1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học trực tuyến chủ đề ca dao việt nam cho học sinh lớp 10

125 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 4,58 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG PHƯƠNG THẢO DẠY HỌC TRỰC TUYẾN CHỦ ĐỀ CA DAO VIỆT NAM CHO HỌC SINH LỚP 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2020 download by : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG PHƯƠNG THẢO DẠY HỌC TRỰC TUYẾN CHỦ ĐỀ CA DAO VIỆT NAM CHO HỌC SINH LỚP 10 Ngành: Lý luận phương pháp dạy học Văn - Tiếng Việt Mã số: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Bích TS Hồng Mai Diễn THÁI NGUN - 2020 download by : skknchat@gmail.com LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn khoa học: “Dạy học trực tuyến chủ đề ca dao Việt Nam cho học sinh lớp 10” dẫn TS Nguyễn Thị Bích TS Hồng Mai Diễn kết quả q trình tơi tự nghiên cứu khơng chép bất cứ Các kết quả nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực, khách quan chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu trước Nội dung luận văn có sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí, trang web theo danh mục tài liệu tham khảo ḷn văn Nếu sai tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm! Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả luận văn Hoàng Phương Thảo i download by : skknchat@gmail.com LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài “Dạy học trực tuyến chủ đề ca dao Việt Nam cho học sinh lớp 10”, nhận rất nhiều giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện thầy cơ, gia đình, bạn bè Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, đặc biệt thầy khoa Ngữ văn dìu dắt suốt năm tháng học tập Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc TS Nguyễn Thị Bích TS Hồng Mai Diễn - người chu đáo, tận tình hướng dẫn tơi hoàn thành nghiên cứu Cảm ơn người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, người ln dành cho tơi đợng viên, khích lệ, chia sẻ khó khăn q trình hồn thiện luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng để thực hiện đề tài mợt cách hồn chỉnh nhất, song luận văn tránh khỏi thiếu sót Tôi rất mong nhận góp ý thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để cơng trình hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả luận văn ii download by : skknchat@gmail.com MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục biểu đồ v MỞ ĐẦU v Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 17 Mục đích nghiên cứu 18 Phương pháp nghiên cứu 18 Giải thuyết khoa học 19 Bố cục đề tài 19 NỘI DUNG 20 Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC DẠY HỌC TRỰC TUYẾN CHỦ ĐỀ CA DAO CHO HỌC SINH LỚP 10 20 1.1 Cơ sở lí luận 20 1.1.1 Dạy học chủ đề 20 1.1.2 Dạy học trực tuyến 22 1.1.3 Thể loại ca dao 41 1.1.4 Đặc điểm nhận thức học sinh lớp 10 trung học phổ thông 47 1.2 Cơ sở thực tiễn 50 1.2.1 Những quy định, hướng dẫn dạy học trực tuyến 50 1.2.2 Thực tiễn việc dạy học trực tuyến ca dao trường phổ thông 52 1.2.3 Đánh giá thực tiễn dạy học trực tuyến 56 TIỂU KẾT CHƯƠNG 59 iii download by : skknchat@gmail.com Chương 2: CÁCH THỨC DẠY HỌC TRỰC TRUYẾN CHỦ ĐỀ CA DAO VIỆT NAM CHO HỌC SINH LỚP 10 60 2.1 Những yêu cầu học 60 2.1.1 Yêu cầu mục tiêu 60 2.1.2 Yêu cầu nội dung 60 2.1.2 Yêu cầu phương pháp, hình thức tổ chức học 61 2.1.3 Yêu cầu giáo viên học sinh 62 2.1.4 Yêu cầu kiểm tra, đánh giá 62 2.2 Quy trình thiết kế học trực tuyến chủ đề ca dao 64 2.3 Cách thức tổ chức học trực tuyến chủ đề ca dao 93 2.3.1 Dạy học trực tuyến hoàn toàn (Online learning) 93 2.3.2 Dạy học trực tuyến kết hợp (Blended learning) 93 TIỂU KẾT CHƯƠNG 95 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 96 3.1 Mục đích, nhiệm vụ nguyên tắc thực nghiệm 96 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 96 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 97 3.1.3 Nguyên tắc thực hiện 97 3.2 Tổ chức thực nghiệm 97 3.2.1 Thời gian thực nghiệm 97 3.2.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 97 3.3 Nội dung cách thức tiến hành thực nghiệm 98 3.3.1 Nội dung thực nghiệm 98 3.3.2 Cách thức tiến hành thực nghiệm 99 3.4 Kết quả thực nghiệm 100 3.4.1 Phản hồi chung từ phiếu hỏi 100 3.4.2 Những nhận xét đánh giá bước đầu 104 3.5 Một số đề xuất, kiến nghị 105 TIỂU KẾT CHƯƠNG 106 KẾT LUẬN 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 iv download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Minh họa việc áp dụng dạy học trực tuyến chủ đề ca dao 54 Biểu đồ 1.2 Thái độ học sinh học văn hình thức học trực tuyến theo chủ đề 55 Biểu đồ 1.3 Minh họa nhu cầu dạy - học trực tuyến chủ đề ca dao cho học sinh lớp 10 56 v download by : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong năm gần đây, bối cảnh hội nhập tồn cầu có tác đợng lớn đến phát triển xã hội Theo xu hướng quốc tế hóa, giáo dục Việt Nam “chuyển mình” từ giáo dục trọng vào mục tiêu truyền thụ kiến thức sang giáo dục theo định hướng tiếp cận lực Dạy học mở rộng cả phạm vi đối tượng, đáp ứng nhu cầu điều kiện đông đảo người học Các hình thức giáo dục đời hệ quả tất yếu từ xã hội hiện đại, đó học tập trực tuyến tảng công nghệ thông tin nhiều người lựa chọn tiện dụng hiệu quả cao mà nó mang lại 1.2 Trực tún mợt phương thức dạy học tích cực, mẻ dựa công nghệ thông tin truyền thông Với phương thức này, việc học trở nên linh hoạt, đa dạng hấp dẫn, kích thích hứng thú, chủ động người học Kiến thức có thể lĩnh hội bất cứ lúc nào, bất cứ đâu phù hợp với hoàn cảnh, lực, cá tính, nhu cầu cơng việc riêng bản thân… cần phương tiện máy tính, hay điện thoại mạng Internet Bài học trực tuyến có khả cung cấp một lượng ngữ liệu phong phú ngữ liệu sách giáo khoa, đồng thời thể hiện hệ thống yêu cầu học tập cụ thể dành cho học sinh nhiều dạng thức, để em tự giác hoạt động, không bó buộc theo phương pháp giảng truyền thống Với ưu điểm đó, học tập trực tuyến ngày nhiều quốc gia thế giới trọng phát triển Đặc biệt, bối cảnh toàn cầu nỗ lực đối mặt với đại dịch Covid-19 ngày vừa qua, học trực tuyến trở thành phương thức học tập lựa chọn hàng đầu giáo dục một giải pháp để “tạm dừng đến trường không dừng học” Tuy nhiên, dạy học trực tuyến thế để đạt hiệu quả cao nhất câu hỏi lớn mà giáo dục đặt download by : skknchat@gmail.com 1.3 Đối với môn Ngữ văn, mục tiêu giáo dục theo chương trình giúp học sinh khám phá bản thân thế giới xung quanh, thấu hiểu người, có đời sống tâm hồn phong phú, có quan niệm sống ứng xử nhân văn, có tinh thần tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại khả hội nhập quốc tế Chương trình hướng đến hình thành cho học sinh phẩm chất lực chung: Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải quyết vấn đề sáng tạo Đặc biệt, môn Ngữ văn giúp học sinh phát triển lực ngôn ngữ văn học, rèn luyện kĩ đọc, viết, nói nghe, có hệ thống kiến thức phổ thông tảng Tiếng Việt, phát triển tư hình tượng tư logic, góp phần hình thành học vấn bản mợt người có văn hóa, biết tạo lập văn bản thông dụng, biết tiếp nhận đánh giá văn bản văn học, giá trị thẩm mĩ cuộc sống Như vậy, để tổ chức hiệu quả một học Ngữ văn lớp mà đó học sinh giữ vai trị làm chủ q trình nhận thức quả thật khơng dễ dàng Giáo viên cần tích hợp đa dạng phương pháp dạy học, đó hình thức dạy học trực tuyến theo chủ đề một định hướng đem lại hiệu quả giáo dục cao 1.4 Trong tiến trình văn học Việt Nam, văn học dân gian đời sớm phát triển bền lâu theo suốt chiều dài lịch sử Bộ phận văn học không có vai trị cợi nguồn, mà cịn phản ánh chân thực tâm tư, tình cảm phẩm chất tốt đẹp người dân Việt Ca dao thể loại tiêu biểu văn học dân gian, chọn lựa đưa vào giảng dạy (một số văn bản) chương trình Ngữ văn lớp 10 Bài học cung cấp tri thức có giá trị giáo dục thẩm mĩ cao học sinh Bởi thế, sở chương trình hiện hành, nó rất cần đầu tư thiết kế giảng dạy hình thức phương pháp để đem lại hiệu quả học tập tốt nhất Dạy học ca dao không đơn để cung cấp ngữ liệu văn bản, không để đọc hiểu ý nghĩa câu ca mà phải bồi đắp tình yêu quê hương, khơi dậy ý thức gìn giữ nét đẹp văn hóa truyền thống trái tim học trò download by : skknchat@gmail.com Với lí hy vọng có thể đóng góp mợt tài liệu tham khảo hữu ích, thiết thực, mẻ cho công tác giảng dạy, nghiên cứu, học tập phần văn học dân gian Việt Nam chương trình Ngữ văn, chúng tơi lựa chọn đề tài: “Dạy học trực tuyến chủ đề ca dao Việt Nam cho học sinh lớp 10” để nghiên cứu thực nghiệm Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử ứng dụng dạy học trực tuyến 2.1.1 Ứng dụng giới Thuật ngữ “dạy học trực tuyến” xuất hiện lần vào tháng 10 năm 1999 một hội nghị Quốc tế CBT (Computer - Based Training) Từ thời điểm đó, cụm từ "online learning", "virtual learning" hay “e-learning” bắt đầu xuất hiện ngày nhiều Có thể nói, kết hợp từ cụm từ "online learning" hay "virtual learning" (học tập ảo), E-learning mô tả một cách đầy đủ một môi trường học tập chuyên nghiệp Trong đó, người học có thể tương tác với môi trường học tập trực tuyến thông qua Internet phương tiện truyền thông điện tử khác (intranet, extranet, truyền hình tương tác, CD-Rom, vv) Rất lâu trước Internet đời, khóa học từ xa Isaac Pitman mang đến vào năm 1840 Isaac Pitman mợt giáo viên có trình đợ giảng dạy mợt trường tư Vương Quốc Anh Ơng dạy học sinh phương pháp viết tốc ký thông qua hệ thống mail (tốc ký có thể hiểu mợt hình thức viết tắt, mợt phương pháp viết ngắn gọn so với cách viết một ngôn ngữ thông thường) Pitman gửi tập cho học sinh ơng qua hệ Sir Isaac Pitman (1813 - 1897) thống mail nhận lại kết quả mà học sinh hoàn thành download by : skknchat@gmail.com Bài học trực tuyến sau đăng tải công khai trang Hoctructuyen.violet.com nhận quan tâm đánh giá tương tác tương đối tích cực từ người học, nhu cầu chia sẻ thông tin giảng cao 3.4.2 Những nhận xét đánh giá bước đầu Nhà nghiên cứu Claude Bernard xem thực nghiệm “mảnh đất tạo điều kiện cho hạt giống nảy mầm Trên mảnh đất ấy mọc lên hạt mà người nghiên cứu gieo” Hạt giống nói đến ý tưởng khoa học Theo định hướng ấy, xây dựng ý tưởng vận dụng tri thức dạy học trực tuyến để dạy học đọc hiểu văn bản ca dao lớp 10 trung học phổ thơng Chúng tơi cụ thể hố ý tưởng đó chương đề tài tiến hành thực nghiệm sư phạm chương Qua trình thực nghiệm, chúng tơi phần kiểm chứng khả thực thi đề tài, đồng thời rút nhận xét đánh giá bước đầu Trước tiến hành thực nghiệm, khơng kì vọng vào mợt kết quả q cao, mà mong kết quả phản ánh trung thực thực trạng dạy học ca dao nói riêng dạy học Ngữ văn trường trung học phổ thông nói 104 download by : skknchat@gmail.com chung, để nhờ đó có cứ đề xuất phương án dạy học cho hiệu quả Hiệu quả dạy học phương pháp có thể cao, có thể vừa phải có thể chưa đáng kể, mong muốn tiến hành thực nghiệm rộng rãi luận văn đề cập trực tiếp đến việc đưa định hướng dạy học trực tuyến theo chủ đề vào dạy học đọc hiểu một kiểu loại văn bản cụ thể Trong q trình nghiên cứu thực nghiệm, chúng tơi cố gắng tìm tịi, sáng tạo mạnh dạn đề xuất ý kiến phương diện cách thức tổ chức dạy học nhằm khẳng định hiệu quả phương pháp Theo chúng tôi, tổng thể, kết quả thực nghiệm đạt yêu cầu chất lượng Giáo viên nhiệt tình, ủng hợ, có trách nhiệm việc thể hiện ý tưởng đề tài Học sinh nghiêm túc, tích cực thực hiện hoạt đợng học thực nghiệm Khơng khí học sơi nổi, chất lượng kiểm tra tương đối cao, hứa hẹn khả áp dụng rộng rãi phương pháp dạy học nhà trường trung học phổ thông Kết quả chứng tỏ quy trình dạy học mà tơi đề x́t có tính khả thi, phù hợp với thực tế dạy học Ngữ Văn trung học phổ thông nói chung, lớp 10 nói riêng 3.5 Một số đề xuất, kiến nghị Để đạt hiệu quả dạy học trực tuyến, xin đưa một số kiến nghị sau: Thứ nhất, phía nhà trường, ban Giám hiệu nhà trường cần có quy định cụ thể, sách khún khích việc triển khai hình thức dạy học tích cực này; có nghiên cứu, đánh giá chung hiểu biết, kinh nghiệm thực tế đội ngũ giáo viên Từ đó tổ chức lớp tập huấn, nâng cao lực tảng công nghệ thông tin cho thầy cô Nhà trường nên đầu tư sở vật chất, kết nối hạ tầng công nghệ thông để việc kết nối triển khai thuận tiện; xây dựng trì nhóm nghiên cứu để thiết kế nội dung, giảng khóa học; tổ chức dạy học thử nghiệm theo hướng kết hợp; tổ chức xemina thảo luận chuyên môn theo hướng 105 download by : skknchat@gmail.com Về phía giáo viên, cần có khả sử dụng một số ứng dụng công nghệ thông tin bản để khởi tạo lớp học, thiết kế trì hoạt động học tập Tài liệu trực tuyến tài liệu lớp phải đầy đủ, sinh động, đảm bảo nội dung bám sát chương trình giáo dục hiện hành Các thầy phải thường xun theo sát tiến trình học tập người học để có sở kiểm tra, đánh giá tạo nên liên kết chặt chẽ với học sinh Điều giúp giáo viên có điều chỉnh phù hợp cần thiết cho học sau Về phía học sinh, em cần chủ đợng, tự giác trang bị cho điều kiện học tập cần thiết (máy tính, điện thoại, mạng internet, tài liệu sách vở…) để có thể tương tác với giảng giáo viên Học sinh cần lúc phối hợp kỹ quan sát, lắng nghe, tư duy, ghi chép… có thể bắt nhịp vào bải học trực tuyến một cách hiệu quả Trong q trình học tập, em cần tích cực tương tác theo hướng dẫn giáo viên, thực hiện đầy đủ hoạt động học tập, làm luyện tập vận dụng thời gian quy định thẳng thắn thảo luận, trao đổi ý kiến xây dựng TIỂU KẾT CHƯƠNG Trong chương đề tài, thiết kế giảng trực tuyến theo sở cách thức trình bày tại chương chương Để có kết quả thực nghiệm, chúng tơi mục đích xác định đối tượng, địa bàn thực nghiệm đề tài, sau đó đưa giảng trực tuyến vào giảng dạy tại trường THPT Chuyên Thái Nguyên hình thức dạy học kết hợp tại lớp thực nghiệm đối chứng Hiệu quả giảng đánh giá bước đầu thông thông qua phản hồi từ lượng tương tác hệ thống dạy học trực tuyến, phản hồi trực tiếp qua kết quả phiếu hỏi giáo viên học sinh tham gia thực nghiệm Bài giảng thu kết quả ban đầu theo chiều hướng tích cực 106 download by : skknchat@gmail.com KẾT LUẬN Dạy học trực tún mợt hình thức dạy học tiên tiến Giáo dục hiện đại với nhiều ưu điểm Trong xu thế đổi giáo dục phát huy lực người học, lợi ích dạy học trực tuyến ngày khẳng định rõ nét Tuy nhiên, việc xây dựng kế hoạch dạy học theo chủ đề địi hỏi giáo viên phải tích cực tìm hiểu, nghiên cứu, sáng tạo, kiên trì hồn thiện Phương pháp góp phần rèn cho học sinh khả tự học, có lực khái quát, đồng thời hình thành giáo viên thói quen tiếp cận cách thức dạy học mới, đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện dạy học, chuẩn bị cho đợt đổi sách giáo khoa tương lai không xa Trong khuôn khổ một đề tài luận văn, khái quát một số yêu cầu việc dạy học trực tuyến chủ đề cao dao cho học sinh lớp 10 Đặc biệt, dựa sở khoa học, cơng trình nghiên cứu hướng dẫn cụ thể, chi tiết thao tác thực hiện một giảng trực tuyến nói chung Từ kết quả này, người đọc có thể dễ dàng thực hiện mợt giảng trực tún bất kì cơng cụ iSpring Suite Đồng thời, khai thác giá trị ca dao Việt Nam chiều sâu văn hóa qua hình thức dạy học tích hợp Dựa sở trình bày, chúng tơi thiết kế nợi dung dạy học trực tuyến chủ đề ca dao Việt Nam Sau đó, đưa kết quả nghiên cứu (video giảng E-learning) vào thực tế trang dạy học trực tuyến https://hoctructuyen.violet.vn/ Đồng thời, thực nghiệm tại trường THPT Chuyên Thái Nguyên Qua đó, rút kết quả thực nghiệm đưa đánh giá hiệu quả đề tài dựa kết quả Chương trình giáo dục phổ thơng hiện cịn rất nhiều tác phẩm chưa triển khai hình thức dạy học trực tún Chính thế, chúng tơi mong muốn, kết quả nghiên cứu đề tài một kênh tham khảo hữu ích để nhân rợng mơ hình học ưu việt Đồng thời, một tài liệu phục vụ công tác nghiên cứu khoa học cho đề tài sau 107 download by : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt: Bernd Meier - Nguyễn Văn Cường (2014), Lý luận dạy học đại - Cơ sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học, NXB Đại học Sư phạm Bợ trị, Chỉ thị 58-CT/TW ngày 17/10/2000 đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thông tin Bộ Giáo dục - Đào tạo (1997), Công nghệ thông tin Giáo dục Đào tạo: Tài liệu hội nghị/ Ban Công nghệ thông tin Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Phát triển lực thông qua phương pháp phương tiện dạy học mới: Tài liệu hội thảo tập huấn dự án phát triển giáo dục trung học phổ thông Bộ giáo dục đào tạo (2008), Tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng công nghệ thông tin ngành giáo dục giai đoạn 2008-2012 Chỉ thị Số: 55/2008/CT-BGDĐT, ngày 30 tháng 09 năm 2008, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Công văn số 4116/BGDĐT-CNTT việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ CNTT năm học 2017-2018 Bộ Giáo dục Đào tạo, Về nhiệm vụ chủ yếu năm học 2017- 2018 ngành giáo dục Nguyễn Gia Cầu (2010), “Tiếp cận đổi phương pháp dạy học văn trường phổ thơng”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 231 Trần Tùng Chinh (2011), Một đề xuất phương pháp giảng dạy văn học dân gian Việt Nam 10.Nguyễn Viết Chữ (2013), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo loại thể), NXB ĐHọC SINHP 11.Bùi Minh Đức (2008), “Xác lập chế dạy học tác phẩm văn chương theo quan điểm học sinh bạn đọc sáng tạo”, Tạp chí dạy học ngày nay, số 12.Trần Khánh Đức (2013), Lý luận Phương pháp dạy học đại (phát triển lực tư sang tạo), NXB Giáo dục Việt Nam 108 download by : skknchat@gmail.com 13.Trần Khánh Đức (2014), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ 21, NXB Giáo dục Việt Nam 14.Trần Khánh Đức (2014), Năng lực tư sáng tạo Giáo dục đại học, NXB ĐHQG Hà Nội 15.Bùi Thanh Giang (2004), Các công nghệ đào tạo từ xa Elearning - Bùi Thanh Giang, Chu Quang Toàn, NXB Bưu Điện 16 Nguyễn Thị Hương Giang, Nguyễn Thị Việt Hương (2010), “Đề xuất xây dựng hệ thống quản lý học tập thích nghi dạy học trực tuyến Việt Nam”, Tạp chí khoa học trường đại học kỹ thuật, số 75 (2010), tr 156-160 17.Nguyễn Thị Hương Giang (2015), “Giải pháp định hướng người học môi trường học tập trực tuyến”, Tạp chí khoa học đại học Sư phạm Hà Nội, Vol 60, No.1 trang 20-29 18.Nguyễn Thị Hương Giang (2015), “Phát triển lực kỹ thuật môi trường dạy học trực tuyến”, Tạp chí Khoa học - Đại học Sư phạm Hà Nội, Volume 60, số 8D/2015, tr.115- 123 19.Nguyễn Thị Hương Giang (2015), “Phát triển lực kỹ thuật môi trường dạy học trực tuyến”, Tạp chí Khoa học-Đại học Sư phạm Hà Nội, Volume 60, số 8D/2015, tr.115- 123 20.Nguyễn Thị Hương Giang (2016), Công nghệ dạy học trực tuyến dựa phong cách học tập, Luận án tiến sỹ, trường đại học Sư phạm Hà Nợi 21.Nguyễn Trọng Hồn (2001), Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương, NXB Giáo dục 22.Lê Huy Hoàng, Lê Xuân Quang (2011), E-learning ứng dụng trọng dạy học, VVOB, tr 23.Lê Huy Hoàng, Lê Xuân Quang (2011), E-Learnning ứng dụng dạy học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 24 Nguyễn Thị Thanh Hồng (2012) Tổ chức tự học giáo dục học cho SV đại học sư phạm qua e-elarning, Luận án tiến sĩ giáo dục, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 109 download by : skknchat@gmail.com 25.Nguyễn Thúy Hồng (1998), “Đổi phương pháp dạy học văn yêu cầu giáo viên”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 26.Nguyễn Thanh Hùng (1996), “Cơ chế “chuyển vào trong” “tư đồng tai” dạy học tác phẩm văn chương”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục 27.Phạm Thị Thu Hương (2012), Đọc hiểu chiến thuật đọc hiểu văn nhà trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm 28.Lê Đức Long, Trần Văn Hạo, Axel Hunger (2011), Thiết kế dạy học vấn đề gắn kết tính sư phạm việc xây dựng nội dung học tập trực tuyến, Hội thảo “ELearning Architecture annd Technology” (5-2011), thành phố HCM, Việt Nam 29 Phan Trọng Luận (2011), Văn chương bạn đọc sáng tạo, NXB Đại học Sư phạm 30.Phan Trọng Luận (2011), Văn học nhà trường Nhận diện - Tiếp cận - Đổi mới, NXB Đại Học Sư phạm 31 Phan Trọng Luận (2012), Phương pháp dạy học văn, NXB Đại học Sư phạm 32.Mối quan hệ nội dung lí tưởng nợi dung văn học việc tuyển chọn tác phẩm văn chương chương trình Ngữ văn trung học phổ thông Bài báo web 33.Nguyễn Thị Ngà (2012), E-learning - Phương pháp dạy học hiệu thời đại công nghệ số, Đại học Văn hóa Hà Nội 34.Ngô Minh Phước (2014), Tổng quan dự án e-leaning Đại học Bách Khoa Hà Nội, Trung tâm mạng thông tin, Đại học Bách khoa Hà Nội 35.Quan hệ hài hòa nhận thức cảm xúc dạy học tác phẩm văn chương 36.Quan niệm khác hệ thống phương pháp dạy học tác phẩm văn chương thế kỷ 20 37.Robert Jmarzano, Nguyễn Hồng Vân (Dịch giả), Các phương pháp dạy học hiệu quả, NXB Giáo dục Việt Nam 110 download by : skknchat@gmail.com 38 Bùi Ngọc Sơn (2006), Bài giảng công nghệ dạy học, Đại học Bách Khoa Hà Nội 39.Nguyễn Quang Tấn (2002), Ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông giảng dạy trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm 40.Hà Nhật Thăng, Đào Thanh Âm (1998), Lịch sử giáo dục học giới, NXB Giáo dục Việt Nam 41.Đỗ Ngọc Thống (1997), “Đổi phương pháp dạy học văn phổ thơng”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 42.Thủ tướng Chính phủ (2012), Chiến lược Phát triển giáo dục 2011 - 2020 Ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ 43.Thủ tướng Chính phủ (2017), Tăng cường lực tiếp cận cách mạng công nghiệp lần thứ Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 04 tháng 05 năm 2017 44.Trang Nguyễn Ngọc Trang (2017), Dạy học dựa vào dự án đào tạo công nghệ thông tin trình độ cao đẳng với hỗ trợ E-learning, Luận án tiến sĩ giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 45.Đỗ Bình Trị (1995), Phân tích văn học dân gian, NXB Giáo dục 46.Đỗ bình Trị (1999), Những đặc điểm thị pháp văn học dân gian 47.Nguyễn Thị Ngọc Yên (2010), Dạy học văn học dân gian chương trình ngữ văn lớp 10 theo hướng chủ động tích cực, LVTS ĐH Sư phạm TP Hồ Chí Minh Tiếng Anh 48.Allen I.E and Seaman J (2010) Class Differences - Online Education in the United States Babson Survey Research Group and The Sloan Consortium 49.Bra P.D., Smits D., Van der Sluijs K., Cristea A.I., Foss J., Glahn C., and Steiner C.M (2012), GRAPPLE: Learning Management Systems Meet Adaptive Learning Environments, GRAPPLE Project Eindhoven University of Technology (TU/e) Eindhoven, The Netherlands 111 download by : skknchat@gmail.com 50.Naidu S (2006) E-Learning-A Guidebook of Principles, Procedures and Practices 2nd Revised Edition, CEMCA 51.Pillay H., Irving K., & Tones M (2007) Validation of the Diagnostic Tool for Assessing Tertiary Students’ Readiness for Online Learning Higher Education Research & Development, 26:2, 217 - 23 52.Rosenberg M.J (2001) E-learning: Strategies for Delivering Knowledge in the Digital Age McGraw-Hill 53.Sally J Baldwin (2017), Adaptation And Acceptance In Online Course Design From Four-Year College And University Instructors: An Analysis Using Grounded Theory Doctor of Education in Educational Technology Boise State University 112 download by : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC Phiếu số PHIẾU KHẢO SÁT VIỆC DẠY HỌC TRỰC TUYẾN CHỦ ĐỀ CA DAO Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG -Dành cho Giáo viênĐể hỗ trợ cho việc khảo sát thực tiễn dạy học văn bản ca dao chương trình trung học phổ thông, xin quý thầy (cô) cho biết ý kiến một số vấn đề sau: Thầy (cô) có nắm đạo đổi phương pháp việc dạy học Ngữ văn nhà trường hiện không? Theo thầy (cô) việc đổi có thực cần thiết khơng? Có Khơng ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Thầy (cơ) tìm hiểu, nghiên cứu, hướng dẫn, tập huấn định hướng dạy học trực tuyến theo chủ đề chưa? Nếu biết, thầy (cô) áp dụng phương pháp vào giảng dạy chưa?  Chưa biết phương pháp  Có tìm hiểu nhất định chưa có điều kiệp áp dụng, áp dụng một phần  Nghiên cứu sâu áp dụng ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Hệ thống trang thiết bị hiện có nhà trường (máy chiếu, máy tính…) có đảm bảo điều kiện phục vụ cho việc giảng dạy thầy (cơ) khơng? Thầy (cơ) có mong muốn phương tiện dạy học hỗ trỡ để giảng đạt hiệu quả tốt nhất? Có Khơng …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… PL1 download by : skknchat@gmail.com Thầy (cô) giảng dạy văn bản ca dao lớp 10 phương pháp gì?  Dạy học đọc - hiểu truyền thống  Dạy học đọc - hiểu theo chủ đề (nhóm gộp nhiều văn bản)  Dạy học đọc - hiểu trực tuyến (Phương pháp khác)……………………………………… Những khó khăn mà thầy (cô) gặp phải dạy học văn bản ca dao dân ca lớp 10 gì?  Khó khăn nội dung giảng dạy  Khó khăn phương pháp giảng dạy  Khó khăn việc tạo hứng thú cho học sinh Những khó khăn khác…………………………… Thầy (cô) nghĩ việc áp dụng phương pháp dạy học theo chủ đề học ca dao lớp 10 hình thức học trực tuyến có cần thiết khả thi không?  Không cần thiết khó khả thi  Cần thiết có khả áp dụng  Cịn cân nhắc cần tìm hiểu thêm PL2 download by : skknchat@gmail.com Phiếu số PHIẾU KHẢO SÁT VIỆC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ CA DAO CHO HỌC SINH LỚP 10 Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG _Dành cho Học sinh_ Việc học văn bản ca dao Việt Nam chương trình lớp 10 có tạo cho em hứng thú hay khơng? Có Khơng Ấn tượng sâu sắc nhất em học xong văn bản ca dao gì?  Ấn tượng nhân vật  Ấn tượng hình ảnh nghệ thuật đặc sắc  Ấn tượng giọng điệu  Ấn tượng giá trị Văn hóa - Lịch sử - Xã hội ……………………………………………………………… Em học văn bản ca dao lớp 10 hình thức nào?  Đọc - hiểu truyền thống (theo bình giảng thầy cô)  Đọc - hiểu theo chủ đề (nhóm gộp ca dao)  Đọc - hiểu truyền thống kết hợp học trực tuyến Hình thức khác: ………………………………………… Trong nội dung văn bản ca dao dân ca mà em học có tích hợp kiến thức phạm vi rất gần với lĩnh vực khác Lịch sử - Địa lý - Văn PL3 download by : skknchat@gmail.com hóa… Vậy trình học, em có thầy (cô) liên hệ tới điều hay không? Em có mong muốn tích hợp điều trình học khơng? Được liên hệ Khơng liên hệ Liên hệ sơ qua Muốn tích hợp Tùy tḥc vào giáo viên Không muốn Ngữ văn một môn học thú vị rất gần với cuộc sống Tuy nhiên, để học tốt có niềm yêu thích tất cả học bợ môn không phải điều dễ dàng Em có muốn học một học văn theo chủ đề hình thức học trực tún hay khơng?  Rất hứng thú  Bình thường  Chưa quen  Không hứng thú PL4 download by : skknchat@gmail.com Phiếu số PHIẾU XIN Ý KIẾN GIÁO VIÊN VỀ HIỆU QUẢ DẠY HỌC TRỰC TUYẾN CHỦ ĐỀ CA DAO CHO HỌC SINH LỚP 10 THPT *** Họ tên giáo viên: ……………………………… Đơn vị công tác: ………………………………… Lớp giảng dạy: …………………………………… Để giúp điều tra việc áp dụng phương pháp dạy học trực tuyến chủ đề ca dao cho học sinh lớp 10, xin quý thầy (cô) cho biết ý kiến một số vấn đề sau: Thầy (cô) thiết kế giáo án áp dụng phương pháp dạy học trực tuyến chủ đề ca dao cho học sinh lớp 10 với tổng thời gian bao lâu? Việc áp dụng có ảnh hưởng đến thời lượng theo phân phối chương trình khơng? Thời gian ch̉n bị trước học (Ngày / tuần) Số tiết dành cho việc đọc hiểu lớp …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Theo thầy (cô), việc áp dụng phương pháp dạy học trực tuyến chủ đề ca dao chương trình trung học phổ thông giúp thầy (cô) giải quyết khó khăn khâu trình dạy học? Soạn giáo án Giảng lớp Kiểm tra đánh giá …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Theo thầy (cơ) điều giảng trực tuyến có thể góp phần đáng kể vào việc tạo hứng thú học tập cho học sinh? Hình ảnh trực quan Nợi dung tích hợp Ứng dụng CNTT PL5 download by : skknchat@gmail.com Áp dụng phương pháp dạy học trực tuyến chủ đề ca dao cho học sinh lớp 10 có giúp thầy (cô) tận dụng hiệu quả tối đa thời gian tiết học không? Tại sao? Tương đối hiệu quả Rất hiệu quả Ít, không hiệu quả …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Tác dụng dự án dạy học tích hợp hoạt đợng học học sinh? Hiểu nhanh Hiểu sâu Tạo hứng thú, khơng khí sơi ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Đánh giá chung thầy (cô) việc áp dụng phương pháp dạy học trực tuyến chủ đề ca dao cho học sinh lớp 10? Rất hữu ích Hữu ích Khơng hữu ích …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Ý kiến đóng góp khác quý thầy (cô): ………………………………….………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin cảm ơn quý thầy (cô)! *** PL6 download by : skknchat@gmail.com ... sau: * Chương 1: Cơ sở khoa học việc dạy học trực tuyến chủ đề ca dao cho học sinh lớp 10 * Chương 2: Cách thức dạy học trực tuyến chủ đề ca dao cho học sinh lớp 10 * Chương 3: Thực nghiệm sư... SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC DẠY HỌC TRỰC TUYẾN CHỦ ĐỀ CA DAO CHO HỌC SINH LỚP 10 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Dạy học chủ đề 1.1.1.1 Khái niệm dạy học chủ đề Theo lý luận khoa học giáo dục, ? ?Chủ đề? ?? một... thực, mẻ cho công tác giảng dạy, nghiên cứu, học tập phần văn học dân gian Việt Nam chương trình Ngữ văn, lựa chọn đề tài: ? ?Dạy học trực tuyến chủ đề ca dao Việt Nam cho học sinh lớp 10? ?? để

Ngày đăng: 09/04/2022, 20:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bernd Meier. - Nguyễn Văn Cường (2014), Lý luận dạy học hiện đại - Cơ sở đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học hiện đại - Cơ sở đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học
Tác giả: Bernd Meier. - Nguyễn Văn Cường
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2014
5. Bộ giáo dục và đào tạo (2008), Tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành giáo dục giai đoạn 2008-2012. Chỉ thị Số Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành giáo dục giai đoạn 2008-2012
Tác giả: Bộ giáo dục và đào tạo
Năm: 2008
8. Nguyễn Gia Cầu (2010), “Tiếp cận đổi mới phương pháp dạy học văn ở trường phổ thông”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 231 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận đổi mới phương pháp dạy học văn ở trường phổ thông”," Tạp chí nghiên cứu giáo dục
Tác giả: Nguyễn Gia Cầu
Năm: 2010
10. Nguyễn Viết Chữ (2013), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo loại thể), NXB ĐHọC SINHP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo loại thể)
Tác giả: Nguyễn Viết Chữ
Nhà XB: NXB ĐHọC SINHP
Năm: 2013
11. Bùi Minh Đức (2008), “Xác lập cơ chế dạy học tác phẩm văn chương theo quan điểm học sinh là bạn đọc sáng tạo”, Tạp chí dạy và học ngày nay, số 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác lập cơ chế dạy học tác phẩm văn chương theo quan điểm học sinh là bạn đọc sáng tạo”, "Tạp chí dạy và học ngày nay
Tác giả: Bùi Minh Đức
Năm: 2008
12. Trần Khánh Đức (2013), Lý luận và Phương pháp dạy học hiện đại (phát triển năng lực và tư duy sang tạo), NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và Phương pháp dạy học hiện đại (phát triển năng lực và tư duy sang tạo)
Tác giả: Trần Khánh Đức
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2013
13. Trần Khánh Đức (2014), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ 21, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ 21
Tác giả: Trần Khánh Đức
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2014
14. Trần Khánh Đức (2014), Năng lực và tư duy sáng tạo trong Giáo dục đại học, NXB ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng lực và tư duy sáng tạo trong Giáo dục đại học
Tác giả: Trần Khánh Đức
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội
Năm: 2014
15. Bùi Thanh Giang (2004), Các công nghệ đào tạo từ xa và Elearning - Bùi Thanh Giang, Chu Quang Toàn, NXB Bưu Điện Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các công nghệ đào tạo từ xa và Elearning - Bùi Thanh Giang, Chu Quang Toàn
Tác giả: Bùi Thanh Giang
Nhà XB: NXB Bưu Điện
Năm: 2004
16. Nguyễn Thị Hương Giang, Nguyễn Thị Việt Hương (2010), “Đề xuất xây dựng hệ thống quản lý học tập thích nghi trong dạy học trực tuyến ở Việt Nam”, Tạp chí khoa học 5 trường đại học kỹ thuật, số 75 (2010), tr. 156-160 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề xuất xây dựng hệ thống quản lý học tập thích nghi trong dạy học trực tuyến ở Việt Nam”, "Tạp chí khoa học 5 trường đại học kỹ thuật
Tác giả: Nguyễn Thị Hương Giang, Nguyễn Thị Việt Hương (2010), “Đề xuất xây dựng hệ thống quản lý học tập thích nghi trong dạy học trực tuyến ở Việt Nam”, Tạp chí khoa học 5 trường đại học kỹ thuật, số 75
Năm: 2010
17. Nguyễn Thị Hương Giang (2015), “Giải pháp định hướng người học trong môi trường học tập trực tuyến”, Tạp chí khoa học đại học Sư phạm Hà Nội, Vol. 60, No.1. trang 20-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp định hướng người học trong môi trường học tập trực tuyến”," Tạp chí khoa học đại học Sư phạm Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Thị Hương Giang
Năm: 2015
18. Nguyễn Thị Hương Giang (2015), “Phát triển năng lực kỹ thuật trong môi trường dạy học trực tuyến”, Tạp chí Khoa học - Đại học Sư phạm Hà Nội, Volume 60, số 8D/2015, tr.115- 123 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực kỹ thuật trong môi trường dạy học trực tuyến”, "Tạp chí Khoa học - Đại học Sư phạm Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Thị Hương Giang
Năm: 2015
19. Nguyễn Thị Hương Giang (2015), “Phát triển năng lực kỹ thuật trong môi trường dạy học trực tuyến”, Tạp chí Khoa học-Đại học Sư phạm Hà Nội, Volume 60, số 8D/2015, tr.115- 123 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực kỹ thuật trong môi trường dạy học trực tuyến”, "Tạp chí Khoa học-Đại học Sư phạm Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Thị Hương Giang
Năm: 2015
20. Nguyễn Thị Hương Giang (2016), Công nghệ dạy học trực tuyến dựa trên phong cách học tập, Luận án tiến sỹ, trường đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ dạy học trực tuyến dựa trên phong cách học tập
Tác giả: Nguyễn Thị Hương Giang
Năm: 2016
21. Nguyễn Trọng Hoàn (2001), Rèn luyện tư duy sáng tạo trong dạy học tác phẩm văn chương, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện tư duy sáng tạo trong dạy học tác phẩm văn chương
Tác giả: Nguyễn Trọng Hoàn
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001
22. Lê Huy Hoàng, Lê Xuân Quang (2011), E-learning và ứng dụng trọng dạy học, VVOB, tr 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: E-learning và ứng dụng trọng dạy học
Tác giả: Lê Huy Hoàng, Lê Xuân Quang
Năm: 2011
23. Lê Huy Hoàng, Lê Xuân Quang (2011), E-Learnning và ứng dụng trong dạy học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: E-Learnning và ứng dụng trong dạy học
Tác giả: Lê Huy Hoàng, Lê Xuân Quang
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2011
24. Nguyễn Thị Thanh Hồng (2012) Tổ chức tự học giáo dục học cho SV đại học sư phạm qua e-elarning, Luận án tiến sĩ giáo dục, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức tự học giáo dục học cho SV đại học sư phạm qua e-elarning
25. Nguyễn Thúy Hồng (1998), “Đổi mới phương pháp dạy học văn và những yêu cầu đối với giáo viên”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học văn và những yêu cầu đối với giáo viên”, "Tạp chí nghiên cứu giáo dục
Tác giả: Nguyễn Thúy Hồng
Năm: 1998
26. Nguyễn Thanh Hùng (1996), “Cơ chế “chuyển vào trong” và “tư duy đồng tai” trong dạy học tác phẩm văn chương”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ chế “chuyển vào trong” và “tư duy đồng tai” trong dạy học tác phẩm văn chương”
Tác giả: Nguyễn Thanh Hùng
Năm: 1996

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w