(LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu bảo tồn một số loài thực vật quý hiếm tại vườn quốc gia xuân sơn, tỉnh phú thọ

150 37 0
(LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu bảo tồn một số loài thực vật quý hiếm tại vườn quốc gia xuân sơn, tỉnh phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐỖ XUÂN TỈNH NGHIÊN CỨU BẢO TỒN MỘT SỐ LOÀI THỰC VẬT QUÝ HIẾM TẠI VƯỜN QUỐC GIA XUÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2014 download by : skknchat@gmail.com BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐỖ XUÂN TỈNH NGHIÊN CỨU BẢO TỒN MỘT SỐ LOÀI THỰC VẬT QUÝ HIẾM TẠI VƯỜN QUỐC GIA XUÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng Mã số: 60620211 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HOÀNG VĂN SÂM Hà Nội, 2014 download by : skknchat@gmail.com i LỜICẢM ƠN Được trí trường Đại học lâm nghiệp đơn vị tiếp nhận Vườn quốc gia Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ, tiến hành thực luận văn tốt nghiệp “Nghiên cứu bảo tồn số loài thực vật quý Vườn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ” Trong q trình thực đề tài, tơi nhận nhiều giúp đỡ thầy cô giáo trường Đại học Lâm Nghiệp, bạn bè đồng nghiệp, lãnh đạo, cán Vườn quốc gia Xuân Sơn, đặc biệt hướng dẫn thầy PGS.TS Hoàng Văn Sâm Qua tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS.Hồng Văn Sâm, đồng thời tơi xin gửi tới ban lãnh đạo, phịng chun mơn nghiệp vụ toàn thể cán Vườn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ lời cảm ơn sâu sắc chân thành Do thời gian có hạn, lực thân hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp, bổ sung từ phía thầy giáo, cô giáo bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2014 Học viên Đỗ Xuân Tỉnh download by : skknchat@gmail.com ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu thực vật 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Tại Việt Nam 1.1.3 Tại vùng khu vực nghiên cứu 1.2 Tổng quan nghiên cứu bảo tồn thực vật 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Ở Việt Nam 1.3 Tại Vườn quốc gia Xuân Sơn 10 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 11 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 11 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 11 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 2.2.1 Đối tượng 11 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 11 2.3 Nội dung nghiên cứu 11 download by : skknchat@gmail.com iii 2.4 Phương pháp nghiên cứu 12 2.4.1 Phương pháp thu thập, kế thừa số liệu 12 2.4.2 Phương pháp thu thập, điều tra, khảo sát thực địa 12 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 20 3.1 Vị trí địa lý đặc điểm tự nhiên 20 3.1.1 Vị trí địa lý 20 3.1.2 Địa hình, địa 20 3.1.3 Địa chất, đất đai 21 3.1.4 Khí hậu thủy văn 21 3.1.5 Hiện trạng rừng sử dụng đất 22 3.1.6 Thảm thực vật, động vật phân bố loài quý 24 3.1.7 Đặc điểm cảnh quan, văn hóa lịch sử 29 3.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 30 3.2.1 Dân số, lao động dân tộc 30 3.2.2 Tình hình phát triển kinh tế xã hội 31 3.2.3 Tình hình giao thơng sở hạ tầng 33 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 35 4.1 Thành phần loài thực vật quý Vườn quốc gia Xuân Sơn 35 4.1.1 Danh lục loài thực vật nguy cấp, quý Vườn quốc gia Xuân Sơn 35 4.1.2 Kết điều tra đánh giá tính đa dạng lồi thực vật đa dạng loài thực vật quý thực địa 41 4.2 Kết nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học số lồi có giá trị bảo tồn kinh tế cao khu vực nghiên cứu 48 4.2.1 Lát Hoa (Chukrasia tabularis A Juss.) 48 4.2.2 Giổi lông (Michelia balansae (DC.) Dandy) 53 download by : skknchat@gmail.com iv 4.2.3 Gù hương (Cinnamomum balansae H Lecomte) 56 4.2.4 Táu nước (Vatica subglabra Merr.) 61 4.2.5 Trám đen (Canarium tramdenum Chan Din Dai & Yakovlev) 64 4.3 Thực trạng công tác bảo tồn số loài thực vật quý khu vực nghiên cứu 68 4.3.1 Thực nhiệm vụ quản lý bảo vệ rừng 68 4.3.2 Công tác bảo vệ rừng bảo tồn đa dạng sinh học 70 4.4 Đề xuất giải pháp quản lý bảo tồn tài nguyên thực vật nói chung số lồi q nói riêng có nguy bị đe doạ tuyệt chủng khu vực nghiên cứu 73 4.4.1 Giải pháp kỹ thuật 73 4.4.2.Giải pháp quản lý bảo vệ rừng phòng cháy chữa cháy rừng 74 4.4.3.Giải pháp ứng dụng công nghệ 75 4.4.4 Giải pháp quản lý đất đai 76 4.4.5 Giải pháp thu hút đầu tư 76 4.4.6 Giải pháp kinh tế - xã hội 77 4.4.7 Giải pháp chế, sách thu hút nguồn vốn đầu tư 78 4.4.8 Hồn thiện thể chế, sách pháp luật 79 KẾT LUẬN – TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC download by : skknchat@gmail.com v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ UNCED Hội nghị Liên hiệp quốc Môi trường phát triển bền vững Danh lục Đỏ lồi có nguy bị diệt vong Hiệp hội IUCN Bảo vệ Thiên nhiên giới Vườn quốc gia VQG KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên NĐ 32 Nghị định 32/2006/NĐ-CP Chính Phủ SĐVN Sách Đỏ Việt Nam TCN Trước công nguyên ĐDSH Đa dạng sinh học UNEP Chương trình mơi trường liên hợp quốc WWF Quỹ Quốc Tế Bảo Vệ Thiên Nhiên IPGRI Viện tài nguyên Di truyền Quốc Tế UNESCO TNTN CITES chương trình phát triển Giáo dục khoa học văn hóa Liên Hợp Quốc Tài ngun thiên nhiên Cơng ước bn bán quốc tế lồi động vật, thực vật hoang dã nguy cấp VU Sắp nguy cấp (Vulnerable) EN Nguy cấp (Endangered) CR Rất nguy cấp (Critically Endangered) NT Sắp bị đe dọa (Near Threatened) LC Ít quan tâm (Least Concern) DD Thiếu liệu IA Nghiêm cấm khai thác, sử dụng mục đích thương mại IIA Hạn chế khai thác, sử dụng mục đích thương mại NE Chưa đánh giá download by : skknchat@gmail.com vi DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 3.1 Hiện trạng rừng loại đất đai Vườn quốc gia Xuân Sơn 23 3.2 Hiện trạng trữ lượng loại rừng Vườn quốc gia Xuân Sơn 24 3.3 Thành phần Thực vật rừng Vườn quốc gia Xuân Sơn 27 3.4 Thành phần động vật Vườn quốc gia Xuân Sơn 28 4.1 Danh lục loài thực vật quý hiếmTại Vườn quốc gia Xuân Sơn 35 4.2 Cấp nguy hiểm thực vật quý VQG 40 4.3 Kết điều tra loài thực vật theo tuyến 43 4.4 Tái sinh tự nhiên Lát hoa theo tuyến 51 4.5 Tái sinh tự nhiên Giổi lông theo tuyến 55 4.6 Đánh giá sinh trưởng phát triển Gù hương 59 4.7 Tái sinh tự nhiên Táu nước (Vatica subglabra Merr) theo tuyến 62 4.8 Kết giao đất lâm nghiệp Vườn quốc gia Xuân Sơn 69 download by : skknchat@gmail.com vii DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình, biểu đồ STT Trang 4.1 Sơ đồ tuyến điều tra thực vật VQG Xuân Sơn 42 4.2 Thân Lát hoa 48 4.3 Hoa Lát hoa 49 4.4 Quả hạt Lát hoa 49 4.5 Sơ đồ phân bố Lát hoa VQG Xuân Sơn 52 4.6 Thân Giổi lông 53 4.7 Hoa Giổi lông 54 4.8 Sơ đồ phân bố Giổi lông VQG Xuân Sơn 56 4.9 Thân Gù hương 57 4.10 Nhị không mang tuyến, nhị mang tuyến bầu 57 4.11 Sơ đồ phân bố Gù hương VQG Xuân Sơn 60 4.12 Thân, Táu nước 61 4.13 Sơ đồ phân bố Táu nước(Vatica subglabra Merr.) VQG Xuân Sơn 63 4.14 Thân trám đen 64 4.15 Quả trám đen 65 4.16 Sơ đồ phân bố Trám đen VQG Xuân Sơn 67 download by : skknchat@gmail.com ĐẶT VẤN ĐỀ Bảo tồn đa dạng sinh học vấn đề quan trọng giới quan tâm Mà đa dạng sinh học hệ thực vật có ý nghĩa hàng đầu thực vật mắt xích chuỗi thức ăn hệ sinh thái Thực vật nơi sống, nơi tồn loài sinh vật Sự tồn phát triển thực vật tảng cho phát triển tiến hoá sinh giới Sự kết hợp bảo tồn đa dạng sinh học phát triển bền vững, trở thành vấn đề thảo luận sôi diễn đàn khoa học năm gần thức cơng nhận Hội nghị Liên hiệp quốc Môi trường phát triển bền vững (UNCED) Rio de janeiro (tháng năm 1992) Nhận thức giá trị to lớn đa dạng sinh học hạn chế suy thoái đa dạng sinh học, Năm 1993 Việt Nam ký công ước Quốc Tế bảo vệ đa dạng sinh học."Kế hoạch hành động bảo vệ đa dạng sinh học Việt Nam" Chính Phủ phê duyệt, ban hành Vườn quốc gia Xuân Sơn thuộc địa bàn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ, có hệ sinh thái rừng điển hình miền Bắc Việt Nam với kiểu rừng nhiệt đới nhiệt đới cịn tồn nhiều lồi động, thực vật quý đặc trưng cho vùng núi Bắc bộ, có giá trị nghiên cứu khoa học, bảo tồn nguồn gen giáo dục môi trường Vườn quốc gia Xuân Sơn coi “lá phổi xanh” điểm du lịch hấp dẫn nằm phía Tây Nam tỉnh Phú Thọ, có tác dụng to lớn việc điều hịa khí hậu, hấp thụ bon khí thải cơng nghiệp Đây cịn nơi phịng hộ đầu nguồn sơng Bứa, nơi cung cấp nước sản xuất, sinh hoạt người dân sinh sống quanh khu vực Với giá trị bật trên, rừng Xuân Sơn nằm danh sách khu rừng cấm Quyết định 194/CT ngày 09 tháng năm 1986 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng với diện tích 5.487 Ngày 28 tháng 11 năm 1992, download by : skknchat@gmail.com ... số loài thực vật quý Vườn quốc gia Xuân Sơn Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học số loài thực vật quý Vườn quốc gia Xuân Sơn Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển số loài thực vật quý Vườn quốc gia. .. ĐỖ XUÂN TỈNH NGHIÊN CỨU BẢO TỒN MỘT SỐ LOÀI THỰC VẬT QUÝ HIẾM TẠI VƯỜN QUỐC GIA XUÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng Mã số: 60620211 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC... quốc gia Xuân Sơn 2.3 Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu tính đa dạng thành phần lồi thực vật quý Vườn quốc gia Xuân Sơn Nghiên cứu trạng bảo tồn phát triểnmột s? ?loài thực vật quý ở khu vực nghiên cứu

Ngày đăng: 09/04/2022, 21:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...