Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
338,5 KB
Nội dung
BỘ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG VIỆN KHOA HỌC KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN VÀ BI ẾN ĐỔI KHÍ HẬU - HÀ TH Ị THUẬN NGHIÊN C ỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ HỢP TÁC CƠNG TƯ TRONG ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM Ngành: Quản lý tài nguyên môi trường Mã s ố: 9850101 TÓM T ẮT LUẬN ÁN TI ẾN SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG Hà Nội - 2020 Cơng trình hồn thành t ại: Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Bi ến đổi khí hậu Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Văn Hoan - Học viện Chính trị Khu vực I GS.TS Trần Hồng Thái – Tổng cục Khí tượng Thủy văn Phản biện 1:……………………………………………………… Phản biện 2:……………………………………………………… Phản biện 3:……………………………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận án cấp Viện họp : ………………………………………………… ……………………………………………………………………… vào hồi giờ, ngày tháng năm 20 Có th ể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam; - Thư viện Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Biến đổi khí hậu MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong giai đoạn nay, ứng phó với BĐKH vấn đề thu hút quan tâm toàn xã h ội Tuy nhiên, điều kiện kinh tế đất nước cịn nhiều khó khăn, ngân sách kinh nghiệm quản lý nhi ều hạn chế hợp tác cơng – tư (PPP) coi giải pháp tất yếu nhằm giảm gánh nặng ngân sách tăng cường hiệu công tác ứng phó với BĐKH Việt Nam Việc áp dụng thúc đẩy phương thức PPP ứng phó với BĐKH xem nguồn lực hữu hiệu huy động nguồn lực tài chính, quản lý cơng ngh ệ từ khối tư nhân Tuy nhiên, điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế nay, PPP vấn đề cấp thiết phương diện khoa học, thực tiễn thể chế sách, áp d ụng ứng phó với BĐKH Do đó, việc chọn đề tài: “Nghiên cứu sở khoa học hợp tác công tư ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam” làm luận án tiến sĩ cấp thiết lý luận thực tiễn Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: Xác lập sở khoa học thực tiễn nhằm thúc đẩy hợp tác công tư ứng phó v ới BĐKH Việt Nam Mục tiêu cụ thể: - Xây dựng luận khoa học hợp tác cơng tư ứng phó với BĐKH Việt Nam; - Đánh giá hội, thách thức Nhà nước, khu vực tư nhân bên liên quan tham gia vào h ợp tác công tư BĐKH Việt Nam; - Đề xuất luận để xây dựng khung sách hợp tác cơng tư ứng phó với BĐKH Việt Nam đến 2030 tầm nhìn 2050; Đối tượng ph ạm vi nghiên cứu + Đối tượng nghiên cứu: Luận án nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn thúc đẩy hợp tác công tư ứng phó với BĐKH Việt Nam + Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: Nghiên cứu việc huy động vốn ngân sách t ại số dự án ứng phó với BĐKH Việt Nam Về thời gian: Các số liệu tình hình huyđộng vốn dự án ứng phó v ới BĐKH từ dự án khởi công xây dựng đến kiến nghị cho năm Về nội dung: luận án không vào nghiên c ứu nguồn vốn vay từ ngân hàng thương mại, mà tập trung nghiên cứu việc huy động vốn NSNN theo hình thức hợp tác Nhà nước nhà đầu tư PPP như: BOT, BTO, BT Các lu ận điểm bảo vệ 1) Luận án xây d ựng khung lý thuyết để đánh giá đặc điểm, vai trò c Nhà nước, khu vực tư nhân bên liên quan hợp tác cơng tư ứng phó với BĐKH 2) Luận án đề xuất áp d ụng tiêu chí đánh giá điều kiện thực hợp đồng hợp tác công tư bối cảnh BĐKH cho Việt Nam 3) Trên sở nghiên cứu nước quốc tế, luận án xây d ựng áp d ụng quy trình để xác định nhân tố đánh giá nhu cầu tham gia hợp tác công tư ứng phó với BĐKH phù h ợp với điều kiện Việt Nam 4) Đã đề xuất khung giải pháp dựa luận khoa học vững góp phần thúc đẩy sách hợp tác cơng tư ứng phó v ới BĐKH Việt Nam Ý ngh ĩa khoa học th ực tiễn Ýngh ĩa khoa học: kết nghiên cứu luận án góp phần bổ sung, hồn thiện phương pháp luận phương pháp nghiên cứu PPP việc ứng phó với BĐKH Việt Nam Ý ngh ĩa thực tiễn: kết xác định nhu cầu Nhà nước, khu vực tư nhân bên liên quan, nh ững hội thách th ức làm rõ luận án góp phần tích cực việc định hướng sách Nhà nước để thúc đẩy hợp tác cơng tư ứng phó với BĐKH Việt Nam; kết luận án tài li ệu tham khảo bổ ích cho nhiệm vụ xây dựng công tác quản lý tài nguyên mơi trường Đóng góp luận án - Luận án xây d ựng khung lý thuyết để đánh giá đặc điểm, vai trò c Nhà nước, khu vực tư nhân bên liên quan hợp tác cơng tư ứng phó với BĐKH - Luận án đề xuất áp d ụng tiêu chí đánh giá điều kiện thực hợp đồng hợp tác công tư bối cảnh BĐKH cho Việt Nam - Trên sở nghiên cứu nước quốc tế, luận án xây d ựng áp dụng quy trình để xác định nhân tố đánh giá nhu cầu tham gia hợp tác cơng tư ứng phó với BĐKH phù h ợp với điều kiện Việt Nam - Đã đề xuất khung giải pháp dựa luận khoa học vững góp phần thúc đẩy sách hợp tác cơng tư ứng phó với BĐKH Việt Nam Kết cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Kiến nghị, Luận án bố cục thành Chương, gồm: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến hợp tác cơng tư ứng phó với biến đổi khí hậu Chương 2: Phương pháp nghiên cứu số liệu sử dụng Chương 3: Cơ sở lý luận thực tiễn hợp tác cơng tư ứng phó v ới biến đổi khí hậu Chương 4: Thực trạng hợp tác cơng tư ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam Chương 5: Quan điểm giải pháp thúc đẩy hợp tác công tư ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN C ỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước ngồi Những nghiên cứu ngồi nước cung cấp cách nhìn tổng quát hợp tác cơng tư; phân tích lý thuyết khái niệm, vai trị, kinh nghi ệm thực hợp tác cơng tư lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội Đó nguồn tư liệu thứ cấp quan trọng giú p định hình cách nhìn tổng thể, xây dựng khung lý thuyết hợp tác công tư Việt Nam Ngoài nghiên cứu gợi mở nhiều cách tiếp cận mới, bổ ích cho việc triển khai nghiên cứu hợp tác công tư Việt Nam ứng phó với BĐKH 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước Những nghiên cứu trình cấu trú c lại chức xã hội nhà nước ta điều kiện kinh tế trường hội nhập quốc tế, mơ hình tổ chức hoạt động cung ứng dịch vụ công, có đề cập đến việc cần thiết phải mở rộng tham gia tư nhân việc cung ứng dịch vụ công Các nghiên c ứu đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, có đề cập đến cần thiết phải khuyến khích tư nhân tham gia đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng ứng phó với BĐKH Như vậy, hợp tác cơng tư đã, góp phần tích cực vào việc hoàn thiện số-chất lượng bước đầu giải kịp thời nhu cầu cao dịch vụ công người dân nhu cầu cấp bách sở hạ tầng nhằm phát triển kinh tế - xã hội Để thúc đẩy hợp tác công tư thúc đẩy mạnh mẽ cần giải tồn tại, hạn chế thể chế, sách, tính minh bạch thông tin công cụ tài chính, vấn đề chia sẻ rủi ro chế kiểm tra, giám sát quan nhà nước có thẩm quyền 1.3 Kết luận rút t tổng quan nghiên cứu Từ tổng quan nghiên cứu cho thấy cơng trình có đóng góp tích cực lý lu ận thực tiễn góc độ tiếp cận khác nhau, với đối tượng, phạm vi thời điểm nghiên cứu khác Đây thơng tin h ữu ích, làm sở quan trọng cho việc thực hướng nghiên cứu luận án Tuy nhiên cơng trình nghiên c ứu chưa xem xét chỉnh thể thống nhất: - Vấn đề thực trạng PPP Việt Nam đề cập nhiều nghiên cứu Tuy nhiên PPP ứng phó với BĐKH cịn ch ưa làm sáng tỏ vai trò c Nhà nước, khối tư nhân bên liên quan Nhân tố ảnh hưởng đến PPP ứng phó với BĐKH vấn đề ch ưa rõ ràng - Chưa khuôn mẫu làm để huy động vốn cách hiệu cho việc thực dự án ứng phó với BĐKH đặc biệt Việt Nam khung sách nhiều hạn chế - Việc đánh giá, lựa chọn dự án PPP ứng phó với BĐKH cịn ch ưa hình thành, chưa có tiêu chí rõ ràng Do v ậy, việc lựa chọn ưu tiên dự án PPP nhằm ứng phó với BĐKH để nhận ưu đãi Nhà nước chưa rõ ràng; - Chưa xây dựng nhân tố chủ đạo để đánh giá nhu cầu Nhà nước, khu vực tư nhân bên liên quan nhằm thúc đẩy PPP bối cảnh BĐKH - Các giải pháp nhằm thúc đẩy PPP ch ưa đồng bộ, đặc biệt dự án PPP ứng phó với BĐKH cịn ch ưa đề cập cách rõ ràng Do đó, cần nghiên cứu khung sách hệ thống khung sách nhằm thúc đẩy PPP nói chung PPP bối cảnh BĐKH nói riêng Đây nội dung cần tiếp tục bổ sung, làm rõ hoàn thiện phương diện lý lu ận thực tiễn, đặc biệt dự án đầu tư ứng phó với BĐKH theo hình thức PPP điều kiện Việt Nam CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ S Ố LIỆU SỬ DỤNG Để thực luận án, NCS sử dụng bốn hướng tiếp cận tiếp cận đa ngành, tiếp cận hệ thống, tiếp cận lịch sử phát triển bền vững Đây hướng tiếp cận để giúp NCS có nhìn tổng qt, đồng tồn di ện vấn đề nghiên cứu Cùng v ới đó, phương pháp NCS sử dụng tiến trình nghiên cứu gồm phương pháp thu thập thống kê tổng hợp tài liệu, phương pháp chuyên gia, phương pháp vấn, phương pháp thống kê, phương pháp khảo sát nhu cầu hợp tác cơng tư ứng phó với BĐKH Các hướng tiếp cận, phương pháp số liệu phục vụ nghiên cứu sử dụng để phân tích, đánh giá tính tốn chương luận án CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ HỢP TÁC CƠNG TƯ TRONG ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 3.1 Một số đặc điểm hợp tác công tư Một số đặc điểm PPP gồm: đảm bảo nghĩa vụ quyền lợi hài hòa gi ữa bên; có s ự tham gia nhà nước; nhà đầu tư tư nhân cần huy động vốn từ tổ chức tài trợ vốn; PPP tư nhân hóa 3.2 Lợi ích, hội, rủi ro thách th ức PPP Lợi ích: xét lợi ích việc áp dụng mơ hình PPP gắn với ba động lực là: (1) thu hút v ốn đầu tư tư nhân (thường bổ sung cho nguồn vốn nhà nước giải phóng nguồn vốn nhà nước để sử dụng vào nhu cầu khác); (2) tăng suất, hiệu sử dụng nguồn lực chất lượng dịch vụ cung ứng; (3) cải cách lĩnh vực thông qua việc phân bổ lại vai trị, động trách nhiệm giải trình Cơ hội: u cầu tìm kiếm lợi ích quỹ đầu tư/nhà đầu tư tìm kênh đầu tư sau khủng hoảng Các nhà tài tr ợ ODA đề xuất nhiều giải pháp tạo hội cho triển khai PPP trợ giúp mặt kỹ thuật cho phát triển PPP, lập quỹ phát triển PPP, xem xét cấp vốn ODA nhiều ưu đãi hơn, tham gia dự án PPP thị trường chưa có tiếng vang v.v Rủi ro triển khai PPP: bên cạnh lợi ích hội rõ nét, tiềm tàng nhiều rủi ro rủi ro tiền tệ, rủi ro xây dựng, rủi ro tài chính, rủi ro sách pháp lu ật Thách thức triển khai PPP: thiếu phối hợp quan nhà nước; ảnh hưởng nhóm lợi ích; phân cấp chưa đủ lực; tâm trị cho thực PPP; giải phóng mặt bằng; dự án có đủ hấp dẫn nhà đầu tư; tạo lòng tin cho nhà đầu tư; đảm bảo quyền lợi cho người sử dụng dịch vụ; nỗi lo quyền kiểm soát 3.3 Hình thức PPP ứng phó với BĐKH 3.3.1 Đặc trưng hình thức PPP ứng phó với BĐKH Các đặc trưng PPP ứng phó với BĐKH xuất phát từ chất dự án ứng phó với BĐKH gồm: PPP trong ứng phó với BĐKH hợp tác nhà nước với nhà đầu tư lớn, hướng tới lợi ích dài hạn kiên nh ẫn theo đuổi dự án; nhà đầu tư tham gia vào PPP trong ứng phó với BĐKH cần có lực huy động nguồn vốn lớn từ nhà tài tr ợ; nhà quản lý doanh nghiệp dự án cần có lực quản lý cao; hiệu kinh tế mang lại cho nhà đầu tư thường không cao; chịu nhiều rủi ro trị, kinh tế, xã hội, cơng 11 ý ki ến Chính sách đất đai: khảo sát doanh nghiệp nhận định “chính sách đất đai dự án PPP ứng phó với BĐKH hợp lý”, đánh giá trung bình 3,66, có đến 33,87% khơng đồng ý, 4,84% khơng đồng ý 1,61% hồn tồn khơng đồng ý với ý kiến Chính sách mơi trường: khảo sát ý kiến doanh nghiệp nhận định “chính sách mơi trường dự án PPP ứng phó với BĐKH hợp lý”, đánh giá trung bình doanh nghiệp 4,66, có 1,61% khơng đồng ý, 6,45% không đồng ý, 24,19% đồng ý, 59,68 đồng ý 8,06 hoàn toàn đồng ý với ý kiến 4.2.2 Tổ chức tài tr ợ vốn Trong thời gian qua, hoạt động tài trợ vốn cho dự án PPP thực nhiều tổ chức tài trợ khác nhau: từ ngân hàng thương mại nước (BIDV, Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản ), từ ngân hàng phát tri ển quốc tế (ADB, WB ), quỹ hỗ trợ phát triển Quốc tế Vương quốc Anh (DFID) Việt Nam, Quỹ EDCF (Quỹ Hơp tác phát triển kinh tế Hàn Quốc), Quỹ ICDF (Quỹ Phát triển hợp tác quốc tế Đài Loan) Trong năm tới, để thúc đẩy dự án theo hình thức PPP phủ Việt Nam đẩy mạnh hoạt động quỹ hỗ trợ Quỹ PDF (do Chính phủ thành lập với hồ trợ vốn từ Đối tác phát triển để chuẩn bị dự án PPP Việt Nam), Quỹ Bù đắp thiếu hụt tài cho dự án (VGF) Các tổ chức tài trợ vốn khơng ch ỉ thể vai trị vi ệc hình thành dự án, tài trợ vốn tiến hành dự án theo hình thức PPP, mà cịn tham gia giám sát tính kh ả thi dự án giám sát lực tài đơn vị vay vốn tiến hành thi công d ự án 12 4.3 Đánh giá nhân tố tác động đến nhu cầu hợp tác cơng tư ứng phó với BĐKH 4.3.1 Đánh giá điều chỉnh thang đo - Pilot testing (n=36) Bảng câu hỏi thử nghiệm gồm có 42 câu hỏi sử dụng với 36 đối tượng nghiên cứu 42 câu hỏi bảng câu hỏi thử nghiệm xếp theo thứ tự ngẫu nhiên, đồng thời có sử dụng câu hỏi ngược mục đích để kiểm tra độ tin cậy người trả lời, hội tụ 05 nhóm theo chủ đề: lợi nhuận, khung pháp lý, kinh tế vĩ mô, chia sẻ rủi ro tìm kiếm đối tác Phương pháp thống kê độ tin cậy (Reliability Statistics) phương pháp thống kê tương quan câu hỏi với tồn câu hỏi cịn l ại nhóm (Item -total Satistics) sử dụng để kiểm định độ tin cậy bảng câu hỏi trước sử dụng thức nghiên cứu Kết đánh giá điều chỉnh thang đo cho thấy tất tiêu đạt yêu cầu với số Cronback Alpha thang đo > 700 Corrected Item-Total Correlation tất > 300 Có 09 câu hỏi bảng câu hỏi thử nghiệm LN4, LN9, LN10, KTVM06, KPL05, KPL06, RR03, RR05, DT04 bị loại khỏi bảng câu hỏi nghiên cứu thức đề tài Kết phân tích nhân tố khám phá biến quan sát giữ lại cho thấy, có 06 nhân tố đưa từ biến quan sát, đó, nhân tố phân tích có phù h ợp với nhân tố đưa từ lý thuyết Các kiểm định phân tích nhân tố chấp nhận với độ tin cậy cao, đó, khẳng định, 06 nhân tố đưa mô hình nghiên cứu phù h ợp 4.3.2 Nghiên cứu thức Kết khảo sát cho thấy hầu hết nhà đầu tư không muốn tham 13 gia: 1.33% nhà đầu tư hồn tồn sẵn lịng, 4.6 7% sẵn lịng đầu tư, 12.67% có ph ần sẵn lịng, 16% khơng có ý ki ến, 48.67% có phần khơng sẵn lịng, 14.67% khơng s ẵn lịng, 2% hồn tồn khơng s ẵn lịng K ết khảo sát phù h ợp với thực trạng đầu tư với BĐKH 4.3.3 Kiểm định thang đo khảo sát thức Độ tin cậy thang đo: Kết phân tích cho thấy, thang đo khơng có bi ến quan sát bị loại bỏ trình kiểm định đồng thời hệ số Cronbach-alpha thang đo đạt giá trị cao, 0.8, điều có th ể khẳng định bi ến quan sát biểu diễn tốt khái niệm thang đo, thế, biến quan sát phù h ợp để biểu diễn cho thang đo mơ hình nghiên cứu Các biến quan sát cịn l ại sau trình kiểm định thang đo tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA, bước phân tích nhằm mục tiêu kiểm định tính hội tụ thang đo khảo sát, sử dụng phương pháp xoay Promax Kết phân tích cho nhóm biến cho thấy hệ số KMO 0.903, kiểm định Bartlet cho hệ số Sig= 0.000 cho thấy, mức ý nghĩa thống kê kết phân tích đảm bảo kết luận phân tích nhân tố đảm bảo độ tin cậy Nhân t ố khẳng định: Các tiêu đo lường độ phù h ợp mơ hình cho thấy, giá trị Chi-square/df = 1.3370.9, CFI= 0.984>0.9, GFI= 0.921>0.9, hệ số RMSEA= 0.0280.9, GFI= 0.921>0.9, hệ số RMSEA= 0.028 Loi_Nhuan 0.139 0.048 18.029 0.000 KT_VM < > Dau_Tu 0.366 0.045 14.127 0.000 KT_VM < > Khung_PL -0.097 0.048 22.856 0.000 KT_VM < > Rui_Ro - 0.138 0.048 23.826 0.000 KT_VM < > Doi_Tac 0.235 0.047 16.320 0.000 Loi_Nhuan < > Dau_Tu 0.495 0.042 12.052 0.000 Loi_Nhuan < > Khung_PL -0.016 0.048 21.071 0.000 Loi_Nhuan < > Rui_Ro 0.198 0.047 16.967 0.000 Loi_Nhuan < > Doi_Tac -0.237 0.047 26.403 0.000 Dau_Tu < > Khung_PL 0.386 0.044 13.802 0.000 Dau_Tu < > Rui_Ro 0.188 0.047 17.144 0.000 Dau_Tu < > Doi_Tac 0.417 0.044 13.301 0.000 Khung_PL < > Rui_Ro -0.127 0.048 23.561 0.000 Khung_PL < > Doi_Tac 0.181 0.047 17.268 0.000 Rui_Ro < > Doi_Tac -0.222 0.047 25.988 0.000 Dựa vào kết nghiên cứu (Bảng 4.8) ta thấy, hệ số tương quan cặp khái niệm kèm với sai lệch chuẩn thang đo khác với độ tin cậy 95%, đạt mức ý nghĩa thống kê (tất giá trị p 0.000) Do biến quan sát dùng để đo lường khái niệm nghiên cứu đạt giá trị phân biệt 15 Bảng 4.9: Tổng hợp độ tin cậy tổng hợp phương sai trích thang đo Nhân t ố Độ tin cậy tổng hợp Tổng phương sai trích Kinh tế vĩ mơ 0.923 0.707 Lợi nhuận 0.897 0.593 Sẵn sàng đầu tư 0.881 0.648 Khung pháp lý 0.915 0.682 Rủi ro 0.916 0.645 Đối tác 0.931 0.694 4.3.4 Kiểm định mơ hình nghiên cứu Phân tích mơ hình Các tiêu đo lường độ phù h ợp mơ hình cho thấy, giá trị Chisquare/df = 1.337 Rui_Ro 0.188 0.047 17.144 0.000 Dau_Tu < > Doi_Tac 0.417 0.044 13.3 01 0.000 Khung_PL < > Rui_Ro -0.127 0.048 23.5 61 0.000 Khung_PL < > Doi_Tac... phát tri ển nguồn nhân lực; giám sát đánh giá đầu tư theo hình thức PPP dự án ứng phó với BĐKH 3.3 .3 Vai trị, n ăng lực cần có khu vực tư nhân đầu tư theo hình thức PPP ứng phó với BĐKH Vai trị