1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM KINH NGHIỆM THIẾT kế HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG TRONG các bài dạy môn GIÁO dục CÔNG dân cấp TRUNG học PHỔ THÔNG

55 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • KINH NGHIỆM THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG TRONG CÁC BÀI DẠY MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

  • Người thực hiện:

  • Đơn vị công tác:

  • MỤC LỤC

  • PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1.Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích của đề tài

    • 3. Tính mới và kết quả đạt được của đề tài

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • PHẦN II: NỘI DUNG

    • 1. Cơ sở lí luận

      • 1.1. Một số vấn đề về đổi mới phương pháp dạy học

      • 1.2. Vai trò của hoạt động khởi động trong trong tiến trình dạy học

      • 1.3. Một số hình thức và phương pháp sử dụng cho hoạt động khởi động

      • 1.4. Một số lưu ý khi thực hiện hoạt động khởi động

    • 2. Cơ sở thực tiễn

      • 2.1.Thực trạng của việc tổ chức hoạt động khởi động trong dạy học nói chung

    • hiện nay

      • 2.2.Thực trạng của việc tổ chức hoạt động khởi động trong việc dạy học môn giáo dục công dân tại các trường trung học phổ thông trên địa bàn Huyện

    • Nghĩa Đàn và thị xã Thái Hòa

    • 3. Một số kinh nghiệm thiết kế hoạt động khởi động trong các bài dạy môn

    • Giáo dục công dân cấp trung học phổ thông

      • 3.1. Kinh nghiệm trong việc sử dụng phương pháp trò chơi khi thiết kế

    • hoạt động khởi động

      • 3.2. Kinh nghiệm trong việc sử dụng phương pháp đóng vai khi thiết kế

    • hoạt động khởi động

      • 3.3. Kinh nghiệm trong việc khai thác ca dao, tục ngữ, thành ngữ, thơ khi

    • thiết kế hoạt động khởi động

      • 3.4. Kinh nghiệm trong việc sử dụng phương pháp kể chuyện khi tổ chức hoạt

    • động khởi động

      • “Bức tranh tuyệt vời”

      • “Hai biển hồ”

      • Gà đẻ trứng vàng

    • động khởi động trong các bài dạy Giáo dục công dân cấp trung học phổ thông

    • 4.Kết quả đạt được

  • PHẦN III: KẾT LUẬN

    • 1. Phạm vi ứng dụng của đề tài

    • 2. Mức độ vận dụng

    • 3. Kết luận

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC 1

    • PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO GIÁO VIÊN

    • MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG TRONG CÁC BÀI DẠY GDCD TẠI TRƯỜNG THPT CỜ ĐỎ

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích của đề tài 1 3. Tính mới và kết quả đạt được của đề tài 1 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1 PHẦN II: NỘI DUNG 2 1. Cơ sở lí luận 2 1.1. Một số vấn đề về đổi mới phương pháp dạy học 2 1.2. Vai trò của hoạt động khởi động trong trong tiến trình dạy học 3 1.3. Một số hình thức và phương pháp sử dụng cho hoạt động khởi động 4 1.4. Một số lưu ý khi thực hiện hoạt động khởi động 5 2. Cơ sở thực tiễn 7 2.1. Thực trạng của việc tổ chức hoạt động khởi động trong dạy học nói chung hiện nay 7 2.2. Thực trạng của việc tổ chức hoạt động khởi động trong việc dạy học môn giáo dục công dân tại các trường trung học phổ thông trên địa bàn Huyện Nghĩa Đàn và thị xã Thái Hòa 9 3. Một số kinh nghiệm thiết kế hoạt động khởi động trong các bài dạy môn Giáo dục công dân cấp trung học phổ thông 11 3.1. Kinh nghiệm trong việc sử dụng phương pháp trò chơi khi thiết kế hoạt động khởi động 11 3.2. Kinh nghiệm trong việc sử dụng phương pháp đóng vai khi thiết kế hoạt động khởi động 17 3.3. Kinh nghiệm trong việc khai thác ca dao, tục ngữ, thành ngữ, thơ khi thiết kế hoạt động khởi động 21 3.4. Kinh nghiệm trong việc sử dụng phương pháp kể chuyện khi tổ chức hoạt động khởi động 25 3.5. Kinh nghiệm trong việc khai thác video, tranh ảnh trong việc thiết kế hoạt động khởi động trong các bài dạy Giáo dục công dân cấp trung học phổ thông 33 4. Kết quả đạt được 40 PHẦN III: KẾT LUẬN 42 1. Phạm vi ứng dụng của đề tài 42 2. Mức độ vận dụng 42 3. Kết luận 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC 44 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT Từ viết tắt Từ đầy đủ 1 GDCD Giáo dục công dân 2 GV Giáo viên 3 HS Học sinh 4 PPDH Phương pháp dạy học 5 THPT Trung học phổ thông PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Lý do chọn đề tài Giáo dục phổ thông nước ta đang thực hiện bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học, nghĩa là từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học cái gì đến chỗ quan tâm học sinh làm được cái gì qua việc học. Để làm được điều đó nhất định phải thực hiện thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học nặng về truyền thụ kiến thức sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực và phẩm chất. Trong phương pháp dạy học tích cực học sinh luôn được cuốn hút vào các hoạt động do giáo viêntổ chức và chỉ đạo. Một trong những hoạt động của tiến trình dạy học đó chính là hoạt động khởi động. Khởi động là hoạt động đầu tiên trong tiến trình dạy học của một bài nên có có vai trò rất lớn giúp tiết dạy thànhcông. Mục đích nhằm tạora không khí vui vẻ tronglớp và tình huống có vấn đề giúp học sinh tiếp cận được với nội dung bàihọc. Với ý nghĩa đó, trong những năm qua bản thân tôi luôn quan tâm, tìm tòi đổi mới để tìm ra cách khởi động bài học hấp dẫn, đúng yêu cầu và đem lại hiệu quả cho từng tiết dạy. Chính vì vậy tôi viết đề tài “Kinh nghiệm thiết kế hoạt động khởi động trong các bài dạy môn Giáo dục công dân cấp trung học phổ thông”. Hy vọng qua đề tài này tôi nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các đồng nghiệp để được sự dụng rộng rãi. 2. Mục đích của đề tài Đề tài nhằm mục đích cung cấp một số cơ sở lí luận về đổi mới phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học cho việc tổ chức hoạt động khởi độngtrong các bài dạy. Đồng thời cung cấp một số kinh nghiệm của bản thân tôi trong việc thiết kế hoạt động khởi động cho các bài dạy môn GDCD. 3. Tính mới và kết quả đạt được của đề tài Với đề tài này tôi xin khẳng định lần đầu tiên được áp dụng tại trường THPT Cờ Đỏ. Tên đề tài có thể là không mới hoặc đã có những tác giả khai thác nhưng tôi xin khẳng định những vấn đề tôi nêu ra ở đây hoàn toàn là những kinh nghiệm, những tâm huyết mà bản thân tôi đã đúc kết lại trong quá trình giảng dạy của mình tại đơn vị của mình đã được kiểm định qua thực tế và mang lại những hiệu quả tích cực, góp phần nâng cao thành tích giảng dạy của của bản thân tôi. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu ở bộ môn GDCD cấp THPT Thực nghiệm tại trường THPT Cờ Đỏ Huyện Nghĩa Đàn Thời gian thực hiện: Từ năm học 2018 2019 đến năm học 2019 – 2020. PHẦN II: NỘI DUNG 1. Cơ sở lí luận 1.1. Một số vấn đề về đổi mới phương pháp dạy học Đổi mới chương trình giáo dục và cùng với nó là đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) và đổi mới đánh giá là những phương diện thể hiện sự quyết tâm cách tân, đem lại những thay đổi về chất lượng và hiệu quả giáo dục. Và ở khía cạnh hoạt động, tất cả những đổi mới này đều được biểu hiện sinh động trong mỗi giờ học qua hoạt động của người dạy và người học. Chính vì thếnhữngcâu hỏi như: Làm thế nào để có một giờ học tốt? Đánh giá một giờ học tốt như thế nào cho chính xác, khách quan, công bằng?Luôn có tính chất thời sự và thu hút sự quan tâm của tất cả các giáo viên và cán bộ quản lí giáo dục. Về phương pháp dạy học, tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Bởi vậy một giờ học tốt là một giờ học phát huy được tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạocủa cả người dạy và người học nhằm nâng cao tri thức, bồi dưỡng năng lực hợptác,năng lực vận dụng tri thức vào thực tiễn, bồi dưỡng phương pháptự học,tácđộng tích cực đến tư tưởng, tình cảm, đem lại hứng thú học tập cho người học.Về bản chất, đó là giờ học có sự kết hợp giữa học tập cá thể (hình thức học cá nhân) với học tập hợp tác (hình thức học theo nhóm, theo lớp); Chú trọng kết hợp học với hành, nâng cao tri thức với rèn luyện các kỹ năng, gắn với thực tiễncuộc sống; Phát huy thế mạnh của các phương pháp dạy học tiên tiến, hiện đại; Các phương tiện, thiết bị dạy học và những ứng dụng của công nghệ thông tin…; Chú trọng cả hoạt động đánh giá của giáo viên và tự đánh giá của học sinh. Mặt khácđổi mới phương pháp dạy học còn được cụ thể hóa trong các văn bản chỉ đạo về việc thực hiện nhiệm vụ năm học hàng năm của Bộ Giáo dục và Đào tạo;Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học của Sở Giáo dục và Đào tạo; Kế hoạch năm học của nhà trường và kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học của mỗi giáo viên. Chính vì lẽ đó trong những năm gần đây, nhiều giáo viên đã có sáng kiến trong việc áp dụng kỹ thuật dạy học,đổi mới phương pháp dạy học đã góp phần tăng hiệu quả giờ dạy. Tuy nhiên, trên thực tế đa số giáo viên mới chỉ tập trung đổi mới hoạt động hình thành kiến thức là chủ yếu, chưa quan tâm đúng mức tới hoạt động khởi động cũng như vai trò của khởi động trong việc định hướng giờ dạy học. 1.2. Vai trò của hoạt động khởi động trong trong tiến trình dạy học Trong tiến trình dạy học bao gồm các chuỗi hoạt động sau: Hoạt động khởi động; Hoạt động hình thành kiến thức; Hoạt động luyện tập; Hoạt động vận dụng; Hoạt động mở rộng. Theo tiến sỹ Đặng Thị Thu Hương, Học viện quản lý giáo dục, một trong những nội dungcủa phương pháp giảng dạy mà giáo viên cần chú trọng tới đó là tổ chức các hoạtđộng khởi động trong giờ học. Hoạt động này có vai trò làm “tan băng” (icebreaking),xóa đi sự ngại ngùng, e dè của người học và thu hẹp khoảng cách giữa người dạy người học, người học người học.Thay vào đó, nó giúp làm “ấm lên”bầukhông khí trong lớp học.Hoạt động này thường được sử dụng trước khi bắt đầu buổi học, trước một nội dunghọc nhưng cũng có lúc được dùng đan xen trong giờ nếu giáo viên nhận thấy ngườihọc đang chán nản hoặc mệt mỏi.Có rất nhiều hoạt động khởi động được tổ chức trong giờ học.Chẳng hạn, hoạt động“Giới thiệu bản thân” của giáo viên, giáo viên ghi lên bảng một số từ khóa về bản thân. Giáo viên cho học sinh làm việc theocặp để đoán thông tin trên bảng, sau đó mời một số học sinh đặt câu. Hoạt động khởi động rất cần thiết trong dạy học nhằm phát triển năng lực cho học sinh, phát triển năng lực tư duy nêu để giải quyết vấn đề.Hoạt động nàycần tạo ra những tình huống, những vấn đề ở đó người học cần được huy động tất cả các kiến thức hiện có, những kinh nghiệm, vốn sống của mình để cố gắng nhìn nhận và giải quyết theo cách riêng của mình và cảm thấy thiếu hụt kiến thức, thông tin để giải quyết. Như vậy, hoạt động “khởi động” nêu vấn đề là một hoạt động học tập, nhiệm vụ chuyển giao của giáo viên phải rõ ràng, học sinh phải được bày tỏ ý kiến riêng của mình cũng như ý kiến của nhóm về vấn đề đó cũng như việc trình bày báo cáo kết quả.Hoạt động khởi động bài học thường chỉ chiếm một vài phút đầu giờ nhưng có ý nghĩa rất quan trọng trong việc kích hoạt sự tích cực của người học. Trước hết, hoạt động khởi động có vai trò tạo hứng thú học tập cho học sinh. Một khởi động bài học hiệu quả trước hết phải tạo được

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GD&ĐT THÀNH PHỐ THANH HÓA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM KINH NGHIỆM THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG TRONG CÁC BÀI DẠY MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Người thực hiện: Chức vụ: Đơn vị công tác: SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): THANH HỐ, NĂM 2022 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT Từ viết tắt Từ đầy đủ GDCD Giáo dục công dân GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phương pháp dạy học THPT Trung học phổ thông PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Lý chọn đề tài Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ quan tâm học sinh làm qua việc học Để làm điều định phải thực thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học nặng truyền thụ kiến thức sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất Trong phương pháp dạy học tích cực học sinh ln hút vào hoạt động giáo viêntổ chức đạo Một hoạt động tiến trình dạy học hoạt động khởi động Khởi động hoạt động tiến trình dạy học nên có có vai trị lớn giúp tiết dạy thànhcơng Mục đích nhằm tạora khơng khí vui vẻ tronglớp tình có vấn đề giúp học sinh tiếp cận với nội dung bàihọc Với ý nghĩa đó, năm qua thân tơi ln quan tâm, tìm tịi đổi để tìm cách khởi động học hấp dẫn, yêu cầu đem lại hiệu cho tiết dạy Chính tơi viết đề tài “Kinh nghiệm thiết kế hoạt động khởi động dạy môn Giáo dục công dân cấp trung học phổ thông” Hy vọng qua đề tài nhận nhiều ý kiến đóng góp đồng nghiệp để dụng rộng rãi Mục đích đề tài Đề tài nhằm mục đích cung cấp số sở lí luận đổi phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học cho việc tổ chức hoạt động khởi độngtrong dạy Đồng thời cung cấp số kinh nghiệm thân việc thiết kế hoạt động khởi động cho dạy môn GDCD Tính kết đạt đề tài Với đề tài xin khẳng định lần áp dụng trường THPT Cờ Đỏ Tên đề tài khơng có tác giả khai thác tơi xin khẳng định vấn đề tơi nêu hồn toàn kinh nghiệm, tâm huyết mà thân tơi đúc kết lại q trình giảng dạy đơn vị kiểm định qua thực tế mang lại hiệu tích cực, góp phần nâng cao thành tích giảng dạy của thân Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu môn GDCD cấp THPT - Thực nghiệm trường THPT Cờ Đỏ- Huyện Nghĩa Đàn 33 - Thời gian thực hiện: Từ năm học 2018- 2019 đến năm học 2019 – 2020 PHẦN II: NỘI DUNG Cơ sở lí luận 1.1 Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học Đổi chương trình giáo dục với đổi phương pháp dạy học (PPDH) đổi đánh giá phương diện thể tâm cách tân, đem lại thay đổi chất lượng hiệu giáo dục Và khía cạnh hoạt động, tất đổi biểu sinh động học qua hoạt động người dạy người học Chính thếnhữngcâu hỏi như: Làm để có học tốt? Đánh giá học tốt cho xác, khách quan, cơng bằng?Ln có tính chất thời thu hút quan tâm tất giáo viên cán quản lí giáo dục Về phương pháp dạy học, tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Bởi học tốt học phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạocủa người dạy người học nhằm nâng cao tri thức, bồi dưỡng lực hợptác,năng lực vận dụng tri thức vào thực tiễn, bồi dưỡng phương pháptự học,tácđộng tích cực đến tư tưởng, tình cảm, đem lại hứng thú học tập cho người học.Về chất, học có kết hợp học tập cá thể (hình thức học cá nhân) với học tập hợp tác (hình thức học theo nhóm, theo lớp); Chú trọng kết hợp học với hành, nâng cao tri thức với rèn luyện kỹ năng, gắn với thực tiễncuộc sống; Phát huy mạnh phương pháp dạy học tiên tiến, đại; Các phương tiện, thiết bị dạy học ứng dụng công nghệ thông tin…; Chú trọng hoạt động đánh giá giáo viên tự đánh giá học sinh Mặt khácđổi phương pháp dạy học cịn cụ thể hóa văn đạo việc thực nhiệm vụ năm học hàng năm Bộ Giáo dục Đào tạo;Hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học Sở Giáo dục Đào tạo; Kế hoạch năm học nhà trường kế hoạch thực nhiệm vụ năm học giáo viên Chính lẽ năm gần đây, nhiều giáo viên có sáng kiến việc áp dụng kỹ thuật dạy học,đổi phương pháp dạy học góp phần tăng hiệu dạy Tuy nhiên, thực tế đa số giáo viên tập trung 44 đổi hoạt động hình thành kiến thức chủ yếu, chưa quan tâm mức tới hoạt động khởi động vai trò khởi động việc định hướng dạy học 1.2 Vai trò hoạt động khởi động trong tiến trình dạy học Trong tiến trình dạy học bao gồm chuỗi hoạt động sau: Hoạt động khởi động; Hoạt động hình thành kiến thức; Hoạt động luyện tập; Hoạt động vận dụng; Hoạt động mở rộng Theo tiến sỹ Đặng Thị Thu Hương, Học viện quản lý giáo dục, nội dungcủa phương pháp giảng dạy mà giáo viên cần trọng tới tổ chức hoạtđộng khởi động học Hoạt động có vai trị làm “tan băng” (ice-breaking),xóa ngại ngùng, e dè người học thu hẹp khoảng cách người dạy -người học, người học - người học.Thay vào đó, giúp làm “ấm lên”bầukhơng khí lớp học.Hoạt động thường sử dụng trước bắt đầu buổi học, trước nội dunghọc có lúc dùng đan xen giáo viên nhận thấy ngườihọc chán nản mệt mỏi.Có nhiều hoạt động khởi động tổ chức học.Chẳng hạn, hoạt động“Giới thiệu thân” giáo viên, giáo viên ghi lên bảng số từ khóa thân Giáo viên cho học sinh làm việc theocặp để đốn thơng tin bảng, sau mời số học sinh đặt câu Hoạt động khởi động cần thiết dạy học nhằm phát triển lực cho học sinh, phát triển lực tư nêu để giải vấn đề.Hoạt động nàycần tạo tình huống, vấn đề người học cần huy động tất kiến thức có, kinh nghiệm, vốn sống để cố gắng nhìn nhận giải theo cách riêng cảm thấy thiếu hụt kiến thức, thơng tin để giải Như vậy, hoạt động “khởi động” nêu vấn đề hoạt động học tập, nhiệm vụ chuyển giao giáo viên phải rõ ràng, học sinh phải bày tỏ ý kiến riêng ý kiến nhóm vấn đề việc trình bày báo cáo kết quả.Hoạt động khởi động học thường chiếm vài phút đầu có ý nghĩa quan trọng việc kích hoạt tích cực người học Trước hết, hoạt động khởi động có vai trị tạo hứng thú học tập cho học sinh Một khởi động học hiệu trước hết phải tạo hứng thú cho học sinh “Hứng thú thái độ đặc biệt cá nhân tượng vừa có ý nghĩa sống, vừa mang lại cảm xúc cho cá nhân trình học tập” Hứng thú có vai trị quan trọng q trình hoạt động người Nó động thúc đẩy người tham gia tích cực vào hoạt động, động lực thúc đẩy chủ thể tạo sản phẩm góp phần vào phát triển xã hội 55 Trong hoạt động học tập, hứng thú có vai trị quan trọng, thực tế cho thấy hứng thú môn học sinh tỉ lệ thuận với kết học tập em Không phải học sinh có sẵn niềm say mê, u thích mơn học Vì vậy, nhiệm vụ hoạt động khởi động khơi gợi hứng thú học khơi dậy niềm đam mê, gây dựng, bồi đắp tình yêu lâu bền mơn học.Dạy học trị khơng có hứng thú “đập búa sắt nguội” mà thôi.Bởi vậy, người thầy trước hết phải người “thắp lửa đam mê”.Bên cạnh hoạt động khởi động cịn huy động vốn tri thức, kĩ tảng học sinh.Bởi dạy học q trình kiến tạo.Nếu ví tri thức, kĩ học sinh tiếp nhận ví ngơi nhà, móng xuất phát từ tri thức, kĩ vốn có, tảng người học Quan điểm dạy học kiến tạo đặc biệt ý đến việc huy động kiến thức, kĩ năng, hệ giá trị tảng cá nhân người học tạo tiền đề cho việc tiếp nhận kiến thức Vì vậy, khởi động học hiệu nên tạo hội cho em tự làm sống lại kiến thức có, cần thiết cho việc học mới.Đó tiền đề để thầy thiết kế hoạt động khởi động.Có thể nói học tập trình khám phá,quá trình bắt đầu tò mò, nhu cầu cần hiểu biết giải mâu thuẫn điều biết điều muốn biết Một khởi động học thành công cần khơi gợi học trị mong muốn tìm hiểu, khám phá hoạt động học, chí sau học Muốn vậy, hoạt động khởi động cần tạo mâu thuẫn nhận thức cho học trò.Đây tiền đề để thực loạt hoạt động tìm tịi, giải vấn đề.Muốn vậy, giáo viên phải người có ý tưởng, biết gieo vấn đề để kích thích trí tị mị người học 1.3 Một số hình thức phương pháp sử dụng cho hoạt động khởi động Việc vận dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực, thiết kế tiến trình dạy học học chủ đề dạy học đảm bảo yêu cầu phương pháp dạy học, cách xây dựng, tổ chức thực hiện, kiểm tra đánh giá chuỗi hoạt động học theo định hướng phát triển lực người học cần thiết giáo viên giai đoạn nay.Khởi động hoạt động đầu tiên, hoạt động nhằm giúp học sinh huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm thân vấn đề có nội dung liên quan đến học mới.Mặt khác hoạt động khởi động kích thích tính tị mị, hứng thú, tâm học sinh từ đầu tiết học Chính trình thiết kế giáo viên phải tìm tịi hình thức phương pháp phù hợp, phải linh hoạt, sáng tạo, việc tổ chức hoạt động khởi động học Tránh tình trạng hoạt động đơn điệu, nhàm chán, không tổ chức hoạt động khởi động mà để diễn cách tuần tự, cứng nhắc Sau sốhình thức phương pháp mà thân sử dụng thiết kế hoạt động khởi động tiết dạy: 66 - Thứ khởi động tiết học dạng trò chơi Hiện hầu hết tiết dạy trường tơi thường chọn cho hình thức khởi động cách tổ chức trị chơi nhanh như:Đuổihình bắt chữ, Giải chữ, Trị chơi nhanh chớp, Trò chơi phá băng, trò chơi mảnh ghép… Với việc sử dụng trò chơi giúp cho hoạt động dạy học trở nên sôi nổi, hút, giúp học sinh rèn luyện mạnh dạn, tự tin, khả phản xạ nhanh, sáng tạo, nâng cao tinh thần đoàn kết tương tác học sinh với học sinh, học sinh với giáo viên…Trong tiết học môn giáo dục cơng dâncác trị chơi thường giáo viên tổ chức liên quan đến kiến thức tiết học trước học sinh tái kiến thức hay kiểm tra nhận thức học sinh vấn đề liên quan đến học mới, làm tiền đề để giáo viên dẫn vào cách hấp dẫn - Thứ hai sử dụng tranh ảnh, video-clip có liên quan đến học Mục đích việc sử dụng tranh ảnh, video- clip để học sinh trải nghiệm, phát huy tri thức vốn có vấn đề tiết học tạo thêm hứng thú cho học - Thứ ba khởi động tập hay câu hỏi tình Các câu hỏi phần khởi động tình học sinh phát hay huy động vốn hiểu biết để giải tình Các vấn đề hay câu hỏi đưa giúp học sinh phát triển tư duy, xâu chuỗi vấn đề cách mạch lạc đồng thời tạo hứng thú cho học sinh vào tiết học để khám phá vấn đề bỏ ngỏ - Thứ tư khởi động cách sử dụng kho tàngtục ngữ, ca dao, thành ngữ, thơ… Ca dao, tục ngữ phong phú văn học dân tộc lại có đặc điểm nội dung hình thức ngắn gọn, có vần, dễ nhớ nên giáo viên sử dụng tạo hứng thú học tập cho em Đặc biệt đạo đức việc sử dụng ca dao, tục ngữ, thành ngữ, thơ… cho hoạt động khởi động phát huy hiệu cao - Thứ năm khởi động học cách sử dụng câu chuyện Có thể chuyện dân gian, chuyện nước, chuyện nước ngoài, chuyện pháp luật, câu chuyện Bác Hồ… thiết kế hoạt độngkhởi động cho dạy GDCD tạo hấp dẫn cho học Thứ sáu khởi động cách sử dụng phương pháp đóng vai Đóng vai cách thức đem lại hiệu cao phần khởi động học, phương pháp giáo dục giúp học sinh thực hành cách ứng xử, bày tỏ thái độ tình giả định sở óc tưởng 77 tượng ý nghĩ sáng tạo em Với việc sử dụng phương pháp đóng vai thiết kế hoạt động khởi động đem lại hiệu trình dạy học, đặc biệt dạy pháp luật… 1.4 Một số lưu ý thực hoạt động khởi động Chúng ta biết việc tạo hứng thú cho học sinh với học từ phút điều quan trọng.Bởi thông qua hoạt động khởi độnggiáo viên sẽkiểm tra trình học sinh nắm cũ thiết lập mối quan hệ thân thiện giáo viên học sinh Tuy nhiên trình thực cần lưu ý vấn đề sau: - Vấn đềđịnh lượng thời gian: khâu quan trọng để đảm bảo tiến trình học Tùy vào nội dung học giáo dục công dân để giáo viên định lượng thời gian Đối với dạy học theo chủ đề từ tiết trở lên, giáo viên có thểtổ chức hoạt động khởi động vòng 10-15 phút Đối với học theo tiết, giáo viên nên tổ chức hoạt động khởi động 5-7 phút Tránh tình trạng khởi động nhiều thời gian, làm ảnh hưởng đến trình chiếm lĩnh tri thức, kĩ Hoặc khởi động công phu, lại khơng ăn nhập với học.Mặt khác khởi động phấn kích làm cho học sinh khó tập trung trở lại học -Vấn đề kỹ thuật thiết kế hoạt động khởi động: Khi xây dựng kịch cho hoạt động khởi động giáo viên cần đảm bảo khởi động bao quát nội dung học Giáo viên lựa chọn số kịch phù hợp kịch dựa vấn đề: Loại kịch lý tưởng cho tình mà người học phải tích hợp kiến thức lý thuyết thực hành họ để giải vấn đề Là loại kịch giúp người học phân tích vấn đề, tìm kiếm liệu, thông tin, lập luận logic định giải vấn đề; Kịch dựa tình huống: Trong loại kịch này, người học học cách khám phá vấn đề để hiểu cách thức chúng ảnh hưởng đến việc định; Kịch suy đoán: Trong kịch này, người học phải dự đoán kết kiện tương lai dựa kiến thức suy luận họ; Kịch dựa trò chơi: Như hiển nhiên từ tên gọi kịch này, kịch liên quan đến việc sử dụng trò chơi cơng cụ học tập Từ giáo viên khai thác sâu vào nội dung học sinh chưa biết cách nhẹnhàng, sinh động - Vấn đề cách tiến hành hoạt động: Để tổ chức hoạt động khởi động đạt mục đích trên, người dạy thực nhiều cách khác Lựa chọn cách thức phụ thuộc vào học, đối tượng học sinh phụ thuộc vào sở trường linh hoạt giáo viên, nội dung triển khai cách thức khác miễn phù hợp hiệu quả, nên tránh trùng lặp kiểu vào gây nhàm chán Tuy nhiên lưu ý trình thực 88 hoạt động giáo viên phải giữ tâm thái vui vẻ, thoải mái, gần gũi thân thiện với học sinh để tạo dạy hấp dẫn hút người học - Vấn đề cách đặt sử dụng câu hỏi hay tình khởi động Mục đích việc đặt câu hỏi tình thách thức ý tưởng tại, thăm dò kiến thức người học, khẳng định vấn đề người học hiểu rõ thu hút người học tạo khơng khí học tập sống động Câu hỏi phải liên quan học, dự kiến vềkế hoạch học tập dự đoán kết việc họ Muốn câu hỏi cần có nhiều mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng.Các câu hỏi phải có câu dễ, câu hỏi khó liên quan đến nội dung học, đòi hỏi học sinh phải tư duy, phải chủ động khai thác kiến thức mới.Giáo viên phải biết cách sử dụng câu hỏi đóng, câu hỏi mở.Dù có hình thức giáo viên phải dùng câu hỏi kết nối học sinh tham gia vào hoạt động học.Giáo viên dự kiến hoạt động học sinh, tức học sinh làm gì?Trả lời câu hỏi nào?Sẽ có thắc mắc gì?Đồng thời giáo viên phải biết cách xử lý câu trả lời học sinh biết khen ngợi, ghi nhận đóng góp tránh phê bình thẳng thắn, phải ln ln khích lệ học sinh tham gia xây dựng Do tronghoạt động khởi động, giáo viên đưara tình khó có thểhấp dẫn, kích thích trí tị mị học sinhđể em có nhu cầu tìm hiểu để tự giác, tích cực giải điều khúc mắc đưa trước Cơ sở thực tiễn 2.1.Thực trạng việc tổ chức hoạt động khởi động dạy học nói chung Q trình dạy - học hoạt động phức tạp có tác động đa chiều, chất lượng hiệu hoạt động dạy - học phụ thuộc vào chủ thể nhận thức - người học.Tuy nhiên yếu tố khách quan đóng vai trị quan trọng việc tác động để tạo tâm lý sẵn sàng thực nhiệm vụ hứng thú học tập học sinh Hiện đa số giáo viên có tinh thần tự đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh; nhiên phần lớn thầy cô giáo hướng đến việc đổi hoạt động hình thành kiến thức chủ yếu, chưa quan tâm mức tới hoạt động khởi động vai trò khởi động việc định hướng tiết dạy, tạo tâm lý tích cực cho học sinh để em chủ động tích cực khai thác, khám phá kiến thức nhằm đạt mục tiêu giáo dục đề kiến thức, kỹ lực cần hình thành cho học sinh sau tiết học Thực tế cho thấy hầu hết giáo viên thiết kế hoạt động khởi động thường làm theo hình thức giới thiệu qua chút để vào bài, tiết kiệm nhiều thời gian dành 99 cho hoạt động khai thác kiến thức mới, không lo lắng nhiều vấn đề thiếu thời gian, cháy giáo án… tiết học tương đối khô khan, thiên lý thuyết giảng mà thiếu hợp tác tích cực học sinh; từ bước vào học sinh có tâm lý thụ động chờ giáo viên dẫn dắt nội dung truyền thụ chiều, từ khó tạo tâm lý để em sẵn sàng thực nhiệm vụ cách tích cực hoạt động học Để khách quan tiến hành khảo sát việc tiến hành thực hoạt động khởi động giáo viênở trường trung học phổ thôngCờ Đỏ - Huyện Nghĩa Đàn nơi công tác(bao gồm 59 giáo viên giảng dạy môn) đem lại kết sau: *Kết khảo sát: Nội dung Thực hoạt động khởi động - Có - Khơng Cơ sở tiến hành khởi động - Xuất phát từ nội dung - Từ nội dung liên quan đến học - Từ nội dung liên quan đến tên học - Từ nguồn khác Mục đích khởi động - Kiểm tra thống kê kiến thứccủa học sinh - Tạo hứng thú cho học sinh - Tạo tình có vấn đề để vào Cách thứctiến hành hoạt động khởi động thường dùng - Tổ chức thành hoạt động - Dẫn dắt - Khác Người thực hoạt động khởi động - Giáo viên - Học sinh - Giáo viên học sinh Mức độ thu hút hiệu - Cao - TB - Thấp * Nhận xét: Số lượng Tỷ lệ % 52 88 12 20 15 18 34 25 31 10 25 23 11 42 39 19 25 34 42 58 30 24 51 41 28 20 11 47 34 19 10 10 ... tới hoạt động khởi động vai trò khởi động việc định hướng dạy học 1.2 Vai trò hoạt động khởi động trong tiến trình dạy học Trong tiến trình dạy học bao gồm chuỗi hoạt động sau: Hoạt động khởi động; ... môn GDCD bậc THPT luôn trăn trở để tìm giải pháp dạy hoạt động khởi động cách hiệu nhằm tạo hứng thú cho em học môn Một số kinh nghiệm thiết kế hoạt động khởi động dạy môn Giáo dục công dân cấp. .. cung cấp số sở lí luận đổi phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học cho việc tổ chức hoạt động khởi độngtrong dạy Đồng thời cung cấp số kinh nghiệm thân việc thiết kế hoạt động khởi động cho dạy môn

Ngày đăng: 10/04/2022, 12:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

GV chiếu 2 hình ảnh sau và kể câu chuyện: - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM KINH NGHIỆM THIẾT kế HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG TRONG các bài dạy môn GIÁO dục CÔNG dân cấp TRUNG học PHỔ THÔNG
chi ếu 2 hình ảnh sau và kể câu chuyện: (Trang 32)
- GVhỏi HS: Em có suy nghĩ gì sau khi xem những hình ảnh đó? - HS trả lời xongGV dẫn dắt vào nội dung sẽ tìm hiểu trong tiết học: Vậy thì đứng trước thực trạng đó chúng ta cần phải làm gì cũng như Đảng và Nhà nước ta có những chính sách cụ thể như thế nào - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM KINH NGHIỆM THIẾT kế HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG TRONG các bài dạy môn GIÁO dục CÔNG dân cấp TRUNG học PHỔ THÔNG
h ỏi HS: Em có suy nghĩ gì sau khi xem những hình ảnh đó? - HS trả lời xongGV dẫn dắt vào nội dung sẽ tìm hiểu trong tiết học: Vậy thì đứng trước thực trạng đó chúng ta cần phải làm gì cũng như Đảng và Nhà nước ta có những chính sách cụ thể như thế nào (Trang 38)
- GV nêu câu hỏi: Những hình ảnh trên miêu tả hoạtđộng gì?Em hãy cho biết mục đích của hoạt động đó là gì?  - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM KINH NGHIỆM THIẾT kế HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG TRONG các bài dạy môn GIÁO dục CÔNG dân cấp TRUNG học PHỔ THÔNG
n êu câu hỏi: Những hình ảnh trên miêu tả hoạtđộng gì?Em hãy cho biết mục đích của hoạt động đó là gì? (Trang 39)
Ví dụ4:Sử dụnghình ảnh, video-clip khitổ chức hoạtđộng khởi động - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM KINH NGHIỆM THIẾT kế HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG TRONG các bài dạy môn GIÁO dục CÔNG dân cấp TRUNG học PHỔ THÔNG
d ụ4:Sử dụnghình ảnh, video-clip khitổ chức hoạtđộng khởi động (Trang 40)
GV chiếu chohọc sinh quan sát một sốhình ảnh sau: - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM KINH NGHIỆM THIẾT kế HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG TRONG các bài dạy môn GIÁO dục CÔNG dân cấp TRUNG học PHỔ THÔNG
chi ếu chohọc sinh quan sát một sốhình ảnh sau: (Trang 40)
Ví dụ 5:Sử dụnghình ảnh, video-clip khitổ chức hoạtđộng khởi độngBài - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM KINH NGHIỆM THIẾT kế HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG TRONG các bài dạy môn GIÁO dục CÔNG dân cấp TRUNG học PHỔ THÔNG
d ụ 5:Sử dụnghình ảnh, video-clip khitổ chức hoạtđộng khởi độngBài (Trang 41)
+ HS quan sát hình ảnh - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM KINH NGHIỆM THIẾT kế HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG TRONG các bài dạy môn GIÁO dục CÔNG dân cấp TRUNG học PHỔ THÔNG
quan sát hình ảnh (Trang 42)
Bảng khảo sát thái độ học tập của học sinh sau tiết học - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM KINH NGHIỆM THIẾT kế HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG TRONG các bài dạy môn GIÁO dục CÔNG dân cấp TRUNG học PHỔ THÔNG
Bảng kh ảo sát thái độ học tập của học sinh sau tiết học (Trang 45)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w