(LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng nhận thức của học sinh lớp 10 về nội dung giáo dục sức khỏe sinh sản tại một số trường THPT ở nội và ngoại thành TP hồ chí minh​

115 558 1
(LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng nhận thức của học sinh lớp 10 về nội dung giáo dục sức khỏe sinh sản tại một số trường THPT ở nội và ngoại thành TP  hồ chí minh​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH VÕ THỊ TÍCH THỰC TRẠNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH LỚP 10 VỀ NỘI DUNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE SINH SẢN TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG THPT Ở NỘI VÀ NGOẠI THÀNH TP HCM LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 download by : skknchat@gmail.com BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH VÕ THỊ TÍCH THỰC TRẠNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH LỚP 10 VỀ NỘI DUNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE SINH SẢN TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG THPT Ở NỘI VÀ NGOẠI THÀNH TP HCM Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 60 31 04 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐOÀN VĂN ĐIỀU Thành phố Hồ Chí Minh - 2015 download by : skknchat@gmail.com download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC BẢNG BIỂU Mẫu chọn Học sinh 44 Mẫu chọn Giáo viên 45 Mẫu chọn Phụ huynh 46 Bảng 2.3.1 Những trở ngại tâm lí học sinh q trình lĩnh hội nội dung SKSS 46 Bảng 2.3.2 Đánh giá học sinh hình thức dạy học SKSS nên sử dụng47 Bảng 2.3.3 Nơi tìm hiểu có vướng mắc nội dung SKSS 49 Bảng 2.3.4 Ý kiến đồng ý học sinh việc đưa nội dung giáo dục SKSS vào trường THPT 51 Bảng 2.3.5 Đánh giá khó khăn học sinh gặp phải học chủ đề 53 Bảng 2.3.6 Đánh giá trở ngại học sinh học nội dung SKSS 54 Bảng 2.3.7 Đánh giá chung học sinh nội dung SKSS học trường THPT 55 Bảng 2.3.8 Đánh giá học sinh phương pháp dạy SKSS Trường THPT 56 Bảng 2.3.9 Đánh giá khó khăn học sinh gia đình biết học nội dung SKSS Trường THPT 58 Bảng 2.3.10 Đánh giá khó khăn học sinh từ phía thân học nội dung SKSS Trường 59 Bảng 2.3.11 Tự đánh giá học sinh việc cần thiết nội dung SKSS học trường THPT 61 Bảng 2.3.12 Tự đánh giá học sinh hiểu biết biện pháp tránh thai 62 Bảng 2.3.13 So sánh đánh giá khó khăn gặp phải học chủ đề theo giới nội thành63 Bảng 2.3.14 So sánh đánh giá khó khăn gặp phải học chủ đề theo giới ngoại thành 64 Bảng 2.3.15 So sánh đánh giá trở ngại học nội dung SKSS theo giới nội thành 65 Bảng 2.3.16 So sánh đánh giá trở ngại học nội dung SKSS theo giới ngoại thành 66 download by : skknchat@gmail.com Bảng 2.3.17 So sánh đánh giá chung nội dung SKSS học trường THPT theo giới tính nội thành 67 Bảng 2.3.18 So sánh đánh giá chung nội dung SKSS học trường THPT theo giới tính ngoại thành 67 Bảng 2.3.19 So sánh đánh giá học sinh phương pháp dạy SKSS Trường THPT theo giới tính nội thành 68 Bảng 2.3.20 So sánh đánh giá học sinh phương pháp dạy SKSS Trường THPT theo giới tính ngoại thành 69 Bảng 2.3.21 So sánh đánh giá khó khăn gia đình biết học nội dung SKSS Trường THPT theo giới tính nội thành 70 Bảng 2.3.22 So sánh đánh giá khó khăn gia đình biết học nội dung SKSS Trường THPT theo giới tính ngoại thành 71 Bảng 2.3.23 So sánh đánh giá khó khăn từ phía thân học nội dung SKSS Trường THPT theo giới tính nội thành 72 Bảng 2.3.24 So sánh đánh giá khó khăn từ phía thân học nội dung SKSS Trường THPT theo giới tính ngoại thành 73 Bảng 2.3.25 So sánh đánh giá việc tiếp thu số nội dung SKSS học Trường THPT theo giới tính ngoại thành 74 Bảng 2.3.26 So sánh tự đánh giá mức độ hiểu biết số biện pháp tránh thai ngoại thành 75 Bảng 2.3.27 So sánh tự đánh giá mức độ hiểu biết số biện pháp tránh thai nội thành 76 Bảng 2.3.28 Ý kiến giáo viên việc hướng dẫn kiến thức SKSS cho học sinh THPT 77 Bảng 2.3.29 Các hình thức giáo viên thường biết việc tổ chức giáo dục SKSS 78 Bảng 2.3.30 Đánh giá giáo viên mức độ biết chủ đề SKSS 79 Bảng 2.3.31 Đánh giá giáo viên trở ngại tiến hành nội dung SKSS 80 Bảng 2.3.32 Đánh giá giáo viên cần thiết nội dung giáo dục SKSS 81 Bảng 2.3.33 Đánh giá giáo viên yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục SKSS 82 download by : skknchat@gmail.com Bảng 2.3.34 So sánh đánh giá giáo viên nội thành mức độ biết chủ đề giáo dục SKSS theo thâm niên 83 Bảng 2.3.35 So sánh đánh giá giáo viên ngoại thành mức độ biết chủ đề giáo dục SKSS theo thâm niên 84 Bảng 2.3.36 So sánh đánh giá giáo viên nội thành trở ngại tiến hành nội dung SKSS theo thâm niên 85 Bảng 2.3.37 So sánh đánh giá giáo viên ngoại thành trở ngại tiến hành nội dung sức khỏe sinh sản theo thâm niên 86 Bảng 2.3.38 So sánh đánh giá giáo viên nội thành cần thiết giáo dục SKSS theo thâm niên 87 Bảng 2.3.39 So sánh đánh giá giáo viên ngoại thành cần thiết giáo dục SKSS theo thâm niên 88 Bảng 2.3.40 So sánh đánh giá giáo viên nội thành yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục SKSS theo thâm niên 89 Bảng 2.3.41 So sánh đánh giá giáo viên ngoại thành yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục SKSS theo thâm niên 90 Bảng 2.3.42 Ý kiến phụ huynh việc hướng dẫn kiến thức SKSS cho học sinh THPT 91 Bảng 2.3.43 Tự đánh giá phụ huynh mức độ biết chủ đề giáo dục SKSS 92 Bảng 2.3.44 Ý kiến phụ huynh khó khăn thường gặp trao đổi với nội dung giáo dục SKSS 93 Bảng 2.3.45 Đánh giá phụ huynh cần thiết phải hiểu biết nội dung SKSS 94 download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC VIẾT TẮT • SKSS : Sức khỏe sinh sản • GD SKSS : Giáo dục sức khỏe sinh sản • SKSS VTN : Sức khỏe sinh sản vị thành niên • SKTD : Sức khỏe tình dục • VTN : Vị thành niên • VTN/TN : Vị thành niên/Thanh niên • QHTD : Quan hệ tình dục • BPTT : Biện pháp tránh thai • VNĐSS : Viêm nhiễm đường sinh sản • LQĐTD : Lây qua đường tình dục • RHIYA : Sáng kiến sức khỏe thiếu niên Châu Á • SKSS/TD : Sức khỏe sinh sản/tình dục • GD : Giáo dục • THPT : Trung học phổ thơng • VN : Việt Nam • HS THPT : Học sinh trung học phổ thông download by : skknchat@gmail.com MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài: Mục đích nghiên cứu: 3 Nhiệm vụ nghiên cứu: Đối tượng khách thể nghiên cứu: 4.1 Đối tượng nghiên cứu: 4.2 Khách thể nghiên cứu: Giả thuyết nghiên cứu: Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: 7.1 Phương pháp nghiên cứu sở lý luận: 7.2 Những phương pháp nghiên cứu thực tiễn: CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu vấn đề giới 1.1.2 Tài liệu cơng trình nghiên cứu vấn đề việt nam: .8 1.2 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 16 1.2.1 Lý luận nhận thức, nội dung SKSS 16 1.2.2 Lý luận sức khỏe sinh sản, giáo dục sức khỏe sinh sản, nội dung giáo sục sức khỏe sinh sản .19 1.2.3 Đặc điểm tâm lý học sinh THPT: 35 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .39 2.1 Khái quát tình hình giáo dục địa bàn TP HCM .39 download by : skknchat@gmail.com 2.2 Thể thức phương pháp nghiên cứu 40 2.2.1 Dụng cụ nghiên cứu .40 2.2.2 Mẫu chọn 41 2.3 Thực trạng nhận thức học sinh lớp 10 nội dung giáo dục sức khỏe sinh sản (SKSS) số trường trung học phổ thông (THPT) nội ngoại thành TP.HCM .44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .82 Kết luận 82 1.1 Kết nghiên cứu lý luận 82 1.2 Kết nghiên cứu thực trạng 82 Kiến nghị 84 2.1 Đối với nhà trường: 84 2.2 Đối với gia đình .85 2.3 Đối với xã hội 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO .88 PHỤ LỤC 92 download by : skknchat@gmail.com PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Ngày nay, tuổi dậy vị thành niên xảy sớm hơn, tượng giải thích điều kiện sinh hoạt vật chất cải thiện đáng kể làm cho phát triển thể chất trẻ em ngày thuận lợi nhanh trước đây, thêm vào sách báo, văn hóa phẩm, phim ảnh, internet kích thích tò mò trẻ em làm cho tốc độ phát triển có chiều hướng tăng nhanh Điều đáng quan tâm là: thể chất, em phát triển mạnh kinh nghiệm sống cách xử lại chậm Với thể xác cao to, tràn đầy sức sống em lại chưa hiểu biết đầy đủ chưa có kinh nghiệm phịng tránh tác động xấu môi trường sống Điều đặc biệt vấn đề có liên quan đến tình dục sức khỏe sinh sản Tình yêu học đường bùng nổ, sinh hoạt tình dục phận vị thành niên diễn với mức độ khác có xu hướng gia tăng tạo hậu xấu có thai sớm, phá thai, mắc bệnh lây qua đường tình dục (kể HIV/ AIDS) Những hậu xấu tác hại trực tiếp cho lớp trẻ để lại mối lo âu cho phát triển hệ mai sau Thiếu hụt kiến thức sức khỏe sinh sản kỹ sống nguyên nhân chủ yếu dẫn đến số lượng mang thai tuổi vị thành niên ngày tăng cao Điều ảnh hưởng không tốt tới sức khỏe khả học tập thiếu niên Theo Hội Kế hoạch hóa gia đình Việt Nam, bình qn năm có khoảng 300.000 ca nạo phá thai độ tuổi 15-19 80-90% học sinh, sinh viên cao so với nước Đông Nam Á thứ giới, tỷ lệ vị thành niên có thai tổng số người mang thai tăng liên tục qua năm Việc mang thai tuổi vị thành niên để lại hệ lụy hậu nặng nề bà mẹ nhỏ tuổi trẻ, thể chất tinh thần chưa phát triển để sẵn sàng làm mẹ Giáo dục sức khỏe sinh sản dường khái niệm xã hội Việt Nam Ở nhiều gia đình, bà mẹ khơng giải thích cho điều việc giáo dục sức khỏe sinh sản cho Cha mẹ chưa hiểu nhu cầu tìm hiểu sức khỏe sinh sản điều tự download by : skknchat@gmail.com ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH VÕ THỊ TÍCH THỰC TRẠNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH LỚP 10 VỀ NỘI DUNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE SINH SẢN TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG THPT Ở NỘI VÀ NGOẠI THÀNH... Khảo sát thực trạng nhận thức học sinh lớp 10 nội dung giáo dục sức khỏe sinh sản 3.3 Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao nhận thức học sinh lớp 10 THPT nội dung giáo dục sức khỏe sinh sản download... cứu: Thực trạng nhận thức học sinh lớp 10 nội dung giáo dục sức khỏe sinh sản 4.2 Khách thể nghiên cứu: Học sinh số trường THPT nội ngoại thành Tp. HCM Giả thuyết nghiên cứu: Nhận thức học sinh lớp

Ngày đăng: 31/03/2022, 17:18

Mục lục

    VO THI TICH-THUC TRANG NHAN THUC CUA HOC SINH

    1. Lý do chọn đề tài:

    2. Mục đích nghiên cứu:

    3. Nhiệm vụ nghiên cứu:

    4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu:

    4.1. Đối tượng nghiên cứu:

    4.2. Khách thể nghiên cứu:

    5. Giả thuyết nghiên cứu:

    6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu:

    7. Phương pháp nghiên cứu:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan