Tính toán bộ truyền bánh răng trụ hộp trong chạy dao

Một phần của tài liệu Thiết kế máy phay 6H82 (Trang 76 - 79)

 Tính cặp bánh răng imin của nhóm II(18/40)

 Truyền động bánh răng được dùng trong rất nhiều trong các ngành chế tạo máy vì nó có các ưu điểm nổi bật như : kích thước nhỏ, khả năng tải lớn, hiệu suất cao, tỷ số truyền không thay đổi làm việc chắn chắn và bền lâu.

 Để thiết kế bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng, ta có các số liệu ban đầu như sau:

 Công suất truyền động 1,7 KW,  Tốc độ vòng quay n = 1420 (v/ph),

 Yêu cầu làm việc trong 10 năm, làm việc 1 ca / 1 ngày, 1 ngày 8 giờ, 1 năm làm việc 310 ngày .

a, Chọn vật liệu.

Bánh răng nhỏ : thép 45 thường hóa có cơ tínhnhư sau

RA

A B

b = 600 N/mm2 , ch = 300 N/mm2 , HB = 200. (phôi rèn, giả thiết đường kính phôi dưới 100 mm). Bánh răng lớn : thép 40 thường hóa có cơ tínhnhư sau

b = 540 N/mm2 , ch = 270 N/mm2 , HB = 190. (phôi rèn, giả thiết đường kính phôi 100  300 mm).

b, Định ứng suất tiếp xúc và ứng suất uốn cho phép.

Ứng suất tiếp xúc cho phép:

Số chu kỳ tương đương của bánh lớn. Ntđ2 = N = 60.u.n2.T

n, u, T là số vòng quay, số lần ăn khớp của 1 bánh răng trong 1 vòng, thời gian làm việc của máy.

u = 1 số lần ăn khớp khi răng quay 1 vòng. n2 = 220 (v/p)

T = 310  10  8 =24800 (h)  Ntđ2 .

Số chu kỳ tương đương của bánh nhỏ : Ntđ1 = Ntđ2 .i

 Ntđ1> N0

Do đó hệ số chu kỳ ứng suất kN’ , kN” của hai bánh răng đều là 1. Ứng suất tiếp xúc cho phép của bánh lớn :

[]tx2 = 2,6.190 = 494 N/mm2.

Ứng suất tiếp xúc cho phép của bánh nhỏ : []tx1 = 2,6.200 = 520 N/mm2.

Để tính sức bền ta dùng trị số nhỏ là []tx2 = 494 N/mm2. Ứng suất uốn cho phép:

.

-1 là giới hạn mỏi trong mỗi chu kỳ đối xứng với thép 45 : -1 = 0,43.600 =258 N/mm2.

với thép 35 : -1 = 0,43.500 =215 N/mm2. n là hệ số an toàn , n = 1,5

K là hệ số tập trung ứng suất uốn chân răng :đối với thép K = 1,2 Ứng suất uốn cho phép của bánh nhỏ :

N/mm2.

Ứng suất uốn cho phép của bánh lớn : N/mm2.

c, Xác định moduyl của bánh răng.

Ta có công thức tính sức bền tiếp xúc với bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng: .   k là hệ số tải trọng , k = 1,3  1,5 A là hệ số chiều rộng bánh răng , chọn A =0,4.

n2 là tốc độ vòng quay của bánh răng bị động, n2 = 220 (v/ph) N là công suất của bộ truyền : N = 1,35 KW

i= 40/18 = 2,2

[]tx = []tx2 = 494 N/mm2. 

Chọn m = 3 (mm).

d, Các thông số hình học của bộ truyền.

 Moduyl pháp mn = m = 3.  Số răng Z1 = 18 , Z2 = 40.  Đường kính vòng chia: .  Khoảng cách trục A =(54+120)/2 = 87 (mm).  Chiều rộng bánh răng b = 20 (mm).

 Đường kính vòng đỉnh:

 Đường kính vòng chân:

.

e, Kiểm ngiệm sức bền uốn của răng.

Ztđ1 = Z1 = 18 , Ztđ2 = Z2 = 40  Kiểm nghiệm theo công thức :

 Với y là hệ số dạng răng tra bảng: y1 = 0,367 y2 = 0,472 k là hệ số tải trọng : k = 1,3 m là moduyl bánh răng : m =3 b là bề rộng bánh răng : b = 20(mm)  Kiểm nghiệm ứng suất uốn đối với bánh nhỏ :

(N/mm2).  [] = 143,3 (N/mm2)  Kiểm nghiệm ứng suất uốn đối với bánh lớn :

(N/mm2).  [] = 129 (N/mm2).

Một phần của tài liệu Thiết kế máy phay 6H82 (Trang 76 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(121 trang)
w