Cân nhc v ci cách thắ ảể chế kinh tế trong nước và hinhp kinh ế

Một phần của tài liệu Thúc đẩy phục hồi kinh tế và cải cách thể chế sau đại dịch covid 19 đề xuất cho việt nam (Trang 77)

L ỜI GIỚI THI UỆ

4. Mộ ts cân nhc vố ắề thể chế ảnh hưởng đến ph c hụ ồi tăng trưởng kinh tế Việt

4.2. Cân nhc v ci cách thắ ảể chế kinh tế trong nước và hinhp kinh ế

quc tế

Có thểnói, năm 2020 là năm hội nh p sâu r ng c a Vi t Nam khi ký kậ ộ ủ ệ ết RCEP và UKVFTA, đồng th i phê chu n và th c thi EVFTAờ ẩ ự . CPTPP đã đi vào thực hi n t ệ ừnăm 2019. Đối với Việt Nam, những thành quả hội nhập này không phải là m t k t quộ ế ả ngẫu nhiên, mà chỉcó được sau m t th i gian n l c không ộ ờ ỗ ự ngừng nghỉ. Việc đàm phán song song cả 3 hiệp định FTA có chất lượng cao và/hoặc quy mô lớn vào b c nh t thậ ấ ế giới – bao gồm TPP/CPTPP, EVFTA và RCEP - đòi hỏi không ít n l c, hoỗ ự ạt động điều ph i và cân nh c c a Vi t Nam. ố ắ ủ ệ Ngượ ạc l i, n u giế ả s không có các hiử ệp định khác như TPP/CPTPP và EVFTA, việc chuẩn bị về thể chế c a Vi t Nam có thủ ệ ểđã khác đi và cân nhắc v nề ội dung, ti n trình h i nh p kinh tế ộ ậ ế quố ế ủc t c a Vi t Nam có thệ ểđi theo những k ch ị bản khác. Trên th c t , nh ng hàm ý l n nh t vự ế ữ ớ ấ ềcơ cấu kinh t và thế ể chế kinh tếdường như lại gắn với hai hiệp định TPP/CPTPP và EVFTA. Báo cáo của CIEM (2021) cho thấy đạt được đồng thuận đố ới v i nh ng Hiữ ệp định này cũng làm tăng khảnăng chấp nhận RCEP - ngay cả khi RCEP nhận được nhiều ý kiến trái chiều hơn so với CPTPP và EVFTA.

Cần lưu ý, cho đến năm 2016, nhiều ý kiến vẫn cho rằng quá trình hội nhập kinh tế quố ế ủc t c a Việt Nam đã tạo động l c cho c i cách thự ả ể chế trong nước. Thực tếđã cho thấy trước 2016, những giai đoạn cải cách mạnh mẽ nhất tại Vi t Nam (1989-1996, và 2000-2007) ệ cũng là những giai đoạn Vi t Nam hệ ội nhập kinh tế quố ếc t nhanh và th c ch t nh t. S ự ấ ấ ựnhất quán gi a c i cách thữ ả ể chế trong nước và cải cách, mở cửa thương mại –đầu tư đã mở ra thêm nhiều cơ hội kinh tếcho người dân, doanh nghi p; và tệ ừng bước đóng góp cho những thành tựu trên nhiều lĩnh vực khác như phát triển doanh nghiệp, bình đẳng gi i, xóa ớ đói giảm nghèo, hướng tới phát tri n b n v ng. ể ề ữ

Tuy nhiên, từ2017, tương quan giữa quá trình h i nh p kinh tộ ậ ế quố ếc t và cải cách thể chếtrong nước đã có sự thay đổi, dù vẫn gắn bó mật thiết. Giai đoạn

69 2017-2020 ch ng ki n nh ng biứ ế ữ ến động b t lấ ợi đố ớ ội v i h i nh p kinh tậ ế quố ếc t, chẳng hạn như xu hướng gia tăng bảo hộthương mại, chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Quốc, gián đoạn chuỗi cung ứng do đại dịch COVID-19, v.v. Dù vậy, các c i cách n n tả ề ảng vi mô và vĩ mô trong nước nhằm nâng cao hi u qu ệ ả thịtrường ngày càng được chú trọng hơn, nhất là cải cách thể chế về cạnh tranh, DNNN, phát tri n doanh nghiể ệp tư nhân, cải thiện môi trường kinh doanh, đất đai, phòng vệ thương mại, sử dụng các hàng rào kỹ thuật, thúc đẩy đổi mới sáng tạo, v.v. Chính nh ng c i cách thữ ả ể chế kinh t mang tính chế ủđộng này đã giúp chuẩn bịnăng lự ốt hơn ở ả ấp độ ềc t c c n n kinh t và doanh nghiế ệp trước các FTA tiêu chu n cao. ẩ

Ở một ch ng m c khác, yêu cừ ự ầu phát tri n bể ền vững cũng cho thấy sự hài hòa gi a h i nh p kinh tữ ộ ậ ế quố ếc t và cải cách trong nước. S nôn nóng trong ự phục h i kinh tồ ếsau đạ ịi d ch COVID-19 có th d dàng khi n cho các nhà quể ễ ế ản lý b qua các cam k t vỏ ế ềmôi trường, quay l i vạ ới tư duy “kinh tếtrước, môi trường sau”70. Dù vậy, các FTA thế hệ mới như CPTPP và EVFTA đều có các cam kết liên quan đến phát tri n b n v ng. Ch ng h n, ể ề ữ ẳ ạ Chương Thương mại và phát tri n b n v ng trong Hiể ề ữ ệp định EVFTA gồm 17 Điều v i các n i dung ớ ộ chính gồm: Đa dạng sinh h c, Biọ ến đổi khí h u, Quậ ản lý tài nguyên r ng và ừ thương mại lâm sản, Quản lý bền vững nguồn tài nguyên sinh vật biển và sản phẩm nuôi tr ng th y sồ ủ ản, Lao động và Minh b ch hóa. Cam k t phát tri n bạ ế ể ền vững - trong đó quyền của người lao động và môi trường - là hai n i dung chính ộ giúp m bđả ảo bình đẳng v quy n lề ề ợi và cơ hội tham gia cho t t cấ ảcác bên cũng như trong cả chuỗi cung ứng. Cần lưu ý, những nội dung này không ph i chả ỉđến khi có EVFTA mới được đặt ra. Trên th c t , các doanh nghi p Vi t Nam có ự ế ệ ệ xuất khẩu vào EU trong các nămtrước đây ít nhiều đã biết và th c hi n các tiêu ự ệ chuẩn này. Nếu chỉtuân thủ, đáp ứng các cam kết, quy định v phát tri n bề ể ền vững trong EVFTA m t cách thộ ụđộng s không giúp cho doanh nghi p khi bẽ ệ ối cảnh thay đổi. Không loại trừ việc các qu c gia thành viên ố EU có th b ể ổ

sung/điều chỉnhcác quy định liên quan đến phát triển bền vững trong tương lai.

Cần nhìn nhận quá trình h i nhộ ập kinh tế quốc t vế ừa qua không chỉđi kèm v i vi c c i thiớ ệ ả ện cơ hộ ếi ti p c n thậ ịtrường và ngu n lồ ực. Thay vào đó, chủ động th c hi n các cam kự ệ ết sâu rộng hơn về tựdo hóa thương mại và đầu tư - k ể cảsau đường biên giới - hướng t i m t luớ ộ ật chơi chung có chất lượng, nh t quán ấ và thân thi n v i doanh nghi p sệ ớ ệ ẽlà động l c quan trự ọng đểthúc đẩy các cải cách n n t ng kinh tề ả ế thị rườ t ng ở Việt Nam. Các cam kết này cũng đi kèm với không ít thách th c và bứ ất định; song l i ích tợ ừ việc cải cách và đáp ứng điều kiện ti p cế ận các thịtrường đối tác FTA đủ sức hấp dẫn với Việt Nam. Những cơ hội từ hội nhập và cải cách kinh tếtrong nước là to lớn, song không thể tự hiện th c hóa. Cự ộng đồng doanh nghiệp và người dân có thể tin vào tiềm năng

70

của Việt Nam trong quá trình h i nhộ ập, song các tiềm năng ấy chỉ trở thành triển vọng và hi n th c hóa trong mệ ự ột môi trường chính sách phù hợp. Môi trường chính sách y ph i g n v i nhấ ả ắ ớ ững thay đổi rõ ràng, nh t quán, phù h p v i các ấ ợ ớ cam k t qu c t và m c tiêu phát tri n c a Viế ố ế ụ ể ủ ệt Nam, đồng th i thờ ể hiện s thân ự thiện, khích lệvà nuôi dưỡng sự sáng tạo và phát triển c a củ ộng đồng doanh nghiệp.

Như vậy, những cơ hội từ hội nhập quốc tế vẫn phải dựa trên nền tảng cân bằng kinh tếvĩ mô và thể chế kinh tế thịtrường hiện đại. Chúng ta v n c n tiẫ ầ ếp tục t p trung vào c i thi n n n t ng kinh tậ ả ệ ề ả ếvi mô và đổi m i hớ ệ thống thể chế kinh t ế theo hướng thân thiện hơn với sáng tạo và môi trường, gắn với x lý hiử ệu quả những r i ro ủ –đặc bi t g n v i COVID-ệ ắ ớ 19 - trong b i cố ảnh “bình thường mới”. Các nỗ lực này không tách rời, mà là một phần tiên quyết ngay trong kế hoạch ph c h i kinh t c a Vi t Nam ụ ồ ế ủ ệ 71.

4.3.Vai trò ca Nhà nước và không gian kinh t cho khu vế ực tư nhân

Dịch b nh COVID-ệ 19 bùng phát vào năm 2020 khiến các doanh nghiệp Việt Nam g p nhiặ ều khó khăn, đặc bi t là khu v c kinh tệ ự ếtư nhân. Dù vậy, năm 2020 cũng chứng kiến hệ sinh thái khởi nghiệp và sáng tạo đượ ừng bước t c hoàn thiện, tạo ra làn sóng kh i nghi p m nh m . Chở ệ ạ ẽ ất lượng doanh nghi p thành lệ ập mới được nâng cao. Theo Báo cáo vềthương hiệu quốc gia năm 2020 do Brand Finance công b , giá tr ố ị thương hiệu qu c gia c a Viố ủ ệt Nam năm 2020 tăng 29% (nhanh nh t ấ thế giới), đạt m c 319 t USD, x p thứ ỷ ế ứ33 (tăng 9 bậ ừc t thứ 42 năm 2019). Số doanh nghiệp đăng ký thành lập mới trong năm 2020 là 134.941 doanh nghi p, giệ ảm 2,3%, nhưng có tổng vốn đăng ký đạt 2.235 nghìn tỷđồng, tăng tới 29,2%. Tính chung cảnăm, vốn đăng ký bình quân cho một doanh nghiệp đạt 16,6 tỷđồng, tăng32,3%. Điều này cho thấy bản thân nội bộ khu vực doanh nghi p phệ ần nào cũng có sự sàng lọc để thích ng vứ ới điều ki n m i. ệ ớ Những ngành như sản xuất, phân phối điện, nước, gas có số doanh nghiệp thành lập mới tăng tới 243%, nông nghi p, lâm nghi p và th y sệ ệ ủ ản tăng 30,1%, v.v. Như vậy, dù chưa đạt được mục tiêu ít nhất có 1 triệu doanh nghiệp vào năm 2020 nhưng những dư địa để các doanh nghiệp, đặc biệt là khu vực tư nhân vẫn luôn được ưu tiên và tạo điều kiện phát tri n. ể

Trong b i cố ảnh đại d ch COVID-19 v n còn nh ng di n bi n ph c tị ẫ ữ ế ế ứ ạp như hiện nay, vấn đề về vai trò của Nhà nước và không gian cho khu vực tư nhân phát tri n v n ti p tể ẫ ế ục được đề ậ c p nhằm huy động toàn b các ngu n lộ ồ ực cho phát tri n, ph c h i kinh tể ụ ồ ếngay trong và sau đạ ịi d ch. Khu v c kinh tự ếtư nhân vẫn luôn được đánh giá là khu vực năng động và có nhi u tiề ềm năng phát triển nhất. Vấn đềđặt ra là Nhà nước đóng vai trò như thế nào trong vi c tệ ạo dựng không gian phát triển đầy đủ, công b ng và minh b ch nhằ ạ ất đố ớ ấ ải v i t t c các khu v c kinh tự ế, trong đó có khu vực kinh tếtư nhân.

71 Qua thời gian đại d ch v a qua cho th y, khu v c kinh tị ừ ấ ự ếtư nhân Việt Nam đã thể ện đượ hi c tính dẻo dai, tính chống chịu và đã có sự tự sàng lọc để tồn tại trong khó khăn. Cơ hội cho khu v c doanh nghiự ệp tư nhân phát triển hiện nay r t l n. Trong b i cấ ớ ố ảnh đại d ch COVID-19, n l c c i thiị ỗ ự ả ện môi trường kinh doanh như cắt giảm những thủ tục hành chính phức tạp, minh bạch về thuế, v.v. v n ti p tẫ ế ục được th c hi n. Nh ng n l c này sự ệ ữ ỗ ự ẽđảm b o duy trì lòng tin ả và tăng cường đầu tư của khu vực tư nhân. Nhà nước đóng vai trò quản lý vĩ mô nền kinh t , không can thi p tr c ti p vào các hoế ệ ự ế ạt động s n xu t kinh doanh cả ấ ủa doanh nghiệp. Nhà nướ ạo sân chơi, xây dực t ng các chương trình kinh tế ỗ h trợ sự phát tri n cho doanh nghiể ệp như các chương trình ưu đãi, tiếp c n v n, hậ ố ỗ trợ khoa h c công nghọ ệ, hỗtrợ ỹ k thuật, giáo dục đào tạo, v.v. Những vấn đề này đã được Nhà nước trong thời gian vừa qua thực hiện khá tốt với rất nhiều các chương trình, các quỹ hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ, sân chơi đổi mới sáng tạo v i vi c khớ ệ ởi công Trung tâm đổi m i sáng t o qu c gia ngay trong nhớ ạ ố ững ngày đầu năm 2021.

Thách th c phát triứ ển trong đại d ch COVID-ị 19 cũng là một vấn đề ớ vi khu v c kinh t này. M c dù v n có nhi u ý ki n cho rự ế ặ ẫ ề ế ằng Nhà nước không can thiệp vào các hoạt động kinh doanh c a doanh nghiủ ệp nhưng tạo không gian đến đâu, không gian thế nào trong bối cảnh đại dịch vẫn còn đang rất khó lường như hiện nay cũng là một vấn đề đặt ra để vẫn tạo được động lực cho khu vực này phát triển đồng thời cũng vẫn đạt được nh ng hi u qu mong mu n t khu vữ ệ ả ố ừ ực này.

Nhiều th o luả ận chính sách được đề ập, hướ c ng t i nhớ ận di n nhệ ững điểm nghẽn đối với phát triển và vai trò của Nhà nước trong giai đoạn hậu COVID- 19; trong đó nhấn mạnh tới (i) chất lượng thể ch , thế ể hiện ở vi c triệ ển khai Chính phủđiện t (ti n t i Chính ph s ); (ii) hi u quử ế ớ ủ ố ệ ảđiều ph i và s dố ử ụng nguồn lực công; (iii) phát tri n bao trùm và bể ền vững, thể hiện ở quy mô hỗ trợ lớn hơn, các biện pháp hỗ trợchưa từng có tiền lệ; và (iv) ứng xử với nhà đầu tư. Chính phủ đã chủđộng nhấn mạnh yêu cầu hợp tác đầu tư nước ngoài, và coi đây là việc làm cần thiết trước bối cảnh thay đổi nhanh chóng, khi nhà đầu tư nước ngoài đang cân nhắc đa dạng hóa địa điểm đầu tư, tái định vị chuỗi giá trị để giảm s phự ụ thu c vào Trung Quộ ốc. Nh ng thữ ảo luận y là tích c c, song ấ ự chưa đủ. Một nội dung cần cân nhắc thấu đáo hơn là làm thế nào để phát huy tác động bổ trợ, d n d t cẫ ắ ủa khu v c kinh tự ếNhà nước và/hoặc DNNN, đồng th i ờ giảm thiểu tác động “chèn lấn” đối với khu v c kinh t ự ế tư nhân.

4.4.Thời điểm ci cách

Đến thời điểm hiện nay khi đai dịch COVID-19 vẫn đang diễn bi n ph c ế ứ tạp v i nhi u bi n th m i, các c m tớ ề ế ể ớ ụ ừnhư “sau đạ ịch”, “chời d đạ ịch qua đi” i d đường như đã trở nên “xa lạ” và không còn phù hợ “Trạng thái bình thườp. ng mới” đã được chấp nhập ở mọi khía cạnh của đời sống xã hội. Dịch bệnh

72

COVID-19 đã tạo ra sự xáo trộn sâu rộng trên mọi khía cạnh của đời sống xã hội, th m chí bu c nhi u hoậ ộ ề ạt động xã h i và phát tri n cộ ể ủa các quốc gia phải điều ch nh lỉ ại một cách cơ bản để ng phó. D ch bứ ị ệnh cũng khiến cho không ít các vấn đề ề v xã h i, kinh tộ ế, văn hóa, v.v. l ra nh ng h n ch cộ ữ ạ ế ần được thay đổi, điều chỉnh và đổi mới. Trong điều kiện đó, nhiều ý kiến cho rằng dịch COVID-19 là một tác nhân thúc đẩy nhanh hơn những yêu cầu đổi mới ở Việt Nam, do những đòi hỏi vềđổi m i và c i cách không chớ ả ỉ xuất hiện trong đại dịch. Những đòi hỏi v c i cách kinh tề ả ế, đổi m i thớ ể chế kinh tế thực chất đã xuất hi n tệ ừlâu nhưng chưa thực sựđược gi i quy t mả ế ột cách đồng b . Chính ộ trong đại dịch này vấn đề một lần nữa được đặt ra và thời điểm cải cách sẽ là như thế nào: (i) cải cách ngay trong đại dịch; (ii) chờ hết đại dịch mới tiến hành cải cách; hay (iii) chờ phục h i kinh t r i m i ti n hành cồ ế ồ ớ ế ải cách. Đây là những vấn đề lớn của nền kinh tế - xã hội, liên quan đến nhiều mặt của đời sống xã hội, đặc biệt trong b i cố ảnh nước ta đang chuẩn bịbước vào giai đoạn phát triển mới, giai đoạn chiến lược phát triển kinh t - xã h i 2021-2030. ế ộ

Lý thuy t và th c tiế ự ễn điều hành kinh t c a Viế ủ ệt Nam trước đây đều cho thấy th c hi n chính sách kích thích kinh t và/ho c các bi n pháp hành chính có ự ệ ế ặ ệ tác d ng hụ ỗ trợtăng trưởng và gi i quy t các bả ế ất ổn xã h i trong ng n h n. Tuy ộ ắ ạ nhiên, chính điều này có thể sẽ kéo dài thêm những yếu kém của nền kinh tế,

Một phần của tài liệu Thúc đẩy phục hồi kinh tế và cải cách thể chế sau đại dịch covid 19 đề xuất cho việt nam (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)