1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Lịch-sử-tiếp-nhận-Nguyễn-Đình-Chiểu-Mở-đầu

49 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • _GoBack

  • _Hlk456297287

  • _Hlk455919665

  • _Hlk456297074

  • _Hlk455915834

  • _Hlk456291064

  • _Hlk456297223

  • _Hlk455939013

  • _Hlk456297478

  • _Hlk456288964

  • _Hlk456289118

  • _Hlk456289202

  • _Hlk456217973

  • _Hlk455940306

  • _Hlk456221009

Nội dung

LỊCH SỬ TIẾP NHẬN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU 17 MỞ ĐẦU 1 Trong lịch sử văn học Việt Nam, Nguyễn Đình Chiểu có một vị trí trọng yếu, là lá cờ đầu của văn học yêu nước chống Pháp thế kỷ 19, không chỉ của Nam Bộ[.]

MỞ ĐẦU Trong lịch sử văn học Việt Nam, Nguyễn Đình Chiểu có vị trí trọng yếu, cờ đầu văn học yêu nước chống Pháp kỷ 19, không Nam Bộ mà nước Tác phẩm Lục Vân Tiên từ công bố năm 1864 đến bao hệ bạn đọc nước nồng nhiệt đón nhận Sáng tác ơng tạo quan tâm, u thích cơng chúng bình dân Nam Bộ, trở thành đối tượng nhà nghiên cứu, phê bình nước qua giai đoạn lịch sử tượng đặc biệt cần lý giải thấu đáo Chúng ta vào giai đoạn năm cuối thập niên thứ hai kỷ 21, cơng việc nhìn nhận lại q trình tìm hiểu đời sáng tác, đóng góp Nguyễn Đình Chiểu vào lịch sử văn học - văn hóa Việt Nam việc làm cần thiết Nghiên cứu theo hướng lịch sử chức phận mỹ học tiếp nhận - cịn có tên gọi tiếp nhận văn học “Mỹ học tiếp nhận trường phái Konstanz đặt mục tiêu cách tân mở rộng phân tích nghiên cứu văn học cách đưa vào lược đồ trình văn học sử bậc độc lập mới: độc giả”[1] Theo quan niệm phương [1] I P Ilin E A Tzurganova (chủ biên) (2003), Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kỳ kỷ 20, Đào Tuấn Ảnh, Trần Hồng Vân, Lại Nguyên Ân dịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.98 LỊCH SỬ TIẾP NHẬN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU 17 thức tiếp cận văn học René Wellek Austin Warren nhận thấy lối tiếp cận phương pháp lịch sử chức thuộc phương pháp nghiên cứu văn học từ bên Nghiên cứu văn học trước tập trung vào phạm trù tác giả tác phẩm, người đọc có vị trí thứ yếu Để đảm bảo tính tồn vẹn q trình văn học vai trò người đọc cần phải ý Một khái niệm bản, vấn đề trung tâm lý thuyết tiếp nhận vấn đề người đọc Số phận lịch sử tác phẩm qua thời kỳ tầm đón nhận người đọc quy định, tầm đón nhận bị ước chế chuẩn mực thẩm mỹ thời đại Theo quan niệm lý luận văn học có nhiều loại người đọc khác họ tạo nên cách đánh giá khác tác phẩm, đáng tin cậy đánh giá nhà nghiên cứu phê bình, họ người tổ chức dư luận xã hội tác phẩm Chính mối quan hệ với người đọc tạo nên đời sống cho văn bản, đời sống riêng hình thành nên tác phẩm văn học Phương thức tồn tác phẩm văn học tinh thần lý luận đại có quan hệ với người đọc, phát triển tư lý luận đại - hậu đại dẫn đến phương thức tồn riêng văn thông qua người đọc Trong mối tương quan tác phẩm người đọc, giá trị tác phẩm cố định khả năng, với người đọc giá trị thực biến đổi có người quan niệm Tiếp nhận văn học xem khâu cuối trình văn học, trình gồm: nhà văn - tác phẩm - người đọc “Hành động tiếp nhận khơng có khơng có hành động sáng tác ngược lại hành động sáng tác khơng có khơng có hành động tiếp nhận Viết văn đọc 18 LÊ VĂN HỶ văn có quan hệ mật thiết với nhau, tạo tiền đề cho nhau”[1] Tác phẩm văn học muốn có giá trị qua mơi trường, khơng gian thời đại văn hóa khác nhau, có đời sống, lịch sử tiếp nhận phải tác phẩm có giá trị Ngay tác giả khơng cịn diện tiếp tục chi phối văn tác giả tinh thần văn bản, đặc biệt qua đường diễn giải Tại Việt Nam năm gần đây, vấn đề tiếp nhận văn học nhà nghiên cứu lý luận văn học Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Vân, Hoàng Trinh, Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Thanh Hùng, Huỳnh Như Phương, Trương Đăng Dung, Nguyễn Văn Dân, quan tâm tìm hiểu nghiên cứu Tiếp nhận văn học xem khâu cuối trình văn học Trong nghiên cứu để đảm bảo tính tồn diện q trình văn học, ngồi tác phẩm cịn phải khảo sát đến yếu tố khác liên quan đến tồn hình thành tác phẩm thực, nhà văn người đọc Trong ba khâu trình văn học: nhà văn - tác phẩm người đọc khâu cuối thực lý luận văn học quan tâm từ vài thập kỷ trở lại Tiếp nhận văn học mảng lớn lý luận văn học để ngỏ Nếu xem hoạt động văn học bao gồm hai mảng lớn: sáng tác tiếp nhận thân tiếp nhận hàm chứa nửa lý luận văn học Ý kiến Trần Đình Sử viết cách hai thập niên cho thấy tầm quan trọng lý thuyết tiếp nhận Nhà nghiên cứu Huỳnh Vân lưu ý rằng: “cần [1] Huỳnh Vân (1990), “Quan hệ văn học - thực vấn đề tác động, tiếp nhận giao tiếp thẩm mỹ”, in Văn học thực, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.209 LỊCH SỬ TIẾP NHẬN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU 19 thiết phải nghiên cứu hai mặt lý luận lịch sử văn học vấn đề tác động tiếp nhận văn học nghệ thuật Vấn đề đề nhìn bao quát, quan điểm xem xét mà q trình khơng để bị tuyệt đối hóa cách phiến diện mà phải nhìn nhận có quan hệ với tác động qua lại với nhau”[1] Thực tế quan sát thập kỷ trở lại cho thấy, việc sử dụng lý thuyết tiếp nhận văn học khảo sát thực tiễn văn học Việt Nam hướng có nhiều tiềm hứa hẹn Người đọc nhà trường có vai trị quan trọng: “ nhà trường nói kênh tiếp xúc quan trọng Nhiều nhà triết học xã hội học đại nhấn mạnh vai trò nhà trường đời sống xã hội Đối với Louis Althusser, nhà trường “cỗ máy ý thức hệ nhà nước” cịn Pierre Bourdieu nhà trường “kinh nghiệm xã hội có tính sơ khởi” cá nhân với tư cách sinh vật - xã hội Trong lý thuyết Pierre Bourdieu, nhà trường có vai trị đặc biệt quan trọng việc hình thành nên “vốn văn hóa” cá nhân Nó góp phần hình thành nên tính khuynh hướng bền vững chi phối kiểu hành vi người”[2] Do vậy, tìm hiểu trình tiếp nhận Nguyễn Đình Chiểu nhà trường cấp điều cần thiết bổ ích Từ lý vừa trình bày, chúng tơi chọn vấn đề Lịch sử tiếp nhận Nguyễn Đình Chiểu làm đề tài cho [1] Huỳnh Vân (1990), tlđd, tr.221 [2] Phạm Xuân Thạch (2006), “Giáo dục Pháp Việt - Nhân tố then chốt trình đại hóa văn học Việt Nam”, in Sự khởi sinh tính đại - trần thuật Việt Nam ba thập niên đầu kỉ XX, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2014, tr.243 20 LÊ VĂN HỶ chuyên luận Thực đề tài này, chúng tơi mong muốn góp phần kiểm nghiệm lại quan điểm lý thuyết tiếp nhận gợi mở vấn đề liên quan đến lịch sử văn học Việt Nam Việc vận dụng lý thuyết vừa tạo nên đời sống cho tác phẩm, vừa góp phần mở hướng tiếp cận văn học Trên sở khái quát lịch sử tiếp nhận sáng tác Nguyễn Đình Chiểu, chúng tơi đưa nhìn hệ thống hình thức tiếp nhận sáng tác Nguyễn Đình Chiểu Tìm hiểu lý giải cách hiểu khác tác phẩm người nhà thơ lịch sử nghiên cứu, phê bình văn học dân tộc Chuyên luận dành số trang định cho việc tìm hiểu trình tình hình tiếp nhận tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu nhà trường phổ thông đại học Việt Nam qua tiến hành điều tra xã hội học Bước đầu khảo sát tương tác văn đời Nguyễn Đình Chiểu với loại hình nghệ thuật khác Nam Bộ tiếp nhận văn học dân gian, văn học viết Xác định chuyên luận vận dụng lý thuyết tiếp nhận vào khảo sát trường hợp tác giả thông qua tác phẩm, vậy, chúng tơi tiến hành khảo sát tình hình dịch thuật, giới thiệu nghiên cứu Nguyễn Đình Chiểu từ trước đến nay, lý giải số cách hiểu người đọc Nguyễn Đình Chiểu Một số cơng trình liên quan đến lý thuyết tiếp nhận tác giả nước viết vấn đề nhà nghiên cứu nước, đối tượng khảo LỊCH SỬ TIẾP NHẬN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU 21 sát nghiên cứu chuyên luận Các cơng trình giới thiệu, dịch thuật, nghiên cứu đời sáng tác Nguyễn Đình Chiểu tác giả Việt Nam nước cơng bố thức từ tác phẩm đời đến Tuy nhiên việc tập hợp ý mức đến cơng trình, viết Nguyễn Đình Chiểu đời sống nghiên cứu, phê bình văn học đô thị miền Nam trước 1975, trước đây, nhiều lý chưa có điều kiện khảo sát cách thấu đáo Các giáo trình văn học Việt Nam nửa cuối kỷ 19 nói chung chun đề Nguyễn Đình Chiểu nói riêng; sách giáo khoa ngữ văn bậc học trung học sở trung học phổ thơng có giảng dạy tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu mà cụ thể lớp 9, 11 hành Những tác phẩm văn học dân gian văn học viết Việt Nam có cảm hứng sáng tác lấy từ đời tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu Các tác phẩm thuộc loại hình nghệ thuật khác kịch, cải lương tác phẩm điện ảnh chuyển thể từ sáng tác Nguyễn Đình Chiểu đối tượng chuyên luận khảo sát Trong khuôn khổ chuyên luận điều kiện chủ quan khách quan khác, xin giới hạn phạm vi khảo sát Việt Nam Quá trình tiếp nhận sáng tác Nguyễn Đình Chiểu hai bình diện: tiếp nhận nghiên cứu tiếp nhận sáng tác, tiếp nhận loại hình nghệ thuật khác nước ngồi khơng nằm phạm vi khảo sát chuyên luận, đề tài rộng, vượt khả cá nhân thời gian hạn định Chúng ý thức nghiên cứu lịch sử tiếp nhận 22 LÊ VĂN HỶ nói đến người tiếp nhận giai đoạn lịch sử tiếp nhận khác nhau, giai đoạn có quy định tầm đón đợi khác tầm đón đợi bị quy định tình hình lịch sử, trị, xã hội khác Sự phân kỳ lịch sử đề cập rõ mục tiền đề tiếp nhận Tổng quan tình hình nghiên cứu tiếp nhận Nguyễn Đình Chiểu Có thể chia lịch sử vấn đề đề tài thành nhóm sau: trình nghiên cứu, phê bình đời tác phẩm; trình nghiên cứu tương tác tác phẩm đời Nguyễn Đình Chiểu với loại hình nghệ thuật Nam Bộ tiếp nhận văn học dân gian, văn học viết; nghiên cứu trình tiếp nhận Nguyễn Đình Chiểu nhà trường phổ thơng đại học Bên cạnh nhóm vấn đề trên, nghiên cứu trước tác Phan Công Khanh, Phạm Thị Phương, Đào Thị Bạch Tuyết, Trần Thị Quỳnh Nga, Vũ Hồng Loan, Lê Thị Hồng Vân, Mai Thị Liên Giang, Hoàng Kim Oanh, Hoàng Phong Tuấn, Bùi Thị Kim Hạnh, Tạ Hoàng Minh, Vũ Thị Thu Hà, cơng trình này, với mức độ thành cơng khác gợi mở cho nhiều ý kiến quý báu thú vị trình triển khai đề tài • Các viết q trình nghiên cứu, phê bình Nguyễn Đình Chiểu Đầu tiên kể đến cơng trình Mấy vấn đề đời nghiệp thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, cơng trình xuất kỷ niệm 75 năm ngày Nguyễn Đình Chiểu Viện Văn học biên soạn “Lời giới thiệu” sách cho biết nghiên cứu Nguyễn Đình Chiểu thời LỊCH SỬ TIẾP NHẬN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU 23 Pháp thuộc có nhiều vướng mắc hạn chế Sự hiểu biết đời tác phẩm nhà thơ phiến diện Người ta biết đến tác phẩm Lục Vân Tiên, cịn phận thơ văn u nước ơng dường cố tình bị lãng quên Sau Cách mạng tháng Tám, đời thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, thơ văn yêu nước chống Pháp có hội trở lại với quần chúng “Từ sau ngày hịa bình lập lại, việc nghiên cứu Nguyễn Đình Chiểu chuyển sang giai đoạn Nhiều cơng trình nghiêm túc theo xuất Số người tìm hiểu Nguyễn Đình Chiểu ngày đơng thêm”[1] Nguyễn Lộc Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XIX, phần viết tác giả Nguyễn Đình Chiểu có nói qua tình hình nghiên cứu tác giả thời điểm 1971 “Phải đến sau Cách mạng tháng Tám, sau hịa bình lập lại miền Bắc, có điều kiện sưu tầm rộng rãi thơ văn yêu nước Nguyễn Đình Chiểu, cơng trình nghiên cứu Nguyễn Đình Chiểu theo quan điểm mác-xit đời, địa vị nhà thơ văn học dần xác lập [ ] Năm 1963, kỷ niệm 75 năm ngày qua đời tác giả nhiều luận văn nghiên cứu Nguyễn Đình Chiểu cơng bố sách báo, đánh dấu bước phát triển việc nghiên cứu Nguyễn Đình Chiểu[2] Trong lần tái năm 1978, 1992, 1999 phần giữ nguyên, thành tựu nghiên cứu Nguyễn Đình Chiểu sau không bổ sung hay cập nhật [1] Nhiều tác giả (1964), Mấy vấn đề đời nghiệp thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, Nxb Khoa học, Hà Nội, tr.6 [2] Nguyễn Lộc (1999), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII đến hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.662-663 24 LÊ VĂN HỶ Nhân dịp kỷ niệm lần thứ 150 ngày sinh nhà thơ, Viện Văn học cho xuất cơng trình Nguyễn Đình Chiểu gương yêu nước lao động nghệ thuật, có “Nguyễn Đình Chiểu người cầm bút thành thị miền Nam”, tác giả đưa nhận xét sau: số không báo bàn chung chung, lặp lại ý kiến cũ, số quan điểm lạc hậu rơi rớt nhiều báo phân tích tư tưởng giới quan Nguyễn Đình Chiểu; nhược điểm khác phổ biến phương pháp nghiên cứu tác giả miền Nam tách rời nhà thơ khỏi hoàn cảnh lịch sử Do đó, họ dễ rơi vào lối suy diễn máy móc, đến chỗ gán ghép cho nhà thơ điều mà hoàn cảnh thời đại nhà thơ khơng cho phép Bên cạnh có “ nhiều nhà trí thức đứng đắn khác tỏ thái độ nghiêm túc khoa học Những tác giả biết gắn liền việc nghiên cứu nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu với vấn đề sơi bỏng đất nước, dân tộc Do đó, viết họ sinh động mang ý nghĩa thiết thực Đáng ý Đông Tùng Thiếu Sơn”[1] Tập sách cịn có “Mở rộng việc nghiên cứu Nguyễn Đình Chiểu” Vũ Đức Phúc, nêu lên tình trạng vừa thừa lại vừa thiếu kết nghiên cứu Nguyễn Đình Chiểu cơng bố Nhà nghiên cứu trình bày sơ lược tình hình nghiên cứu Nguyễn Đình Chiểu thời gian qua qua bình diện tiểu sử, đời, trình sáng tác, văn bản, trình phát triển tư tưởng nghệ thuật Lê Thước với “Các hệ trước với nhà thơ dân tộc Nguyễn Đình Chiểu” tập sách dẫn cho [1] Nhiều tác giả (1973), Nguyễn Đình Chiểu gương yêu nước lao động nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.578 LỊCH SỬ TIẾP NHẬN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU 25 biết: “tại miền Bắc, Lục Vân Tiên phổ biến vào khoảng cuối kỷ thứ XIX”[1] ông cho biết thêm độc giả hệ trước phần nhiều tán thành tư tưởng việc mà Nguyễn Đình Chiểu diễn tả tác phẩm Lục Vân Tiên Riêng có điểm không tán đồng người [ ], việc Kiều Nguyệt Nga, buổi gặp Lục Vân Tiên tặng chàng trâm để làm tin”[2] Cùng đường hướng nghiên cứu với Thạch Phương, Vũ Quang Vinh Tôn Thảo Miên (1979) “Điểm lại vài nét tình hình nghiên cứu Nguyễn Đình Chiểu miền Nam trước ngày giải phóng”, hai tác giả chia việc nghiên cứu Nguyễn Đình Chiểu miền Nam trước theo hai khuynh hướng chính: Khuynh hướng lợi dụng danh nghĩa Nguyễn Đình Chiểu để thực mục đích trị đen tối; Khuynh hướng tô đậm thổi phồng hạn chế sáng tác Nguyễn Đình Chiểu Bên cạnh hai khuynh hướng đây, tác giả nhận thấy: “lác đác có biểu tiến tìm hiểu, đánh giá Nguyễn Đình Chiểu Xét tồn cơng trình nghiên cứu Nguyễn Đình Chiểu biểu phát triển khơng mạnh mẽ”[3] Lê Trí Viễn sách Nguyễn Đình Chiểu ngơi nhìn sáng, xuất lần đầu năm 1982, đưa nhìn tóm lược ý kiến phát biểu Nguyễn Đình Chiểu từ lúc Pháp xâm lược 1945, từ 1946 [1] Nhiều tác giả (1973), sđd, tr.181 [2] Nhiều tác giả (1973), sđd, tr.182 [3] Vũ Quang Vinh - Tôn Thảo Miên (1979), “Điểm lại vài nét tình hình nghiên cứu Nguyễn Đình Chiểu miền Nam trước ngày giải phóng”, Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh (62), 30-3-1979, tr.12 26 LÊ VĂN HỶ

Ngày đăng: 08/04/2022, 18:40

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w