1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Thiết kế máy phay 6H82

121 307 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 5,17 MB

Nội dung

MỤC LỤC CHƯƠNG I TÌM HIỂU MÁY TƯƠNG TỰ 3 1 1 Tính năng kỹ thuật các máy cùng cỡ 3 1 2 Khảo sát máy tham khảo 6H82 4 1 2 1 Hộp tốc độ 5 1 2 2 Hộp chạy dao 10 CHƯƠNG II THIẾT KẾ MÁY MỚI TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ĐỘNG LỰC HỌC TOÀN MÁY 17 2 1 Thiết kế hộp tốc độ 17 2 1 1 Công dụng và yêu cầu 17 2 1 2 Thiết kế truyền dẫn hộp tốc độ 18 2 2 Thiết kế hộp chạy dao 29 2 3 Thiết kế các truyền dẫn còn lại 43 CHƯƠNG III TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CHI TIẾT MÁY 44 3 1 Chọn chế độ tải xác định sơ bộ công suất động cơ điện lập.

MỤC LỤC CHƯƠNG I: TÌM HIỂU MÁY TƯƠNG TỰ 1.1 Tính kỹ thuật máy cỡ 1.2 Khảo sát máy tham khảo 6H82 1.2.1 Hộp tốc độ 1.2.2 Hộp chạy dao 10 CHƯƠNG II THIẾT KẾ MÁY MỚI TÍNH TỐN THIẾT KẾ ĐỘNG LỰC HỌC TOÀN MÁY 17 2.1 Thiết kế hộp tốc độ .17 2.1.1 Công dụng yêu cầu .17 2.1.2 Thiết kế truyền dẫn hộp tốc độ 18 2.2 Thiết kế hộp chạy dao 29 2.3 Thiết kế truyền dẫn lại 43 CHƯƠNG III: TÍNH TỐN THIẾT KẾ CHI TIẾT MÁY 44 3.1 Chọn chế độ tải- xác định sơ cơng suất động điện- lập bảng tính .44 3.1.1 Chọn chế độ tải 44 3.1.2 Công suất động hộp tốc độ 44 3.1.3 Công suất động hộp chạy dao 49 3.2 Tính tốn hộp tốc độ 52 3.2.1 Tính tốn ly hợp chốt an tồn dẫn động từ động đến trục I hộp tốc độ 52 3.2.2 Thiết kế trục ổ hộp tốc độ 54 3.2.3 Tính tốn truyền bánh trụ hộp tốc độ 69 3.2.4 Tính tốn truyền bánh trụ hộp tốc độ 72 3.2.5 Tính trục III hộp tốc độ 76 3.3 Tính tốn hộp chạy dao .81 3.3.1 Tính toán truyền bánh trụ hộp chạy dao 81 3.3.2 Tính tốn thiết kế trục IV 85 3.3.3 Tính tốn li hợp ma sát nhiều đĩa 91 3.3.4 Tính vít me đai ốc chạy dao dọc .93 3.3.5 Tính tốn ly hợp vấu trục IV 97 CHƯƠNG IV: MỘT SỐ TÍNH TỐN THIẾT KẾ KHÁC 100 4.1 Hệ thống điều khiển hộp tốc độ .100 4.2 Hệ thống điều khiển hộp chạy dao 109 4.3 Hệ thống bôi trơn, làm mát, hệ thống điện .116 4.3.1 Tính tốn thiết kế hệ thống bơi trơn 116 4.3.2 Tính tốn hệ thống làm mát 119 4.3.3 Trang bị điện máy 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO 127 CHƯƠNG I: TÌM HIỂU MÁY TƯƠNG TỰ 1.1 Tính kỹ thuật máy cỡ Với số liệu ban đầu đề cho máy có yêu cầu là: - Tốc độ trục chính: nmax = nmin.Rn Với Rn = φz-1 = 1,2618-1 = 50,58 nmax = nmin.Rn = 31,5 50,58= 1593,93 (vòng/phút) Chọn nmax = 1500 (vòng/phút) - nđc= 1440 (vòng/phút) - Lượng chạy dao: Sdọc = Sngang =3Sđứng =18 mm/phút Snhanh = 2300 mm/phút - Số cấp tốc độ hộp chạy dao: Z = 18 - ncd= 1420 vịng/phút Bảng 1.1 Tính kỹ thuật máy cỡ Tính kỹ thuật 6P80 6P81 Kích thước bàn máy 200x500 250x100 6H82 Máy thiết kế 320x1250 - - Công suất động (kW) 2,8 4,5 Số cấp tốc độ trục 12 16 18 18 502240 651800 301500 31,51500 0,6 1,7 1,7 - 12 16 18 18 25285 35980 23,51800 182300 Phạm vi tốc độ trục (nmin ÷ nmax) Công suất động chạy dao (kW) Số cấp tốc độ hộp chạy dao Phạm vi điều chỉnh lượng chạy dao (Smin ÷ Smax)  Ta thấy số liệu máy cần thiết kế gần giống với tính kỹ thuật máy 6H82, ta lấy máy 6H82 làm máy tham khảo 1.2 Khảo sát máy tham khảo 6H82 Hình 1.1 Sơ đồ động máy phay 6H82 1.2.1 Hộp tốc độ 1.2.1.1 Phương trình xích tốc độ: Trục có 18 tốc độ khác từ (301500)vg/ph 1.2.1.2 Chuỗi số vòng quay: n n1 n2 n3 n4 n5 n6 Phương trình xích nt.tốn 29,15 37,51 47,37 57,6 74,1 93,6 30 37,5 47,5 60 75 95 n% 2,83 -0,03 0,27 4,00 1,20 1,47 nTC n7 114,18 118 3,24 n8 146,88 150 2,08 n9 185,54 190 2,35 n10 235,07 235 -0,03 n11 302,41 300 -0,80 n12 381,99 375 -1,86 n13 464,5 475 2,21 n14 597,56 600 0,41 n15 754,8 750 -0,64 n16 920,7 950 3,08 n17 1184,44 1180 -0,38 n18 1496,14 1500 0,26 Đồ thị sai số vịng quay Hình 1.2: Đồ thị sai số vòng quay 3.24 Δn(%) 2.83 2.6 3.08 2.08 2.35 2.21 1.47 1.2 0.27 -0.03 n1 n2 n3 n4 n5 n6 n7 n8 0.41 0.26 -0.03 -0.38 n9 n10 -0.8 n11 n12 n13 n14 -0.64 n15 n16 n17 n18 -1.86 -2.6 n 1.2.1.3 Thiết kế truyền dẫn hộp tốc độ Tính trị số x Với cơng bội  là: =1,26 Ta có i1= 16/39 = φx1 ⇒ x1= - 3,855 ⇒ chọn x1 = -4 i2= 19/36 = φx2 ⇒ x2= - 2,765 ⇒ chọn x2 = -3 i3= 22/33 = φx3⇒ x3= - 1,754 ⇒ chọn x3 = -2 i4= 18/47 = φx4⇒ x4= - 4,153 ⇒ chọn x4 = -4 i5= 28/37 = φx5⇒ x5= - 1,206 ⇒ chọn x5 = -1 i6= 39/26 = φx6⇒ x6= 1,754 ⇒ chọn x6 = i7= 19/71 = φx7⇒ x7= - 5,704 ⇒ chọn x7 = -6 i8= 82/38 = φx8⇒ x8= 3,328 ⇒ chọn x8 = ⇒ nhóm 1: i1=1/ 4 => tia i1 lệch trái khoảng 4log i2=1/ 3 => tia i2 lệch trái khoảng 3log i3=1/ 2 => tia i3 lệch trái khoảng 2log ⇒i1 : i2 : i3 = 1:  : 2 => lượng mở nhóm 1: 1log ⇒ nhóm 2: i4=1/4 => tia i4 lệch trái khoảng 4log i5=1/ => tia i5 lệch trái khoảng 1log i6=2 => tia i6 lệch phải khoảng 2log ⇒i4 : i5 : i6 = 1: 3 : 6 => lượng mở nhóm 2: 3log ⇒ nhóm 3: i7=1/6 => tia i7 lệch trái khoảng 6log i8= 3 => tia i8 lệch phải khoảng 3log ⇒i7 : i8 = : 9 => lượng mở nhóm 3: 9log Bảng 1.3 Phân phối tỉ số truyền qua nhóm truyền hộp tốc độ Nhóm truyền Bánh Tỷ số truyền (chủ động/bịđộng) 16/39 19/36 22/33 18/47 28/37 39/26 19/71 82/38 i1 i2 i3 i4 i5 i6 i7 i8 1.Nhóm I 2.Nhóm II 3.Nhóm III x x 0,41 0,53 0,67 0,38 0,76 1,5 0,27 2,16 -4 -3 -2 -4 -1 -6  Từ ta vẽ đồ thị vòng quay hộp tốc độ sau: Trục động nđc=1440 (vg/ph) I i4 II i5 3[1] i3 i6 III IV 30 i2 i1 3[3] i7 i8 47.5 37.5 75 60 118 95 190 150 300 235 475 375 750 600 Hình 1.3: Đồ thị vịng quay hộp tốc độ 1.2.1.4 Phương án không gian, phương án thứ tự hộp tốc độ 2[9] 1180 950 1500 Từ đồ thị vòng quay ta thấy tốc độ thay đổi vị trí nhóm bánh thay đổi Cách thay đổi thứ tự ăn khớp nhóm bánh theo thứ tự nhóm phương án thứ tự Từ đồ thị vịng quay ta xác định đặc tính nhóm: -Nhóm I: có tỉ số truyền i1 ; i2 ; i3: n1 : n2 : n3 = i1 : i2 : i3 = 1:  : 2  Cơng bội nhóm  với lượng mở l -Nhóm II: có tỉ số truyền i4 ; i5 ; i6 n4 : n5 : n6 = i4 : i5 : i6 = 1: 3 : 6  Cơng bội nhóm 3 với lượng mở -Nhóm III: có tỉ số truyền i7 ; i8 n7 : n8 = i7 : i8=1: 9  Cơng bội nhóm 9 với lượng mở lớn Ta vẽ đồ thị lưới kết cấu hộp tốc độ n0 I i1 II i4 i2 i3 i5 3[1] i6 3[3] III i8 i7 IV 2[9] n1 n2 n3 n4 n5 n6 n7 n8 n9 n1 n1 n1 n1 n1 n1 n1 n1 n1 Hình 1.4: Đồ thị lưới kết cấu hộp tốc độ Như qua đồ thị vòng quay lưới kết cấu ta đưa phương án không gian hộp tốc độ máy phay 6H82 sau: PAKG= x x Mặt khác công bội : -Nhóm I  -Nhóm II 3 -Nhóm III 9 Từ ta đưa phương án thứ tự hộp tốc độ sau : PAKG= x x PATT= [1] [3] = 18 [9] Như nhóm I nhóm sở, nhóm II nhóm mở rộng thứ nhóm III nhóm mở rộng thứ hai  Nhận xét: - Ta thấy đồ thị lưới kết cấu có hình rẻ quạt, tỷ số truyền thay đổi đặn Với phương án làm cho kích thước hộp nhỏ gọn, bố trí cấu truyền động hộp chặt chẽ - Các cặp bánh di trượt bậc tách làm hai, khối bậc khối bậc làm giảm kích thước tồn khối Do để khối làm kích thước lớn, kích thước trục tăng - Trong hộp tốc độ có bánh đà, dao phay khơng liên tục bánh đà có nhiệm vụ tích trữ lượng dao khơng cắt giải phóng lượng dao bắt đầu cắt Bánh đà giúp cắt hơn, tránh va đập, chất lượng gia công tốt 1.2.2 Hộp chạy dao 1.2.2.1 Phương trình xích chạy dao Chuyển động chạy dao gồm có chạy dao dọc, chạy dao ngang chạy dao đứng Trong đó, gạt M1 sang trái ta có đường truyền tốc độ thấp (cơ cấu phản hồi ; gạt M1 sang phải ta có đường truyền chạy dao trung bình (đường truyền trực tiếp ) Đóng ly hợp M2 sang trái, truyền tới bánh tới trục vít me dọc, ngang đứng thực chạy dao Sdọc, Sngang, Sđứng * Chuyển động chạy dao nhanh Xích nối từ động chạy dao (không qua hộp chạy dao ) tắt từ động NMT2 đóng ly hợp M2 sang phải, truyền tới bánh tới vít me dọc, ngang, đứng 1.2.2.2 Chuỗi số vòng quay Ta có chuỗi số vịng quay trục vít (tính cho chạy dao dọc) sau: n1 = nđc = 4,03 vg/ph n2 = nđc = 5,08 vg/ph n3 = nđc = 6,32 vg/ph n4 = nđc = 8,06 vg/ph n5 = nđc = 10,17 vg/ph n6 = nđc = 12,64 vg/ph n7 = nđc = 16,12 vg/ph n8 = nđc = 20,33 vg/ph n9 = nđc = 25,28 vg/ph n10 = nđc = 31,00 vg/ph n11 = nđc = 39,10 vg/ph n12 = nđc = 48,62 vg/ph n13 = nđc =62,00 vg/ph 10 Trong đó: T: vị trí khối bánh hay li hợp bên trái P : vị trí khối bánh hay li hợp bên phải G : vị trí khối bánh X : khơng có lỗ đĩa O : có lỗ đĩa Số tay gạt Số đẩy kéo ( chốt 1-2) Số hàng lỗ đĩa 3x2 = hàng Để giảm bớt số hàng lỗ đĩa, giảm bớt thời gian gia công , làm cho kết cấu đơn giản việc đóng mở ly hợp M ( khối C) ta khơng dùng lỗ đĩa mà tạo thành phần gờ có chiều cao hành trình gạt khối C g : có gờ đĩa I k : khơng có gờ đĩa I Hàng cho chốt 1, hàng cho chốt 107 Hình vẽ lỗ điều khiển hộp chạy dao KHỐI B KHỐI C KHỐI A ĐĨA I 108 Ư 13 Ư110 52 Ư1 90 Ư ĐĨA II 109 4.3 Hệ thống bôi trơn, làm mát, hệ thống điện 4.3.1 Tính tốn thiết kế hệ thống bôi trơn Công dụng hệ thống bôi trơn giảm tổn hao ma sát truyền, tăng độ bền mòn bề mặt ma sát công tác đảm bảo làm việc nhiệt độ bình thường cho phép Thiết kế hệ thống bôi trơn bảo vệ lâu độ xác ban đầu máy tồn thời gian sử dụng máy Các cặp ma sát sau máy bôi trơn: + Sống trượt + Bộ truyền bánh + Ổ bi + Các khớp nối Hệ thống bôi trơn phải dẫn lượng dầu bôi trơn cần thiết tới bề mặt công tác phải có phận cung cấp dầu làm dầu, kiểm tra dầu Trong máy công cụ hệ thống bôi trơn tập trung, làm việc tự động dùng nhiều, cách bôi trơn kinh tế, chắn tiện lợi Phương pháp dẫn dầu phụ thuộc vào lượng dầu bơi trơn cần thiết phải dẫn Để dẫn lượng dầu bơi trơn ít, người ta dùng mắt dầu nhỏ giọt Khi cần phải dẫn lượng dầu bôi trơn lớn tới bề mặt cơng tác, người ta thường dùng bơm có kết cấu đơn giản Nguyên lí làm việc: dầu bơm từ bơm pittong dẫn đến bề mặt cần bôi trơn Việc xác định xác lượng dầu bơi trơn cần thiết dẫn tới đối tượng bôi trơn nhiều trường hợp làm Lượng dầu bôi trơn q dư thừa gây tác hại dẫn tới tổn thất phụ, tăng nhiệt độ cơng tác đốt nóng tất phận máy Ngồi lượng dầu bơi trơn cần thiết để bơi trơn tốt thay đổi chu kỳ sử dụng mịn khe hở cặp ma sát tăng lên Do để điều chỉnh lượng dầu bôi trơn người ta 110 thường đưa vào hệ thống bôi trơn phận phân lượng dầu Trong hệ thống bơi trơn tuần hồn dầu cặp ma sát lần lại đưa tới đối tượng bôi trơn nên dầu cần phải lọc phận lọc dầu Trong ngành chế tạo máy công cụ, phận lọc dầu màng mỏng, nỉ lưới lọc dùng phổ biến Để đảm bảo hệ thống bôi trơn làm việc tốt phải có hệ thống kiểm tra Thường người ta đặt mắt dầu để kiểm tra dầu thùng, cặp ma sát Xát định lưu lượng bơm dầu dựa sở cân nhiệt, xuất phát từ giả thiết: tất nhiệt lượng toả ma sát cặp ma sát nhiệt lượng thu vào chất lỏng bôi trơn Nhiệt lượng bề mặt ma sát toả tính tốn với phương pháp gần Nhiệt lượng toả cặp ma sát tính theo cơng thức: W1 = 860.N.( -  ) [ kcal/h] [I/tr178] (1) Trong đó: N: cơng suất cặp ma sát : hiệu suất tất cặp ma sát bôi trơn Nhiệt lượng thu vào chất lỏng bơi trơn tính theo cơng thức: W2 = 60.c..t [kcal/h] [I/tr178] (2) Trong đó: Q: Lưu lượng chât lỏng bôi trơn cháy qua [l/p] c : nhiệt dung riêng dầu ( c  0,4 kcal/kgoC) : khối lượng riêng của dầu [kg/dm3] (   0,9) t: hiệu nhiệt độ dầu vào bề mặt ma sát [oC] Cân hai phương trình (1), (2) ta công thức gần đúng: Q  k.N.(1-) [l/p] Trong đó: 111 k: hệ số phụ thuộc vào hấp thu nhiệt dầu N.(1 - ): công suất mát cấu bôi trơn a) Dầu bôi trơn Nguyên tắc chung lựa chọn dầu bôi trơn là: Nếu tải trọng nhỏ, vận tốc tương đối bề mặt ma sát lớn nhiệt độ thấp phải dùng dầu có độ nhớt nhỏ Những chi tiết điển hình máy bơi trơn sau: + Ổ trục máy dùng hỗn hợp 90% dầu hoả 10% dầu  hay dầu công nghiệp 12 + Bánh trụ dùng dầu công nghiệp 20, 45, 50 + Vít me dùng dầu cơng nghiệp 45, 50 hay dầu xi lanh nhẹ 11 Ngồi loại dầu khống chất ra, người ta thường dùng mỡ để bôi trơn Mỡ có hệ số ma sát lớn dầu nhiều Nó chịu tải trọng lớn mà khơng bị q nóng hay bị dính, giá thành rẻ bảo vệ chống bẩn dễ dầu Do người ta thường thay dầu mỡ đặc Các loại mỡ sau thường dùng để bôi trơn ổ bi máy cơng cụ: + Mỡ vạn có nhiệt độ chảy thấp: YH + Mỡ vạn có nhiệt độ chảy trung bình: YC2, YC3 + Mỡ vạn có nhiệt độ chảy cao: YT1, YTB ( mỡ chịu lạnh) b) Tính cho hộp tốc độ Lưu lượng dầu bôi trơn cần cho hộp tốc độ: Q  k.N.(1-) [l/p] Trong đó: k =2 N = 7,5  = 0,85 112  Q = 2.7,5.( 1- 0,85) = 2,25 [l/p] Thể tích thùng chứa dầu: V = (56).Q [l] V = 5.Q = 5.2,25 =11 l Vận tốc dịng chảy ống lấy: v = 1m/s c) Tính cho hộp chạy dao Trong hộp chạy dao có hai chế độ bơi trơn: + Bơi trơn liên tục dùng hộp biến tốc + Bôi trơn không liên tục dùng bơi trơn sống trượt, vít me-đai ốc Lưu lượng dầu bôi trơn: Q  k.N.(1-) [l/p] Trong đó: k=2 N = 1,7 KW  = 0,75  Q = 2.1,7.( 1- 0,75) = 1,27 l/p Thể tích thùng chứa: V = 5.1,27 = 6,35 l chọn V = l 4.3.2 Tính tốn hệ thống làm mát Để giảm nhiệt lượng sinh gia công, làm tăng tuổi thọ dao hay đồ gá, người ta dùng chất lỏng trơn nguội để tưới vào vùng cắt Tác dụng chất lỏng làm nguội tướivào vùng cắt là: + Giảm ma sát dao phôi, tức dao chi tiết gia công Do giảm nhiệt độ, đọ biến dạng độ mịn dao Ngồi ra, ma sát giảm làm giảm khả gây chấn động dụng cụ cắt 113 + Giảm lực cắt, đồng thời nâng cao chất lượng bề mặt, cắt chất lỏng làm nguội chen vào hai bề mặt dao phoi + Lấy phần lớn nhiệt lượng gia công biến dạng công ma sát sản sinh nên ngăn cản biến dạng dao, mà giảm biến dạng chi tiết gia công + Trong nhiều trường hợp chất lỏng trơn nguội cịn có tác dụng làm bề mặt gia công tải phôi Nếu phoi ứ lại chỗ làm giảm chất lượng bề mặt gia cơng, làm hỏng sống trượt Tóm lại, tác dụng chất lỏng làm nguội (của hệ thống làm nguội) đảm bảo nâng cao tuổi thọ máy, dụng cụ cắt, đồng thời nâng cao suất máy , nâng cao chất lượng gia công bề mặt chi tiết Lựa chọn chất làm nguội: Việc lựa chọn chất làm nguội phụ thuộc vào vật liệu chi tiết gia công phương pháp gia cơng Các dung dich có ngồi tác dụng làm nguội chủ yếu cịn có nhiệm vụ bơi trơn Do yêu cầu chất làm nguội trường hợp khác + Với vận tốc cắt nhỏ độ sâu cắt nhỏ khơng cần tác dụng làm nguội bôi trơn nhiều + Với vận tốc cắt nhỏ đọ sâu cắt lớn, tương đối cần thiết tác dụng làm nguội tác dụng bôi trơn + Với vận tốc cắt lớn độ sâu cắt nhỏ cần thiết tác dụng làm nguội cần tác dụng bơi trơn + Với vận tốc cắt lớn độ sâu cắt lớn hai tác nhân bơi trơn làm nguội cần thiết Tuỳ thuộc vào vật liệu gia công , tác dụng dung dịch làm nguội có u cầu khác Khi gia cơng vật liệu cứng giịn, cần dung dịch 114 có tác dụng làm nguội bơi trơn trung bình Khi gia cơng vật liệu cứng dẻo u cầu bơi trơn làm nguội cao Một dung dịch có tác dụng làm nguội tốt tản nhiệt khả dẫn nhiệt cao, ứng suất bề mặt nhỏ Tác dụng bôi trơn tốt độ nhớt chất lỏng thay đổi nhiệt độ thay đổi, có khả tạo thành màng bôi trơn, hấp phụ vững vào bề mặt bôi trơn Yêu cầu chủ yếu dung dịch làm nguội không làm han gỉ chi tiết máy, làm hư hỏng lớp sơn không gây mùi khó chịu * Các dung dịch làm nguội chủ yếu dùng cắt kim loại là: dung dịch xút, emulxi, dầu khống chất, nước xà phịng, nhựa thơng, dầu lửa, hỗn hợp dầu lửa với nhựa thông Emulxin loại dầu khống hỗn hợp với emulxơn, nước, xút vài acid Thành phần emulxin dùng làm nguội phay: Emulxơn: % NaHCO3: 0,02 % Nước: 93,98 Tính tốn hệ thống làm nguội Về bản, hệ thống làm nguội bao gồm thành phần chủ yếu hệ thống bôi trơn hay hệ thống dầu ép thông thường Ở ta đề cập đến vấn đề khác biệt cách xác định lưu lượng cần thiết bơm dung dịch Lưu lượng bơm li tâm dùng làm mát xác định giả thiết tồn cơng suất cắt chuyển thành nhiệt nhiệt lượng bị hấp thụ hoàn toàn dung dịch làm nguội Ta có phương trình cân nhiệt 115 Coi dung dịch làm nguội dầu Emulxin có  =1 kg/l ; c = 4,2 kcal/kg0C thì: Trong : t : hiệu nhiệt đọ để đảm bảo tuổi thọ dao t = 15250C N : công suất cắt Nếu chất làm nguội dầu khoáng chất co  = 0,88 kg/l ; c = kj/ kg0C thì:  4.3.3 Trang bị điện máy a) Giới thiệu trang bị điện máy Trên máy bố trí ba động khơng đồng roto lịng sóc Điện áp /Y=220/380 volt Động hộp tốc độ (W) có cơng suất N = KW tốc độ n= 1440v/p Động chạy dao (Z) có cơng suất Ncd = 1,7 KW tốc độ ncd= 1440v/p Động bơm dung dịch trơn nguội có cơng suất Nb = 0,125 KW tốc độ n=2800v/p Mạch điều khiển có điện áp 127V, mạch đèn chiếu sáng 36V Bộ chỉnh lưu BC cung cấp dòng chiều để hảm động động hộp tốc độ b) Nguyên lí làm việc Truyền động Chọn chiều quay trục núm xoay Kđc tủ điện Đóng cơng tắc đầu vào CD, mạch điều khiển có điện, ấn nút 1M-1 2M-1, khởi động từ 116 RT tác động, tiếp điểm thường mở RT mạch động lực đóng lại Động đóng vào lưới điện quay làm quay trục Đồng thời Rơle điện áp KH tác động, tiếp điểm thường mở KH (13-15) đóng lại Khi trục ấn nút 2M1-1 2M1-2, khởi động từ RT1 điện tiếp điểm thường mở RT1 mạch động lực mở ra, động bị cắt khỏi lưới điện, tiếp điểm thường đóng RT1(5-7) đóng lại, khởi động từ ZT tác động, tiếp điểm thường mở ZT(102-104) đóng lại cung cấp cho chỉnh lưu BC, đông thời tiếp điểm thường mở ZT(105-F13) ZT(106-F33) đóng lại đưa nguồn điện chiều vào hai pha động q trình hãm động xảy ra, hãm động Q trình sang số truyền động thực sau: Khi quay sang số xong, ấn nhắp nút 1M3-1, khởi động từ 1M31 tác động theo mạch (1-9-11-13-21-19-23-8-6-4-2) đồng thời Rơle trung gian PZ mạch động lực tác động tiếp điểm thường đóng PZ (21-13) PZ(13-15) mạch điều khiển mở không cho Rơle trung gian PZ tác động khởi động ZW làm việc Nhưng Rơle trung gian PZ điện, tiếp điểm thường đóng PZ(13-15) PZ(13-21) đóng lại Rơle PZ khởi động từ ZW lại tác động, động W cung cấp điện không liên tục tạo momen quay kiểu xung, đưa bánh vào ăn khớp Khi bánh vào ăn khớp động nhẹ tải, Rơle điện áp PH bắt đầu tác động Sự làm việc rơle điện áp PH rơle trung gian PZ tạo xung momen ngắn trước Cho nên ta nhắp 1M3-1 thấy dao quay chút chứng tỏ trình sang số xong Truyền động bàn máy ( chạy dao) Điều khiển tay: Đặt công tắc chuyển mạch 1M1-3 tủ điện vào vị trí “làm việc tay” Các tiếp điểm 1M3-3(27-49), 1M1-1(35-37) đóng lại tiếp điểm 1M1-4(3741), 1M1-3(49-47) mở Ấn nút khởi động K3 cho trục quay, rơle điện 117 áp PH tác động, tiếp điểm thường mở RN3(33-35) đóng lại chuyển bị cho chuyển động bàn máy làm việc Để di chuyển bàn máy với tốc độ ăn dao theo chiều dọc, đưa tay gạt phía trước bàn qua trái hay phải, tiếp điểm thường mở hảm cắt 1M1-3(37-47) 1M1-2(37-39) đóng lại, tiếp điểm thường đóng 1M1-4(51-53) 1M1-2(33-53) mở ra, khởi động từ K3 K3' mạch động lực đóng lại, động truyền động bàn chuyển động theo chiều trái hay phải với tốc độ chạy dao Để chạy dao nhanh ấn nút 1M-1 2M-1, khởi động từ RT tác động Các tiếp điểm thường mở khởi động từ RT(102-104) (105-107) (106-108) đóng lại Nam châm điện NC có điện, lực hút nam châm tác động vào li hợp ma sát hộp chay dao làm cho bàn chuyển động nhanh phía trái hay phải Để di chuyển bàn theo chiều ngang với tốc độ ăn dao, đưa tay gạt phía trái phía ngồi phía trong, tiếp điểm thường đóng hảm cắt 2M14(31-33), 2M1-2(29-31) mở, tiếp điểm thường mở hảm cắt 2M13(37-47) 2M1-1(37-39) đóng lại, khởi động từ K3 K3' tác động Động bàn quay theo chiều trái hay phải đưa bàn dịch chuyển phía hay phía ngồi với tốc độ ăn dao Khi làm việc với tốc độ ăn dao, ấn nút 3M-2 3M-1 khởi động từ RT tác động, tiếp điểm RT(102-104) (105-107) (106-108) đóng lại, nam châm điện NC có điện, lực hút nam châm tác động vào li hợp ma sát thực chuyển động chạy nhanh bàn máy theo chiều ngang Muốn điều khiển theo phương thẳng đứng ta thực tương tự Điều khiển tự động bàn máy theo chiều dọc: Đặt cơng tắc CT vị trí “điều khiển tự động”, tiếp điểm CT2(27-49) CT3(19-27) mở ra, tiếp điểm CT1(35-37) đóng lại Quay vít điều chỉnh phía trước bàn vị trí “làm việc tự động” Tiếp điểm thường đóng hảm cuối 4M1-2(49-51) mở ra, tiếp điểm thường mở 4M1-1(41-43) đóng lại khố mạch chuyển động theo chiều lên hay xuống 118 Trên máy thực chu trình sau: - Từ hành trình chạy dao nhanh bàn phía phải sang hành trình ăn dao phải từ hành trình ăn dao phải chạy nhanh phía trái dừng lại bên trái - Từ hành trình chạy dao nhanh phía trái sang hành trình ăn dao trái chạy nhanh phía phải dừng lại bên phải - Từ ăn dao trái sang chạy nhanh phải, từ nhanh phải sang ăn dao phải, từ ăn dao phải sang nhanh trái, từ nhanh trái sang ăn dao trái, lặp lại chu kỳ đầu Chu trình tự động sau: Giả sử chuyển động tay gạt khí phía trước bàn máy phía trái, tiếp điểm hảm cắt 1KA3(37-47) đóng, tiếp điểm 1KA4(51-53) mở, khởi động từ ZU tác động đưa bàn nhanh phái trái Khi chi tiết gần đến dao, tay gạt khí bàn tác động vào cam tám vấu hảm cắt 3KA1(43-45) đóng lại, tiếp điểm 3KA2(43-55) mở ra, khởi động từ ZU nhả cắt nhanh hành trình bàn Sau cắt gọt cử hành trình khí bàn tác đơng vào tay gạt phía trước bàn làm cho tiếp điểm hảm cắt 1KA1(37-39), 1KA4(51-53) đóng lại tiếp điểm 1KA2(53-33), 1KA3(37-47) mở ra, lúc khởi động từ ZZ làm việc theo mạch (1-9-11-17-27-29-31-33-35-37-41-43-45-47-ZZ-14-10-4-68-2) Sau cử hành trình khí tác động vào cam tám vấu làm cho tiếp điểm điểm căt 3KA1(43-45) đóng lại Khởi động từ ZF điện, khởi động từ ZZ, ZU tác động, bàn di chuyển nhanh phía phải, đến vị trí biên phải, muốn bàn dừng lại ta chuyển tay gạt phía trước bàn phía Nếu khơng chuyển tay gạt cho bàn dừng lại cử hành trình khí bàn tác đông vào cam tám vấu làm cho tiếp điểm cua hảm cắt 3KA1(43-45) đóng lại, tiếp điểm 3KA2(43-55) mở ra, khởi động từ ZU dừng lại, bàn chuyển nhanh qua tốc độ ăn dao Sau cử hành trình ấn vào tay gạt phía trước bàn làm cho tiếp điểm 1KA1(37-39), 1KA4(51-53) mở ra, tiếp điểm 1KA3(37-47), 119 1KA2(33-53) đóng lại, khởi động từ ZZ làm việc theo mạch (1-9-11-17-1927-29-31-33-35-37-41-43-57-39-ZZ-12-10-8-6-4-2) Tiếp theo cử hành trình gắn bàn máy tác động vào cam tám vấu làm cho tiếp điểm hảm cắt 3KA1(43-45) mở, 3KA2(43-55) khở động từ ZZ nhả ra, khởi động từ ZF, ZU tác động vào cam tám vấu làm cho tiếp điểm hảm cắt, 3KA1(43-45) đóng, tiếp điểm 3KA2(43-55) đóng lại khởi động từ ZU ngừng làm việc, bàn chuyển qua chế độ ăn dao lặp lại chu kì đầu Truyền động bàn quay: Cơng tắc chuyển mạch ZY đặt vị trí quay bàn, tiếp điểm ZY2(1927), ZY6(35-37), ZY7(27-49), mở tiếp điểm ZY1(37-41), ZY3(47-49), ZY5(17-27) đóng lại, khởi động từ ZF tác động động bàn làm việc làm cho bàn quay, ngừng quay bàn bật cơng tắc ZY sang vị trí khác Liên động bảo vệ: - Bảo vệ tải động rơle nhiệt PTW, PTO, PTZ - Bảo vệ ngắn mạch cầu chì 1Z, 2Z, 3Z, 4Z, 5Z, 6Z - Liên động chu trình tự động tay nhờ hảm cắt 4KA1 - Truyền động bàn thực trục chưa làm việc nhờ rơle điện áp PH(33-35) 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] - Báo cáo chuyên đề “Tính tốn thiết kế máy cắt kim loại”; PGS.TS Nguyễn Phương [2] - Cơ sở máy công cụ; PGS.TS Nguyễn Phương, TS Phạm Văn Hùng Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2007 [3] - Tính tốn thiết kế máy cắt kim loại; Phạm Đắp, Nguyễn Đức Lộc, Phạm Thế Trường, Nguyễn Tiến Lưỡng Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1971 [4] - Chi tiết máy (Tập 1+2); Nguyễn Trọng Hiệp Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 2006 [5] - Thiết kế hệ thống dẫn động(Tập 1+2); Trịnh Chất, Lê Văn Uyển Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 2006 [6] - Sức bền vật liệu; Thái Thế Hùng Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2009 [7] - Dung sai lắp ghép ; PGS.TS Ninh Đức Tốn Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 2006 121 ... cần thiết kế gần giống với tính kỹ thuật máy 6H82, ta lấy máy 6H82 làm máy tham khảo 1.2 Khảo sát máy tham khảo 6H82 Hình 1.1 Sơ đồ động máy phay 6H82 1.2.1 Hộp tốc độ 1.2.1.1 Phương trình xích... P0.tg3 Với máy phay có P0 =0  Pmax  : góc nghiêng dao, Z : số SZ (mm/răng), D : đường kính dao phay B : chiều rộng phay B = 50 (mm) , v = 235 (m/ph) , n = 750 (v/p) , t = (mm) Dao phay P18 có... cấu hộp tốc độ Như qua đồ thị vòng quay lưới kết cấu ta đưa phương án không gian hộp tốc độ máy phay 6H82 sau: PAKG= x x Mặt khác cơng bội : -Nhóm I  -Nhóm II 3 -Nhóm III 9 Từ ta đưa phương án

Ngày đăng: 10/04/2022, 15:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 Sơ đồ động máy phay 6H82. - Thiết kế máy phay 6H82
Hình 1.1 Sơ đồ động máy phay 6H82 (Trang 4)
Hình 1.2: Đồ thị sai số vòng quay - Thiết kế máy phay 6H82
Hình 1.2 Đồ thị sai số vòng quay (Trang 6)
Bảng 1.3 Phân phối tỉ số truyền qua các nhóm truyền của hộp tốc độ - Thiết kế máy phay 6H82
Bảng 1.3 Phân phối tỉ số truyền qua các nhóm truyền của hộp tốc độ (Trang 7)
Hình 1.4: Đồ thị lưới kết cấu của hộp tốc độI - Thiết kế máy phay 6H82
Hình 1.4 Đồ thị lưới kết cấu của hộp tốc độI (Trang 8)
Hình 1.5: Đồ thị sai số vòng quay trục vít chạy dao dọc - Thiết kế máy phay 6H82
Hình 1.5 Đồ thị sai số vòng quay trục vít chạy dao dọc (Trang 11)
Hình 1.6: Đồ thị vòng quay của trục vít hộp chạy dao - Thiết kế máy phay 6H82
Hình 1.6 Đồ thị vòng quay của trục vít hộp chạy dao (Trang 14)
 Phương án không gian, lập bảng so sánh phương án không gian, vẽ sơ đồ động. - Thiết kế máy phay 6H82
h ương án không gian, lập bảng so sánh phương án không gian, vẽ sơ đồ động (Trang 17)
Bảng 2.1 Các tốc độ của trục chính nmin = n1 = 31,5  (vg/ph)n10  = 235 (vg/ph) n2  = 37,5 (vg/ph)n11 = 300 (vg/ph) n3 = 47,5 (vg/ph)n12 = 375 (vg/ph) n4 = 60  (vg/ph)n13 = 475 (vg/ph) n5  = 75 (vg/ph)n14 = 600 (vg/ph) n6 = 95 (vg/ph)n15 = 750 (vg/ph) n7 = - Thiết kế máy phay 6H82
Bảng 2.1 Các tốc độ của trục chính nmin = n1 = 31,5 (vg/ph)n10 = 235 (vg/ph) n2 = 37,5 (vg/ph)n11 = 300 (vg/ph) n3 = 47,5 (vg/ph)n12 = 375 (vg/ph) n4 = 60 (vg/ph)n13 = 475 (vg/ph) n5 = 75 (vg/ph)n14 = 600 (vg/ph) n6 = 95 (vg/ph)n15 = 750 (vg/ph) n7 = (Trang 17)
Bảng 2.3 PATT và so sách các phương án - Thiết kế máy phay 6H82
Bảng 2.3 PATT và so sách các phương án (Trang 19)
Hình 2.1: Sơ đồ kết cấu động sơ khai của hộp tốc độ - Thiết kế máy phay 6H82
Hình 2.1 Sơ đồ kết cấu động sơ khai của hộp tốc độ (Trang 20)
Hình 2.2: Lưới kết cấ uA - Thiết kế máy phay 6H82
Hình 2.2 Lưới kết cấ uA (Trang 21)
Hình 2.4: Đồ thị vòng quay hộp tốc độ của máy mới - Thiết kế máy phay 6H82
Hình 2.4 Đồ thị vòng quay hộp tốc độ của máy mới (Trang 23)
Hình 2.5: Sơ đồ kết cấu hộp tốc độ - Thiết kế máy phay 6H82
Hình 2.5 Sơ đồ kết cấu hộp tốc độ (Trang 27)
Hình 2.7: Sơ đồ lưới kết cấu theo phương án thứ nhất - Thiết kế máy phay 6H82
Hình 2.7 Sơ đồ lưới kết cấu theo phương án thứ nhất (Trang 31)
Do cơ cấu phản hồi nên lưới kết cấu có sự biến hình dẫn đến phương án thứ tự của hộp chạy dao thay đổi với Z = 3 x 3 x 2 được tách làm 2 phần: - Thiết kế máy phay 6H82
o cơ cấu phản hồi nên lưới kết cấu có sự biến hình dẫn đến phương án thứ tự của hộp chạy dao thay đổi với Z = 3 x 3 x 2 được tách làm 2 phần: (Trang 32)
- Bước 1: Giữ nguyên nhóm truyề n1 như hình 2.9. - Bước 2 : Đến nhóm 2 ta tiến hành giảm tốc ngay. - Thiết kế máy phay 6H82
c 1: Giữ nguyên nhóm truyề n1 như hình 2.9. - Bước 2 : Đến nhóm 2 ta tiến hành giảm tốc ngay (Trang 33)
Hình 2.10: Đồ thị vòng quay hộp chạy dao - Thiết kế máy phay 6H82
Hình 2.10 Đồ thị vòng quay hộp chạy dao (Trang 35)
Bảng 2.5: Các cặp bánh răng của từng nhóm truyền so với máy tương đương - Thiết kế máy phay 6H82
Bảng 2.5 Các cặp bánh răng của từng nhóm truyền so với máy tương đương (Trang 38)
Bảng 2.6: Bảng tính sai số vòng quay trục vít chạy dao đứng - Thiết kế máy phay 6H82
Bảng 2.6 Bảng tính sai số vòng quay trục vít chạy dao đứng (Trang 38)
Bảng 2.7: Bảng tính sai số vòng quay trục vít chạy dao ngang - Thiết kế máy phay 6H82
Bảng 2.7 Bảng tính sai số vòng quay trục vít chạy dao ngang (Trang 40)
Hình 2.11: Đồ thị sai số vòng quay trục vít chạy dao đứng - Thiết kế máy phay 6H82
Hình 2.11 Đồ thị sai số vòng quay trục vít chạy dao đứng (Trang 40)
Hình 2.12: Đồ thị sai số vòng quay trục vít chạy dao ngang - Thiết kế máy phay 6H82
Hình 2.12 Đồ thị sai số vòng quay trục vít chạy dao ngang (Trang 41)
3.2. Tính toán hộp tốc độ - Thiết kế máy phay 6H82
3.2. Tính toán hộp tốc độ (Trang 50)
Dấu (-) chỉ M1 ngược chiều với chiều đã chọn trên hình vẻ. - Thiết kế máy phay 6H82
u (-) chỉ M1 ngược chiều với chiều đã chọn trên hình vẻ (Trang 55)
BẢNG LỰC VÀ MOMENT TRÊN TRỤC CHÍNH R[N]:M[N.m - Thiết kế máy phay 6H82
m (Trang 58)
Ta lập bảng tuần tự sau: - Thiết kế máy phay 6H82
a lập bảng tuần tự sau: (Trang 96)
Hình vẽ các đĩa lỗ điều khiểu tốc độ - Thiết kế máy phay 6H82
Hình v ẽ các đĩa lỗ điều khiểu tốc độ (Trang 100)
Hình vẽ các lỗ điều khiển trên hộp chạy dao - Thiết kế máy phay 6H82
Hình v ẽ các lỗ điều khiển trên hộp chạy dao (Trang 108)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w