Nhiều tác giả (2011), Tiếp nhận văn học nghệ thuật ở Việt Nam thời kỳ hội nhập, Kỷ yếu hội thảo, Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân

Một phần của tài liệu Lịch-sử-tiếp-nhận-Nguyễn-Đình-Chiểu-Mở-đầu (Trang 44 - 45)

Tuy nhiên, đã có những ý kiến đề cập đến những giới hạn của lý thuyết nước ngoài tại Việt Nam[1], trong tiểu luận cùng tên, Trương Đăng Dung nêu ra những giới hạn như: giới thiệu và nghiên cứu không hệ thống, ngộ nhận về tính phổ quát và tính ngẫu nhiên lịch sử của lý thuyết văn học, sự chuyển giao lý thuyết còn nhiều hạn chế.

Gần đây, Trần Nho Thìn đã có những cảnh báo đáng lưu ý như khi ông cho rằng: “Lý thuyết tiếp nhận của phương Tây tuy rất sâu sắc, đề cao vai trò của người đọc nhưng liệu có vạn năng để giải thích văn học Việt Nam trung đại. Chúng tôi cho là cần thận trọng về điều này. Vấn đề không chỉ là chân trời đón đợi của người đọc mà cả chân trời đón đợi của tác giả, người tạo nên văn bản. Nếu người đọc có thể thuộc về nhiều thế hệ khác nhau, tức là chân trời chờ đợi có thể thay đổi thì chân trời chờ đợi của tác giả văn bản lại không thay đổi, nó là sản phẩm văn hóa của một thời kỳ lịch sử xác định. Nếu không nghiên cứu văn hóa của thời kỳ này, mọi sự tiếp nhận của người đọc trở nên méo mó, bị xuyên tạc”[2]; Nguyễn Văn Dân cũng có ý kiến tương tự trong công trình Các lý thuyết nghiên cứu văn học ảnh hưởng

và tiếp nhận từ ngày đổi mới đến nay. “Song về mặt thực tiễn

cái mới nhất về lý luận của mỹ học tiếp nhận lại là cái chưa được khẳng định dứt khoát. Có người cho rằng khó có thể khách quan hóa được “tầm đón nhận” của độc giả hay tập

văn Hà Nội.

Một phần của tài liệu Lịch-sử-tiếp-nhận-Nguyễn-Đình-Chiểu-Mở-đầu (Trang 44 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)