Cuốn sách Lịch sử tiếp nhận Nguyễn Đình Chiểu tập hợp được một khối lượng các công trình nghiên cứu thơ, văn Nguyễn Đình Chiểu khá đầy đủ, đa dạng, đặc biệt là những bài viết, công trình về Nguyễn Đình Chiểu trong văn học các đô thị miền Nam giai đoạn 1954-1975. Đây là mảng nghiên cứu về Nguyễn Đình Chiểu, mà trước đây do nhiều lý do khác nhau, chúng ta chưa có điều kiện khảo sát và nghiên cứu một cách thấu đáo. Sách được chia thành 2 phần, mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung phần 1!
LÊ VĂN HỶ LỊCH SỬ TIẾP NHẬN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU NXB ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU 1822 - 1888 LÊ VĂN HỶ LỜI TỰA Từ nhiều thập niên vừa qua kỷ 20, dễ dàng nhận thấy xuất nhiều quan điểm lý thuyết khác văn học nghiên cứu văn học, xuất phát từ lĩnh vực khác ngành khoa học này, có quan điểm lý thuyết việc nghiên cứu tiếp nhận văn học Tiếp nhận văn học lý thuyết xuất vào năm 60-70 kỷ trước xem thành tựu vận động q trình mà lý luận văn học nhận thức xây dựng thành lý thuyết, thành hướng nghiên cứu phận hữu tiến trình văn học, phận mà lý luận văn học trước chưa thực ý đến cách mức, người đọc, tiếp nhận tác phẩm người đọc Lý thuyết tiếp nhận phản ứng mỹ học sản xuất, mỹ học mô tả, mỹ học tập trung tìm hiểu tác giả tác phẩm, hai thành tố hữu khác đời sống văn học Lý thuyết tiếp nhận có nhiều hướng nghiên cứu khác nhau, ví Đức trường phái mỹ học tiếp nhận Konstanz có hai hướng: mỹ học tác động Wolfgang Iser, vốn đặt trọng tâm nghiên cứu văn bản, LỊCH SỬ TIẾP NHẬN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU khơi gợi, tác động văn vào người đọc, vào tiếp nhận người đọc, lịch sử tiếp nhận Hans Robert Jauss với định hướng tìm hiểu tiến trình lịch sử tiếp nhận người đọc Việc nhà lý luận văn học nhận vai trị khơng thể thiếu người đọc, người tiếp nhận mối quan hệ văn học, bao gồm tác giả, tác phẩm người đọc, thành tựu có ý nghĩa khoa học Người đọc, với vai trò chủ thể hoạt động q trình cụ thể hóa/ thực hóa tác phẩm tạo nên tiến trình phát triển văn học, mỹ học tiếp nhận xem yếu tố thụ động mà yếu tố động, tích cực, yếu tố mà mối quan hệ văn học với khơng bao hàm lượng tạo nên giá trị thẩm mỹ mà bao hàm lượng tạo nên giá trị lịch sử tác phẩm văn học Với nhận thức ấy, mỹ học tiếp nhận cho thấy đương nhiên tập trung vào yếu tố thẩm mỹ văn học tên gọi Mỹ học tiếp nhận trọng tâm ý vấn đề Tuy nhận thấy yếu tố lịch sử văn học, tất nhiên yếu tố lịch sử gắn liền với giá trị thẩm mỹ tác phẩm văn học xuất phát từ tiến trình lịch sử tiếp nhận hệ người đọc Nhận thức mỹ học tiếp nhận xuất phát từ việc dựa vào lịch sử tác động giải thích học triết học Gadamer nhằm xây dựng lịch sử tiếp nhận văn học Bên cạnh đó, việc vận dụng khái niệm tầm đón đợi nhà xã hội học Karl Mannheim ý đến thay đổi tầm, cho thấy có khuynh hướng phần nhìn nhận tính xã hội văn học Lịch sử tiếp nhận đề cập mỹ học tiếp nhận phát triển thành hướng nghiên cứu vận dụng nhiều lĩnh vực khác khoa học xã hội nhân văn LÊ VĂN HỶ văn học, triết học, văn hóa, nghệ thuật chứng tỏ có đóng góp đáng ghi nhận Lịch sử tiếp nhận văn học hướng nghiên cứu chủ yếu lấy người đọc thực, tài liệu, chứng tiếp nhận tác giả tác phẩm người đọc thực làm đối tượng nghiên cứu Tác giả Lê Văn Hỷ xuất phát từ lý thuyết tiếp nhận mà chủ yếu từ hướng nghiên cứu lịch sử tiếp nhận để tìm hiểu vấn đề: Lịch sử tiếp nhận Nguyễn Đình Chiểu Theo tơi, hướng mới, có triển vọng việc mở rộng cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu văn học Việt Nam Chuyên luận số cơng trình đặt vấn đề nghiên cứu lịch sử tiếp nhận văn học Việt Nam cơng trình nghiên cứu tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu góc nhìn mỹ học tiếp nhận cách hệ thống, có khảo sát điều tra cụ thể Tác giả chuyên luận nắm vững vận dụng tay số nguyên tắc phương pháp nghiên cứu lịch sử tiếp nhận, làm chủ đối tượng nghiên cứu với kết cấu hợp lý, khảo sát, nghiên cứu đối tượng tiếp nhận, bối cảnh tiếp nhận để từ dẫn phong phú phức tạp lịch trình tiếp nhận tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu đặt không gian thời gian khác Đối tượng tiếp nhận tác phẩm nhà thơ yêu nước Nguyễn Đình Chiểu tiếp nhận người đọc, người nghe thời giới nghiên cứu, phê bình qua thời kỳ lịch sử khác nhau; Nguyễn Đình Chiểu tiếp nhận văn học dân gian giới sáng tác Nguyễn Đình Chiểu tiếp nhận nhà trường phổ thông đại học Các đối tượng tiếp nhận tác giả chuyên luận LỊCH SỬ TIẾP NHẬN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU khảo sát khai triển sâu chi tiết với người thời, trí thức Tây học nửa đầu kỷ 20, tiếp nhận nhà nghiên cứu năm kháng chiến chống Pháp 19451954, với giới nghiên cứu, phê bình miền Bắc từ 1954-1975; đô thị miền Nam giai 1954-1975, đời sống văn học nước từ sau 1975 Các bình diện Nguyễn Đình Chiểu tương tác với văn hóa – văn học dân gian Nam Bộ, tiếp nhận giới sáng tác sâu nghiên cứu với phát mẻ thú vị Đồng thời đời văn thơ Nguyễn Đình Chiểu cịn mở rộng tới đối tượng tiếp nhận học sinh phổ thông hai cấp học (trung học sở, trung học phổ thông) sinh viên đại học Tác giả chuyên luận tỏ có quan tâm điều tra xã hội học thực trạng tiếp nhận Nguyễn Đình Chiểu nhà trường cấp Đây phận không nhỏ người đọc tiếp nhận Nguyễn Đình Chiểu (vốn liên quan đến giới, lứa tuổi trình độ số nhà lý luận bổ sung vào chỗ thiếu vắng lý thuyết mỹ học tiếp nhận Konstanz), đề cập đến cơng trình nghiên cứu có trước có phương hướng nghiên cứu giải thích phân tích văn Bằng phương pháp điều tra xã hội học với hệ thống bảng hỏi theo quy chuẩn, đảm bảo tính khoa học; kết mang lại đáng ý, phần trả lời cho câu hỏi học sinh, sinh viên u thích mơn văn, đặc biệt văn học giai đoạn trung đại, làm sáng rõ khó khăn việc dạy học thơ văn Nguyễn Đình Chiểu nhà trường Công việc điều tra xã hội học thực theo yêu cầu thao tác xã hội học, yếu tố góp phần làm tăng thêm tính hợp lý cơng trình tạo nên kết hợp lý thuyết – thực tiễn LÊ VĂN HỶ hài hòa nghiên cứu văn chương Người viết tập hợp khối lượng công trình nghiên cứu thơ, văn Nguyễn Đình Chiểu đầy đủ, đa dạng, đặc biệt viết, công trình Nguyễn Đình Chiểu văn học thị miền Nam giai đoạn 1954-1975 Đây mảng nghiên cứu Nguyễn Đình Chiểu, mà trước nhiều lý khác nhau, chưa có điều kiện khảo sát nghiên cứu cách thấu đáo Lê Văn Hỷ thực việc khảo sát cách cơng phu tất cơng trình, viết Nguyễn Đình Chiểu từ cuối kỷ 19 đến nay, sau phân loại hệ thống, nhận xét đánh giá việc giới thiệu, dịch thuật, nghiên cứu ảnh hưởng nhà thơ văn học viết loại hình nghệ thuật trình diễn khác suốt kỷ qua Cơng trình giúp người đọc giới nghiên cứu có nhìn rộng dài, đa chiều tượng văn học lớn giai đoạn cuối trung đại Tác giả cơng trình chứng tỏ có khả bao qt, am hiểu lịch sử vấn đề cần nghiên cứu Nắm vững lịch sử vấn đề, cố gắng để không bỏ sót thành tựu kết người trước điều kiện đảm bảo cho tính kế thừa, tính hệ thống, tính chuyên luận Cũng lập luận chương, mục chuyên luận khơng trình bày giai đoạn lịch sử, trạng thái tiếp nhận Nguyễn Đình Chiểu mà cịn đưa luận giải người viết trạng thái Các phương pháp nghiên cứu vận dụng cơng trình lịch sử chức năng, hệ thống cấu trúc, loại hình, xã hội học, phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê, tác giả vận dụng hợp lý, cần thiết giải vấn đề nghiên LỊCH SỬ TIẾP NHẬN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU cứu lịch sử tiếp nhận tác gia văn học Việt Nam thời trung đại Nguyễn Đình Chiểu Cuốn sách thực cơng trình thể niềm say mê nghiên cứu, lao động khoa học cần mẫn tác giả Chuyên luận thực với tinh thần khoa học nghiêm túc, ý thức trách nhiệm người nghiên cứu đạt chất lượng cơng trình khoa học có giá trị nghiên cứu văn học sử, phục vụ hữu hiệu nghiên cứu giảng dạy Điều cần đặc biệt ghi nhận cơng trình góp phần khẳng định giá trị tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu từ bình diện nghiên cứu tiếp nhận, vị trí ơng văn học u nước chống Pháp kỷ 19 Các chương viết kỹ càng, bám sát thực tiễn nghiên cứu tác giả tác phẩm, có nhiều lập luận thể quan điểm riêng có đóng góp định học thuật Phần “Phụ lục” in kèm chuyên luận chuẩn bị công phu, thể lao động nghiêm túc tác giả cơng trình, đồng thời giúp cho nhận xét, đánh giá khách quan, thỏa đáng có tính thuyết phục cao Tơi hoan nghênh Lê Văn Hỷ vì: (như nói) thơng qua việc nghiên cứu lịch sử tiếp nhận sáng tác Nguyễn Đình Chiểu, tác giả góp phần chứng minh thêm vị trí giá trị cần gìn giữ văn chương nhà thơ yêu nước Nguyễn Đình Chiểu lịch sử văn học dân tộc, có tác giả lớn, có tầm cỡ định, có quý trọng, quan tâm u thích nhiều lớp cơng chúng độc giả (hay thính giả khán giả) rộng lớn qua nhiều thời kỳ lịch sử có lịch sử tiếp nhận phong phú đa dạng Nó gián tiếp giúp nhận thấy LÊ VĂN HỶ việc cần thiết phải làm để tiếp tục gìn giữ phát huy giá trị di sản văn học này, nghiên cứu, giảng dạy phổ biến nhiều phương tiện truyền thơng khác Cơng trình Lê Văn Hỷ cịn thể tình cảm, lịng tác giả di sản văn chương cha ông, cụ thể nhà thơ yêu nước Nguyễn Đình Chiểu PGS.TS Huỳnh Vân LỊCH SỬ TIẾP NHẬN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU 10 LÊ VĂN HỶ Bát Sách[1], Nguyễn Đức Dương[2] xoay quanh thơ Nguyệt Nga trao cho Lục Vân Tiên, tiếp trang website namkyluctinh.org có loạt tác giả Lê Mỹ Trung[3] bàn vấn đề Tiếp cận di sản văn chương Nguyễn Đình Chiểu cách khoa học nghiêm túc xác luôn yêu cầu đặt nhà văn học Ngay từ Nguyễn Đình Chiểu cịn sống, cơng việc tiến hành trải qua thời kỳ khác từ in Quốc ngữ Trương Vĩnh Ký năm 1889 đến gần năm 2008 phản ánh sinh động nhu cầu thái độ công chúng Cũng phần lớn văn Hán - Nôm khác, văn sáng tác Nguyễn Đình Chiểu nhà văn học q trình thích hiệu đính thường dựa vào gọi trục mà xem tin cậy nhất, Trương Vĩnh Ký Từ ngữ sáng tác Nguyễn Đình Chiểu thường xem xét mối quan hệ với văn học miền Nam kỷ 19 sắc thái địa phương Nam Kỳ lục tỉnh mà tác giả sử dụng văn Quá [1] Cao Nguyệt Minh - Bát Sách (2011), “Bài thơ Kiều Nguyệt Nga đưa cho Lục Vân Tiên”, Hồn Việt, (49), ngày 11/8/2011 [2] Nguyễn Đức Dương (2011), “Nhận xét trả lời “Bài thơ Kiều Nguyệt Nga đưa cho Lục Vân Tiên”, Hồn Việt, (50), ngày 15/9/2011 [3] Xem thêm: - Lê Mỹ Trung (2010), “Bài thơ Kiều Nguyệt Nga tạ từ Lục Vân Tiên”, http://namkyluctinh.org/a-vhbkhao/lemytrung-nguyetnga%5Bn%5D pdf, (truy cập ngày 15/5/2016) - Lê Mỹ Trung (2010), “Đọc lại đoạn thơ truyện Lục Vân Tiên bị bỏ qua”, http://namkyluctinh.org/a-vhbkhao/ lemytrung-doantholvt.pdf, (truy cập ngày 15/5/2016) - Lê Mỹ Trung (2010), “Đọc lại truyện Lục Vân Tiên, trả lại Nguyễn Đình Chiểu”, http://namkyluctinh.org/a-vhbkhao/ lemytrung-6vantien%5Bf%5D.pdf, (truy cập ngày 15/5/2016) LỊCH SỬ TIẾP NHẬN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU 139 trình tiếp cận sáng tác Nguyễn Đình Chiểu từ góc nhìn văn học qua cơng tác thích hiệu đính q trình thống cách đọc hiểu văn chương cụ Đồ 1.7.3 Lục Vân Tiên mối quan hệ với thể loại truyện Nôm Trong ba truyện thơ Nơm Nguyễn Đình Chiểu Lục Vân Tiên giới nghiên cứu quan tâm nhiều Các truyện Nơm Nguyễn Đình Chiểu mối quan hệ - tương quan với thể loại truyện Nôm từ năm 1982 đặt tham luận “Xác định giá trị tác phẩm Lục Vân Tiên hệ thống truyện Nơm” Nguyễn Ngọc Bích hội thảo Nguyễn Đình Chiểu tổ chức Bến Tre Dựa vào cách phân loại nhà nho Trần Đình Hượu, tác giả viết dù khơng trực tiếp phát biểu qua cách trình bày lập luận cho thấy Nguyễn Đình Chiểu thuộc nhóm nhà nho hành đạo, ơng “ chăm sóc giữ gìn cho nhân vật đạo đức, lẽ làm người, bổn phận, trách nhiệm Đấy điểm phân biệt sâu sắc phương diện chủ đề truyện Lục Vân Tiên với truyện tài tử giai nhân trước đó” viết kết luận “Tác phẩm cho thấy rõ tính hai mặt cách dàn dựng Nguyễn Đình Chiểu châm chước tổng kết đòi hỏi văn học kỷ XVIII- nửa đầu kỷ XIX với đạo đức Nho giáo đạo lý dân gian[1] Cũng hội thảo cịn có tham luận Đồn Xn Kiên với tiêu đề “Chỗ đứng Lục Vân Tiên trình phát triển thể loại truyện Nôm” Sau xác định tác phẩm Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu khơng bị lạc hậu so với yêu cầu thời [1] Nhiều tác giả (1982), tlđd, tr.293-294 140 LÊ VĂN HỶ đại, tính dân tộc tính đại đạt đến mức độ hài hòa, tác giả viết đến khẳng định “xét từ ý hướng viết đến thủ pháp xây dựng tác phẩm Đặt mối liên hệ dọc theo chiều phát triển lịch sử thể loại văn học, Lục Vân Tiên xứng đáng tác phẩm văn học có giá trị thời đại mà đời”[1] Đến năm 1988, kỷ niệm 100 năm ngày Nguyễn Đình Chiểu, tạp chí Văn học cho đăng “Bàn Nguyễn Đình Chiểu - người nghệ sỹ từ truyện Nôm” Trần Đình Hượu Bài viết có phát mang tính gợi mở với hai ý tưởng đặc biệt: 1) cần nhìn truyện Nơm Nguyễn Đình Chiểu điểm rẽ truyện Nôm lịch sử khung văn hóa đặc thù, thay đối sánh để chúng khơng có tinh tế văn chương Truyện Kiều số tác phẩm khác; 2) với truyện Nơm Nguyễn Đình Chiểu bộc bạch nguyên tắc ứng xử quan trọng - nghệ sĩ - trước ước thúc đạo đức, quan niệm văn chương bối cảnh lịch sử bất thường Khi xem xét tương quan với truyện Nôm khác mà tiêu biểu Truyện Kiều, Lục Vân Tiên viết đôi trai tài gái sắc, truyện Nôm Lục Vân Tiên khác, khác đến trái ngược với loại truyện tài tử giai nhân, “việc Nguyễn Đình Chiểu khơng nhân vật lẫn với đám tài tử giai nhân hào hoa phong nhã, khơng nói nhiều đến tình mà nhấn mạnh nghĩa, lễ, tín có ý nghĩa lịch sử quan trọng văn học”[2] Trần Đình Hượu cho từ truyện Nôm tài tử giai nhân sang truyện Nơm mình, Nguyễn Đình Chiểu gác [1] Nhiều tác giả (1982), tlđd, tr.336 [2] Trần Đình Hượu (1988), “Bàn Nguyễn Đình Chiểu - người nghệ sỹ từ truyện Nơm”, tạp chí Văn học, (3-4), tr.65 LỊCH SỬ TIẾP NHẬN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU 141 lại, với nhiều thái độ phê phán, phủ định xu hướng bàn hạnh phúc tự người gắn trách nhiệm với xã hội, với cộng đồng Nguyễn Đình Chiểu trao cho truyện Nơm chức văn chương đạo, kể chuyện treo gương, trình bày, biện luận để giáo dục Cuối viết Trần Đình Hượu đưa kết luận đáng ý như: “Sự khác Lục Vân Tiên Truyện Kiều, theo truyện Nôm tài tử giai nhân truyện Nơm Nguyễn Đình Chiểu, khác Kiều Nguyệt Nga khác quan niệm văn học đẹp Trong lịch sử truyện Nơm nước ta, Nguyễn Đình Chiểu viết theo xu hướng mới, khác truyện Nôm tài tử giai nhân Nguyễn Đình Chiểu khơng đưa văn học Nam Bộ vào văn học dân tộc mà cịn góp phần mình, góp cho văn học dân tộc Truyện Nơm Nguyễn Đình Chiểu, mặt lịch sử, cắt ngang phát triển (đưa văn học vào hướng nhân đạo chủ nghĩa - người viết chú) Cái dầu chủ nghĩa nhân đạo yếu đuối bất lực trước đòi hỏi dân tộc phải gạt bỏ, xếp vào vị tồn lập Đó bi kịch mầm mống canh tân lịch sử văn học nước ta”[1] Nguyễn Văn Hồi viết “Thi pháp truyện thơ Nơm tài tử giai nhân số tiểu loại truyện thơ Nơm khác - nhìn từ góc độ nhân vật, cốt truyện” (2015)[2], có nhìn khác xếp truyện thơ Lục Vân Tiên vào tiểu loại truyện thơ Nôm tài tử giai nhân văn nhân Việt Nam tự sáng tác [1] Trần Đình Hượu (1988), tlđd, tr.73 [2] Nguyễn Văn Hồi (2015), “Thi pháp truyện thơ Nơm tài tử giai nhân số thể loại truyện thơ Nơm khác - nhìn từ góc độ nhân vật, cốt truyện”, Nghiên cứu Văn học, (4), tr.100-111 142 LÊ VĂN HỶ Nguyễn Huệ Chi[1] viết Nguyễn Thơng năm 1985 có liên hệ tới Nguyễn Đình Chiểu ơng cho đóng góp quan trọng Nguyễn Đình Chiểu cho lịch sử văn học đưa thể loại truyện thơ vào môi trường sinh hoạt xã hội văn học hồn tồn mới, bình dân hóa thể truyện cách hợp quy luật Tiếp tục thể loại phát tiết hết tinh hoa cách dành cho cải biến phần theo quy trình ngược lại truyền thống tạo tác phẩm có hạng Kiều Thu Hoạch chuyên luận Truyện Nôm lịch sử phát triển thi pháp thể loại (in lần đầu năm 1992, tái bổ sung năm 2007), dựa vào tiền đề lý luận V Ia Prốp Folklore thực nhà lý luận Trung Quốc Alan Dundes để khảo sát truyện Nơm có ba truyện Nơm Nguyễn Đình Chiểu chủ yếu truyện Lục Vân Tiên Tác giả chuyên luận quan niệm sáng tác dân gian sở truyện Nơm nói chung khơng truyện Nơm bình dân Chun luận chứng minh truyện thơ thuộc truyện Nơm bình dân dựa vào tiêu chí dùng để kể, ngơn ngữ nói, mang tính tự truyện sử dụng yếu tố thần kỳ thủ pháp nghệ thuật đặc trưng thi pháp thiếu thể loại Kiều Thu Hoạch cho Lục Vân Tiên thiên văn học trình diễn sáng tạo tập thể: “Có nhiều dấu hiệu cho thấy cụ Đồ Chiểu người sáng tác đầu tiên; nội dung đề tài, cốt truyện hình thức nghệ thuật truyện Lục Vân Tiên có đầy đủ đặc trưng tiêu biểu truyện Nôm [1] Nguyễn Huệ Chi (2013), Văn học cổ cận đại Việt Nam từ góc nhìn văn hóa đến mã nghệ thuật, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội LỊCH SỬ TIẾP NHẬN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU 143 bình dân”[1] “Những đề xuất cách tân thể loại truyện thơ Nơm Nguyễn Đình Chiểu” (2008), ơng cho sáng tác Nguyễn Đình Chiểu xuất chế nhân vật đồng song lập có Lục Vân Tiên bên cạnh tính cách song lập đối cực cặp nhân vật Còn Dương Từ - Hà Mậu Ngư Tiều y thuật vấn đáp xuất kiểu nhân vật lưỡng khả phi thập toàn dạng nhân vật hoi, vậy, độc đáo, có, chí riêng có hai truyện thơ Trên sở nhà nghiên cứu đến kết luận “nếu trừu xuất để tổ hợp đồng quy tính cách riêng rẽ LVT thành Con người đơn (kết hợp với đề xuất - cách tự phát, vô thức - nghệ thuật nhân vật DT-HM NTVĐ) nhận lấp ló tính cách [đạo đức] người phức diện đa khả đời thường đó! Nhưng lưu ý, phép đồng quy làm nhờ vào, chẳng hạn, chế đồng song lập, riêng có LVT Nguyễn Đình Chiểu truyện thơ Nôm tác giả khác!”[2] Gần tác giả Đinh Thị Khang, Lê Thị Hồng Minh[3], Nguyễn Thị Nhàn có viết đáng ý vấn đề Nếu hai tác giả đầu quan tâm đến ngơn ngữ nhân vật truyện Nơm tác giả sau lại quan tâm đến [1] Kiều Thu Hoạch (2007), Truyện Nôm lịch sử phát triển thi pháp thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.212 [2] Phạm Văn Phúc (2008), “Nguyễn Đình Chiểu với vấn đề cách tân thể loại truyện thơ Nôm”, Nghiên cứu Văn học, (5), tr.37 [3] Lê Thị Hồng Minh (2002), Ngôn ngữ nhân vật truyện thơ Nôm bác học, luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 144 LÊ VĂN HỶ thi pháp cốt truyện; chuyên luận Thi pháp cốt truyện truyện thơ Nôm Truyện Kiều đưa cách phân loại truyện Nơm dựa vào tiêu chí nội dung truyện, gồm có năm loại truyện Nơm Nguyễn Đình Chiểu xếp vào loại truyện luân lý đạo đức Kết cấu truyện Nôm Lục Vân Tiên theo Nguyễn Thị Nhàn loại kết cấu không theo trình tự thời gian, đảo trật tự thời gian kiện kết cấu trùng điệp, lồng ghép[1]; Ngư Tiều vấn đáp nho y diễn ca thuộc loại kết cấu đối đáp[2] Cơng trình vấn đề mà chúng tơi tiếp cận Nguyễn Đình Chiểu thể loại truyện Nôm, luận văn thạc sĩ Đỗ Thị Huyền Đồng thời qua hướng nghiên cứu thể lĩnh chủ thể nghiên cứu góp phần tạo góc nhìn mới, làm phong phú thêm nội dung tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu 1.7.4 Nguyễn Đình Chiểu từ quan điểm thi pháp học Tiếp cận Nguyễn Đình Chiểu từ sau năm 1975 theo hướng thi pháp học bật lên viết Nguyễn Phong Nam như: “Đặc sắc không gian nghệ thuật truyện Lục Vân Tiên” (1991), “Hình tượng thời gian truyện Nơm Nguyễn Đình Chiểu” (1992), “Để làm rõ điều nghi vấn truyện Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu” (1995), tập trung cơng trình Nguyễn Đình Chiểu từ điểm nhìn thi pháp học[3], ngun luận án phó tiến sĩ bảo vệ thành cơng trước Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh năm 1994 Đóng góp lớn cơng trình [1] Nguyễn Thị Nhàn (2009), Thi pháp cốt truyện truyện thơ Nôm Truyện Kiều, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, tr.178 [2] Nguyễn Thị Nhàn (2009), sđd, tr.201-202 [3] Nguyễn Phong Nam (1997), sđd LỊCH SỬ TIẾP NHẬN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU 145 phát người đạo đức giới nghệ thuật Nguyễn Đình Chiểu, tác giả chun luận cho rằng: “Nguyễn Đình Chiểu có xu hướng tuyệt đối hóa chi phối đạo đức để tơ đậm, nhấn mạnh ý nghĩa đạo đức hình tượng Điều khác xa so với tác giả khác”[1] Thời gian tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu mơ tả trực tiếp, khắc họa tính cách nhân vật hành động “Thời gian Lục Vân Tiên thời gian hành động”[2] “thời gian nghệ thuật truyện Nguyễn Đình Chiểu thời gian có tính chất phiếm định”[3] Về kết cấu truyện thơ Nơm Nguyễn Đình Chiểu, theo tác giả chun luận theo tiêu chí đạo đức chia làm nhóm thiện ác rõ ràng, “sự đối lập, đối chiếu, bổ sung cho phẩm chất đạo đức lấy làm nguyên tắc tổ chức hệ thống nhân vật”[4] Ngơn ngữ truyện Nơm Nguyễn Đình Chiểu có đặc điểm đáng lưu ý, chi phối, xuyên thấm hội thoại đạo lý, đạo đức, giọng điệu giáo huấn, lời thuyết giảng trực tiếp với đối tượng Và việc “khảo sát ngôn từ truyện thơ cấp độ văn bản, ngữ pháp, từ vựng, biện pháp tu từ thấy quán ý đồ nghệ thuật lẫn cách thức thực nhà văn”[5] Trong xu chung nghiên cứu, phê bình thời đổi mới, phong cách học thi pháp học mở hướng nghiên cứu đầy triển vọng Nguyễn Đình Chiểu mà kết mỹ mãn qua phần “Xung [1] Nguyễn Phong Nam (1997), sđd, tr.51 [2] Nguyễn Phong Nam (1997), sđd, tr.81 [3] Nguyễn Phong Nam (1997), sđd, tr.85 [4] Nguyễn Phong Nam (1997), sđd, tr.93 [5] Nguyễn Phong Nam (1997), sđd, tr.128 146 LÊ VĂN HỶ quanh vấn đề tác giả truyện Lục Vân Tiên”, liệu thao tác ngôn ngữ học, phong cách học, phần góp phần làm sáng tỏ nghi vấn tồn nhiều năm đến năm 1994 lại Nguyễn Quảng Tuân đặt Qua khảo sát phong cách tác giả tác phẩm, Nguyễn Phong Nam có sở chắn khẳng định Lục Vân Tiên sáng tác Nguyễn Đình Chiểu Cơng trình Nguyễn Đình Chiểu từ điểm nhìn thi pháp học chứng tỏ: có thay đổi kinh nghiệm thẩm mỹ dựa sở phương pháp nghiên cứu đưa đến phát giá trị tác phẩm Một số hướng tiếp cận đáng ý khác Tình hình nghiên cứu Nguyễn Đình Chiểu giai đoạn thể rõ qua tập kỷ yếu kỷ niệm 160 năm ngày sinh nhà thơ tổ chức Bến Tre ngày 2930/6/1982 Qua hội thảo này[1], vấn đề tiểu sử Nguyễn Đình Chiểu tiếp tục đặt giải với viết Lê Văn Hảo, Mai Huỳnh Hoa, Đồn Khốch, Đồn Tứ; bên cạnh vấn đề phương pháp nghệ thuật tiếp tục giải qua tham luận tác giả như: Mai Cao Chương, Nguyễn Trung Hiếu, Hoàng Thiệu Khang, Đặng Văn Lung, Chu Văn Sơn, Huỳnh Ngọc Trảng, Lâm Vinh, La Yên, Các vấn đề văn ngôn ngữ giải tầm cao với tên tuổi như: Trần Kim Anh, Hồng Thị Ngọ, Nguyễn Đức Dương, Nguyễn Cơng Đức, Trần Thị Ngọc Lang, Nguyễn Cơng Lư, Nguyễn Tá Nhí, Trịnh Sâm, Đào Thản, Hoàng Tuệ, [1] Nhiều tác giả (1982), tlđd LỊCH SỬ TIẾP NHẬN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU 147 Bình diện Nguyễn Đình Chiểu lương y với tác phẩm Ngư Tiều y thuật vấn đáp đề cập đến với viết Lê Trần Đức, Vũ Văn Kính, Trần Hữu Nghiệp, Nguyễn Tri Tài, Phạm Xuân Chi Tác phẩm nhắc đến Dương Từ - Hà Mậu nhận quan tâm số nhà nghiên cứu như: Ngô Văn Chương, Trần Văn Thận, Đỗ Văn Trị, Lê Trí Viễn, Vũ Thanh Hằng, Trần Nghĩa Tiếp theo vấn đề đáng ý khác bàn đạo làm người sáng tác Nguyễn Đình Chiểu Trần Văn Giàu, tính nhân dân với tham luận Nguyễn Khuê, Phan Ngọc, “Suy nghĩ yếu tố đạo lý thơ văn Nguyễn Đình Chiểu” Huỳnh Như Phương Sau hội thảo năm 1982, lịch sử tiếp nhận Nguyễn Đình Chiểu tiếp tục với kết thành tựu nghiên cứu như: Lê Chí Dũng tiếp tục khẳng định “Nguyễn Đình Chiểu - nhà thơ lớn “phò đời giúp nước nhân dân Việt Nam nửa cuối kỷ XIX”[1], quan niệm văn học[2] “Tính cách Việt Nam thơ Nơm luật Đường”[3] diện sáng tác Nguyễn Đình Chiểu nhận thấy trang viết Nguyễn Đình Chiểu nhà nghiên cứu vận dụng quán phương pháp loại hình Các chuyên luận Nguyễn Đình Chiểu xuất [1] Lê Chí Dũng (1988), “Nguyễn Đình Chiểu - nhà thơ lớn “phò đời giúp nước” nhân dân Việt Nam nửa cuối kỷ XIX”, Văn nghệ quân đội, (7), tr.137-142 [2] Lê Chí Dũng (1993), “Về quan niệm văn học Nguyễn Đình Chiểu”, Tạp chí Khoa học, (3), Đại học Tổng hợp Hà Nội, tr.19-21 [3] Lê Chí Dũng (2001), “Nguyễn Đình Chiểu” in Tính cách Việt Nam thơ Nơm luật Đường, Nxb Văn học, Hà Nội 148 LÊ VĂN HỶ giai đoạn như: Nguyễn Đình Chiểu ngơi sáng người trí thức Việt Nam Vũ Khiêu - Nguyễn Đức Sự (1982), Nguyễn Đình Chiểu đạo làm người Trần Văn Giàu (1983), Nguyễn Đình Chiểu với văn hóa Việt Nam Cao Tự Thanh - Huỳnh Ngọc Trảng (1983) Trong kỷ yếu hội thảo Những vấn đề văn học ngôn ngữ Nam Bộ, tập 1, Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2016 có tham luận Phan Thị Hồng: “Hình tượng người anh hùng thơ văn Đồ Chiểu (từ truyện thơ Lục Vân Tiên đến Văn tế Trương Định)” “Một số đặc điểm “văn hóa Lục Vân Tiên” truyện thơ Nơm Nguyễn Đình Chiểu” Trần Anh Tuấn Đây vài viết đáng ý Nguyễn Đình Chiểu thời gian gần Hướng đến đối tượng bạn đọc nhà trường, kể tên số cơng trình như: Đồn Lê Giang (2001), Nguyễn Đình Chiểu ngơi sáng văn nghệ dân tộc[1]; Nguyễn Ngọc Thiện (tuyển chọn giới thiệu) (2001), Nguyễn Đình Chiểu tác gia tác phẩm; Phạm Văn Ánh (giới thiệu tuyển chọn -2009), Nguyễn Đình Chiểu tác phẩm chọn lọc[2], Nguyễn Bá Thành với Tư thơ tư thơ Việt Nam đại[3] có dành số trang định khảo sát tư thơ Nguyễn Đình Chiểu Lý thuyết giới vận dụng vào nghiên cứu sáng tác Nguyễn Đình Chiểu mà luận văn: Các nhân vật [1] Đoàn Lê Giang (2001), sđd [2] Phạm Văn Ánh (giới thiệu tuyển chọn, 2009), Nguyễn Đình Chiểu tác phẩm chọn lọc, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [3] Nguyễn Bá Thành (2012), Giáo trình Tư thơ tư thơ đại Việt Nam, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội LỊCH SỬ TIẾP NHẬN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU 149 nam Lục Vân Tiên đọc theo lý thuyết giới[1] ví dụ Năm 1982 Xuân Diệu cho xuất Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, tập 2, phần Nguyễn Đình Chiểu tập hợp viết trước từ sau 1954 đến 1972 Quan điểm chung Nguyễn Đình Chiểu khơng thay đổi, nhìn văn chương cụ Đồ sản phẩm nhà thơ yêu nước Cơng trình góp phần tạo nên Xn Diệu nhà nghiên cứu văn học với ngòi bút tinh tế, tài hoa phơng văn hóa sâu rộng Theo Trần Văn Tồn, cơng trình phê bình sau theo hướng phê bình giới sáng tác, kể Thơ với lời bình Vũ Quần Phương không theo kịp[2] 1.8 TIỂU KẾT Ngay từ lúc sinh thời Nguyễn Đình Chiểu nhận biết sáng tác cơng bố rộng rãi, không đến với công chúng nhân dân nước ông mà cịn có độc giả đến từ văn hóa khác biệt, ngồi mong đợi ông Tình hình nghiên cứu, phê bình Nguyễn Đình Chiểu từ đầu kỷ 19 đến năm 1954, so với trước có thay đổi lớn Trong bối cảnh chung đất nước, sáng tác Nguyễn Đình Chiểu bắt đầu chặng đường hành trình số phận Trong giai đoạn 1954-1975, tiếp nhận Nguyễn Đình Chiểu miền có sắc thái khác biệt thể chế trị xã hội quy định Từ tình hình tiếp nhận Nguyễn Đình Chiểu giai đoạn nhận thấy, miền Bắc, nội dung kháng chiến giải [1] Phạm Thị Thu (2013), Các nhân vật nam Lục Vân Tiên đọc theo lý thuyết giới, Tóm tắt luận văn thạc sĩ Văn học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội, 18 trang [2] Nguyễn Văn Long (chủ biên) (2012), sđd 150 LÊ VĂN HỶ phóng dân tộc định hướng việc tiếp nhận giá trị nội dung văn chương cụ Đồ Các kết nghiên cứu thời kỳ tiếp tục hoàn chỉnh chân dung văn học Nguyễn Đình Chiểu ngày rõ hoàn thiện Di sản Nguyễn Đình Chiểu khai thác tiếp cận theo tinh thần câu thơ Tố Hữu: Bốn mươi kỷ trận phương hướng phương pháp tiếp cận theo quan điểm mác-xit mà cụ thể phương pháp xã hội học mác-xit ngày chặt chẽ nhuần nhuyễn, thục Đặc điểm xuyên suốt trình tiếp nhận Nguyễn Đình Chiểu hai miền Nam - Bắc giai đoạn là: miền Nam quê hương cụ Đồ việc sưu tầm, đánh giá có trách nhiệm cơng phu người tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu lại thuộc giới nghiên cứu miền Bắc thuộc thể Việt Nam Dân chủ Cộng hịa; bên cạnh người tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu thường miền Bắc đánh giá cao tinh thần yêu nước nhập cuộc, nhìn nhận thiên người chức Miền Nam nói đến nội dung lại khai thác Nguyễn Đình Chiểu ẩn dật yếm thường dựa vào tác phẩm cuối đời Sự khác biệt quan niệm nghệ thuật, ý thức trị giới nghiên cứu hai miền Nam - Bắc giai đoạn đem lại tiếp nhận đầy đủ, công thống trước di sản nhiều tầng bậc giá trị Nguyễn Đình Chiểu Trong chừng mực định, hai miền Nam Bắc, di sản Nguyễn Đình Chiểu bị thu hẹp Từ sau ngày thống đất nước việc nghiên cứu, phê bình tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu có thay đổi lớn thuận lợi việc tiếp cận, sưu tầm tác phẩm tập hợp tư liệu Nguyễn Đình Chiểu Sau năm 1986 thành LỊCH SỬ TIẾP NHẬN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU 151 tựu khoa học văn học du nhập vận dụng phổ biến đem lại nhìn góp thêm tiếng nói phong phú đa dạng di sản mà cụ Đồ để lại Đây giai đoạn có nhiều thành tựu lịch trình tiếp nhận Nguyễn Đình Chiểu thời điểm 152 LÊ VĂN HỶ LỊCH SỬ TIẾP NHẬN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU 153 ... php?option=com_content&view=article&id=2395:vic-tip-nhn-kimdung-ti-vit-nam&catid =12 1:ht-vit-nam-trung-quc-nhng-quan-h-vnhoa-vn&Itemid =18 7, (truy cập ngày 15 /4/2 016 ) [6] Phan Mạnh Hùng (2 012 ), ? ?Tiếp nhận Khái Hưng miền Nam trước 19 75”,... vn/goc-nhin-van-hoa3/nh%E1%BB%AFng-g%C3%B3c-nh%C3%ACnv%C4%83n-h%C3%B3a/ve-su-khac-nhau-giua-ly-thuyet-tiep-nhan-vamy-hoc-tiep-nhan-cua-hans-robert-jaub, (truy cập ngày 28/4/2 016 ) LỊCH SỬ TIẾP NHẬN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU 31 lý thuyết tiếp nhận mỹ học tiếp nhận “Ở Việt Nam khoảng... http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/home/index php?option=com_content&view=article&id=3 610 %3Atip-nhn-khaihng-min-nam-trc -1 9 75&catid =12 9%3Aht-80-nm-th-mi-va-t-lc-vnoan&Itemid =19 5&lang=en, (truy cập ngày 10 /6/2 016 )