Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 277 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
277
Dung lượng
1,57 MB
Nội dung
TỪ BI ÐẠO TRÀNG SÁM PHÁP LƯƠNG HỒNG SÁM HT.THÍCH TRÍ TỊNH giảo Dịch giả: TT.VIÊN GIÁC - o0o Mục Lục LỜI GIỚI THIỆU THAY LỜI TỰA SÁM HỐI NGHĨA LÀ GÌ? NGHI THỨC TỤNG NIỆM TỤNG CHÚ ÐẠI BI QUYỂN THỨ NHỨT CHƯƠNG THỨ NHẤT : QUY Y TAM BẢO CHƯƠNG THỨ HAI : DỨT NGHI NGỜ CHƯƠNG THỨ BA : SÁM HỐI QUYỂN THỨ HAI CHƯƠNG THỨ TƯ : PHÁT BỒ ÐỀ TÂM CHƯƠNG THỨ NĂM : PHÁT NGUYỆN CHƯƠNG THỨ SÁU : PHÁT TÂM HỒI HƯỚNG QUYỂN THỨ BA CHƯƠNG THỨ BẢY : NÓI RÕ QUẢ BÁO QUYỂN THỨ TƯ CHƯƠNG THỨ BẢY : NÓI RÕ QUẢ BÁO CHƯƠNG THỨ TÁM : RA KHỎI ĐỊA NGỤC QUYỂN THỨ NĂM CHƯƠNG THỨ CHÍN : GIẢI OAN THÍCH KIẾT QUYỂN THỨ SÁU CHƯƠNG THỨ CHÍN : GIẢI OAN THÍCH KIẾT QUYỂN THỨ BẢY CHƯƠNG THỨ MƯỜI : TỰ VUI MỪNG CHƯƠNG THỨ MƯỜI MỘT : TƯỞNG NHỚ ƠN TAM BẢO CHƯƠNG THỨ MƯỜI HAI :CHỦ SÁM LỄ TẠ ĐẠI CHÚNG CHƯƠNG THỨ MƯỜI BA : TỔNG PHÁT ĐẠI NGUYỆN CHƯƠNG THỨ MƯỜI BỐN : LỄ PHẬT THẾ CÁC CÕI TRỜI CHƯƠNG THỨ MƯỜI LĂM : LỄ PHẬT THẾ CÁC VỊ TIÊN CHƯƠNG THỨ MƯỜI SÁU : LỄ PHẬT THẾ CÁC VỊ TRỜI QUYỂN THỨ TÁM CHƯƠNG THỨ MƯỜI BẢY :LỄ PHẬT THẾ A TU LA VÀ HẾT THẢY THIỆN THẦN CHƯƠNG THỨ MƯỜI TÁM : CÒN THIẾU CHƯƠNG THỨ MƯỜI CHÍN : LỄ PHẬT THẾ MA VƯƠNG CHƯƠNG THỨ HAI MƯƠI : LỄ PHẬT THẾ CHO NHƠN ĐẠO, QUỐC VƯƠNG V.V CHƯƠNG THỨ HAI MƯƠI MỐT : LỄ PHẬT THẾ QUYẾN THUỘC CỦA QUỐC CHỦ CHƯƠNG THỨ HAI MƯƠI HAI : LỄ PHẬT THẾ CHA MẸ CHƯƠNG THỨ HAI MƯƠI BA : LỄ PHẬT THẾ CHA MẸ CÁC ĐỜI TRƯỚC CHƯƠNG THỨ HAI MƯƠI BỐN : LỄ PHẬT THẾ SƯ TRƯỞNG CHƯƠNG THỨ HAI MƯƠI LĂM : LỄ PHẬT THẾ MƯỜI PHƯƠNG CHƯƠNG THỨ HAI MƯƠI SÁU : LỄ PHẬT THẾ TỨ CHÚNG QUÁ KHỨ QUYỂN THỨ CHÍN CHƯƠNG THỨ HAI MƯƠI BẢY CHƯƠNG THỨ HAI MƯƠI TÁM : LỄ PHẬT THẾ CÁC CHÚNG SANH TRONG ĐỊA NGỤC KHƠI HÀ, ĐỊA NGỤC THIẾT HỒN V.V CHƯƠNG THỨ HAI MƯƠI CHÍN : LỄ PHẬT THẾ CHÚNG SANH TRONG NHỮNG ĐỊA NGỤC UỐNG NƯỚC ĐỒNG SÔI, ĐIẠ NGỤC HẦM HỐ V.V CHƯƠNG THỨ BA MƯƠI : LỄ PHẬT THẾ CHÚNG SANH TRONG CÁC ĐỊA NGỤC, ĐAO BINH, ĐỒNG PHỦ V.V CHƯƠNG THỨ BA MƯƠI MỐT : LỄ PHẬT THẾ CHÚNG SANH TRONG CÁC ĐỊA NGỤC HỎA THÀNH ĐAO SƠN V.V CHƯƠNG THỨ BA MƯƠI HAI : LỄ PHẬT THẾ CHÚNG SANH TRONG ĐƯỜNG NGÃ QUỈ CHƯƠNG THỨ BA MƯƠI BA : LỄ PHẬT THẾ CHÚNG SANH TRONG ĐƯỜNG SÚC SANH CHƯƠNG THỨ BA MƯƠI BỐN : VÌ SÁU ĐƯỜNG CHÚNG SANH MÀ PHÁT NGUYỆN CHƯƠNG THỨ BA MƯƠI LĂM : CẢNH TỈNH VÔ THƯỜNG CHƯƠNG THỨ BA MƯƠI SÁU : LỄ PHẬT THẾ NGƯỜI LÀM CÔNG QUẢ Ở CHÙA CHƯƠNG THỨ BA MƯƠI BẢY : PHÁT NGUYỆN HỒI HƯỚNG PHÁT NGUYỆN HỒI HƯỚNG THẾ CHO CHÚNG SANH QUYỂN THỨ MƯỜI CHƯƠNG THỨ BA MƯƠI TÁM : BỒ TÁT HỒI HƯỚNG CHƯƠNG THỨ BA MƯƠI CHÍN : PHÁT NGUYỆN PHÁT NGUYỆN VỀ NHÃN CĂN (con mắt) THỨ LẠI PHÁT VỀ NHĨ CĂN (lỗ tai) KẾ ĐẾN NGUYỆN VỀ TỈ CĂN (lỗ mũi) THỨ LẠI PHÁT NGUYỆN VỀ THIỆT CĂN (lưỡi) THỨ LẠI PHÁT NGUYỆN VỀ THÂN CĂN THỨ LẠI PHÁT NGUYỆN VỀ Ý CĂN THỨ LẠI PHÁT NGUYỆN VỀ KHẨU NGHIỆP CHƯ HẠNH PHÁP MÔN PHẦN CHÚC LỤY TÁN PHẬT CHÚ NGUYỆN - o0o - LỜI GIỚI THIỆU Phàm người sanh cõi Dục này, trừ bực hoàn toàn giác ngộ, khơng tránh khỏi lỗi lầm, ba nghiệp gây nên Các tội lỗi dã từ ba nghiệp phát sanh, nên người muốn dứt trừ hết tội lỗi, tất nhiên phải đem ba nghiệp để sám hối, tội lỗi tịnh Phật dạy: “Nếu khơng có phương pháp sám hối thì, tất Phật tử khơng mà giải thốt” Cũng như, khơng nhờ Lương Hồng Sám nầy thì, bà Hy Thị Hồng hậu vua Lương khơng khỏi khổ nạn Vì nên Lương Hồng Sám nầy có hiệu lực mạnh mẽ, làm cho người có tội lỗi tiêu trừ, phước lành tăng trưởng Cảm thấy phiên dịch Ðại đức Thích Viên Giác dày cơng phu, nên tơi xin có vài lời giới thiệu đến tồn thể Phật tử xa gần hy vọng rằng, Lương Hoàng Sám phổ biến mười phương đem lại lợi lạc chung cho tất cả; có tín tâm thật hành theo Cẩn chí Trị Trưởng G.H.T.G.N.V THÍCH THIỆN HỊA - o0o - THAY LỜI TỰA Theo lời tựa chánh văn LƯƠNG HỒNG SÁM Hịa thượng Chí Cơng biên tập từ đời Vua Lương Võ Ðế bên Tầu Nguyên Vua Lương Võ Ðế, có bà Hoàng hậu yêu quý tên Hy Thị Vì vua u q nên lịng đố kỵ bà ngày lên cao; Hy Thị ganh tị cung phi, độc ác với người hủy báng Tam Bảo Trong Triều Quận biết Bà Hy Thị “quái phi” Sau bà nhuốm bệnh nặng, lương y thúc thủ, bà phải từ trần Một hôm vào lúc đêm khuya, ngồi cung tịch mịch Vua Lương Võ Ðế nghe tiếng người kêu van thảm thiết Dưới ánh đèn mờ, Vua Lương Võ Ðế lạnh người, muốn chạy trốn, không Vua lên tiếng hỏi: “Ngươi mà đêm khuya vắng nghiêm mật lại vào được?” – Hồng đế ơi! Thiếp Hy Thị Vì độc ác nên chết thiếp phải đọa làm rắn mãn xà Ngày đêm đau khổ, thân thể hôi, vi vẩy bị sâu trùng rúc rỉa nhức nhối chịu Nhớ lại tình cầm sắc xưa nên thiếp đến mong nhờ Hồng đế tìm phương cứu thiếp Nói biến Nghe xong, Vua Lương Võ Ðế thoát ác mộng lòng đau dao cắt! Ngày mai lâm Triều, Vua kể lại chuyện cho bá quan nghe để tìm phương cứu vớt Hy Thị Trong số quan có người đề nghị: Xin cung thỉnh Hịa thượng Chí Cơng lo việc Vua lương Võ Ðế chấp thuận Hịa thượng Chí Cơng cao tăng đắc đạo đương thời Thể theo lời thỉnh cầu nhà Vua, ngài liền triệu tập danh tăng soạn Sám Pháp lập Ðàn tràng làm lễ sám hối cho Hoàng hậu Hy Thị Nhà Vua chí tâm, thân hành lễ bái Vài hơm đầu, người ta nghe có mùi hương lạ thơm nức, ngào ngạt khắp đạo tràng Lễ tụng đến thứ năm, chỗ, không trung, Vua Lương Võ Ðế nghe có tiếng Hy Thị Bà thân thiên nữ đẹp đẽ, nói tiếng ngưởi, tỏ lịng cám ơn Hịa thượng Hồng đế Hy Thị cho biết bà thoát nạn sanh lên Ðao Lợi Thiên Cung, nhờ cơng đức sám hối Từ Sám Pháp truyền tụng khắp nơi, thạnh hành Bản chánh Hán văn trọn 10 Danh hiệu Phật lời sám rút Tam Tạng Thánh giáo Ðại thừa Năm 1948 – 1950, Bồ tát giới Tuệ Nhuận số đạo hữu đông Bắc việt dịch âm Việt văn, thành tập Năm 1952, lúc tu học Phật học viện Báo quốc Huế, bắt đầu dịch nghĩa tiếng Việt, đến đủ duyên xuất Tôi nguyện xin nhờ công đức phiên dịch này, hầu mong đền đáp lại bốn ơn muôn cứu giúp mn lồi phần Tơi nguyện xin nhờ công đức phiên dịch này, hầu mong giúp hàng sơ phương pháp tu hành giản dị để cải ác tùng thiện, để Tây phương Lạc Quốc Tôi nguyện xin nhờ công đức phiên dịch làm cho người tu hành ngày tinh tiến, nghiệp chướng chóng tiêu trừ, thân tâm thường an lạc sở cầu nguyện Tôi xin cầu nguyện cho tất người thấy, người nghe, người hủy báng, người tùy hỷ, lợi lạc, thoát khổ não, nguyện xin cho tất chúng sanh xả ly tà kiến, biết sám hối - o0o - SÁM HỐI NGHĨA LÀ GÌ? - Kinh dạy: - Sám sám kỳ tiền khiên - Hối hối kỳ hậu - Sám ăn năn việc ác làm, thề xin chừa bỏ, không dám tái phạm - Hối hối cải Những điều ác chưa làm, sau xin thề nguyện không làm Bao nhiêu điều thiện xin làm hết Chữ Phạn gọi Sám ma; Tàu dịch hối quá; ghép hai chữ lại mà đọc Sám hối Sám hối có sám sám Sự sám tức thiết lập Ðàn tràng, trang nghiêm Phật tượng, cúng dường hương hoa, ân cần đảnh lễ, thành khẩn nguyện cầu tam nghiệp nhất, tỏ bầy tội lỗi Cầu xin chư Phật, chư đại Bồ tát phóng hào quang, dùng thần lực, gia hộ cho kẻ tu hành mau tiêu trừ nghiệp chướng, chóng oan khiên, hết tội lỗi Lý sám sám hối tự tâm Tội thành tâm tạo Tội diệt phải tâm sám; Tâm khơng tội khơng, Tội diệt tâm diệt Tội khơng, tâm diệt khơng cịn mà sám hối Như chân thật sám hối Sau lạy lạy, tụng câu, người tu hành nên xét lại tự tâm, diệt vọng tưởng, quán lý vô sanh, phải biết tội nhơn duyên mà thành, tội nhơn duyên mà diệt Nhơn duyên điều kiện tạo nên tội phương pháp sám hối Tội vốn không thật có Vì khơng thật có, nên chuyển tội thành phước, chuyển khổ thành vui, chuyển mê thành ngộ Khi xướng câu danh hiệu Phật, cần phải thật hiểu nghĩa lý danh hiệu Hiểu để tu tập, để làm theo đức tánh cao đẹp chư Phật Ví xướng câu “Nam mơ Phổ Quang Phật”, phải hiểu sơ này: Chúng xin kính lễ (Nam mơ) đấng giác ngộ hoàn toàn (Phật) đầy đủ đức tánh cao rộng đẹp đẽ (Phổ) sáng suốt vơ biên (Quang) Ngồi cần tìm hiểu thêm tâm Tâm có đức tánh cao rộng đẹp đẽ NAM MÔ.- Nghĩa quy y, kính lễ, v.v PHỔ.- Nghĩa phổ cập, phổ biến, khắp, khơng có giới hạn, ngồi thời gian không gian, không phân biệt người ta Trái lại Phổ có nghĩa hàm súc đức tánh từ bi hỷ xả với tất loài, vật, chốn, nơi Tâm ta có tánh chất phổ biến Từ ta phải sống theo tiếng gọi cõi lịng, khơng tiêu cực mà tích cực, khơng ích kỷ mà vị tha, không sân hận mà từ bi, không xan tham mà bố thí, khơng tật đố mà hỷ xả, khơng ngu si mà trí huệ QUANG- Nghĩa sáng suốt tuyệt đối, soi khắp mười phương, thông suốt ba đời mà khơng lìa nơi niệm Tội nhơn khổ chúng sanh gây tạo chịu đền trả, từ bao giờ, nơi đâu, nhất sáng tỏ, hiểu biết hết Tâm ta có tính cách sáng suốt vậy, từ trở đi, ta phải hành động, ăn theo tâm tánh sáng suốt ấy, khơng cịn ngu si mê mờ mà tạo tội PHẬT- Là đấng giác ngộ hồn tồn, ta kính lễ Phật tức tâm sáng suốt tịnh, đầy đủ muôn đức tánh tốt đẹp, trùm khắp pháp giới, ngồi thời gian Tâm ta có khả giác ngộ, đức tánh Phật, Vậy từ trở ta phải noi gương Phật, sống cách sáng suốt, đầy đủ đức hạnh Phật, không tạo tội Ðại khái thế, theo danh hiệu mà quán sát tự tâm để sám hối Lần lần khả tốt đẹp tâm ta sám hối lưu lộ ra; từ bi hỷ xả, trí huệ, phước đức hạnh phúc dồi tuôn nước, ta thọ dụng Người hiểu làm người chánh kiến, khơng cịn bơn ba chạy theo ngoại cảnh, không tà kiến quy y theo quỉ mị tà thần Người chánh kiến biết quy y, lễ bái, tôn thờ đức Phật tự tâm, nghe tiếng nói cõi lịng Lễ đức Phật tức lễ mười phương chư Phật Ðem tâm từ bi bình đẳng, lý viên dung, trùng trùng vơ ngại mà bái sám lo tội khơng diệt, phước không sanh Nếu người không thông lý, y mà tu hành, chí tâm bái sám nhờ thần lực Tam bảo gia hộ mà tiêu trừ nghiệp chướng, chánh văn thuật rõ Phật dạy: “Có hai hạng người mạnh nhất: không tạo tội, hai biết ăn năn” Phật dạy: “Nếu khơng có pháp sám hối tất đệ tử Phật khơng thể giải thốt” Nhờ sám hối nên vua A Xà Thế phạm tội ngũ nghịch (giết cha) liền giải Ơng Trương thiện Hịa sát sanh vơ số khơng đọa địa ngục, biết hối hận Có điều đáng ý thân nghiệp nghiệp thơ tháo bên ngồi dễ trừ Duy có ý nghiệp, vi tế bên trong, khó diệt Ðến vị Phật hết tham, sân, si Do người phát đại tâm phải y vào sám pháp đại thừa mong chóng trừ diệt ba độc Ngài Phổ Hiển Bồ tát Trưởng tử Phật Hội Hoa Nghiêm phải phát đại nguyện Ngài nguyện sám hối tận đời vị lai Nếu phiền não nghiệp chướng chúng sanh khơng tận sám hối Ngài không tận Trong kinh Viên Giác, Phật dạy: “Các vị đại Bồ tát lúc lập đạo tràng an cư từ ngày 21 ngày đầu, sám hối nghiệp chướng” Trong kinh Bảo Tích, Phật dạy: “Hàng ngày nên đảnh lễ danh hiệu 35 vị Phật kinh mà sám hối nghiệp chướng” Trong luật pháp sám hối vấn đề tối quan trọng, bỏ qua Trong luận pháp sám hối giải thích rõ ràng định sám hối việc cần phải có người chơn tu, khơng thể thiếu sót Khơng sám hối có hại: Nghiệp chướng khơng tiêu trừ; tội lỗi mãi, oan khiên nhiều kiếp theo hoài Ngài Ngộ Ðạt quốc sư mười đời làm cao tăng mà Triệu Thố theo báo Như dù cầu hạnh phúc gian hay xuất gian, việc đời việc đạo, bị trở ngại, tu chứng bất thành Kinh sách dùng để sám hối có nhiều: Như Vạn Phật, Tam Thiên Phật, Thủy Sám, Hồng Danh sám, Chuẩn Ðề sám Dược Sư sám v.v Nhưng Lương Hoàng Sám lể rõ tội nhơn khổ quả, nghe đến phải lạnh khiếp sợ mà phát tâm cải ác tùng thiện Bộ lại có cơng diệt trừ tiền khiên, oan trái nhiều kiếp, nhiếu đời, đọc đến phải cảm rơi nước mắt Mỗi chữ, câu nhắm mục đích đền trả bốn ơn, cứu thoát ba cõi, thay lục đạo mà sám hối, cầu nguyện cho tam đồ thoát khỏi trầm luân Cuối lại tất chúng sanh mà phát nguyện, hồi hướng Người tu hành đọc đến Lương Hồng sám, dù khơng muốn phát đại tâm phải phát, dù không tin địa ngục phải hợ Tam đồ Những người tu Tịnh Ðộ phát tâm Bồ đề thường nên tu theo pháp sám này, để mau Cực Lạc Có thể nói Lương Hồng Sám “bửu bối” riêng người cầu vô thượng đạo, phát bồ đề tâm Bộ có lực sanh phước diệt tội nghĩ bàn Trong chánh văn có kệ tán thán cơng đức sám hối, đại ý này: Sám vừa cử lên Tội lỗi tiêu liền; Giải oan trái, Trừ tai ương; Thốt khỏi khổ nạn, Phước đức vơ biên Sanh lên Ðạo lợi, Hoặc Tây phương Văn Thủy Sám nói: “Lúc nghiệp báo đến, tội nhơn rúc vào núi đá, lặn xuống đáy nước, bay lên không gian hay ẩn núp đâu Duy có nhờ phương pháp sám hối mả tai nạn mau chóng hết, độc vơ nhị” Sám hối lợi cho mình, lợi cho người, cho tất tam đồ, lục đạo pháp giới chúng sanh Công đức sám hối nói khơng nghĩ khơng tận Tơi xin đốt nén hương lòng cầu xin Tam bảo gia hộ cho tất người thấy, người nghe, người ấn tống đồng phát Bồ đề tâm, đồng cầu sám hối, đồng hồi hướng cơng đức NAM MƠ CẦU SÁM HỐI BỒ TÁT MA HA TÁT