở ứ m c kho ảng 61 USD/thùng năm 2020 (so vớ i m c trung bình 64 ứ USD/thùng năm 2019); giá dầ u thô WTI th ấp hơn khoả ng 5,5 USD/thùng

6 Thống kê của UNCTAD (tháng 12/2019) cho th ấy trong giai đoạ ừ tháng 5-10/2019, 30 quốc gia đã ban hành n t các chính sách c i thi ả ện môi trường đầu tư, ít nhấ t 7 hi ệp định đầu tư quố ế đã đượ c t c ký k t (nâng t ng s ế ổ ố hiệp định đầu tư quố c tế đã ký trên toàn cầ u lên 3.285 hi ệp định, trong đó 2.651 hiệp định đang có hiệ u lực

7 Theo th ng kê c ố ủa UNCTAD (tháng 11/2019), trong giai đoạ n t tháng 1/2011-tháng 9/2019, có ít nh t 13 ừ ấ quốc gia đã ban hành các khung khổ chính sách mới về sàng l ọc đầu tư nướ c ngoài với nhi ều điề u chỉnh lớn, mang tính căn bả n liên quan tới sàng lọc dự án FDI do những lo ngại về an ninh qu ốc gia Năm 2018, nhiề u dự

án FDI v i t ng giá tr kho ng 150,6 t ớ ổ ị ả ỷ USD đã bị ừ chố t i ho c rút l i vì lý do an ninh qu c gia ặ ạ ố

Trang 18

9

thứ ừc t gia tăng căng thẳng/xung đột thương mại giữa một số nền kinh tế Hội nghị Bộ trưởng Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) không chính thức tái khẳng định cam kết ủng hộ hệ thống thương mại đa phương, thúc đẩy cải cách WTO Hàn Qu c phê chu n Hiố ẩ ệp định thương mạ ự doi t (FTA) v i Anh và tích ớcực triển khai chính sách hướng Nam Trung Quốc thúc đẩy đàm phán FTA với

EU, FTA Trung Quốc Nhậ- t Bản – Hàn Qu c, nâng c p FTA v i New Zealand, ố ấ ớv.v EU tích c c phê chu n FTA v i kh i Mecosur ự ẩ ớ ố Ấn Độ thăm dò khả năng xúc ti n th a thuế ỏ ận thương mại với Mỹ và EU, v.v Tuy v y, m t s ậ ộ ố nước có dấu hiệu nhượng bộ Mỹ trong cải cách WTO; Hàn Quốc (và trước đó là Singapore)

đã từ bỏ quy chế quốc gia đang phát triển tại WTO Mặc dù đã hoàn tất đàm phán, song Hiệp định Đối tác Kinh t Toàn diế ện Khu vực (RCEP) đối di n vệ ới thách th c m i khi Thứ ớ ủ tướng Ấn Độ tuyên b rút kh i Hiố ỏ ệp định này vào tháng 11/2019

Khoa học – công nghệ tiế ụp t c chuy n biể ến nhanh, và đ làm thay đổã i sâu sắc m i khía c nh c a s n xuọ ạ ủ ả ất và đời s ng Cách m ng Công nghi p 4.0 ố ạ ệ(CMCN 4.0) p t c di n ra nhanh v i thành ttiế ụ ễ ớ ựu ở nhiều lĩnh vực Nh ng kữ ết quả về ứng d ng CMCN 4.0 nhiụ ở ều lĩnh vực như in 3D, Internet vạn v t, trí tu ậ ệnhân t o, v.v ngày m t hi n hạ ộ ệ ữu hơn Những th o lu n chính sách v CMCN ả ậ ề4.0 cũng diễn ra với tần suất dày đặ hơn Nhiềc u nền kinh tế đã chạy đua trong việc thiết lập các trung tâm đổi mới sáng t o Tuy nhiên, c nh tranh trong ti p ạ ạ ếcận m t s công nghộ ố ệ mới đang tiế ới ngưỡn t ng nh y c m, có th kéo theo phát ạ ả ểsinh đối đầu giữa các nền kinh tế Chẳng hạn, thảo luận về kinh tế số khó đạt được đồng thuận hơn so với thương mại điện tử, bởi điểm khác biệt nằm ở tư duy cho phép lưu chuyển dữ liệu tự do xuyên biên giới hay không Điểm tích cực là Tuyên b c a H i ngh Bố ủ ộ ị ộ trưởng G20 về Thương mại và Kinh tế số vào tháng 6/2019 đã nhấn mạnh thông điệp “Tự do d ch chuy n dị ể ữ liệu kèm theo niềm tin”8, tức là ưu tiên tự do d ch chuy n dị ể ữ liệu trước, v i c i thi n ni m tin ớ ả ệ ề

là điều kiện bổ trợ Tương tự, công nghệ 5G đang phổ biến hơn, nhưng rủi ro chia r , thẽ ậm chí đối đầu công ngh , gi a các n n kinh tệ ữ ề ế chủ chốt trong ti p cế ận công nghệ 5G cũng ngày một hi n h u Chính ệ ữ ở đây, cơ hội, s c ép tham gia và ứrủi ro đối với các nền kinh tế ặ, đ c biệt là các nền kinh tế đang phát triển, đan xen

và khá ph c tứ ạp Điểm ch c ch n là ắ ắ những n n kinh t m i n i về ế ớ ổ ới lao động tay nghề thấp và khả năng linh hoạt kém sẽ phải chịu tác động b t l i, th m chí bấ ợ ậ ị gạt ra bên l do s phát triề ự ển vũ bão của máy móc, tự động hóa và công ngh ệthông minh

Cuối năm 2019, trong bối cảnh chính sách bất định, thương mại và đầu tư yếu kém, h u h t các tầ ế ổ chức quốc tế đều dự báo tăng trưởng GDP c a các nủ ền kinh tế chủ chố ẽ chậm hơn trong năm 2020t s OECD (tháng 11/2019) d báo ựtăng trưởng GDP của các nước lớn sẽ chậm hơn trong giai đoạn 2020-2021, cụ

8 Tiếng Anh: Free Data Flow with Trust

Trang 19

10

thể: Mỹ sẽ chỉ đạt 2%, khu vực đồng Euro sẽ tiếp t c gi m còn 1-1,2%, Nhụ ả ật Bản chỉ tăng trưởng khoảng 0,6-0,7%; tăng trưởng GDP Trung Qu c giố ảm xuống khoảng 5,7% vào năm 2020 và 5,5% vào năm 2021 Dự báo của NHTG (tháng 1/2020) cũng cho thấy những đánh giá tương tự (Bảng 1) Đáng lưu ý, những k t quả đánh giá đã tương đối kém lạc quan ngay cả khi yếu tố dịch ếCOVID-19 chưa được nhìn nh n và l ng ghép vào các k ch bậ ồ ị ản đánh giá

1.2 Đại ịch COVID- và d 19 tác động đối với một s n ố ền kinh t ế

Ca nhiễm COVID-19 được phát hiện đầu tiên Trung Quở ốc từ tháng 01/2020 Sau đó, đại dịch COVID-19 đã bùng phát và có những diễn biến nhanh, phứ ạp và khó lường Tính đếc t n cuối năm 2020, số ca nhi m COVID-ễ 19 trên toàn thế giới đã lên tới hơn 83,2 triệu, lan ra 218 qu c gia và vùng lãnh th ố ổcùng hai du thuy n qu c tề ố ế.9 Để ngăn chặn s lây lan c a d ch bự ủ ị ệnh, các quốc gia đã nhanh chóng triển khai một loạt các biện pháp quyết liệt, thậm chí chưa từng có tiền lệ như đóng cửa biên gi i, giãn cách xã hớ ội, v.v Ngượ ạc l i, m t s ộ ốnước lại có cách ti p cế ận gây tranh cãi như thực hiện “miễn d ch cị ộng đồng” ởThụy Điển (trong năm 2020) Theo đó, đại dịch COVID-19 đã gây ra những tác

động tr c ti p và gián ti p nghiêm ự ế ế trọng đối với kinh tế thế giới Báo cáo c a ủHội đồng Vận tải hành khách và Du lịch Thế giới (WTTC) vào tháng 3/2021 cho th y khu v c v n t i hành khách và du l ch thi t h i t i 4,5 nghìn t USD ấ ự ậ ả ị ệ ạ ớ ỷtrong năm 2020 Dịch bệnh đã làm đứt gãy các chuỗi cung ứng, và khiến cho nhiều nền kinh t gế ặp khó khăn, thậm chí suy thoái Các tổ chức quốc t liên tế ục điều chỉnh gi m d báo tăng trưởng GDP cho năm 2020 Đến tháng 1/2021, ả ựNHTG ước tính GDP th ế giới đã sụt giảm tới 4,3% trong năm 2020

Ngay c khi kinh tả ế thế giới được d báo sự ẽ phục h i tích cồ ực hơn trong năm 2021, nhiều ý kiến vẫn cho rằng đại dịch COVID-19 vẫn kéo theo một số rủi ro hi n h u, ệ ữ trong đó có khả năng đưa vaccine COVID-19 vào phòng bệnh trên di n rệ ộng, và mức độ phục h i kồ hông đồng đều gi a các n n kinh t trong ữ ề ế

và sau COVID-19 Chính ở đây, việc xem xét kinh nghiệm ứng phó v i d ch ớ ịCOVID-19 và th c hi n các bi n pháp nhự ệ ệ ằm thúc đẩy tăng trưởng kinh t ếvà/hoặc cải cách th ể chế kinh t cế ủa các nước có ý nghĩa đặc biệt quan tr ng ọTrung Quốc

Là nơi phát hiện ca nhiễm COVID-19 đầu tiên Trung Qu, ốc đã có các biện pháp ng phó với s lây lan của dịch b nh rất quyết liệt Các thành phố có ứ ự ệ

ca bệnh đều được phong t a tuyỏ ệt đối, người dân t i các khu v c này th m chí ạ ự ậkhông được phép ra khỏi nhà10 Điều này đã có tác động đáng kể trong việc hạn chế d ch b nh, khi n Trung Qu c là qu c gia có sị ệ ế ố ố ố lượng người nhiễm và tử vong do COVID thấp nh t, tính theo t l dân s (Hình 5 và Hình 6) S mấ ỷ ệ ố ự ạnh

9 https://ehealth.gov.vn/Index.aspx?action=News&newsId=53558 (Truy c p 01/01/2021) ậ

10 Cách ti p c ế ận ban đầ u c ủa Trung Qu ốc đố ới đạ ị i v i d ch là l ệnh phong tỏ a kéo dài 76 ngày t ại Vũ Hán Song các khu v c khác c a c ự ủ ả nướ c không b h n ch nghiêm ng ị ạ ế ặt như ậ v y trong su ốt đại dị ch

Trang 20

11

tay trong ki m soát dể ịch giai đoạn đầu, cho phép Trung Qu c m c a tr l i nố ở ử ở ạ ền kinh t ế trong nướ ớm hơn các quốc gia khác c s

Song song v i vi c t p trung ki m soát d ch b nh, Trung ớ ệ ậ ể ị ệ Quốc cũng đầu

tư mạnh cho việc phát triển vắc-xin Đến tháng 11/2020, các công ty của Trung Quốc – gồm Sinovac, Sinopharm và CanSino Biologics - ã đ tiến hành th ửnghiệm giai đoạn 3 tại ít nhất 15 quốc gia Đến tháng 3/2021, Trung Quốc có khoảng 12 lo i vạ ắc-xin khác nhau, và cho phép dùng 5 lo i theo quy trình phê ạduyệt kh n cẩ ấp.11 Theo Tan và Maulia (2020), Trung Qu c có m t s l i th ố ộ ố ợ ếtrong phát tri n và ph ể ổ biến v c-xin COVID-19, bao g m: (i) có t i 4/10 v c-xin ắ ồ ớ ắđược đưa vào thử nghiệm giai đoạn 3 ngay tính đến tháng 11/2020; (ii) kh ả năng

đẩy nhanh s n xu t vắc-xin quy mô lớn; và (iii) việc kiả ấ ểm soát được tình hình dịch trong nước khiến Trung Quốc có điều kiện để xuất kh u v c-xin, thay vì ẩ ắphải ưu tiên trong nước như nhiều nước khác Đây cũng là cơ sở để Trung Quốc

đẩy nhanh cung ng vắc-xin cho nhiứ ều nước đang phát triển và nước nghèo trên

thế giớ i

Hình 5: S ca nhiễm mớ nhiễ i m m i m i ngày tính trên m t tri u dân, tớ ỗ ộ ệ ại

một s ố quốc gia và khu vực

Nguồn: Our world data.12

11 https://www.bmj.com/content/373/bmj.n912 (truy c p ngày 09/04/2021) ậ

12 https://ourworldindata.org/coronavirus (truy c p ngày 26/12/2021) ậ

Trang 21

12

Hình 6: S ca t vong do COVID mố ử ỗi ngày tính trên m t tri u dân, t i mộ ệ ạ ột

số quốc gia và khu vực

Nguồn: Our world data

Tính đến cuối năm 2020, khi phần lớn các nước châu Âu vẫn trong tình trạng phong tỏa, Trung Quốc đang dần lấy lại đà phát triển từ trước đại dịch Nước này có tăng trưởng kinh tế trong quý thứ hai liên tiếp, đặc biệt là hoạt

động du lịch nội địa sôi nổi trở l i trong Tu n lễ Vàng, kỳ ngh lễ l n nhất năm ạ ầ ỉ ớcủa Trung Quốc Đặt trong b i cố ảnh các n n kinh tề ế chủ chốt dự báo có thể phục hồi không đồng thời, do thời điểm ra khỏi dịch COVID-19 có thể khác nhau, nhiều ý ki n nhế ận định Trung Qu c lố ại là n n kinh tề ế phục h i sồ ớm nh t sau ấCOVID-19, trong s các thố ị trường l n nh t thớ ấ ế giới Quá trình ph c h i c a các ụ ồ ủnền kinh t ế nhỏ và mở, khi y, sấ ẽ khó có thể tách rời kh i th ỏ ị trường này Thành công c a Trung Quủ ốc còn đến từ cávch xử lý sau khi người dân được phép đi làm trở ại Đặ l c biệt, năng lực theo dõi và truy vết tiếp xúc của các

ca nghi nhi m cho phép chính ph nhanh chóng ki m soát t ng dễ ủ ể ừ ổ ịch địa phương Đế13 n khi tình hình đã ổn định, người dân vẫn duy trì đeo khẩu trang và tuân thủ các quy định vệ sinh nơi công cộng, vốn được chính quy n Trung Quề ốc giám sát ch t chặ ẽ Một điểm đáng lưu ý ở đây là các cơ quan quản lý ti p cế ận được v i các dớ ữ liệu cá nhân, qua đó giúp truy vết các ca nhi m hi u quễ ệ ả hơn thông qua công ngh s ệ ố

Điểm đáng chú ý khác tại Trung Quốc đó là nước này đã tận dụng chính những điều kiện mà COVID gây ra để đẩy mạnh phát triển thương mại điện tử

13 Trung Qu c có m t h ố ộ ệ thố ng "mã s c kh ứ ỏe" theo màu, đượ ậ c t n d ng t ụ ối đa để theo dõi ho ạt độ ng c ủa người dân Các mã QR đượ c tạo tự động, gán cho m ỗi công dân để biểu thị tình trạng sức kh ỏe Ngườ i khỏe mạnh có

mã xanh lá, ngườ i từng tiếp xúc bệnh nhân COVID-19, biểu hiện nhiễm b ệnh có mã màu đỏ hoặc vàng Nhiều doanh nghi p c n c n có gi y ch ng nh n mã xanh c ệ ầ ầ ấ ứ ậ ủa toàn nhân viên để tiế p t c duy trì ho ụ ạt động Điề u này khiến vi c truy v t ti p xúc tr nên d ệ ế ế ở ễ dàng hơn

Ngu ồn: http://www.medinet.hochiminhcity.gov.vn/tin-tuc-su -kien/bai-hoc-chong-dich- -trung- tu quoc cmobile1780-34233.aspx

Trang 22

-13

(TMĐT) Đặc biệt, trong quá khứ TMĐT tại Trung Quốc cũng đã được nhận diện và phát triển sau đạ ịch Sars vào năm 2003i d 14 Trước đại dịch COVID, thị trường TMĐT của Trung Quốc đã phát triển bùng nổ và vươn lên ẫn đầ d u toàn cầu S phát tri n cự ể ủa TMĐT tại Trung Quốc trước đạ ịi d ch là tiền đề để nước này có th xoay s , và ng phó v i s suy gi m kinh t ể ở ứ ớ ự ả ế do đạ ịi d ch gây ra Trong đại dịch COVID-19, hoạt động TMĐT của Trung Quốc đã có dấu hiệu giảm nhẹ trong Quý I năm 2020, giảm khoảng 0,8% so với cu i 2019 khi ốngười dân tập trung hơn vào hàng hóa thiết yếu Tuy vậy, hoạt động TMĐT đối với nhi u m t hàng l i có sề ặ ạ ự tăng trưởng r t mấ ạnh trong đạ ịi d ch Ch ng h n, so ẳ ạvới cuối năm 2019, giá trị các mặt hàng như: nông sản tăng 31%; thực phẩm tươi sống tăng 70%, đồ dùng gia đình tăng 40%, đồ tập thể thao, thu c, s n ố ảphẩm giáo d c online, v.v ụ đều có mức tăng đột bi n Thế ị trường mua sắm online t i Trung Quạ ốc ước tăng trưởng t i 27,5ớ % trong năm 202015 Trước đó, thị trường này cũng đã tăng trưởng tới 29% trong năm 2019

Sự thay đổi về hành vi ngườitiêu dùng trong đại dịch có khả năng sẽ tiếp tục khi n các hoế ạt động mua s m online càng tr nên phắ ở ổ biến hơn ngay cả khi

đạ ịi d ch kết thúc M c dù thị trường TMĐT tại Trung Quốc không còn non tr ặ ẻnhư năm 2003, song vớ ốc độ tăng trưởi t ng còn rất nhanh, đặc biệt khi có xúc tác của đạ ịi d ch COVID, TMĐT sẽ còn ti p t c bùng n t i qu c gia này và trên ế ụ ổ ạ ốthế giới

Dù v y, Trung Quậ ốc cũng tích cực xây dựng các định hướng chiến lược mới nhằm phát triển kinh t bế ền vững h u COVID-19 Mậ ột nội dung quan tr ng ọ

là vi c Trung Qu c xây d ng chiệ ố ự ến lược “tuần hoàn kép”, trong đó nhấn m nh ạ

cả phát tri n thể ị trường trong nước và mở cửa quốc tế hơn nữa – thay vì chỉ nhấn mạnh phát triển thị trường trong nước trong những năm chiến tranh thương mại với Mỹ Trung Quốc nh n mấ ạnh định hướng “tuần hoàn kép” là vì nhu cầu t ựthân c a Trung Quủ ốc

Mỹ

Ngày 29/2/2020, M ghi nh n ca tỹ ậ ử vong đầu tiên ở nước này do

COVID-19 R t nhanh ấ chóng sau đó, tỷ ệ ử l t vong do COVID 19 ở nước này tăng vọt và trở thành nơi có tỷ lệ tử vong do COVID 19 cao nhất thế giới (Hình 2) Các đợt

14 D ch b ị ệnh viêm đườ ng hô h p c ấ ấp Sars năm 2003 cũng bùng phát đầ u tiên t i Trung Qu c, có tính ch t nguy ạ ố ấ hiểm và m ức độ lây lan tương tự COVID

Năm 2003, dịch b ệnh Sars đã kích hoạ t nền công nghi ệp TMĐT tạ i Trung Qu ốc Khi đó, các công ty như Alibaba và JD.com đã chuyển đổ i mô hình kinh doanh của họ một cách toàn diện do việc Trung Quốc ph ải đóng cửa trong giai đoạ n dịch b ệnh Các công ty này đã đóng cử a hầu hết các cửa hàng vật lý của mình và b ắt đầ u bán các s n ph m ch y u qua Internet ả ẩ ủ ế

Alibaba th ậm chí đã được hưở ng l ợi trong đạ ị i d ch Sars khi các ho ạt độ ng kinh doanh qua biên gi i Trung Qu ớ ốc

đã phả i chuyển sang thực hiện thông qua nền t ảng thương mạ i online của Alibaba, trong bối cảnh các kênh thương mại truyền thống bị hạn chế để kiểm soát dịch bệnh

Ngu ồn: https://www.1421.consulting/2020/07/impact-covid-19 -e-commerce- in-china/

15 https://www.emarketer.com/content/global-historic-first-ecommerce-china-will-account- more -than- 50-of retail-sales (truy c p 01/03/2021) ậ

Trang 23

đối v i giãn cách xã h i Bên cớ ộ ạnh đó, mật độ dân số cao ở các thành phố l n ớ

nghiệm khác và phức tạp hơn so với hình thức được WHO thông qua16, đã tạo ra một phản ứng ch m ch p, b l ậ ạ ỏ ỡ cơ hội để làm giảm sự lây lan c a dủ ịch Khi d ch b nh có di n bi n xị ệ ễ ế ấu đi, Tổng thống Donald Trump đã kêu gọi thúc y th nghi m vaccine ng a virus SARS-CoV-2 m t cách nhanh chóng đẩ ử ệ ừ ộ

Mỹ trở thành quốc gia m nh tay nh t trong viạ ấ ệc đầu tư phát triển vacxin Cùng một lúc, Mỹ đã đầu tư nhiều nguồn nghiên cứu vacxin nh m m c tiêu tr thành ằ ụ ởquốc gia đầu tiên vacxin COVID có 19 Đáng chú ý, nước này còn th a thuỏ ận với các công ty dược về việc tiêm mi n phí cho toàn bễ ộ người dân Mỹ khi vacxin được kiểm định thành công 17

Tính từ đầu đạ ịi d ch COVID-19, chính ph M chi 10 t USD nhủ ỹ ỉ ằm bảo

đảm 300 tri u li u vệ ề ắc xin cho người dân trước tháng 1/2021 Tính đến ngày

nhất trên thế giới

Nhìn chung, Mỹ đã rất mạnh tay trong việc đầu tư phát triển vacxin Điều này dường như để bù lại sự chậm chạp trong các biện pháp đối phó với COVID trong giai đoạn đầu của đại dịch Tuy nhiên, với tỷ lệ người nhiễm và tử vong cao, sự bất đồng của dân chúng đối với các chính sách phản ứng với dịch bệnh của chính quyền gia tăng Đây được cho là một phần nguyên nhân dẫn đến việc tổng thống Trump bị thất cử trong cuộc bỏ phiếu bầu tổng thống nhiệm kỳ mới của Mỹ Một bài học quan trọng ở đây là: đề cao quá mức ưu tiên tháo gỡ khó khăn kinh tế mà không lưu tâm đúng mức đến diễn biến dịch COVID-19 có thể gây ra rủi ro dịch bùng phát, làm giảm niềm tiên của người dân đối với chính sách

Bên cạnh đó, kể ừ đầu năm 2020, Mỹ t tri n khai m t lo các bi n pháp ể ộ ạt ệtài chính và tài khóa chưa từng có hđể ỗ trợ ề n n kinh tế phục h i tr l i C c D ồ ở ạ ụ ựtrữ liên bang Mỹ (FED) đã hạ lãi suất cơ bản xuống còn 0-0,25% Dự luật về gói kích thích kinh tế trị giá 1.900 tỷ USD đã được thông qua đầu tháng 3/2021, trong đó sẽ hỗ trợ trực tiếp 1.400 USD/người cho phần lớn người dân Mỹ, sau khi đã được nhận 600 USD trong gói kích cầu gần 900 tỷ USD của chính quyền

16 Cách xét nghi m ph c t ệ ứ ạp hơn được Trung tâm Kiểm soát và phòng ngừa d ch b nh M ị ệ ỹ (CDC) phát triển, chỉ đạo của Chính ph M ủ ỹ hạn chế s ố người được xét nghiệm và sự trì hoãn trong việc phố ợ i h p v i khu v ớ ực tư nhân để tăng năng lực xét nghiệm

17 Theo HHS, n ếu đượ c ch ng minh an toàn và có hi u qu ứ ệ ả trong giai đoạ n III c a quá trình th nghi m (giai ủ ử ệ đoạ n cu ối cùng) và đượ c c ấp phép lưu hành khẩ n c ấ p, công ty Pfizer sẽ b ắt đầ u phân ph ối v cxin tới các địa ắ

đi ểm do chính phủ chỉ đị nh ở trên toàn nước Mỹ ố S vắcxin này sẽ ợc cung cấp hoàn toàn miễn phí cho người đư dân M ỹ Mỹ ẵ s n sàng chi 2 t ỷ USD để thự c hi n k ệ ế hoạ ch này

Trang 24

15

cựu T ng th ng Donald Trumph Tuy nhiên, bên c nh nh ng k v ng kích thích ổ ố ạ ữ ỳ ọchi tiêu, tạo đà phục h i cho n n kinh t , v n còn có nh ng ý ki n quan ng i gói ồ ề ế ẫ ữ ế ạkích thích này sẽ gia tăng áp lực n công c a Mợ ủ ỹ (S&P đánh giá nợ công của

Mỹ hiện ở mức AA+) Điểm quan trọng là những biện pháp này được cho là vẫn nằm trong dư địa chính sách kinh t ế vĩ mô của Mỹ

Trở thành một trong nh ng khu v c b ảnh hưởng n ng nữ ự ị ặ ề nhất bởi COVID 19, châu Âu cũng đã tăng cường các hoạt động phát tri n vacxin ể Đến cuối năm 2020, EU đã ký sáu ợp đồng đặt mua trướ h c vaccine COVID-19, tương đương hơn 1,5 tỷ liều, và tỷ lệ vaccine phân phối sẽ được xác định theo tỷ

lệ dân s c a 27 qu c gia thành viên Ngoài ra, vi c c p phép cho vaccine cố ủ ố ệ ấ ủa Pfizer và BioNTech thương mại hóa trên thị trường châu Âu cũng là nỗ lực của các nước này trong vi c tri n khai s m nh t các bi n pháp ch ng d ch ệ ể ớ ấ ệ ố ịTuy nhiên, điểm đáng chú ý đố ới trười v ng hợp của châu Âu là sự chia rẽ giữa các nước thành viên do COVID gây ra Khi d ch b nh bùng phát nghiêm ị ệtrọng ở Italia, quốc gia này đã phải tự mình ch ng chọi mà không hề có s giúp ố ự

đỡ nào t các nước thành viên EU Khi nước này bùng phát d ch b nh, thi u s ừ ị ệ ế ựgiúp đỡ ủa các nướ c c thành viên và lãi suất trái phiếu chính phủ Italia tăng mạnh, khiến nước này đã khó khăn càng thêm khó khăn

Trong b i cố ảnh châu Âu đang suy yếu h u Brexit, COVID-ậ 19 dường như

đã khắc họa thêm sự chậm chạp và mờ nhạt trong các quyết định chung của Eurozone Cụ thể, 27 quốc gia thành viên EU đang đối phó v COVID-19 bới ằng các kế hoạch riêng lẻ khác nhau Đáng lưu ý là, bỏ qua nh ng kêu g i ph i h p, ữ ọ ố ợcác nước thành viên đã không thống nhất được biện pháp y tế cũng như tiến độthực hi n theo di n biến của dịch b nh Chẳng hệ ễ ệ ạn như: Pháp và Đức quyết định phong t a các thi t b b o h mà lỏ ế ị ả ộ ẽ ra đã có thể được dùng để ỗ trợ Italy ngăn hchặn s bùng phát d ch b nh Trong khi Ba Lan, Séc, Hungary chủ động triển ự ị ệkhai các biện pháp phong t a kh t khe, nh m s m ki m soát tỏ ắ ằ ớ ể ốc độ lây lan của virus, thì Hà Lan, Thụy Điển lại theo đuổi chính sách mi n d ch cễ ị ộng đồng Quyết định đơn phương của mỗi nước thành viên đã khiến cuộc khủng hoảng chuyển từ vấn đề y t sang vế ấn đề ự do đi lại và thị trường chung - vốn là hai ttrong s các n n t ng và ti n trình xây d ng cố ề ả ế ự ộng đồng châu Âu Nh ng tranh ữ

Trang 25

Nhìn chung, đại dịch COVID-19 đã khắc hoạ thêm một số xu hướng tiêu cực vốn đã khiến châu Âu phải chao đảo trong su t th p kố ậ ỷ qua như cuộc khủng hoảng n công Hy L p, Brexit, Nhợ ở ạ ững điều này có thể ẽ ảnh hưởng đế s n các chính sách chung của châu Âu, cũng như các xu hướng kinh tế giữa châu Âu và các đối tác trong tương lai.19

Ấn Độ

Tính đến cuối tháng 12/2020, Ấn Độ là nước đứng th ba th ứ ế giớ ề ố ca i v s

tử vong do COVID-19 Ấn Độ là một trong s ố ít quốc gia đầu tiên áp đặt các hạn

ch chế ặt chẽ đố ới v i việc đi lại qu c t , th m chí t m d ng t t c các chuy n bay ố ế ậ ạ ừ ấ ả ếquốc tế và đình chỉ thị thực để ngăn chặn s lây lan c a virus Tuy nhiên, phự ủ ản

ứng chủ ng của chính ph độ ủ đã không thể kiềm ch ế đượ ố ca nhiễm tăng vọt c s Tuy nhiên các chính sách đóng cửa nghiêm ngặt đã không tính đến y u t ế ố

xã h i tộ ại Ấn Độ Khoảng 95% người lao động trong s 1,35 t— ố ỷ người của Ấn

Độ — làm việc ở khu v c phi chính th c Hầu hết nhự ứ ững người lao động này sống b ng tiằ ền lương hàng ngày Không th tìm ki m ngu n thu nh p thay th ể ế ồ ậ ếkhi n n kinh t bề ế ị đình trệ, khi n nhế ững người lao động này bị ảnh hưởng nặng

nề M c dù chính phặ ủ đã tung ra một số khoản cứu trợ ngắn hạn như cung cấp ngũ cốc lương thực miễn phí trong hai tháng và các hỗ trợ di chuyển đi lại đặc biệt, hay kể cả gói kích thích 273 tỷ USD – tương đương 1%GDP Song, chính

18 K ế ho ạ ch ph c h i tr giá 750 t ụ ồ ị ỷ euro Trong đó, Italy sẽ là m t trong nh ộ ững nước được hưở ng l i nhi u nh ợ ề ất

từ quỹ phục h i h u COV ồ ậ ID-19 (tương đương 210 tỷ euro) Nước này sẽ được trợ c p 81 t ấ ỷ euro và được vay

127 tỷ euro.Tây Ban Nha, m t trong nh ộ ững điể m nóng v d ch COVID-19, s ề ị ẽ nhận đượ c 140 t ỷ euro, trong đó hơn 72,7 tỷ euro sẽ là khoản tiền EU trợ c ấp nướ c này, và Madrid cần hoàn lại gần 70 tỷ euro cho EU EU sẽ hỗ trợ 72 t euro cho Hy L ỷ ạp, song chưa rõ tỷ ệ l phân b ổ đố ớ i v i kho n ti n này Pháp s ả ề ẽ nhận đượ c kho n tr c ả ợ ấp

tr ị giá 40 tỷ euro Chính ph Pháp cho biết sẽ thông báo cụ ể hơn về kế hoạch ph c h i vào ngày 24-8 t ủ th ụ ồ ớ i Ngu ồn: https://nhandan.com.vn/tin-tuc-the-gioi/cac-nha-lanh-dao-eu -hoan-nghenh-thoa-thuan-lich- -cua-khoi- su 609498/

19 lien-minh-chau-au/15855.html

Trang 26

http://tapchiqptd.vn/vi/quoc-phong-quan-su-nuoc-ngoai/covid19-%E2%80%93-phep-thu-tinh-doan-ket-cua-17

những rào c n về mả ặt hành chính đã khiến các gói cứu trợ này trở nên quá mu n ộ

và ít tạo được tác động S h n ch c a h ự ạ ế ủ ệ thống y t công c ng cế ộ ủa nước này t ừtrước đó đã khiến dịch bệnh khó kiểm soát, để rồi khi Ấn Độ buộc phải mở cửa trở l i n n kinh tạ ề ế, số lượng ca t ử vong đã tăng cao

COVID-19 đã khiến Ấn Độ ận ra nhu c u phnh ầ ải tái cơ cấu n n y t và ề ế

ứng d ng công nghệ một cách th c ch t Mặc dù n n y tế của nước này đã được ụ ự ấ ềcoi là m t trong nh ng n n y t có áp d ng công ngh 4.0 m nh mộ ữ ề ế ụ ệ ạ ẽ nhất Khi

đại dịch bùng phát, nhi u công nghệ AI đã được nướề c này triển khai như: (i) Phân tích c u trúc, b n ch t c a virus ; (ii) nh n biấ ả ấ ủ 20 ậ ết được s bùng phát mự ới; (iii) Phát hi n nhanh nhệ ững người có d u hi u bấ ệ ệnh21; (iv) Hỗ trợ ự d báo và xây dựng k ch bị ản ứng phó; (v) Truy tìm nguồn gốc bùng phát d ch; (vi) ị Đảm bảo các biện pháp cách ly được tuân th ; (vii) Hủ ỗ trợ việc chăm sóc bệnh nhân; v.v Tuy nhiên, vi c áp dệ ụng AI như trên là không đủ đáp ứng v i quy mô dân s và ớ ốđặc điểm xã hội của Ấn Độ Điều này, khiến xu hướng áp dụng AI thay đổi từ một công ngh thuệ ần túy sang ưu tiên tính thực tiễn hơn

Các bang của Ấn Độ đã tận dụng COVID-19 để phổ biến rộng rãi hơn nữa việc s d ng công nghệ Nh ng công nghệ như Robot cộng tác (Co-Bot) của ử ụ ữchính phủ ở bang phía đông Jharkhand hay máy bay không người lái để phun thuốc khử trùng, khảo sát khu vực, giám sát khu vực và thông báo công cộng Bằng cách sử d ng công ngh , chính quyụ ệ ền các bang của Ấn Độ cũng đang đẩy mạnh qu n lý nhu c u, tính sả ầ ẵn có và vi c sệ ử dụng các thi t bế ị như máy thở, cũng như các mặt hàng y tế thiết yếu, bao gồm khẩu trang N95 và thiết bị bảo vệ

cá nhân (PPE) trong việc ứng phó v i d ch b nh ớ ị ệ

Sự đầu tư mạnh mẽ của chính phủ cũng thúc đẩy sử vào cuộc của khu vực

tư nhân vào lĩnh vực công nghệ Theo khảo sát của Pricewaterhouse Coopers,22

tỷ l áp d ng AI trong khu vệ ụ ực tư nhân của Ấn Độ đã tăng từ 62% lên 70%, với nhiều tổ chức thực hiện thay đổi trong cách họ điều hành kinh doanh và đưa ra quyết định, để phát triển mạnh mẽ hơn sau cuộc đại dịch COVID

Đối với các hoạt động kinh doanh, COVID- 19 cũng đã khiến nhu cầu phải

sử d ng công ngh AI trong quá trình phân tích thụ ệ ị trường tr nên c n thiở ầ ết hơn,

đặc bi t là trong nhệ ững điều kiện thị trường b t n Việc áp dấ ổ ụng AI đang trởnên phổ biến hơn để ự đoán xu hướ d ng thị trường Theo Clayton Christensen của Trường Kinh doanh Harvard, trong s 30.000 s n ph m mố ả ẩ ới được tung ra th ịtrường vào năm 2019, đặc biệt là ở các nền kinh tế phương Tây, 95% trong số

đó đã thất bại trên thị trường Những sản phẩm này đa phần xuất phát từ các nghiên cứu định tính Trong điều ki n cệ ủa đạ ịi d ch COVID, vi c th c hi n các ệ ự ệ

20 DeepMind m t công ngh AI c – ộ ệ ủa Google, đã sử ụ d ng d ữ liệu gen để ự đoán cấ d u trúc protein c ủa virus, điều này đã mở ra nh ững hướng điề u trị cho ngườ i bệnh

21 H ệ thố ng camera giám sát có h ỗ trợ AI đặ ạ t t i các sân bay có th ể nhanh chóng xác đị nh nh ững ngườ i có thân nhiệt cao, hay nh ững ngườ i có tri u ch ng ho s t ệ ứ ố

22 https://indiaai.gov.in/article/how-covid- 19-pandemic- -driving- -adoption- is ai in -india

Trang 27

tế b t bu c v i nhắ ộ ớ ững người đã mắc b nh và nhệ ững người ti p xúc g n Hàn ế ầQuốc cũng chú trọng xử lý nhanh gọn Vào cuối tháng 1/2020, chỉ chín ngày sau trường hợp dương tính đầu tiên, Cơ quan An toàn và Sức khỏe Nghề nghiệp Hàn Quốc bắt đầu cung cấp hơn 700.000 khẩu trang t i nhạ ững nơi làm việc có r i ro ủnhiễm bệnh cao Phản ứng nhanh có được là nhờ vào những bài học mà quốc gia này rút ra t t bùng phát H i ch ng hô hừ đợ ộ ứ ấp Trung Đông (MERS) năm 2015 tại

quốc gia này Khi đó, sự ản ứng ch m ch p c a chính ph , sph ậ ạ ủ ủ ự thiếu thông tin của người dân và thiếu các dụng cụ xét nghiệm là những sai lầm chính mà nước này đã gặp phải Để tránh lặp lại những sai l m trên, chính ph Hàn Quầ ủ ốc đã xây dựng các hệ thống ứng phó khẩn c p, hu n luy n cách x trí chấ ấ ệ ử o đạ ịi d ch tiếp theo, cũng như thông qua bộ ật quy đị lu nh về việc phê duyệt nhanh các hệ thống xét nghiệm trong trường h p x y ra kh ng ho ng y tợ ả ủ ả ế Chính sách này đã cho phép s n xu t nhanh các b dả ấ ộ ụng c xét nghiụ ệm trong đợt bùng phát COVID-19 Các bi n pháp c a Hàn Qu c nhệ ủ ố ằm đối phó v i d ch b nh này mang tính ớ ị ệsáng t o Có th kạ ể ể đến như: (i) sử ụ d ng các ng d ng công ngh cao và camera ứ ụ ệquan sát (CCTV) để định v và g n thị ắ ẻ ngườ ệi b nh nh m c u s ng nhiằ ứ ố ều người

và làm ch m quá trình lây lan c a virus gây d ch COVID-19; (ii) s d ng các ậ ủ ị ử ụtrạm xét nghiệm lưu động ti n l i; và (iii) cho phép tài xệ ợ ế được xét nghi m mà ệkhông c n r i kh i xe Hiầ ờ ỏ ện đã có hơn 600 trạm xét nghi m trên toàn Hàn Qu c, ệ ốcho phép hàng ngàn người được xét nghiệm mỗi ngày mà vẫn đảm bảo giãn cách xã h i vì hộ ọ được an toàn trong xe Một ý tưởng r t thi t thấ ế ực khác đó là chính ph phân chia và ch nh hủ ỉ đị ệ thống các cơ sở y t t p trung x lý các ca ế để ậ ửnhiễm COVID-19 và các bệnh thông thường khác Các địa điểm này được liệt

kê trên ng d ng c a chính phứ ụ ủ ủ và được g n các bi n báo l n Nhân viên y t ắ ể ớ ếtrong trang ph c b o h sụ ả ộ ẽ đứng l i vào b nh viở ố ệ ện để trực ti p d n b nh nhân ế ẫ ệđến các địa điểm được chỉ định và không được chỉ định Hệ thống này giúp cách

ly các b nh nhân nhi m COVID-19 kh i các b nh nhân khác và gi m lây chéo ệ ễ ỏ ệ ảViệc ph i h p các bi n pháp nhanh chóng, hi u qu và các ng d ng công ngh ố ợ ệ ệ ả ứ ụ ệsẵn có tại nước này như công nghệ 5G23, Hàn Quốc đã giảm thi u tể ối đa những tổn th t mà COVID gây ra ấ

23 Hàn Quốc đã lắp đặt hệ thống kiểm tra hành khách tại sân bay điều khiển b i m ng 5G H ở ạ ệ thố ng s ẽ kiểm tra những hành khách không đeo khẩu trang ho c có tri ặ ệ u ch ng COVID-19 như thân nhiệt cao t i sân bay qu c t ứ ạ ố ế Incheon thông qua các kiôt kỹ thuật số và giám sát video B Khoa h c Hàn Qu ộ ọ ốc cho biết hệ thống k t h p công ế ợ

Trang 28

19

Đặt trong bối cảnh các đợt dịch có thể bùng phát trở lại và/hoặc có th ểphát sinh các bi n th m i, nhi u ý ki n cho r ng các n n kinh tế ể ớ ề ế ằ ề ế phả ẵi s n sàng việc thường xuyên chuyển trạng thái giữa “bình thường” và “giãn cách để phòng chống dịch” Với góc nhìn y, làm thấ ế nào để chuy n tr ng thái m t cách suôn ể ạ ộ

sẻ, ít tác động bất lợi với hoạt động kinh tế và xã hội sẽ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng M t số ý ki n cho rằng Hàn Quốc có thể là nước chuyển trạng thái nhanh ộ ế

và hi u quệ ả nhất trên thế giới, b i: (i) mở ức độ ứng d ng công ngh Internet cao, ụ ệqua đó giúp truy vết và phòng chống dịch; và (ii) thói quen chuẩn bị cho trạng thái kh n c p cẩ ấ ủa người dân Hàn Qu c trong nhiố ều năm

Ngoài Hàn ra, Quố cũng thiếc u h t ụ khẩu trang như M d n n ỹ ẫ đế việ đầc u

cơ tích trữ và đẩy giá cao Vào ngày 5/3/2020, chính phủ đã mua lại 80% khẩu trang được s n ả xuất trong nước, ưu tiên cho các bệnh việ vàn xây dựng ộ ệ m t h thống kiểm soát giá cả phân và phố khẩi u trang Để tránh vi c tích trệ ữ, người dân chỉ được phép mua kh u trang vào nhẩ ững ngày được chỉ định d a trên ch ự ữ

số cuối cùng trong năm sinh của họ

Điểm đáng chú ý tại Hàn Quốc cũng tương tự như xu hướng đã xảy ra tại Trung Quốc, đó là sự bùng nổ của mua s m tr c tuyắ ự ến Theo báo cáo "Xu hướng mua s m tr c tuy n tháng 8/2020" c a C c th ng kê qu c gia Hàn Qu c (KS) ắ ự ế ủ ụ ố ố ốcông b ngày 5/10 cho th y giá tr giao d ch mua s m tr c tuy n t i Hàn Quố ấ ị ị ắ ự ế ạ ốc trong tháng 8/2020 đạt 14.383,3 t won (kho ng 12,37 tỷ ả ỷ USD), tăng 27,5% so với một năm trước24 Xét theo lo i hình s n ph m, giá tr giao d ch d ch vạ ả ẩ ị ị ị ụ ăn uống đạt 1.673 tỷ won (1,44 tỷ USD), tăng tới 83%, mức cao nhất kể từ khi có báo cáo thống kê liên quan; đồ dùng sinh hoạt tăng 59,3%; thiế ị điệ ửt b n t , gia dụng, viễn thông tăng 48,8% Ngược lại, các giao d ch v d ch v du l ch và giao ị ề ị ụ ịthông gi m 51,4%; d ch vả ị ụ văn hóa giải trí gi m 56,7% do d ch COVID-19 tái ả ịbùng phát khiến người dân giảm các hoạt động bên ngoài

1.3 Kinh t ế thế giới: Di n bi n và tri n vễ ế ể ọng trong đại dịch COVID- 19

Trong b i c nh kinh t nhi u n n kinh t lố ả ế ề ề ế ớn đã đối m t v i r i ro suy ặ ớ ủthoái ngay từ năm 2019, việc đạ ịi d ch COVID-19 bùng phát trong năm 2020 và

một loạt các biện pháp ứng phó chưa từng có tiền l (ệ ph ng t a biên gi i, giãn o ỏ ớcách, v.v.) khi n các hoế ạt động kinh t bế ị đình trệ và chu i cung ng b gián ỗ ứ ịđoạn Kinh tế toàn c u suy giảầ m m nh, thạ ậm chí còn lớn hơn so với giai đoạn khủng hoảng tài chính toàn c u Nh m giúp n n kinh tầ ằ ề ế hoạt động bình thường trở l i, các chính ph ạ ủ đã liên tiếp thực đưa ra các gói kích thích và hỗ trợ với quy

mô lớn chưa từng có Cùng v i nh ng n lớ ữ ỗ ực ngăn chặn s lây lan c a d ch bự ủ ị ệnh

nghệ 5G gọi là MEC (điện toán cạnh biên đa truy cập) giúp gi m thi ả ểu độ trễ tín hi u b ng cách truy n d ệ ằ ề ữ liệu đến những trung tâm dữ liệu quy mô nh ỏ thay vì đến một trung tâm duy nhất

Nguồn: 20201223171004561.htm

https://congnghe.tuoitre.vn/han-quoc-ung-dung-mang-5g-kiem-tra-covid-19-tai-san-bay-24 8deae9436815&id=59c6c9e8-97cf-4020-8cf7-c1794568b341

Trang 29

http://idea.gov.vn/default.aspx?page=news&do=detail&category_id=5b40b58c-9d99-4679-acb4-20

và ti n b trong phát tri n v c-xin ch ng d ch, kinh t toàn c u bế ộ ể ắ ố ị ế ầ ắt đầu ph c h i, ụ ồtriển vọng tăng trưởng được đánh giá lạc quan hơn nhiều so v i thớ ời điểm giữa năm Theo báo cáo tháng 1/2021 của NHTG, GDP toàn cầu giảm 4,3% trong năm 2020 (kém tiêu cực hơn dự báo giảm 5,2% trong báo trước đó), và tăng trưởng trở lại ở mức 4,0% trong năm 2021 (nhưng vẫn thấp hơn dự báo tăng trưởng 5% trước đạ ịch) Tuy nhiên, tri n vi d ể ọng này cũng chưa thật vững ch c ắ

do di n biễ ến khó lường c a d ch b nh COVID-19 Nhi u qu c gia vủ ị ệ ề ố ẫn đang phải

đối mặt với nguy cơ bùng phát đợ ịch mt d ới, đặc biệt là các ca nhiễm bi n th ế ểmới đang lây lan nhanh chóng đã khiến m t loộ ạt các nước châu Âu ph i ra quyả ết

định phong tỏa m t phần và tri n khai các bi n pháp phòng ch ng d ch b nh ộ ể ệ ố ị ệMột số đánh giá cho thấy đại d ch sị ẽ để lại tác động lâu dài đến tiềm năng tăng trưởng năm 2022; chẳng hạn, NHTG dự báo tăng trưởng GDP thế giới sẽ ở mức 3,8% trong năm 2022 Tri n vể ọng tăng trưởng trong tương lai sẽ phụ thuộc vào các y u tế ố như mức độ nghiêm tr ng cọ ủa đợt bùng phát d ch m i, khị ớ ả năng sản xuất và phân ph i v c-xin, qu n lý nố ắ ả ợ, điều ch nh và c i cách chính sách phỉ ả ục hồi sau i dđạ ịch, v.v

Bảng 2: Đánh giá t riển vọng tăng trưởng kinh tế thế giới vào tháng 1/2021

Lưu ý: *: Chênh l ch d ệ ự báo năm 2019, 2020 và 2021 so với báo cáo tháng 6/2020

Kinh t Mế ỹ chịu ảnh hưởng rõ r t tệ ừ đạ ịi d ch COVID-19 trong năm 2020

Số liệu ước tính lần 2 (25/02/2021) của Cục phân tích kinh tế Mỹ (BEA) cho thấy GDP năm 2020 giảm 3,5% ; thâm h25 ụt thương mại tăng 17,7% so với cùng

kỳ năm 2019 Những tháng đầu năm 2021 chứng kiến sự phục h i d n c a kinh ồ ầ ủ

tế M Ch s PMI s n xu t ph c h i t m c th p k lỹ ỉ ố ả ấ ụ ồ ừ ứ ấ ỷ ục 36,1 điểm tháng 4/2020 lên 58,6 điểm trong tháng 2/2021 Gián đoạn chuỗi cung ứng do đại dịch vẫn tiế ụp t c ảnh hưởng tiêu cực đến sản xu t do thiếu nhà cung c p và s chậm tr ấ ấ ự ễ

25 Năm 2019, GDP Mỹ tăng 2,2%

Trang 30

21

trong hoạt động ậ v n chuy n dể ẫn đến tăng chi phí đầu vào và giá hàng hóa T l ỷ ệthất nghiệp gi m d n t mả ầ ừ ức đỉnh 14,8% trong tháng 4/2020 còn 6,2% trong tháng 2/2021, song v n cao so v i mẫ ớ ức trước đạ ịi d ch Theo OECD (2020), tình trạng bất ổn, t lỷ ệ thất nghiệp tăng và sự bùng phát d ch COVID-19 c c b có ị ụ ộkhả năng hạn chế tốc độ phục hồi kinh tế M , đặc bi t là trong ng n hỹ ệ ắ ạn

Là quốc gia đầu tiên bùng phát d ch COVID-19, tị ăng trưởng GDP quý I/2020 c a Trung Qu c gi m 6,8% (mủ ố ả ức tăng trưởng âm lần đầu tiên k tể ừ năm 1992) Nh triờ ển khai quy t li t các bi n pháp ki m soát d ch, kinh t Trung ế ệ ệ ể ị ếQuốc ph c hụ ồi nhanh, đạt mức tăng trưởng 6,5% trong quý IV/2020, tính chung

cả năm GDP tăng 2,3% Thặng dư thương mại đạt 103,25 t USD trong 2 tháng ỷđầu năm 2021, phục hồi nhanh từ mức thâm hụt 7,21 tỷ USD trong cùng kỳ năm

2020 Trong đó, xuất khẩu tăng 60,6%, nhập khẩu tăng 22,2% so với cùng kỳ năm 2020 (số liệu từ Tổng cục Hải quan Trung Quốc) Chỉ số PMI ngành chế tạo c a Trung Quủ ốc đã phục h i t m c ồ ừ ứ 37,5 điểm trong tháng 2/2020 (m c thứ ấp nhất sau kh ng ho ng tài chính thủ ả ế giới) lên mức 50,9 điểm trong tháng 2/2021 Các tổ chức qu c tố ế đều d báo kinh t Trung Qu c có th sự ế ố ể ẽ tăng trưởng 7,8-7,9% vào năm 2021

GDP khu vực đồng Euro gi m k l c 14,6% trong quý II/2020, tính chung ả ỷ ụ

cả năm 2020, GDP khu vực giảm 6,6% sau khi tăng 1,3% trong năm 2019 Kinh

tế các nước chủ chốt trong khối cũng chứng ki n s s t ế ự ụ giảm nghiêm tr ng, c ọ ụthể, trong quý II/2020, GDP Đức, Pháp và Italia đều giảm ở mức k l c (lỷ ụ ần lượt giảm 11,3%, 18,9%, và 18,0%) Tính chung cả năm, GDP của Đức, Pháp và Italia giảm tương ứng 4,9%; 8,1% và 8,9% T lỷ ệ thất nghi p gi m t mệ ả ừ ức đỉnh 8,7% trong tháng 7/2020 xu ng còn 8,1% trong tháng 01/2021 ố Chỉ ố s PMI trên

đà phục hồi, đạt 57,9 điểm tháng 2/2021 từ mức thấp kỷ lục 33,4 điểm tháng 4/2021 nh sờ ản lượng và số lượng đơn đặt hàng mới tăng nhanh Tính chung cảnăm 2020, thặng dư thương mại tăng từ 221 tỷ Euro năm 2019 lên 234,5 tỷ Euro, v i xu t kh u gi m 9,2% và nh p kh u gi m 10,8% ớ ấ ẩ ả ậ ẩ ả

Đại dịch COVID-19 đẩy nền kinh tế Nh t Bản - vậ ốn đã có nhiều khó khăn

từ trước đó rơi vào suy thoái sâu hơn GDP quý IV/2020 củ- a Nhật Bản giảm 1,4%, quý tăng trưởng âm thứ năm liên tiếp (trong đó, GDP quý II/2020 giảm kỷ lục 10,2%) Thâm hụt thương mạ ủi c a Nh t B n thu h p t m c 1,315 t Yên ậ ả ẹ ừ ứ ỷtrong tháng 1/2020 xu ng còn 323,9 t Yên vào tháng 01/ố ỷ 2021, trong đó xuất khẩu tăng 6,4% và nhập khẩu giảm 9,5% Sản xuất duy trì xu hướng thu hẹp từ tháng 2/2020 v i ch s PMI liên tớ ỉ ố ục dưới 50 điểm Tuy nhiên, ch sỉ ố PMI tăng dần và đạt 51,4 điểm vào tháng 2/2021 cho th y s c i thi n m nh m c a ngành ấ ự ả ệ ạ ẽ ủsản xu t khi n n kinh t d n phấ ề ế ầ ục hồi sau tác động của đại dịch

Trong b i cố ảnh đạ ịchi d , các quốc gia đồng lo t tri n khai các bi n pháp ạ ể ệtài chính và tài khóa chưa từng có hđể ỗ trợ n n kinh tề ế phục h i trồ ở l i Cạ ục D ựtrữ liên bang Mỹ (FED) đã hạ lãi suất cơ bản xuống còn 0-0,25% Dự luật về gói

Trang 31

22

kích thích kinh tế trị giá 1.900 tỷ USD đã được thông qua đầu tháng 3/2021, trong đó sẽ hỗ trợ trực tiếp 1.400 USD/người cho phần lớn người dân Mỹ, sau khi đã được nhận 600 USD trong gói kích cầu gần 900 tỷ USD của chính quyền cựu T ng th ng Donald Trumph Tuy nhiên, bên c nh nh ng k v ng kích thích ổ ố ạ ữ ỳ ọchi tiêu, tạo đà phục h i cho n n kinh t , v n còn có nh ng ý ki n quan ng i gói ồ ề ế ẫ ữ ế ạkích thích này sẽ gia tăng áp lực n công c a Mợ ủ ỹ (S&P đánh giá nợ công của

Mỹ hiện ở mức AA+)

Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc đã nớ ỏi l ng ti n t , h dề ệ ạ ự trữ ắ b t bu c, ộ

hạ lãi su t thấ ị trường m , liên tở ục h lãi suạ ất cho vay cơ bản Ngân hàng Trung ương châu Âu tiếp tục duy trì lãi suất cơ bản, lãi suất cho vay trung hạn và lãi suất tiền g i lử ần lượ ở m c 0%, 0,25% và -0,5% Ngân hàng Trung ương Nhật t ứBản duy trì lãi su t ngấ ắn hạn ở ức -0,1%, lãi su t dài h m ấ ạn ở mức 0%; và cung cấp tín d ng lãi suụ ất 0% và không ph i thả ế chấp cho các doanh nghiệp Đồng thời, nhiều chương trình kích thích kinh tế cũng được kích ho t, ch ng hạ ẳ ạn: chương trình mới giúp doanh nghiệp tiếp cận vốn vay, mua lại chứng khoán doanh nghi p, trái phi u doanh nghi p và công c n chính ph , b o lãnh vệ ế ệ ụ ợ ủ ả ốn vay cho các doanh nghi p, h ệ ỗ trợ khoản vay ban đầu cho các công ty, v.v Chỉ số thương mại hàng hóa toàn c u c a WTO s t gi m m nh m , ch ầ ủ ụ ả ạ ẽ ỉđạt 84,5 điểm trong tháng 8/2020 do đại dịch COVID-19 làm gián đoạn nền kinh t toàn cế ầu Cùng v i sớ ự phục h i c a các n n kinh t khi d ch b nh có dồ ủ ề ế ị ệ ấu hiệu được kiểm soát tốt, chỉ số thương mại hàng hóa toàn cầu của WTO cũng dần ph c hụ ồi, đạt 103,9 điểm trong tháng 2/2021 Tuy nhiên, tri n vể ọng tăng trưởng trong tương lai vẫn không chắc chắn, do chưa thể hiện được đầy đủ sự bùng phát tr lở ại cũng như sự xuất hi n c a các bi n th m i c a d ch COVID-ệ ủ ế ể ớ ủ ị

19

Dịch COVID-19 bùng phát khi n nhi u ngành kinh t bế ề ế ị đình trệ, đặc biệt

là ngành v n t i hàng không, làm cho giá d u s t gi m m nh trong các áng 2 ậ ả ầ ụ ả ạ th –4/2002 V i n l c c t gi m sớ ỗ ự ắ ả ản lượng của OPEC+ và các nướ ần lược l t m cở ửa trở l i, giá d u giạ ầ ữ xu hướng ph c hụ ồi ổn định ở ức tương đố m i thấp Cơ quan Năng lượng Mỹ (EIA) (tháng 2/2021) d báo giá dự ầu thô bình quân năm 2021 sẽ cao hơn 202026 Tuy nhiên, việc tái cân bằng thị trường dầu vẫn phải đối mặt với nhiều r i ro do các bi n pháp nhủ ệ ằm ngăn chặn sự lây lan c a COVID-19 và các ủbiến thể mới đã và đang tạo áp lực nặng nề lên s phục h i trong ng n h n cự ồ ắ ạ ủa nhu c u d u toàn cầ ầ ầu

Theo dữ liệu c a Tủ ổ chức Du l ch Thị ế giới (UNWTO), năm 2020 được ghi nhận là năm tồ ệ nhấ đố ới t t i v i ngành du l ch toàn c u L ng khách qu c t ị ầ ượ ố ếgiảm 74% gây thi, ệt hại ước tính khoảng 1,3 nghìn tỷ USD, cao gấp 11 l n m c ầ ứthiệt hại được ghi nhận trong cu c khộ ủng hoảng kinh t toàn cế ầu năm 2009

26 EIA d báo giá d u Brent s ự ầ ẽ đạt trung bình 49 USD/thùng vào năm 2021, tăng so vớ i m c trung bình d ứ ự kiến trong quý IV/2020 là 43 USD/thùng, c ụ thể giá d u Brent có th ầ ể đạt 47 USD/thùng trong quý I/2021 và tăng lên mức 50 USD/thùng vào quý IV

Trang 32

23

Cuộc kh ng hoủ ảng do COVID-19 đã ảnh hưởng đến 120 tri u vi c làm trong ệ ệngành du l ch, nhiị ều người trong s ố đó thuộc các doanh nghi p v a và nh ệ ừ ỏTheo UNCTAD (tháng 01/2021), đầu tư trực tiếp nước ngoài toàn cầu năm 2020 đã giảm 42%, từ 1,5 nghìn tỷ USD năm 2019 xuống còn 859 tỷ USD, thấp hơn 30% so với giai đoạn khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 Trong

đó, FDI vào các nền kinh tế phát triển có mức giảm mạnh nhất, ước tính đạt 229

tỷ USD năm 2020, giảm 69% so với năm 2019.27 FDI vào các n n kinh tề ế đang phát tri n giể ảm 12%, ước tính đạt 616 t USDỷ Trái ngược v i nhiớ ều đánh giá và

dự báo trước đó, dòng vốn FDI vào Trung Quốc vẫn tăng trưởng tới 4% trong năm 2020 FDI vào khu vực ASEAN giảm 31% xuống còn 107 tỷ USD UNCTAD cũng dự báo FDI sẽ tiếp tục suy giảm trong năm 2021 Những diễn biến bất địch của đạ ịch và môi trười d ng chính sách toàn cầu về đầu tư cũng sẽ

tiếp tục ảnh hưởng đến FDI, theo đó, các nhà đầu tư vẫn n cầ thận tr ng trong ọviệc cam kết đầu tư vào các dự án ở nước ngoài

Diễn biến kinh t ế vĩ mô trong năm 2021 có th ể chịu ảnh hưởng của một số

yếu tố Thứ nhất, kinh t ế thế giới còn r t bấ ất định, rủi ro, thách th c t bên ngoài ứ ừvẫn đang hiện hữu Mỹ được d báo sự ẽ ế ti p tục các biện pháp để ki m ch Trung ề ếQuốc v kinh t - ề ế thương mại – công ngh và có th c ng cệ ể ủ ố được liên minh với một số nước đối tác để thực hiện các biện pháp này Xung độ hương mạt t i giữa các n n kinh t l n khi n cho các tề ế ớ ế ập đoàn, doanh nghiệp qu c t có nhu cố ế ầu dịch chuyển địa điểm s n xuả ất để tránh m c thu caoứ ế Đây vừa là cơ hộ ừi v a là thách thức đố ới v i Vi t Nam ệ

Thứ hai, d ch COVID-19 và các bi n th còn di n bi n ph c t p, khó ị ế ể ễ ế ứ ạlường, luôn tiềm ẩn nguy cơ bùng phát làn sóng tiếp theo Nếu dịch bệnh bùng phát tr l i, các qu c gia bu c ph i th c ở ạ ố ộ ả ự hiện các bi n pháp th t chệ ắ ặt Theo đó, chuỗi cung ứng vào các thị trường chính như Trung Quốc, Mỹ, EU, v.v cũng sẽ

bị gián đoạn Dù có nhiều chuyển biến trong nghiên cứu và tiếp cận vắc-xin, rủi

ro gián đoạn chuỗi cung ng vứ ắc-xin cũng chưa thể được loại trừ

Thứ ba, Cách m ng Công nghi p 4.0 và chuyạ ệ ển đổ ố tiếi s p t c chuyụ ển biến nhanh Xu hướng phát triển n n kinh tế không tiếp xúc trên cơ sở tăng tốc ềchuyển đổi số đang hiện hữu Bên cạnh những tổn thất nặng nề về con người và kinh tế, đạ ịi d ch COVID-19 tạo “cú hích” buộc các qu c gia phố ải tăng tốc mạnh

mẽ quá trình chuyển đổ ối s , m ra mở ột kỷ nguyên mới phát triển nền kinh t kế ỹ thuật số, trong đó các ngành liên quan tới bảo v sệ ức khỏe con ngườ ẽ được i s

đặc bi t chú trọng ệ

Thứ tư, xu hướng đa cực, đa trung tâm trong nền kinh tế thế giới tr nên ở

rõ nét hơn, cạnh tranh và hợp tác giữa các nước lớn phức tạp hơn Hiệp định

27 Dòng v n vào các n n kinh t châu Âu gi m m nh Dòng v n FDI vào B c M ố ề ế ả ạ ố ắ ỹ giả m 56% xu ng còn 68 t ố ỷ USD

Trang 33

24

RCEP đang chờ các nước thành viên phê chuẩn, song cũng đòi hỏi các nước thành viên ph i cân nh c thả ắ ấu đáo về ợ l i ích kinh t ròng, r i ro chuyế ủ ển hướng thương mại, hàm ý địa chính trị và khả năng bảo đảm mức độ độc lập, tự chủ của nền kinh t ế

Thứ năm, yêu c u phát triầ ển bền vững được lưu tâm và thúc đẩy nhiều hơn Đại dịch COVID-19 buộc các nước và nhiều nhóm, kể cả doanh nghiệp, phải nhìn nh n thậ ấu đáo và nghiêm túc hơn về việc b o vả ệ môi trường, chống biến đổi khí hậu Các FTA thế hệ mới với các cam kết về thương mại và phát triển bền vững cũng đòi hỏi các doanh nghiệp ph i có cách tiả ếp cận bài bản hơn

Dù v y, vi c tranh giành ậ ệ ảnh hưởng của các siêu cường ngay trong các sáng kiến ch ng biố ến đổi khí hậu cũng có thể t ra nh ng l a chọn khó khăn, thậm đặ ữ ựchí dè ch ng nhiừ ều hơn, cho các nền kinh t ế nhỏ và m ở

2 B ối cả h trong nước trước và trong đại dịch COVID-19 n

2.1 B ối cảnh trong nước trước đại d ch COVID-19

Cho đến năm 2019, Chính phủ đã kiên định với các yêu cầu bứt phá và ưu tiên ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát l m phát, nâng cao s c ch ng ch u c a nạ ứ ố ị ủ ền kinh tế Đặc bi t, các Bệ ộ, ngành đã chủ động theo dõi, đánh giá và dự báo các diễn bi n t bên ngoài (chiế ừ ến tranh thương mại Mỹ - Trung Quốc; xung đột địa chính trị; điều hành lãi su t c a Fấ ủ ED, v.v.) để thực hi n nhệ ững giải pháp phù hợp và linh ho t, t o n n t ng v ng ch c ch ng chạ ạ ề ả ữ ắ ố ọi v i các cú sớ ốc t bên ngoài ừYêu cầu thường xuyên theo dõi, đánh giá tình hình trong và ngoài nước để chủ

động, linh hoạt ng phó được đềứ cập nhiều hơn Điểm mới trong năm 2019 là việc các kịch bản điều hành tăng trưởng được xây dựng sát sao, chi tiết và c p ậnhật thường xuyên hơn Đồng thời, các cơ quan chính phủ đã có một tâm thế bình tĩnh, sẵn sàng hơn để ứng phó với những khó khăn từ môi trường kinh tế bên ngoài – điều chưa được thể hiện rõ trong những năm trước đây

Song song v i n lớ ỗ ực ổn định kinh tế vĩ mô, những c i cách kinh t vi mô ả ếtiếp tục được thực hi n một cách sâu r ng N l c tháo g ệ ộ ỗ ự ỡ khó khăn, rào cản cho doanh nghiệp được ghi nh n qua c i thi n x p hậ ả ệ ế ạng môi trường kinh doanh và năng lực cạnh tranh Những nhiệm vụ và yêu cầu cải thiện môi trường kinh doanh và năng lực cạnh tranh quốc gia liên tục được cập nhật trong các Nghị quyết 19/NQ-CP trong giai đoạn 2014-2018, và thay th b ng Ngh quyế ằ ị ết 02/NQ-CP ngay t ừ đầu năm 2019 Thông điệp v phát tri n kinh t ề ể ế tư nhân được

đề cập ở nhiều diễn đàn, đối thoại chính sách quan trọng, và được cụ thể hóa qua

ở không ít hành động chính sách Việt Nam cũng hoàn thiện thể chế cho thực hiện hiệu quả tiến trình h i nh p kinh tộ ậ ế quốc tế, trong đó có việc s a các Luử ật cho phù hợp hơn với vi c th c hi n các cam k t trong các FTA, hoàn thi n và ệ ự ệ ế ệban hành định hướng hoàn thiện thể chế, chính sách, nâng cao chất lượng, hiệu quả hợp tác đầu tư nước ngoài đến năm 2030 (Nghị quy t 50-NQ/TW c a B ế ủ ộChính tr ngày 20/8/2019), v.v ị

Trang 34

là năm có số ợng văn bản QPPL được ban hành ít hơn so vớ lư i những năm trước

đến cuối năm 2019, trên 400 văn vản QPPL được ban hành, trong đó số thông

tư, nghị định ban hành trong năm cũng thấp hơn nhiều so với 2 năm trước đó (Hình 7)

Hình 7: S ố lượng văn bản QPPL ban hành, 2017-2019

Ngu nồ : Tổ ng c c Th ng kê (TCTK) ụ ố

Các hoạt động tham v n xây d ng Chiấ ự ến lược phát tri n kinh t - xã hể ế ội 2021-2030 và Kế hoạch phát tri n kinh t - xã h i 2021-2025 ti p tể ế ộ ế ục được thực hiện thường xuyên Các đánh giá nhìn chung khá thẳng thắn, tập trung vào những lĩnh vực mà nền kinh tế đang và sẽ tiếp tục cần cải thiện, chẳng hạn như năng suất lao động, cơ cấu lại nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng, chất lượng tăng trưởng, thể ch kinh tế thị ế trường, v.v Cơ hội và thách thức của Việt Nam trong quá trình th c hi n m c tiêu phát tri n kinh t - xã h i ít nhiự ệ ụ ể ế ộ ều được nhận di n ệ

Việt Nam cũng nhấn mạnh việc tìm kiếm các động lực mới cho tăng trưởng kinh tế Nhiều hành động, chính sách hướng tới “bắt kịp” CMCN 4.0 được ban hành như Nghị quyết 52/NQ-TW về chủ động tham gia CMCN 4.0; Quyết định 1269/QĐ-TTg về thành lập Trung tâm Đổi mới sáng tạo quốc gia; hay v n hành C ng D ch v công qu c gia Chiậ ổ ị ụ ố ến lược Qu c gia v Cách mố ề ạng Công nghi p l n th ệ ầ ứ tư cũng được xây dựng trong năm 2019

Trang 35

26

Công tác h i nh p kinh tộ ậ ế quố ếc t có thêm nhi u chuy n bi n Vi t Nam ề ể ế ệ

đã thực thi CPTPP từ tháng 1/2019 Việt Nam cũng đã ký kết Hiệp định thương mại tự do Việt Nam EU (EVFTA) và Hi– ệp định b o hả ộ đầu tư với EU (EVIPA), và chu n b cho vi c phê chu n hai hiẩ ị ệ ẩ ệp định này Việt Nam cũng đã tham gia tích cực vào đàm phán Hiệp định Đối tác Kinh t Toàn di n Khu vế ệ ực (RCEP) năm 2019, và có thể đóng vai trò then chốt trong việc ký kết Hiệp định này Vị thế quốc gia c a Viủ ệt Nam đã được c i thiả ện đáng kể, thể hiện qua vi c: ệ(i) trúng cử Ủy viên không thường tr c Hự ội đồng b o an Liên h p qu c nhiả ợ ố ệm

kỳ 2020-2021; (ii) ti p tế ục đóng góp đáng kể vào các diễn đàn quan trọng như APEC, ASEAN và G20; và (iii) s h p dự ấ ẫn tương đối đố ới đầu tư nưới v c ngoài trong b i c nh chiố ả ến tranh thương mại giữa Mỹ-Trung Qu c ố

Thực tiễn cải cách và điều hành chính sách đến năm 2019 vẫn b c lộ một ộ

số h n chạ ế Thứ nhất, cải cách n n tề ảng kinh t vi mô m i ch t p trung vào gia ế ớ ỉ ậnhập thị trường, trong khi chưa có thêm chuyển biến đáng kể ề v phát tri n các ểthị trường nhân tố Thứ hai độ, ng l c th c thi v n là m t vự ự ẫ ộ ấn đề ầ c n c i thi n ả ệ

Sự lưu tâm đối với cải cách môi trường kinh doanh theo Nghị quyết 02/NQ-CP

ít nhiều đã giảm sút Năng suất và chất lượng lao động được đề ậ c p nhi u, song ềtính m i và cớ ụ thể trong các đề xuất chính sách và cơ chế thực thi còn h n chạ ế Thí điểm có quản lý các dịch vụ, mô hình kinh doanh mới trong bối cảnh CMCN 4.0 và kinh t sế ố được đề ậ c p nhiều, song chưa được cụ thể hóa Thứ ba,

nỗ l c h i nh p kinh tự ộ ậ ế quốc tế chưa được truy n t i vào hề ả ệ thống chính sách, quy định trong nước Sự hứng khởi với EVFTA và EVIPA (dù còn chờ phê chuẩn) còn được truyền thông hơi quá mức, chưa đi kèm với tâm thế chuẩn bị thích h p cho các c i cách thợ ả ể chế kinh t liên quan Vi c chu n b cho CPTPP ế ệ ẩ ịcòn ch m, dù Hiậ ệp định này đã thực thi Thứ tư, ệ thố h ng thông tin, th ng kê ốphục vụ cho công tác điều hành c a m t s Bủ ộ ố ộ chậm được c i thi n c vả ệ ả ề chất lượng, tính k p thị ời Trong bối c nh hi u quả ệ ả giải trình chính sách còn ch m ậđược cải thiện, điều này ảnh hưởng không nhỏ đến khả năng cân nhắc, điều chỉnh chính sách của một số Bộ, ngành Thứ năm, việc sửa đổi một số quy định

về lao động chưa đạt được đồng thuận đáng kể, dù đã có sự tham vấn rộng rãi hơn

2.2 B ối cảnh trong nướ năm 2020 c

Ở Việt Nam, từ hai trường hợp nhiễm COVID-19 đầu tiên được phát hi n ệvào cu i tháng 1/2020ố , số ca nhiễm ban đầu tăng chậm, chỉ đạt 16 vào cuối tháng 2/2020 T 7/3/2020, sừ ố lượng ca nhi m mễ ới tăng lên nhanh chóng, bắt

đầu xu t hi n các ca lây nhiễm trong cấ ệ ộng đồng Việt Nam đã ban bố tình trạng

đại dịch trên kh p c nước, áp dụng các biện pháp h n chế đi lại, giãn cách xã ắ ả ạhội một cách nghiêm ng t t 1/4/2020ặ ừ Đến nửa cuối tháng 4/2020, số ca nhiễm giảm d n, không còn xu t hiện các ca lây nhiễm trong cầ ấ ộng đồng, Việt Nam cơ bản đã kiểm soát t t d ch b nh ố ị ệ Đến h t tháng 6/2020, Vi t Nam ế ệ đã kiểm soát tốt các ca nhi m m i tễ ớ ừ người nh p c nh, ch a kh i h u hậ ả ữ ỏ ầ ết các trường h p, không ợ

có trường hợp tử vong, và đã hơn 2 tháng không phát sinh ca lây nhiễm mới

Trang 36

27

trong cộng đồng.28 Khi đợ ịt d ch th hai bùng phát vào cu i tháng 7/2020 Chính ứ ố , phủ và các địa phương đã có thêm kinh nghiệm thực hiện giãn cách xã hội và chỉ tiến hành cách ly, giãn cách xã hội ở phạm vi hẹp hơn, qua đó giảm thi u tác ể

động b t lấ ợi đối với hoạt động sản xu t kinh doanh Nhờ đó, Vi t Nam v n ấ – ệ ẫkhống chế dịch tương đối nhanh và hiệu quả, đồng thời duy trì được không ít không gian kinh t cho doanh nghiế ệp và người dân, ngay c trong nh ng thả ữ ời điểm khó khăn của năm 2020

Theo Ch s ỉ ố đánh giá mức độ quyết liệt trong phản ứng của Chính ph ủ đối với COVID-19, Việt Nam đã phản ứng khá s m so vớ ới các nước ASEAN hay nhiều nước khác trên thế giới (Hình 8) Từ cuối tháng 4/2020, các biện pháp kiểm soát, h n chế đi lạạ i giảm dần nhằm tái khởi động các hoạt động sản xuất, kinh doanh và đờ ống người dân, nhưng vẫi s n duy trì sự thận trọng cần thiết Trong khi đó, một số quốc gia như Mỹ, Nhật Bản, v.v nới lỏng tương đối nhanh hơn so với Việt Nam

Hình 8: Ch s ỉ ố đánh giá mức độ quyết liệu trong ph ản ứ ng c a Chính

phủ đố ớ i v i COVID- , 01/01/2020-31/12/2020 19 29

Nguồn: Hale và cộng sự (2021)

Ghi chú: Theo thang màu s c, càng g n 100 thì sắ ầ ắc đỏ càng đậm

Việt Nam đã tạo dựng được niềm tin của người dân, doanh nghiệp đối với công tác phòng ch ng dố ịch, đặc biệt trên phương diện điều hành g n vắ ới “mục

28 Tính t i ngày 17/6/2020, Vi ớ ệt Nam đã phát hiệ n 335 ca nhi m COVID- ễ 19, 325 trườ ng h p kh i b nh, không ợ ỏ ệ

có trường hợp tử vong

29 Chỉ số đánh giá mức độ quyết liệt trong phản ứng c a Chính ph ủ ủ đối v i COVID-19 (Oxford Government ớ Response Stringency Index OxCGRT) là m t ch s t ng h p, theo dõi các bi n pháp chính ph áp d ng nh – ộ ỉ ố ổ ợ ệ ủ ụ ằm ứng phó với dị ch COVID-19 Ch số thu thập thông tin v 17 ch tiêu đánh giá phản ứng của Chính phủ, bao ỉ ề ỉ gồm: 08 ch tiêu v các chính sách ki m soát/h n ch ỉ ề ể ạ ế như đóng cửa trườ ng h c công s , phong t ọ ở ỏa h n ch ạ ế đi lạ i, v.v.; 04 ch tiêu v các chính sách kinh t ỉ ề ế như hỗ trợ thu nh ập cho ngườ i dân, vi n tr ệ ợ nướ c ngoài, v.v.; 05 ch ỉ tiêu v chính sách y t ề ế như cơ chế xét nghi m d ch b ệ ị ệnh, đầu tư khẩ n c p cho y t , theo d ấ ế ấu các trườ ng h p ti ợ ếp xúc, v.v Ch s ỉ ố này có thang điể m t 1- ừ 100, trong đó 1 là lỏ ng l o nh t, 100 là quy t li t nh t ẻ ấ ế ệ ấ

Trang 37

Hình 9: Kh ả năng kiểm soát dịch COVID-19 và uy tín qu c t ố ế

Ngu n:ồ Viện Lowy (2020)

Trong năm 2020 với diễn biến phức tạp và hệ lụy nghiêm trọng của đại dịch COVID-19, công tác ch ỉđạo và điều hành của Chính ph ủ đã thể hiện những bước chuy n phù h p, linh hoể ợ ạt, song kiên định với “mục tiêu kép”, vừa quyết liệt phòng ch ng dịch hi u qu ; v a tập trung phục hố ệ ả ừ ồi và thúc đẩy sản xu t ấtrong nước Trong 6 tháng đầu năm, ưu tiên hướng đến kiểm soát tốt dịch bệnh COVID-19 được truyền tải vào một loạt những giải pháp kịp thời như Chỉ thị 11/CT-TTg32, Nghị quyết 84/NQ-CP33, Nghị quyết s 42/NQ-ố CP34 và Quyết định 15/2020/QĐ-TTg35; v.v

30 Năm 2016

31 Viện Lowy (2020)

32 Ngày 04/03/2020 v các nhi m v , gi i pháp c p bách tháo g ề ệ ụ ả ấ ỡ khó khăn cho sả n xu ất kinh doanh, đả m b o an ả sinh xã h i, ộ ứng phó với d ch COVID- ị 19.

Trang 38

29

Nửa cuối năm 2020 chứng ki n nhế ững thay đổi trong cách thức điều hành, hướng nhiều hơn tới chủ động qu n trị bả ất định trong bố ải c nh dịch COVID-19 dần được kiểm soát Chính phủ cũng cụ thể hóa các hoạt động nhằm hỗ trợ doanh nghi p và tệ ạo cơ sở cho khôi ph c kinh t trong nh ng tháng cuụ ế ữ ối năm

2020 và l y lấ ại đà tăng trưởng cho năm 2021 Cần lưu ý, chính sách tài khóa thận tr ng trong ọ những năm trước đã góp phần giữđược dư địa để Việt Nam triển khai được những biện pháp ứng phó và hỗ trợ doanh nghiệp và hộ gia đình

dễ b tị ổn thương Các biện pháp n i lớ ỏng chính sách ti n t và giề ệ ảm căng thẳng tài chính t m th i cạ ờ ủa Ngân hàng Nhà nước ngay từ 6 tháng đầu năm cũng đã giúp gi m áp l c thanh kho n, hả ự ả ạ thấp chi phí ngu n vồ ốn và đảm b o tín dả ụng tiếp tục lưu thông

Trước những tác động từ làn sóng th 2 cứ ủa đạ ịch COVID-19 và nh ng i d ữđánh giá sơ bộ về tiến độ và hiệu quả của các gói hỗ trợ thực hiện từ tháng 4/2020, việc gia h n các chính sách ạ đã và đang thực hiện được đề xuất kéo dài

đến hết tháng 12/2020, thậm chí sang nửa đầu năm 2021.36Đồng thời, Chính phủ tiếp tục điều ch nh các gói hỉ ỗ trợ chính sách (Nghị quyế ốt s 154/NQ-CP ngày 19/10/2020 sửa đổi, b sung Ngh quyổ ị ết số 42/NQ-CP ngày 9/4/2020 v ềcác bi n pháp hệ ỗ trợ người dân gặp khó khăn do đạ ịi d ch COVID- ; hay Quy19 ết định 32/QĐ-TTg ngày 19/10/2020 sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định 15/2020/QĐ-TTg ngày 24/4/2020 về th c hi n các chính sách hỗ trợ ự ệ người dân gặp khó khăn do đại dịch COVID-19) Tính chung trong cả năm 2020, có khoảng 120 văn bản liên quan đến hỗ trợ chính sách lao động, hỗ trợ doanh nghiệp được ban hành 37

Chính phủ cũng có những chỉ đạo quy t liế ệt trên các lĩnh vực vốn có “độỳ” lớn trong những năm qua Nổi bật nhất là việc thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công bằng cách “khơi thông” trách nhiệm của người đứng đầu v i các dớ ự án đầu

tư công thuộc thẩm quyền, để họ mạnh dạn hơn trong việc sử dụng hiệu quả nguồn lực đầu tư công có sẵn và c i thiả ện hệ thống thông tin, tư vấn chuyên gia

để hỗ trợ cho quyết định đầu tư một cách chuyên nghiệp hơn Chính phủ đã Ban hành Ngh quy t s 84/NQ-CP ngày 29/5/2020 v các nhi m v , gi i pháp tiị ế ố ề ệ ụ ả ếp tục tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, thúc đẩy gi i ngân vả ốn đầu tư công và bảo đảm tr t t an toàn xã h i trong b i cậ ự ộ ố ảnh đạ ịi d ch COVID-19 Theo

đó, các giải pháp đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công tập trung vào ba khía cạnh bao g m (i) rà soát, g b các rào cồ ỡ ỏ ản pháp lý liên quan đến ngân sách, đầu

33 Ngày 29/05/2020 v các nhi m v , gi i pháp ti p t c tháo g ề ệ ụ ả ế ụ ỡ khó khăn cho sả n xu ất kinh doanh, thúc đẩ y gi ải ngân v ốn đầu tư công, bảo đả m tr t t an toàn xã h ậ ự ội để duy trì đà tăng trưở ng c a n n kinh t , ph ủ ề ế ấn đấ u th ực hiện cao nh t các m c tiêu, nhi m v phát tri n kinh t - xã h i ấ ụ ệ ụ ể ế ộ

34 Ngày 09/4/2020 v các bi n pháp h ề ệ ỗ trợ ngườ i dân g ặp khó khăn do đạ ị i d ch COVID- 19.

35 Ngày 24/4/2020 c a Th ủ ủ tướ ng Chính ph ủ quy đị nh v ề việ c th c hi n các chính sách h ự ệ ỗ trợ ngườ i dân g p khó ặ khăn do đại dịch COVID- 19

36 M ới đây nhấ t, ngày 29/12, B ộ Tài chính đã ban hành Thông tư số 112/2020/TT-BTC , theo đó, kể ừ t ngày 01/01/2021 n h t ngày /06/2021, 29 lo phí, l phí ti p t đế ế 30 ại ệ ế ục đượ c gi m v i m c gi m t ả ớ ứ ả ừ 50 -100%

37 T ng h p t chuyên trang COVID t ổ ợ ừ ại https://luatvietnam.vn/covid- -33096.html 19

Trang 39

30

tư, và xây dựng để đẩy nhanh tiến độ giải ngân và nâng cao chất lượng, hiệu quả các công trình đầu tư công; (ii) đẩy nhanh việc giao chi tiết kế ho ch vạ ốn đầu tư công cho các dự án; và (iii) đốc thúc sát sao vi c tri n khai th c hi n các d án ệ ể ự ệ ựđược duyệt Việc chỉ đạo các Bộ ngành và địa phương thực hi n quy t liệt Ngh ịệ ếquyết này đã góp phần tạo ra những chuyển biến rõ rệt, đẩy nhanh vi c gi i ngân ệ ảvốn đầu tư công

Ý tưởng về “gói hỗ trợ lần 2” với liều lượng đủ ớn và đủ l mạnh đã được cân nh c, th o lu n, ắ ả ậ hướng tới đảm bảo đa mục tiêu chứ không đơn thuần là kích thích kinh t Ph m vi hế ạ ỗ trợ này không chỉ nhằm hỗ trợ các doanh nghi p nh ệ ỏ

và v a, s d ng nhiừ ử ụ ều lao động duy trì s n xu t, kinh doanh và khuy n khích ả ấ ếquay tr l i hoở ạ ạt động, tránh vi c c t gi m hệ ắ ả ơn nữa số lao động đang làm việc,

mà còn hướng tới hỗ trợ các doanh nghiệp lớn gặp khó khăn do thiếu hụt dòng tiền khi doanh thu bị s t giảm nghiêm trọng và chi phí cố định và chi phí duy trì ụ

hoạt động lớ T kinh nghi m th c hi n các bi n pháp h n ừ ệ ự ệ ệ ỗ trợ trước đây, việc c ụthể hóa các điều kiện để vừa bảo đảm tiếp cận thuận lợi cho doanh nghiệp vừa giảm thi u rể ủi ro, khơi thông được trách nhi m cệ ủa cơ quan tổ chức th c thi có ý ựnghĩa đặc biệt quan tr ng ọ

Hình : M 10 ột số kết qu v ả ề thực hiệ n chính sách h ỗ trợ

Ngu nồ : VCCI, tháng 12/2020

Khôi ph c hoụ ạt động s n xuả ất kinh doanh bước đầu xuất phát, trước h t, ế

từ chính sự thay đổ ựi t thân c a các doanh nghi p Vi t Nam Theo kh o sát c a ủ ệ ệ ả ủHSBC Navigator công bố đầu tháng 12/2020 có t, ới 68% doanh nghi p Việ ệt Nam đã thực hiện các thay đổi nhằm đối phó với dịch bệnh Đồng thời, các

Chính sách giãn, giảm thuế, tiền thuê đất

• Gia hạn tiền thuê đất: 66.700 tỷ đồng

• Gia hạn thuế TTĐB với ô tô trong nước: 10.000 tỷ đồng

• Miễn giảm các loại thuế, phí: 10.000 tỷ đồng

Trang 40

31

doanh nghi p này sệ ẽ tiế ục đầu tư vào các kênh bán p t hàng, nâng cao kỹ năng cho lực lượng lao động, tr i nghi m khách hàng và qu n lý dòng tiả ệ ả ền/vốn; hay đầu tư vào công nghệ để cải thiện tốc độ tiếp cận thị trường, tiếp cận khách hàng mới và tăng cường t ng hóa/hi u qu ự độ ệ ả hoạt động

Đại dịch COVID-19 đã làm thay đổi cơ cấu thị trường toàn c u và khu ầvực, đặc biệt thúc đẩy doanh nghi p ti n hành triệ ế ệt để hơn quá trình chuyển đổi sang n n kinh t sề ế ố Chính phủ cũng đã có những chuyển động tích cực đểchuyển sang Chính phủ số, qua đó bảo đảm tương thích với n lỗ ực c a doanh ủnghiệp V i vi c ban hành Quyớ ệ ết định s 749ố /QĐ-TTg (tháng 6/2020) phê duyệt

“Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”, Việt Nam đã đạt được những d u mốc quan tr ng trọng quá trình thúc ấ ọ

đẩy kinh tế số phát triển, trong đó phải kể đế n: (i) là m t trong nh ng quốc gia ộ ữ

đầu tiên trên thế gi i phát triển mang 5G; (ii) Viớ ệt Nam đứng thứ 2 ASEAN v ềtốc độ tăng trưởng kinh tế số,38 quy mô kinh t s c a Viế ố ủ ệt Nam ước đạt 14 t ỷUSD trong năm 2020; và (iii) Việt Nam x p thế ứ 42/13139quốc gia và n n kinh ề

tế, gi vữ ị trí s 1 trong nhóm 29 qu c gia cùng m c thu nh p ố ố ứ ậ Việc tăng cường Chính phủ điệ ử, trong đó có kế ốn t t n i các d ch v vào C ng D ch v công quị ụ ổ ị ụ ốc gia và C ng thông tin m t c a qu c gia, có thêm nhi u chuy n biổ ộ ử ố ề ể ến.40 Bên c nh ạ

đó là một loạt dịch vụ, cơ chế thử nghiệm hỗ trợ doanh nghiệp trên nền tảng số, như cơ chế xử lý tranh ch p tr c tuy n, v.v ấ ự ế 41

Cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực c nh tranh v n là ạ ẫnhiệm v xuyên su t trong cụ ố ả năm 2020 Đánh giá về ế k t quả này khó được đầy

đủ do các tổ ch c quốc tế (WB, WEF, v.v.) chưa công bố các đánh giá cậứ p nh t ậ

về các ch sỉ ố về môi trường kinh doanh và năng lực c nh tranh 4.0 Dù v y, ạ ậcộng đồng doanh nghiệp và người dân ít nhiều vẫn có những đánh giá tích cực Chỉ số môi trường kinh doanh (BCI) của Hiệp hội doanh nghiệp châu Âu tăng

24 điểm, đạt 57,5 điểm trong Quý III/2020 (Hình 11) Các tổ chức quốc tế Standard & Poor’s (S&P), Moody’s và Fitch Rating vẫn giữ vững mức xếp hạng tín nhi m qu c gia c a Vi t Nam m c BB và tri n v ng ệ ố ủ ệ ở ứ ể ọ Ổn định, dù b i cố ảnh nền kinh t toàn c u suy gi m và nhiế ầ ả ều nước b h tín nhi m ị ạ ệ

38 T ốc độ trung bình đạt 27% trong giai đoạ n 2015-2020 (Google, Temasek và Bain&Company, tháng 11/2020)

39 Báo cáo c a T ủ ổ chứ ở ữ c s h u trí tu ệ thế giớ i (WIPO)

40 Việt Nam đã đưa vào vậ n hành h ệ thống Chính ph ủ điệ ử, đã n t có 7/12 B hoàn thành cung c p d ch v công ộ ấ ị ụ trực tuy n m ế ức độ 3, m ức độ 4; trên 99% t ng s doanh nghi ổ ố ệp đang hoạt độ ng th c hi n kê khai thu , n p thu ự ệ ế ộ ế điện tử

41 M ới đây nhấ ứ t, ng d ng 'B o hi m xã h i s ' trên thi t b di ụ ả ể ộ ố ế ị động đã đượ c công b ngày 16/11/2020; c ng ố ổ thông tin Hi ệp định thương ạ ự m i t do Vi ệt Nam (FTAP) được khai trương ngày 23/12/2020; hay xây dựng kho

dữ liệu qu c gia ố nhằm tạo thu n l ậ ợi cho thương mạ ự i t do và th ị trường m c a Vi t Nam thông qua t p h p, c ở ủ ệ ậ ợ ập nhật đẩy đủ thông tin liên quan đế n việc xuất nhập khẩu

Ngày đăng: 10/04/2022, 15:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1 thể hiện khung khổ phân tích được sd ng trong Báo cáo. Nhóm ụ tác gi  s  d ng cách ti p cả ử ụếận định tính, xem xét và nhìn nhận mộ ốt s tác độ ng  kinh t  tế ừđạ ịi d ch COVID- , t19ừđóđề xuất những c i cách thảể chế ầ c n thiết để song hành và t - Thúc đẩy phục hồi kinh tế và cải cách thể chế sau đại dịch covid 19 đề xuất cho việt nam
Hình 1 thể hiện khung khổ phân tích được sd ng trong Báo cáo. Nhóm ụ tác gi s d ng cách ti p cả ử ụếận định tính, xem xét và nhìn nhận mộ ốt s tác độ ng kinh t tế ừđạ ịi d ch COVID- , t19ừđóđề xuất những c i cách thảể chế ầ c n thiết để song hành và t (Trang 12)
Hình 2: Tăng trưởng kinh tế toàn cầu, 2010-2022 - Thúc đẩy phục hồi kinh tế và cải cách thể chế sau đại dịch covid 19 đề xuất cho việt nam
Hình 2 Tăng trưởng kinh tế toàn cầu, 2010-2022 (Trang 14)
Bảng 1: Đánh giá triển vọng tăng trưởng kinh tế thế giới trước COVID-19 2017  2018  2019  2020  2021  2022 Chênh l ch* ệ - Thúc đẩy phục hồi kinh tế và cải cách thể chế sau đại dịch covid 19 đề xuất cho việt nam
Bảng 1 Đánh giá triển vọng tăng trưởng kinh tế thế giới trước COVID-19 2017 2018 2019 2020 2021 2022 Chênh l ch* ệ (Trang 15)
Hình 3: Thương mại, đầu tư và tăng - Thúc đẩy phục hồi kinh tế và cải cách thể chế sau đại dịch covid 19 đề xuất cho việt nam
Hình 3 Thương mại, đầu tư và tăng (Trang 17)
Hình 5: S ca nh iố ễm mới nhiễm mi mi ngày tính trên mt tri u dân, tớ ộệ ại một s  ốquốc gia và khu vực - Thúc đẩy phục hồi kinh tế và cải cách thể chế sau đại dịch covid 19 đề xuất cho việt nam
Hình 5 S ca nh iố ễm mới nhiễm mi mi ngày tính trên mt tri u dân, tớ ộệ ại một s ốquốc gia và khu vực (Trang 20)
Hình 6: S cat vong do COVID mố ử ỗi ngày tính trên mt tri u dân, ti mộ ệạ ột số quốc gia và khu vực - Thúc đẩy phục hồi kinh tế và cải cách thể chế sau đại dịch covid 19 đề xuất cho việt nam
Hình 6 S cat vong do COVID mố ử ỗi ngày tính trên mt tri u dân, ti mộ ệạ ột số quốc gia và khu vực (Trang 21)
Bảng 2: Đánh giá triển vọng tăng trưởng kinh tế thế giới vào tháng 1/2021 - Thúc đẩy phục hồi kinh tế và cải cách thể chế sau đại dịch covid 19 đề xuất cho việt nam
Bảng 2 Đánh giá triển vọng tăng trưởng kinh tế thế giới vào tháng 1/2021 (Trang 29)
Hình 7: Số lượng văn bản QPPL ban hành, 2017-2019 - Thúc đẩy phục hồi kinh tế và cải cách thể chế sau đại dịch covid 19 đề xuất cho việt nam
Hình 7 Số lượng văn bản QPPL ban hành, 2017-2019 (Trang 34)
Hình 8: Ch ỉố đánh giá mức độ quyết liệu trong phản ứng ca Chín hủ - Thúc đẩy phục hồi kinh tế và cải cách thể chế sau đại dịch covid 19 đề xuất cho việt nam
Hình 8 Ch ỉố đánh giá mức độ quyết liệu trong phản ứng ca Chín hủ (Trang 36)
Hình 9: Khả năng kiểm soát dịch COVID-19 và uy tín qu ct ế - Thúc đẩy phục hồi kinh tế và cải cách thể chế sau đại dịch covid 19 đề xuất cho việt nam
Hình 9 Khả năng kiểm soát dịch COVID-19 và uy tín qu ct ế (Trang 37)
Hình 12: Tốc độ tăng GDP theo năm, - Thúc đẩy phục hồi kinh tế và cải cách thể chế sau đại dịch covid 19 đề xuất cho việt nam
Hình 12 Tốc độ tăng GDP theo năm, (Trang 44)
Hình 14: Tăng trưởng kinh tế ở mộ ố ts quốc gia - Thúc đẩy phục hồi kinh tế và cải cách thể chế sau đại dịch covid 19 đề xuất cho việt nam
Hình 14 Tăng trưởng kinh tế ở mộ ố ts quốc gia (Trang 45)
Hình 15: Tăng trưởng GDP theo khu v c, 2015-2020 ự - Thúc đẩy phục hồi kinh tế và cải cách thể chế sau đại dịch covid 19 đề xuất cho việt nam
Hình 15 Tăng trưởng GDP theo khu v c, 2015-2020 ự (Trang 46)
Hìn h: Tình hình ho 16 ạt động ca DN, 2016-2020 ủ - Thúc đẩy phục hồi kinh tế và cải cách thể chế sau đại dịch covid 19 đề xuất cho việt nam
n h: Tình hình ho 16 ạt động ca DN, 2016-2020 ủ (Trang 47)
Hình 17: Ảnh hưởng ca COVID- ủ 19 đến người lao động và hộ gia đìn hở - Thúc đẩy phục hồi kinh tế và cải cách thể chế sau đại dịch covid 19 đề xuất cho việt nam
Hình 17 Ảnh hưởng ca COVID- ủ 19 đến người lao động và hộ gia đìn hở (Trang 49)
1.2. Về đầu tư - Thúc đẩy phục hồi kinh tế và cải cách thể chế sau đại dịch covid 19 đề xuất cho việt nam
1.2. Về đầu tư (Trang 50)
Hình :D 21 ịch chuy nc ể ấu trúc dòng vn FD Iố - Thúc đẩy phục hồi kinh tế và cải cách thể chế sau đại dịch covid 19 đề xuất cho việt nam
nh D 21 ịch chuy nc ể ấu trúc dòng vn FD Iố (Trang 53)
Hình :T 24 ốc độ tăng trưởng tí nd ng và M2 (%) ụ - Thúc đẩy phục hồi kinh tế và cải cách thể chế sau đại dịch covid 19 đề xuất cho việt nam
nh T 24 ốc độ tăng trưởng tí nd ng và M2 (%) ụ (Trang 56)
Bảng 4: ỷệ thương mại/GDP ca Vi tNa ủ ệm giai đoạn 2010-2019 2010 2011 2012 2013  2014 2015 2016 2017  2018  2019  - Thúc đẩy phục hồi kinh tế và cải cách thể chế sau đại dịch covid 19 đề xuất cho việt nam
Bảng 4 ỷệ thương mại/GDP ca Vi tNa ủ ệm giai đoạn 2010-2019 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 (Trang 58)
Hình 27: Tăng trưởng sản xuất mộ ố ặt mt hàng, 2015-2020 (%) - Thúc đẩy phục hồi kinh tế và cải cách thể chế sau đại dịch covid 19 đề xuất cho việt nam
Hình 27 Tăng trưởng sản xuất mộ ố ặt mt hàng, 2015-2020 (%) (Trang 62)
Hình :T 28 ổn th tv ềố giờ làm việc trên toàn cầu và theo nhóm nước trong - Thúc đẩy phục hồi kinh tế và cải cách thể chế sau đại dịch covid 19 đề xuất cho việt nam
nh T 28 ổn th tv ềố giờ làm việc trên toàn cầu và theo nhóm nước trong (Trang 64)
1,42%, 2,12% và 1,88% (Bảng 5). Có thể thấy rằng, đạ id ch COVID-19 gây ị thất nghi p ệởnhóm lao động trẻ nhiều hơn nhóm lao động từ 25 tuổi trở lên,  nhóm đã có kĩ năng và số năm kinh nghiệm làm việc nhất định - Thúc đẩy phục hồi kinh tế và cải cách thể chế sau đại dịch covid 19 đề xuất cho việt nam
1 42%, 2,12% và 1,88% (Bảng 5). Có thể thấy rằng, đạ id ch COVID-19 gây ị thất nghi p ệởnhóm lao động trẻ nhiều hơn nhóm lao động từ 25 tuổi trở lên, nhóm đã có kĩ năng và số năm kinh nghiệm làm việc nhất định (Trang 65)
Bảng 6: T ngh pm ts ộố văn bản hỗ trợ các khoản thuế, phí - Thúc đẩy phục hồi kinh tế và cải cách thể chế sau đại dịch covid 19 đề xuất cho việt nam
Bảng 6 T ngh pm ts ộố văn bản hỗ trợ các khoản thuế, phí (Trang 69)
Bảng 9: Chi ti tm ts kế ộố ịch bản để ự báo tăng trưở d ng 20 -2023 21 - Thúc đẩy phục hồi kinh tế và cải cách thể chế sau đại dịch covid 19 đề xuất cho việt nam
Bảng 9 Chi ti tm ts kế ộố ịch bản để ự báo tăng trưở d ng 20 -2023 21 (Trang 83)
Bảng trình bày k 10 ết qu ảự báo một số biế ns chính cố ủa Vi tNam theo ệ các  k ch  b n - Thúc đẩy phục hồi kinh tế và cải cách thể chế sau đại dịch covid 19 đề xuất cho việt nam
Bảng tr ình bày k 10 ết qu ảự báo một số biế ns chính cố ủa Vi tNam theo ệ các k ch b n (Trang 84)
Bảng Kt qu d 10 ảự báo theo các k ch b n, 20 -2023 ịả 21 - Thúc đẩy phục hồi kinh tế và cải cách thể chế sau đại dịch covid 19 đề xuất cho việt nam
ng Kt qu d 10 ảự báo theo các k ch b n, 20 -2023 ịả 21 (Trang 86)
Hình 31: Khung chính sách để ảo đả bm thực hiện song hành và hi u qu ả - Thúc đẩy phục hồi kinh tế và cải cách thể chế sau đại dịch covid 19 đề xuất cho việt nam
Hình 31 Khung chính sách để ảo đả bm thực hiện song hành và hi u qu ả (Trang 87)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w