(LUẬN VĂN THẠC SĨ) Điều Tra, Đánh Giá Và Đề Xuất Giải Pháp Khai Thác, Sử Dụng Hợp Lý Cây Có Ích Nhằm Góp Phần Phát Triển Kinh Tế - Xã Hội Của Đồng Bào Dân Tộc Pakô

75 9 0
(LUẬN VĂN THẠC SĨ) Điều Tra, Đánh Giá Và Đề Xuất Giải Pháp Khai Thác, Sử Dụng Hợp Lý Cây Có Ích Nhằm Góp Phần Phát Triển Kinh Tế - Xã Hội Của Đồng Bào Dân Tộc Pakô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo nông nghiệp PTNt Trường đại học lâm nghiệp Trần quang phục điều tra, đánh giá đề xuất giảI pháp khai thác, sử dụng hợp lý có ích nhằm góp phần phát triển kinh tế - xà hội đồng bào dân tộc pakô vân kiều xà vùng đệm (tà long, húc nghì a bung) thuộc khu bảo tồn thiên nhiên đakrông - tỉnh quảng trị luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Hà Nội - 2008 download by : skknchat@gmail.com Bộ giáo dục đào tạo nông nghiệp PTNt Trường đại học lâm nghiệp TrÇn quang phơc điều tra, đánh giá đề xuất giảI pháp khai thác, sử dụng hợp lý có ích nhằm góp phần phát triển kinh tế - xà hội đồng bào dân tộc pakô vân kiều xà vùng đệm (tà long, húc nghì a bung) thuộc khu bảo tồn thiên nhiên đakrông - tỉnh quảng trị Chuyên ngành: Lâm học Mà số: 60.62.60 luận văn thạc sü khoa häc l©m nghiƯp Ng­êi h­íng dÉn khoa häc: TS Ninh Khắc Bản Hà Nội - 2008 download by : skknchat@gmail.com Mở ĐầU Việt Nam có 54 dân tộc chung sống, tập quán, truyền thống điều kiện tự nhiên khác nên vùng cư trú, dân tộc, cộng đồng dân cư đà đúc kết tích luỹ cho riêng kinh nghiệm quý báu sử dụng thực vật để phục vụ nhu cầu sống Cho tới nay, hầu hết kinh nghiệm lưu truyền ứng dụng nội cộng đồng Nhiều tri thức, kinh nghiệm ứng dụng để sản xuất sản phẩm góp phần phát triển kinh tế xà hội nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên nói chung, tài nguyên thực vật nói riêng Tuy nhiên, bị tác động nhiều yếu tố, tri thức kinh nghiệm sử dụng thực vật nhóm dân tộc thiểu số có nguy dần bị quên lÃng Đakrông mét hun miỊn nói n»m ë phÝa T©y cđa tØnh Quảng Trị, có diện tích rừng khoảng 68.499 ha, chiếm 39,9% tỉng diƯn tÝch rõng cđa c¶ tØnh Khu b¶o tồn thiên nhiên Đakrông nơi có hệ thực vật phong phú hệ sinh thái điển hình vùng ®åi nói Trung tr­êng S¬n, cã ý nghÜa quan träng kinh tế, khoa học văn hoá Khu bảo tồn thiên nhiên Đakông vùng rừng phòng hộ đầu nguồn, cung cấp điều tiết nước cho sông Đakrông sông Thạch HÃn, điều hoà nguồn nước vùng hạ lưu Dân cư sinh sống xung quanh khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông gồm nhiều cộng đồng dân tộc khác nhau, đó, dân tộc Vân Kiều Pa Kô hai dân tộc chiếm số lượng lớn (80%) Tà Long, Húc Nghì A Bung xà nằm vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông gồm dân tộc Vân Kiều, Pa Hy, Pa Kô Kinh sinh sống Đây khu vực độ che phủ rừng cao, hệ động, thực vật tương đối phong phú đa dạng thành phần loài nơi sống Canh tác nông nghiệp phương thức sinh sống chủ yếu đồng bào dân tộc vùng, bên cạnh khai thác lâm sản đóng vai trò đáng kể thu nhập hộ nghèo cộng đồng Nền sản xuất lạc hậu, trình độ văn hoá nhận thức tự nhiên chưa cao dẫn đến khai thác sử dụng tài nguyên rừng download by : skknchat@gmail.com tổ chức Tuy nhiên, hiểu biết kinh nghiệm sử dụng thực vật cộng đồng người Vân Kiều Pa Kô mang nhiều nét độc đáo sắc thái riêng Cho tới nay, có số nghiên cứu sơ sử dụng thực vật làm thuốc Các nhóm có ích khác cho chất nhuộm màu, lấy sợi, sử dụng làm thực phẩm gần chưa quan tâm, nghiên cứu Vì vậy, việc "Điều tra, đánh giá đề xuất giải pháp khai thác, sử dụng hợp lý có ích nhằm góp phần phát triển kinh tế - xà hội đồng bào dân tộc Pa Kô Vân Kiều xà vùng đệm (Tà Long, Húc Nghì ABung) thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông - Tỉnh Quảng Trị", tham gia xoá đói giảm nghèo, trì, bảo tồn đa dạng sinh học, tri thức địa sắc văn hoá dân tộc download by : skknchat@gmail.com CHƯƠNG I TổNG QUAN TàI LIệU 1.1 Lịch sử nghiên cứu thực vật dân tộc học Thuật ngữ Thực vật dân tộc học (Ethnobotany) sử dụng lần vào năm 1895 giảng TS John Harshberger Philadenphia Ông cho thực vật học dân tộc nghiên cứu Các sử dụng người nguyên thuỷ thổ dân Một năm sau (1896), thuyết trình Thực vật dân tộc học, Harshberger đà rằng, lĩnh vực nghiên cứu làm sáng tỏ Vị văn hoá lạc đà sử dụng thực vật để làm thực phẩm, nơi cư trú quần áo Như vậy, đến lúc này, nhà thực vật dân tộc học xem xét tới ba nhóm có giá trị quan trọng ăn (làm lương thực - thực phẩm); làm nhà, lều trại có sợi Ngoài ra, đối tượng nghiên cứu xác định lạc, thổ dân người nguyên thuỷ [9] Sau đó, thuật ngữ Thực vật dân tộc thừa nhận sử dụng rộng rÃi nhiều công trình nghiên cứu Tuy nhiên, vào năm đầu kỷ 20, công trình nghiên cứu đà tập trung vào việc điều tra, ghi chép thành phần có ích cách sử dụng chúng Đến năm 1916, nhà nghiên cứu Thực vật dân tộc học đà nhận thức cần thiết phải bổ sung lý thuyết phương pháp luận cho lĩnh vực nhiên cứu Khi đó, Thực vật dân tộc học không thu thập nhiều tri thức mà phải đánh giá giá trị khoa học phương pháp sử dụng điều tra tính xác thực kết Năm 1941, Thực vật dân tộc học đà có bước tiến nhận thức mục tiêu nghiên cứu Lúc này, không bao gồm nghiên cøu liªn quan tíi kinh nghiƯm sư dơng thùc vËt nhóm người nguyên thuỷ mà nghiên cứu mối liên quan người nguyên thuỷ giới thực vật Các download by : skknchat@gmail.com nhà nghiên cứu đà mô tả phụ thuộc đời sống vật chất, tinh thần cộng đồng dân cư vào giới thực vật địa phương, đà đưa luận chứng khoa học bảo tồn, truyền thống văn hoá cộng đồng sở tồn hài hoà với giới thực vật [9] Năm 1978 thời kỳ có thay đổi lớn nghiên cứu Thực vật dân tộc học, Rechard Ford đưa quan niệm Sự tổng hợp Thực vật dân tộc học [47] Theo quan niệm này, nhà thực vật dân tộc học cần phải có lực để nhận biết loài có ý nghĩa làm sở cho phân chia chúng sở văn hoá khác Xác định dân cư văn hoá đà nhận thức chúng, sư dơng chóng vµ phơ thc vµo chóng nh­ thÕ Để thực nội dung mình, Thực vật dân tộc học đà thực trở thành môn khoa học đa ngành, chấp nhận nhiều lý thuyết phương pháp nghiên cứu ngành khoa học khác có liên quan thực vật học, dược học, hóa học, khảo cổ học 1.2 Tình hình nghiên cứu có ích Thế giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình nghiên cứu có ích giới 1.2.1.1 Cây có ích đời sống nhân loại Lịch sử phát triển, tiến hoá loài người gắn liền với trình sử dụng tài nguyên thiên nhiên trái đất, đó, cỏ đối tượng người sử dụng nhiều Ban đầu để đáp ứng nhu cầu ăn nơi cư trú Nhưng trình tiến hoá, người lại biết gieo trồng, chăm sóc, thu hái, cất giữ chế biến loại mang lại nhiều lợi ích cho đời sống Để thích nghi tồn tại, người phải chống chịu với thiên nhiên lúc xuất nhu cầu thuốc chữa bệnh chất độc để săn bắt Vì vậy, vai trò cỏ gần bao trùm toàn đời sống người (lương thực - thực phẩm, nơi cư trú, thuốc, may mặc, săn bắt nghi lễ tôn giáo) download by : skknchat@gmail.com Xà hội loài người phát triển nhu cầu xà hội khác hình thành theo, lúc họ không đòi hỏi ăn đầy đủ mà phải ăn ngon, họ không để thể cách tự nhiên mà phải có che thân, mặc đẹp vậy, cỏ không đáp ứng nhu cầu sinh học người mà nguồn nguyên liệu cho mục đích khác Tất trình xảy dần dần, qua người dân tích luỹ lại kinh nghiệm thực tế Những kinh nghiệm truyền từ hệ sang hệ khác thông qua viƯc häc hái lÉn gi÷a nh÷ng ng­êi cïng hệ kinh nghiệm tự tích luỹ cá nhân qua trình lao động [50] Những tài liệu ghi lại việc sử dụng thực vật người phương Tây vào khoảng 1770 năm trước công nguyên người Neanderthal khoảng 1550 năm trước Công nguyên người Ai cập cổ đại Người Ai Cập cổ tin tưởng vào giá trị cỏ không cho người sống mà có tác động mạnh mẽ tới vị vua Ai Cập cổ (Pharaohs) đà chết Trong mộ cổ Ai Cập, xác chết ngâm tẩm nhiều loại dầu, hương liệu thực vật quấn vải lanh Điều chứng tỏ, người Ai Cập chắn biết cất tinh dầu dệt vải Cũng thời gian lịch sử y học Trung Quốc, ấn Độ ghi nhận việc sử dụng cỏ làm thuốc cách khoảng 3000- 5000 năm Từ 3000 năm trước đây, Kinh Vê Đa, ấn Độ đà nói hương hoa để cúng bái Trung Quốc nước phát sử dụng nhiều dược thảo sớm giới Theo truyền thuyết Vua Thần Nông tức Viêm Đế (3320 3080 trước công nguyên) Thần Nông đà nếm hàng trăm loại cỏ, phân loại dược tính thảo mộc soạn sách Thần Nông thảo Cuốn Thần Nông thảo đà thống kê 365 vị thuốc có giá trị [43] Từ thời Tam quốc (222-265 CN), danh y Hoa Đà đà sử dụng Đàn hương, Tử đinh huơng để chế hương nang (túi thơm), sử dụng hương thơm chúng để chống lại bệnh lao phổi bệnh lỵ Ông dùng hoa Cúc, Kim ngân phơi download by : skknchat@gmail.com khô cho vào gối để gối đầu (Hương chẩm) để điều trị đau đầu, ngủ, cao huyết áp châu Âu, vào năm 1960 đà phát triển phương pháp dùng hương thơm chữa bệnh (Phương hương tễ liệu pháp - Aromathérapie) phận Hoa trị liệu pháp Thời kỳ đầu giai đoạn này, giới Y học Pháp vô tình phát tượng đặc biệt: Các nữ công nhân xưởng nước hoa không bị bệnh phổi Xưởng chế tạo sau trở thành xưởng sản xuất hoá học chất thơm từ thực vật chế tạo nước hoa [11] Ngoài tác dụng chữa bệnh, hoa nhân tố quan trọng văn hóa ẩm thực đồng thời đề bồi bổ sức khoẻ Dùng hoa làm thức ăn (Hoa thực) môn nghệ thuật với cách chế biến khác thành ăn vừa có màu sắc- mùi vị hấp dẫn, tăng hứng thú vị giác, thị giác khứu giác Y học đại đà chứng minh màu sắc hoa có tác dụng định điều tiết chức chuyển hoá thể Hoa Kim cúc có tác dụng giải độc Màu sắc thức ăn nói chung hoa nói riêng có tác dụng làm cho ngon miệng (thực dục) có tác động đến tâm sinh lý: màu đỏ làm tăng hưng phấn thần kinh bữa ăn; màu vàng làm cho thích ăn, vui vẻ; bàn ăn có hoa màu trắng làm cho người ăn có cảm giác thong thả, thư giÃn; màu xanh lục làm cho hô hấp mạch đập ổn định, hạ huyết áp cách tương đối Sử dụng thực vật gắn liền với lịch sử phát triển loài người Trải qua hàng nghìn năm, số lượng lớn loài thực vật bậc cao đà người sử dụng làm thuốc chữa bệnh Theo thống kê UNESCO năm 1992, vùng nông thôn nước phát triển, sản phẩm làm lương thực- thùc phÈm cã nguån gèc thùc vËt chiÕm tû lÖ 90- 93%; sản phẩm làm thuốc có tỷ lệ 70- 80% Theo thống kê tổ chức Y tế giới (WHO) đến năm 1985 đà có gần 20.000 loài thực vật (trong tổng số download by : skknchat@gmail.com 250.000 loài đà biết) sử dụng làm thuốc cung cấp hoạt chất để chế biến thuốc Trong ấn Độ có khoảng 6.000 loài, Trung Quốc 5.000 loài, Vùng nhiệt đới châu Mỹ 1.900 loài, mức độ sử dụng thuốc ngày cao Trung Quốc tiêu thụ năm khoảng 700.000 dược liệu tổng số khoảng 1.600.000 giới [53], [54] Sản phẩm thuốc Y học dân tộc đạt giá trị 1,7 tỉ USD năm 1986 Tổng giá trị thuốc có nguồn gốc thực vật thị trường Âu- Mỹ Nhật Bản năm 1985 43 tỉ USD Riêng Nhật Bản, lượng dược liệu nhập năm 1979 21.000 tấn, đến năm 1980 lên đến 22.640 tấn, tương đương 50 triệu USD [54] Tuy vậy, số liên quan tới y học chưa thống kê lớn nhiều Một số lượng lớn loài thực vật thầy lang chữa bệnh theo vi lượng đồng nhà nghiên cứu thảo mộc dùng để sản xuất Thuốc thực vật Thuốc thảo mộc Những sản phẩm bán nhiều cửa hàng Thực phẩm thức ăn, siêu thị sở dược phẩm nhiều n­íc trªn thÕ giíi (Lewington,1993) Mét sè rÊt lín thuốc sử dụng để sản xuất Chè thảo mộc, Chè thuốc Ngoài người ta quan tâm tới giá trị sử dụng dịch chiết từ thực vật thuốc sản xuất thực phẩm chức năng, làm gia vị sử dụng ngành công nghiệp mỹ phẩm 1.2.1.2 Thành tựu xu hướng nghiên cứu có ích dân tộc Trong trình khai thác tự nhiên phục vụ cho nhu cầu sống, cộng đồng dân tộc đà tích luỹ riêng cho tri thức, kinh nghiệm sử dụng thực vật Nhìn chung, tri thức thực vật, kinh nghiệm sử dụng tập đoàn có ích truyền thống lưu truyền phạm vi hẹp Việc phát triển nghiên cứu ứng dụng rộng rÃi thành tựu mang lại lợi ích vô to lớn [9] Các sản phẩm từ thực vật bắt nguồn từ thực vật sản xuất sở nghiên cứu tri thức thực vật dân tộc học mở triển vọng to download by : skknchat@gmail.com lín cho nhiỊu ngµnh đáp ứng nhu cầu không ngừng tăng lên nhân loại Sản xuất sản phẩm sở ứng dụng thực vật dân tộc có nhiều lợi Đối với thực phẩm, loại sản phẩm ăn cộng đồng trải qua nhiều hệ nên có độ an toàn cao; nghiên cứu sàng lọc sản xuất loại thuốc chữa bệnh sở tri thức dược học dân tộc cho hiệu suất cao Hiệu xuất nghiên cứu sản xuất thuốc từ thuốc dân tộc 1/125, hiệu xuất sản xuất thuốc theo phương pháp tổng hợp hóa học ngẫu nhiên 1/10.000 (Farnsworth, in Chadwick and Marsh, 1994) Đối với sàng lọc loài thuốc kháng HIV hiệu từ kinh nghiệm dược học dân tộc 1/5 sàng lọc ngẫu nhiên 1/18 (Balick Michael J , 1990) [9], [52] Trên sở nghiên cứu tri thức kinh nghiệm sử dụng dân tộc giới, nhiều sản phẩm có giá trị đà sản xuất phục vụ nhu cÇu cđa ng­êi Tõ kinh nghiƯm sư dơng vá mận châu Phi (Pygeum africanum) thổ dân Đông Phi, nhà khoa học Mỹ đà sản xuất thuốc Pygeum điều trị bệnh phì đại tuyến tiền liệt [9] Trên sở kinh nghiệm sử dụng Nhàu (Quả Noni - Morinda citrifolia) làm thuốc dùng bữa ăn kiêng cư dân địa đảo Tahiti, nhà khoa học Mỹ đà tìm giá trị chữa bệnh dinh dưỡng Tập đoàn Tahition Noni International (TNI) đà ứng dụng kết nghiên cứu để sản xuất loại nước ép trái cây, mặt hàng đà giúp cho TNI trở thành tập đoàn hàng đầu giới nước ép trái Từ kinh nghiệm sử dụng Butea superba dân tộc Thái Lan, nhà dược học Thái đà nghiên cứu sản xuất thành công loại thuốc tăng lực cho nam giới [51] Hiện nay, thị trường giới xuất nhiều sản phẩm sản xuất sở nghiên cứu Thực vật dân tộc học Thuốc điều trị tiểu đường từ Bằng lăng nước, thuốc điều trị yếu sinh dục nam từ Bách bệnh, Gai chông, thuốc nhuộm tóc an toàn sản xuất từ Lá móng, Chàm, download by : skknchat@gmail.com ...Bộ giáo dục đào tạo nông nghiệp PTNt Trường đại học lâm nghiệp Trần quang phục điều tra, đánh giá đề xuất giảI pháp khai thác, sử dụng hợp lý có ích nhằm góp phần phát triển kinh. .. khai thác, sử dụng hợp lý có ích nhằm góp phần phát triển kinh tế - xà hội đồng bào dân tộc Pa Kô Vân Kiều xà vùng đệm (Tà Long, Húc Nghì ABung) thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông - Tỉnh Quảng... phát triển kinh tế xà hội bảo tồn sắc văn hoá dân tộc đà triển khai bước đầu có triển vọng thực tế (Lưu Đàm Cư, Cây có ích dân tộc Hmông khả ứng dụng phát triển kinh tế, Những vấn đề nghiên cứu

Ngày đăng: 09/04/2022, 20:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan