Khái quát về tình hình giáo dục ở địa bàn TP.HCM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng nhận thức của học sinh lớp 10 về nội dung giáo dục sức khỏe sinh sản tại một số trường THPT ở nội và ngoại thành TP hồ chí minh​ (Trang 48)

7. Phương pháp nghiên cứu:

2.1. Khái quát về tình hình giáo dục ở địa bàn TP.HCM

Sở Giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh chỉ quản lý các cơ sở giáo dục từ bậc mầm non tới phổ thơng. Các trường đại học, cao đẳng phần lớn thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam. Trong năm học 2008–2009, toàn thành phố cĩ 638 cơ sở giáo dục mầm non, 467 trường cấp I, 239 trường cấp II, 81 trường cấp III và 55 trường cấp II, III.Ngồi ra, theo con số từ 1994, Thành phố Hồ Chí Minh cịn cĩ 20 trung tâm xĩa mù chữ, 139 trung tâm tin học, ngoại ngữ và 12 cơ sở giáo dục đặc biệt. Tổng cộng 1.308 cơ sở giáo dục của thành phốcĩ 1.169 cơ sở cơng lập và bán cơng, cịn lại là các cơ sở dân lập, tư thục

Hệ thống các trường từ bậc mầm non tới trung học trải đều khắp thành phố. Trong khi đĩ, những cơ sở xĩa mù chữ, phổ cập giáo dục tập trung chủ yếu vào bốn huyện ngoại thành Củ Chi, Bình Chánh, Nhà Bè, Cần Giờ. Các trường ngoại ngữ ở Thành phố Hồ Chí Minh khơng chỉ giảng dạy những ngơn ngữ phổ biến mà cịn một trường dạy quốc tế ngữ, một trường dạy Hán Nơm, bốn trường dạy tiếng Việt cho người nước ngồi. Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay cũng cĩ 40 trường quốc tế do các lãnh sự quán, cơng ty giáo dục đầu tư.

Giáo dục bậc đại học, trên địa bàn thành phố cĩ trên 80 trường, đa số do Bộ Giáo dục và Đào tạo quản lý, trong đĩ chỉ cĩ 2 trường đại học cơng lập (Trường Đại học Sài Gịn và Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch) do thành phố quản lý. Là thành phố lớn nhất Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh cũng là trung tâm giáo dục bậc đại học lớn bậc nhất, cùng với Hà Nội. Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh với 6 trường đại học thành viên. Nhiều đại học lớn khác của thành phố như Đại học Kiến trúc, Đại học Y Dược, Đại học Ngân hàng, Đại học Luật, Đại học Kinh tế, Đại học Sư phạm, Đại học Mở, Đại học Tài chính - Marketing đều là các đại học quan trọng của

Việt Nam. Trong số học sinh, sinh viên đang theo học tại các trường đại học, cao đẳng của thành phố, 40% đến từ các tỉnh khác của quốc gia.

Mặc dù đạt được những bước tiến quan trọng trong thời gian gần đây nhưng giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh vẫn cịn nhiều khiếm khuyết. Trình độ dân trí chưa cao và chênh lệch giữa các thành phần dân cư, đặc biệt là ngoại thành so với nội thành. Tỷ lệ trẻ em người Hoakhơng biết chữ vẫn cịn nhiều, gấp 13 lần trẻ em người Kinh. Giáo dục đào tạo vẫn chưa tương xứng với nhu cầu của xã hội. Hệ thống cơ sở vật chất ngành giáo dục thành phố cịn kém. Nhiều trường học sinh phải học ba ca. Thu nhập của giáo viên chưa cao, đặc biệt ở các huyện ngoại thành.

2.2. Thể thức và phương pháp nghiên cứu 2.2.1. Mẫu chọn

Xây dựng bảng thăm dị ý kiến:

Bảng thăm dị ý kiến được xây dựng dựa trên sự tham khảo những đề tài cĩ liên quan nghiên cứu trước đây, dựa vào bảng thăm dị mở, thăm dị thử cũng như dựa vào cơ sở lý luận của đề tài và kỹ thuật soạn thảo anket.

+Việc xây dựng bảng anket được tiến hành qua 3 giai đoạn: Giai đoạn 1: Xây dựng bảng thăm dị mở:

Dựa trên những biểu hiện về thực trạng nhận thức của các em học sinh đối với nội dung giáo dục sức khoẻ sinh sản bước đầu quan sát được, cơ sở lý luận của đề tài nghiên cứu và những kết quả nghiên cứu của một số đề tài trước, người nghiên cứu đưa ra bản thăm dị gồm 5 câu hỏi mở.

Giai đoạn 2: Xây dựng bảng thăm dị thử:

Từ kết quả của bảng thăm dị mở, kết hợp với cơ sở lý luận người nghiên cứu tiến hành xây dựng bảng thăm dị thử trước khi hồn tất bảng thăm dị chính thức.

Giai đoạn 3: Xây dựng bảng thăm dị chính thức:

Từ kết quả của bảng thăm dị mở, thăm dị thử kết hợp và đối chiếu với cơ sở lý luận của đề tài, người nghiên cứu tiến hành xây dựng bảng thăm dị chính thức. Đây là

cơng cụ nghiên cứu chủ yếu của thực trạng nhận thức của các em đối với nội dung giáo dục sức khoẻ sinh sản.

+Mơ tả bảng thăm dị:

Bảng thăm dị chính gồm nhiều câu hỏi được soạn dưới nhiều hình thức các loại câu hỏi mà khách thể được quyền chọn lựa những lựa chọn nào mà họ cảm thấy phù hợp với mình.

Bảng thăm dị được người nghiên cứu chia thành từng phần cơ bản như: thực trạng nhận thức; thái độ của các em đối với nội dung giáo dục sức khoẻ sinh sản – nguyên nhân của thực trạng trên.

+Quá trình tiến hành:

- Liên hệ với Ban giám hiệu các trường được khảo sát xin phép sử dụng thời gian sinh hoạt chủ nhiệm để khảo sát với thời gian cụ thể thực hiện phiếu điều tra khoảng 50 phút.

- Trước khi phát phiếu, dành khoảng 5 phút làm quen với học sinh một cách khéo léo, tế nhị và thân thiện. Hướng dẫn kỹ cách trả lời từng phầntrong bảng anket.

- Tiến hành phát phiếu điều tra, phối hợp cùng với quản sinh và giáo viên chủ nhiệm đảm bảo sự nghiêm túc và thoải mái trong khi thực hiện bảng anket.

- Nhắc nhở đối tượng kiểm tra lại xem đã trả lời đầy đủ, tịan diện chưa. Thu phiếu điều tra.

- Tiến hành xử lý bảng anket bằng tĩan thống kê và bình luận.

2.2.2. Kết quả nghiên cứu - HỌC SINH

GIỚI TÍNH NỘI THÀNH NGOẠI THÀNH TỔNG

N % N % N %

Khơng ghi 7 0.7 0 0 7 0.7

Nam 217 21.0 204 19.7 421 40.8

TRƯỜNG N %

NỘI TH

ÀNH

Trung học phổ thơng Marie Curie, Q3 114 11.04 Trung học phổ thơng Nguyễn Trung Trực, Q.

Gị Vấp 101 9.78

Trung học phổ thơng DL Quang Trung –

Nguyễn Huệ, Q.5 105 10.16

Trung học phổ thơng Thực Hành, Q.5 103 9.97 Trung học phổ thơng Võ Thị Sáu, Q.Bình Thạnh 85 8.23

NGOẠI

THÀN

H

Trung học phổ thơng Củ Chi, huyện Củ Chi 107 10.36 Trung học phổ thơng Bà Điểm, huyện Hĩc Mơn 105 10.16 Trung học phổ thơng Vĩnh Lộc, Q. Tân Phú 103 9.97 Trung học phổ thơng Tân Túc, huyện Bình

Chánh 102 9.87

Trung học phổ thơng Nhà Bè, huyện Nhà Bè 108 10.45

TỔNG 1033 100

- GIÁO VIÊN

GIỚI TÍNH NỘI THÀNH NGOẠI THÀNH TỔNG

N % N % N %

Khơng ghi 9 2.8 0 0 0 2.8

Nam 38 11.9 58 18.1 96 30

Nữ 55 17.2 160 50.0 215 67.2

THÂM NIÊN NỘI THÀNH NGOẠI THÀNH TỔNG N % N % N % Khơng ghi 6 1.9 0 0 6 1.9 Dưới 10 năm 59 18.4 168 53 227 70.9 Từ 10 - 20 năm 33 10.3 49 15 82 25.6 Trên 20 năm 4 1.3 1 0 5 1.6 TỔNG 102 31.9 218 68 320 100 - PHỤ HUYNH TRÌNH ĐỘ NỘI THÀNH NGOẠI THÀNH TỔNG N % N % N % Khơng ghi 23 7.1 0 0 23 7.1 Phổ thơng 56 17.3 104 32.2 160 49.5 Cao đẳng, Đại học 61 18.9 39 12.1 100 31.0 Trên Đại học 3 0.9 37 11.5 40 12.4 TỔNG 143 44.3 180 55.7 323 100

2.3. Kết quả thực trạng nhận thức của học sinh lớp 10 về nội dung giáo dục sức khỏe sinh sản (SKSS) tại một số trường trung học phổ thơng (THPT) ở nội và ngoại thành TP.HCM

Bảng 2.3.1: Những trở ngại tâm lí của học sinh trong quá trình lĩnh hội các nội dung SKSS

NHỮNG TRỞ NGẠI TÂM LÝ

NỘI DUNG NỘI THÀNH NGOẠI THÀNH TỔNG

N % N % N %

Khơng trả lời 13 1.26 0 0 13 1.26

Cĩ 145 14.04 151 14.62 296 28.65

Khơng 350 33.88 374 36.21 724 70.09

Kết quả bảng 2.3.1 cho thấy cĩ khoảng 30% học sinh cĩ trở ngại tâm lý trong quá trình lĩnh hội các nội dung SKSS. Học sinh nội thành và ngoại thành cĩ tỉ lệ gặp trở ngại tâm lý gần như giống nhau (xấp xỉ 15%).

Bảng 2.3.2: Đánh giá của học sinh về hình thức dạy và học những nội dung SKSS nên được sử dụng ĐÁNH GIÁ HÌNH THỨC DẠY VÀ HỌC nội dung Nội thành Ngoại thành Tổng Đồng ý % Thứ bậc Đồng ý % Thứ bậc Đồng ý % Thứ bậc Tư vấn, tâm sự qua thư 388 37.6 3 393 38.0 4 781 75.6 4 Trị chuyện, tư vấn trực tiếp 410 39.7 1 414 40.1 1 824 79.8 1 Tư vấn đồng đẳng 386 37.4 4 401 38.8 3 787 76.2 3 Bài học trên lớp 378 36.6 5 383 37.1 5 761 73.7 5 Sinh hoạt câu lạc bộ 367 35.5 7 372 36.0 6 739 71.5 7 Giờ sinh hoạt lớp 348 33.7 8 315 30.5 8 663 64.2 8 Cung cấp tài liệu 409 39.6 2 406 39.3 2 815 78.9 2 Tổ chức các hội thi tìm hiểu về nội dung SKSS 376 36.4 6 371 35.9 7 747 72.3 6

Kết quả của bảng 2.3.2 cho thấy hình thức dạy và học những nội dung SKSS nên được sử dụng được xếp theo thứ bậc từ cao xuống thấp như sau:

Tổng:

Trị chuyện, tư vấn trực tiếp (thứ bậc 1); cung cấp tài liệu (thứ bậc 2); tư vấn đồng đẳng (thứ bậc 3); tư vấn, tâm sựqua thư (thứ bậc 4); bài học trên lớp (thứ bậc 5); tổ chức các hội thi tìm hiểu về nội dung SKSS (thứ bậc 6); sinh hoạt câu lạc bộ (thứ bậc 7) và giờ sinh hoạt lớp (thứ bậc 8).

Nội thành:

Kết quả của bảng 2 cho thấy hình thức dạy và học những nội dung SKSS nên được sử dụng được xếp theo thứ bậc từ cao xuống thấp như sau: Trị chuyện, tư vấn trực tiếp (thứ bậc 1); cung cấp tài liệu (thứ bậc 2); tư vấn, tâm sựqua thư (thứ bậc 3); tư vấn đồng đẳng (thứ bậc 4); bài học trên lớp (thứ bậc 5); tổ chức các hội thi tìm hiểu về nội dung SKSS (thứ bậc 6); sinh hoạt câu lạc bộ (thứ bậc 7) và giờ sinh hoạt lớp (thứ bậc 8).

Ngoại thành

Trị chuyện, tư vấn trực tiếp (thứ bậc 1); cung cấp tài liệu (thứ bậc 2); tư vấn đồng đẳng (thứ bậc 3); tư vấn, tâm sựqua thư (thứ bậc 4); bài học trên lớp (thứ bậc 5); sinh hoạt câu lạc bộ (thứ bậc 6); tổ chức các hội thi tìm hiểu về nội dung SKSS (thứ bậc 7) và giờ sinh hoạt lớp (thứ bậc 8).

Như vậy học sinh muốn các hình thức dạy và học những nội dung SKSS mang tính riêng tư hơn là những hình thức mang tính chung, tính tập thể.

Bảng 2.3.3: Nơi tìm hiểu khi cĩ những vướng mắc về những nội dung SKSS

Nơi tìm hiểu những vướng mắc

NỘI DUNG Đồng ýNội thành Ngoại thành Tổng

% Thứ bậc Đồng ý % Thứ bậc Đồng ý % Thứ bậc Sách, bào, tạp chí 332 32.1 2 341 33.0 1 673 65.2 2 Truyền hình, đài phát thanh 220 21.3 9 216 20.9 11 436 42.2 13 Tuyên truyền 220 21.3 10 229 22.2 9 449 43.5 9 Bạn bè 340 32.9 1 337 32.6 2 677 65.5 1 Cha mẹ 248 24.0 6 293 28.4 4 541 52.4 4 Thầy cơ 209 20.2 14 251 24.3 5 460 44.5 8 Anh chị em 267 25.8 3 295 28.6 3 562 54.4 3 Cán bộ tư vấn 214 20.7 12 224 21.7 10 438 42.4 12 Trung tâm tư vấn 230 22.3 8 241 23.3 7 471 45.6 7 Học trên lớp 255 24.7 4 246 23.8 6 501 48.5 5 Các hoạt động ngoại khĩa 253 24.5 5 231 22.4 8 484 46.9 6 Hội thảo khoa học 212 20.5 13 190 18.4 13 402 38.9 14 Phim ảnh 236 22.8 7 210 20.3 12 446 43.2 10 Những địa chỉ khác 220 21.3 11 224 21.7 10 444 43.0 11

Kết quả của bảng 2.3.3 cho thấy những nơi tìm hiểu khi cĩ những vướng mắc về nội dung SKSS được xếp theo thứ bậc từ cao xuống thấp như sau:

Tổng:

Bạn bè (thứ bậc 1); Sách, bào, tạp chí (thứ bậc 2); Anh chị em (thứ bậc 3); Cha mẹ (thứ bậc 4); Học trên lớp (thứ bậc 5); Các hoạt động ngoại khĩa (thứ bậc 6); Trung tâm tư vấn (thứ bậc 8); Tuyên truyền (thứ bậc 9); Phim ảnh (thứ bậc 10); Những địa chỉ khác (thứ bậc 11); Cán bộ tư vấn (thứ bậc 12); Truyền hình, đài phát thanh (thứ bậc 13); Hội thảo khoa học (thứ bậc 14).

Nội thành:

Bạn bè (thứ bậc 1); Sách, báo, tạp chí (thứ bậc 2); Anh chị em (thứ bậc 3); Học trên lớp (thứ bậc 4); Các hoạt động ngoại khĩa (thứ bậc 5); Cha mẹ (thứ bậc 6); Phim ảnh (thứ bậc 7); Trung tâm tư vấn (thứ bậc 8); Truyền hình, đài phát thanh (thứ bậc 9); Tuyên truyền (thứ bậc 10); Những địa chỉ khác (thứ bậc 11); Cán bộ tư vấn (thứ bậc 12); Hội thảo khoa học (thứ bậc 13) và Thầy cơ (thứ bậc 14).

Ngoại thành:

Sách, bào, tạp chí (thứ bậc 1); Bạn bè (thứ bậc 2); Anh chị em (thứ bậc 3); Cha mẹ (thứ bậc 4); Thầy cơ (thứ bậc 5); Học trên lớp (thứ bậc 6); Trung tâm tư vấn (thứ bậc 7); Các hoạt động ngoại khĩa (thứ bậc 8); Tuyên truyền (thứ bậc 9); Những địa chỉ khác và Cán bộ tư vấn (thứ bậc 10); Truyền hình, đài phát thanh (thứ bậc 11); Phim ảnh (thứ bậc 12); Hội thảo khoa học (thứ bậc 13).

Từ kết quả trên ta thấy rằng học sinh vẫn muốn tìm hiểu thơng tin về SKSS ở mức độ riêng tư, thân mật, gần gũi với các em và vẫn chưa tiếp cận những nguồn thơng tin chính xác, khoa học.

Bảng 2.3.4: Ý kiến đồng ý của học sinh về việc đưa nội dung giáo dục SKSS vào Trường học THPT Ý kiến đồng ý của học sinh Nội dung Nội thành Ngoại thành Tổng Đồng ý % Thứ bậc Đồng ý % Thứ bậc Đồng ý % Thứ bậc Đưa giáo dục SKSS vào Trường học 436 42.2 2 446 43.2 2 882 85.4 2 Khơng đưa giáo dục

SKSS vào Trường học 91 8.8 5 111 10.7 5 202 19.6 5 Cung cấp nhiều tài

liệu, sách về SKSS cho học sinh

384 37.2 4 410 39.7 3 794 76.9 4

Đưa giáo dục SKSS

vào ngoại khĩa 405 39.2 3 402 38.9 4 807 78.1 3 Mở các hoạt động tư

vấn về SKSS cho học sinh.

444 43.0 1 462 44.7 1 906 87.7 1

Kết quả của bảng 2.3.4 cho thấy việc đưa nội dung giáo dục SKSS vào Trường học THPT được xếp theo thứ bậc từ cao xuống thấp như sau:

Tổng:

Mở các hoạt động tư vấn về SKSS cho học sinh (thứ bậc 1); Đưa giáo dục SKSS vào Trường học (thứ bậc 2); Đưa giáo dục SKSS vào ngoại khĩa (thứ bậc 3); Cung cấp nhiều tài liệu, sách về SKSS cho học sinh (thứ bậc 4); Khơng đưa giáo dục SKSS vào Trường học (thứ bậc 5).

Nội thành:

Mở các hoạt động tư vấn về SKSS cho học sinh (thứ bậc 1); Đưa giáo dục SKSS vào Trường học (thứ bậc 2); Đưa giáo dục SKSS vào ngoại khĩa (thứ bậc 3); Cung cấp nhiều tài liệu, sách về SKSS cho học sinh (thứ bậc 4); Khơng đưa giáo dục SKSS vào Trường học (thứ bậc 5).

Ngoại thành:

Mở các hoạt động tư vấn về SKSS cho học sinh (thứ bậc 1); Đưa giáo dục SKSS vào Trường học (thứ bậc 2); Cung cấp nhiều tài liệu, sách về SKSS cho học sinh (thứ bậc 3); Đưa giáo dục SKSS vào ngoại khĩa (thứ bậc 4); Khơng đưa giáo dục SKSS vào Trường học (thứ bậc 5).

Như vậy từ kết quả ta cĩ thể thấy hầu hết các học sình đều đồng ý đưa các chủđề của nội dung SKSS nêu trên vào trường THPT

Ghi chú 1:

Một số từ viết tắt trong các bảng: - ĐLTC: độ lệch tiêu chuẩn - TB: trung bình cộng

- N: số khách thể tham gia nghiên cứu

Tùy theo thang đo, điểm trung bình cộng sẽ thay đổi. Theo kết quả này, cĩ thể quy định về các mức như sau: Thang 3 mức - Trung bình cộng từ2,5 đến 3,0: mức cao - Trung bình cộng từ2,00 đến 2,49: mức khá cao - Trung bình cộng từ1,50 đến 1,99: mức trung bình - Trung bình cộng dưới 1,49: mức kém

Do đĩ, khi nhìn vào trung bình cộng của các câu, ta sẽ biết việc đánh giá ở mức độ nào

Bảng 2.3.5: Đánh giá chung của học sinh về nội dung SKSS được học ở Trường THPT

ĐÁNH GIÁ CỦA HỌC SINH VỀ NỘI DUNG SKSS Ở TRƯỜNG THPT Chủ đề Nội Thành Ngoại Thành TB ĐLTC Thứ Bậc TB ĐLTC Thứ Bậc

Khối lượng kiến thức quá nhiều 1.67 0,82 4 1.87 0.80 4 Nội dung học sơ sài 2.04 0,86 1 1.96 0.81 3 Khơng hấp dẫn 2.00 0,87 2 2.00 0.83 1 Các thuật ngữ khĩ học 1.93 0,84 3 1.99 0.82 2

Kết quả của bảng 2.3.5 cho thấy đánh giá chung về nội dung SKSS được học ở Trường THPT được xếp theo thứ bậc từ cao xuống thấp như sau:

Ở nội thành:

- Mức khá cao: nội dung học sơ sài (thứ bậc 1) và khơng hấp dẫn (thứ bậc 2). - Mức trung bình: các thuật ngữ khĩ học (thứ bậc 3) và khối lượng kiến thức quá nhiều (thứ bậc 4).

Từ kết quả cho thấy nội dung SKSS được học ở trường THPT chưa tạo được sức cuốn hút cho học sinh, và điều này nổi bật hơn là so với nội dung về mặt khoa học như vềlượng kiến thức, các thuật ngữ khĩ học.

Ở ngoại thành:

-Mức khá cao: Khơng hấp dẫn (thứ bậc 1)

-Mức trung bình: Các thuật ngữ khĩ học (thứ bậc 2), Nội dung học sơ sài (thứ bậc 3), Khối lượng kiến thức quá nhiều (thứ bậc 4).

Từ kết quả cho thấy các em học sinh ở ngoại thành cũng đánh giá về nội dung SKSS học ởtrường THPT là chưa thực sự lơi cuốn và hấp dẫn.

Như vậy, ta cĩ thể thấy rằng học sinh ở nội thành và ngoại thành cĩ những đánh giá gần giống như tương đồng về nội dung SKSS được học ởtrường THPT.

ĐÁNH GIÁ CỦA HỌC SINH VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng nhận thức của học sinh lớp 10 về nội dung giáo dục sức khỏe sinh sản tại một số trường THPT ở nội và ngoại thành TP hồ chí minh​ (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)