Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 416 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
416
Dung lượng
3,51 MB
Nội dung
Dịch giả: Trí Quang Thượng Nhơn LƯƠNG HỒNG SÁM Phật Lịch: 2561 - 2017 Printed for free distribution by The Corporate Body of the Buddha Educational Foundation 11th Floor, 55 Hang Chow South Road Sec 1, Taipei, Taiwan, R.O.C Tel: 8886-2-23951198, Fax: 886-2-23913415 Email: overseas@budaedu.orf Website: http://www.budaedu.org Mobile Web: m.budaedu.org This book is strickly for free distribution, it is not to be sold KINH ẤN TỐNG – XIN YÊU CẦU KHÔNG ĐƯỢC BÁN MỤC LỤC Tiểu Dẫn iii Phụ Lục Lược ghi Chú Đại Bi vii KHAI KINH Phương Pháp Sám Hối “Đạo Tràng Từ Bi” Cuốn Phẫm 1: Quy y Tam Bảo 10 Phẫm 2: Diệt Trừ Nghi Hoặc 20 Phẩm 3: Chí Thành Sám Hối 33 Phương Pháp Sám Hối “Đạo Tràng Từ Bi” Cuốn 45 Phẩm 4: Phát Bồ Đề Tâm 45 Phẩm 5: Phát Khởi Đại Nguyện 58 Phẩm 6: Phát Tâm Hồi Hướng 68 Phương Pháp Sám Hối “Đạo Tràng Từ Bi” Cuốn 77 Phẩm 7: Diễn Tả Quả Báo 77 Phương Pháp Sám Hối “Đạo Tràng Từ Bi” Cuốn 113 Phẩm 7: Diễn Tả Quả Báo (tiếp theo) 113 Phẫm Thứ – Nói Về Địa Ngục 125 Phương Pháp Sám Hối “Đạo Tràng Từ Bi” Cuốn 148 Phẩm 9: Giải Tỏa Oán Kết 148 Phương Pháp Sám Hối “Đạo Tràng Từ Bi” Cuốn 178 Phương Pháp Sám Hối “Đạo Tràng Từ Bi” Cuốn 207 Phẩm 10: Tự Mừng Cho Mình 210 Phẩm 11: Tưởng Niệm Tam Bảo 216 Phẩm 12: Cảm Tạ Đại Chúng 221 Phẩm 13: Tổng Phát Đại Nguyện 225 Phẩm 14: Lạy Cho Chư Thiên 230 Phẩm 15: Lạy Cho Chư Tiên 237 Phẩm 16: Lạy Cho Phạn Vương 240 ii Lương Hoàng Sám Phương Pháp Sám Hối “Đạo Tràng Từ Bi” Cuốn 243 Phẩm 17: Lạy Cho Thiên Thần 243 Phẩm 18: Lạy Cho Long Vương 246 Phẩm 19: Lạy Cho Ma Vương 249 Phẩm 20: Lạy Cho Quốc Chúa 252 Phẩm 21: Lạy Cho Kế Vị 256 Phẩm 22: Lạy Cho Cha Mẹ 259 Phẩm 23: Lạy Cho Cha Mẹ Quá Khứ (31) 262 Phẩm 24: Lạy Cho Sư Trưởng 265 Phẩm 25: Lạy Cho Xuất Gia 269 Phẩm 26: Lạy Cho Xuất Gia Quá Khứ 272 Phương Pháp Sám Hối “Đạo Tràng Từ Bi” Cuốn 275 Phẩm 27: Lạy Cho Địa Ngục A Tì 275 Phẫm 28: Lạy Cho Địa Ngục Song Tro Vân Vân 281 Phẩm 29: Lạy Cho Địa Ngục Uống Đồng Vân Vân 284 Phẩm 30: Lạy Cho Địa Ngục Đao Binh Vân Vân 287 Phẩm 31: Lạy Cho Địa Ngục Thành Lửa Vân Vân 290 Phẩm 32: Lạy Cho Ngạ Quỉ 293 Phẩm 33: Lạy Cho Súc Sinh 296 Phẩm 34: Cầu Nguyện Cho Cả Lục Đạo 299 Phẩm 35: Cảnh Giác Tư Duy Đạo Lý Vô Thường 301 Phẩm 36: Lạy Cho Những Người Khó Nhọc Phụ Giúp 306 Phẩm 37: Phát Nguyện Hồi Hướng 309 Phương Pháp Sám Hối “Đạo Tràng Từ Bi” Cuốn 10 316 Phẩm 38: Thể Cách Bồ Tát Hồi Hướng 316 Phẩm 39: Phát Khởi Đại Nguyện Đối Với Sáu Căn 322 Phẩm 40: Ký Thác Trọng Trách 347 Hồi Hướng 354 Tiểu Dẫn Tài liệu mà dịch dùng, kể phần tiểu dẫn, Đại Tạng kinh Đại tân tu, Tục tạng kinh chữ Vạn, Đế nhàn đại sư di tập, Phật học Đại Từ điển Ký hiệu thì, thí dụ Chính 1/10, Đại Tạng nói mà tập 1, trang 10; Vạn 1/10, tục tạng nói mà tập 1, tờ 10; Đn 1/10 di tập nói mà tập 1, trang 10; Pđ 10, Đại Từ điển nói mà trang 10 Nguyên văn Lương hoàng sám mà dịch nằm Đại Tạng kinh, mang số 1909, tập 45, trang 922-967 Bản giảng nghĩa dùng làm ngài Đế nhàn (1858-1932), thuộc tập số số Đế nhà đại sư di tập Hãy nói phần khai kinh phần hồi hướng Thật phần này, Lương hồng sám thừa Vì câu "mở đầu vận dụng " lạy đức Phật khai kinh Rồi sau đoạn sám lễ, có liền lời phát nguyện hồi hướng Tuy nhiên, tụng niệm nhiều tốt, đừng rườm rà thiếu Xét nghi thức cũ khai kinh hồi hướng Lương hoàng sám, đa số dùng cho việc ứng phú Nhưng việc vị ứng phú, không phiên dịch hay dẫn, vị rành Nay trích dùng mà trì tụng bái sám cho hay cho người, trì tụng bái sám để cầu an hay cầu siêu, nên dùng đến Lương hoàng sám nguyên tên Từ bi đạo tràng sám pháp Vì viết vào đời Lương Vũ Đế (463-549), lại có liên hệ với ơng, nên thơng thường gọi Lương hoàng sám Tác giả Lương hoàng sám mục lục Đại Tạng kinh ghi "các đại pháp sư đời Lương tập hợp biên soạn " Phần cố gắng tra cứu mà chưa thấy xuất xứ cố định, tìm thấy Pđ 2904 trích lời Trà hương thất tịng 13, nói nghi văn sám hối khởi thỉ Cánh lăng vương đời Nam Tề (479-502), nhân mộng thấy đến chỗ Phổ Quang Vương Như Lai, nghe pháp trình bày lời sám hối, thức dậy thuật cho Lương Vũ Đế, Dung Tạ Thiếu, Trầm Ước Rồi vương nhân thuật thành Cánh lăng vương 20 thiên, Sám hối thiên Về sau Lương Vũ Đế tức vị, nghĩ đến việc sám hối lục căn, tức sám hối toàn thân tâm, đem thiên Sám hối ra, triệu Chân quán pháp sư Tuệ thức, diễn rộng văn [thành Lương hoàng sám], khơng phải Hy Thị mà làm Liên quan đến Lương Vũ Đế, sử liệu đặc biệt phong phú, hấp dẫn trí Nhất Hoằng minh tập Quảng hoằng minh tập (Chính 52/1-361) chứa đựng văn kiện sử liệu Lương Vũ Đế nhiều giá trị tra mục lục thấy phân nửa Thử ngoại, sử liệu ơng, cịn thấy tác phẩm iv Lương Hoàng Sám sau đây: Lịch đại tam bảo ký (Chính 49/94-101) Phật tổ thống kỷ (Chính 49/321 348-353) Phật tổ lịch đại thơng tải (Chính 49/540-554) Thích thị kê cổ (Chính 49/794-802) Tam Quốc di (Chính 49/958-959) Ông nhà bác học, trước tác diễn giảng nội điển ngoại điển, nội điển Đặc biệt khoa nghi sám đảo, ông thỉnh cầu ngài Bảo xướng soạn mà bắt gặp được, (Chính 49/99g), cịn Thủy lục đại trai ơng soạn (Chính 49/321g, 348d, 795t) Ông lo việc dân, việc nước, việc văn hóa nữa, khơng trọng việc đạo mà lơi việc đời (Chính 49/99d ; Chính 52/111d 234g) Nhưng ông thiết thực hành trì Bồ Tát giới, trai giới bái sám đến chết khơng bỏ (Chính 49/99d; 351d, 544g, 552d) Sử liệu dẫn cho thấy việc giải thích chết ông, đặc biệt lời kết luận sử quan Ngụy Trưng "ơng sở trường việc khó mà bất thông với việc dễ " chết (Chính 49/552g), tương truyền xưa nên vất bỏ Quan trọng việc ăn chay Phật giáo đại thừa, đích thực ơng thực lời huấn thị tối hậu Phật (Chính 52/293 - 303) Ông "ông vua Bồ Tát bất khả Tư Nghị ", ngun ngữ Phí Trường Phịng (Chính 49/99d) Biệt chú. Pháp Hoà, Phật tử cư sĩ, ẩn tu núi Thanh Khê, dung sắc dị thường, tháo hạnh tuyệt đẳng Hầu Cảnh, người gây chết cho Lương Vũ Đế, qui hàng ơng, Pháp Hồ biết định phản, nói cho Chu Nguyên Anh Nhưng ông không hiểu ý, Lương Vũ Đế khơng hiểu ý, ngài Chí cơng họng cổ mà chữ Hán trùng âm Hầu Cảnh (Chính 49/348g) Lúc Hầu Cảnh phản, vây kinh thành, Nguyên Anh cầu kế, Pháp Hoà bảo hái trái phải đợi chín Lúc Hầu Cảnh tiến đánh Ngun đế (con thứ Lương Vũ Đế, Tương đơng vương), Pháp Hồ xuất hiện, dẹp tan Hầu Cảnh rồi, muốn bình định ln Bắc Ngụy (chính quyền cai trị miền Bắc Trung hoa giờ, đối diện với Nam Lương) Nhưng Nguyên đế nghi sợ, không cho, Pháp Hồ cười, nói, tơi khơng thiết chỗ ngồi Phạn Vương Đế thích, chi ngơi vị đế Chúa nhân gian Tôi làm, chút nhân duyên với từ đời Không vương Phật Nay nghi sợ định nghiệp khơng đổi (Chính 49/551d; 353đ) Chí cơng, hay Bảo chí, bậc thần kỳ vị cao tăng đời Lương Vũ Đế Trong sử liệu Lương Vũ Đế đương nhiên có ngài, mà đặc biệt Cảnh đức truyền đăng lục có truyện ngài, liệt kê ngài đứng đầu vị đạt giả Thiền (Chính 51/429-430) Cũng sách này, tác phẩm Thiền ngài (Chính 49/544d) lục đủ (Chính 51/449-451) Sám chủ Lương hồng sám ngài, một, ngài làm cho Lương Vũ Đế hiền hậu (Chính 49/544g, 348d); hai, ngài dẫn Lương Vũ Đế soạn Thủy lục đại trai (Chính 49/321g, 795t); ba, Lương Vũ Đế hỏi ngài cách đối trị phiền não mê hoặc, Tiểu Dẫn v ngài nói đến Tinh Tiến liên tục, hàm nghĩa có bái sám (Chính 49/544g; Chính 51/430t) Mặc dầu ngài tiên tri gian Lương Vũ Đế bị nạn bị nạn (Chính 49/348, 541) Ngun nhân Lương hoàng sám, tương truyền để cầu sám cho Hy Thị, vợ Lương Vũ Đế Tương truyền chưa tìm cứ, thấy nguyên lời tương truyền mà thơi (Chính 45/992g; Chính 49/794d) Tra cứu sử liệu Lương Vũ Đế bà Hy Thị, thấy ghi người thơng minh tính đố kڻChết hình trăn hay rồng Lương Vũ Đế sau khơng cịn lập hồng hậu Việc xảy năm thứ hai niên hiệu Thiên giám Năm sau, ngày mồng tháng 4, Lương Vũ Đế phát Bồ Đề tâm; năm sau nữa, ngày rằm tháng hai, Lương Vũ Đế, sau ba năm soạn xong Thủy lục đại trai, đến chùa Kim sơn thiết đàn này; năm sau nữa, Lương Vũ Đế đích thân thích kinh Đại bát nhã; vân vân vân vân (Chính 49/544t, 321g) Nhưng tất việc này, việc sau, khơng thấy nói để cầu cho Hy Thị, lại khơng thấy nói bà động Vậy, trừ tương truyền mà dẫn xuất xứ, Lương hoàng sám định khơng phải bà Hy Thị mà có Chứng cớ hạ chiếu thỉnh cầu ngài Bảo xướng soạn khoa nghi sám đảo, Lương Vũ Đế nói rõ dân nước (Chính 49/99g) Nội dung Lương hoàng sám thật đặc biệt, tất sám pháp sau sách Trước sách ấy, sám pháp hồ chưa có Điều đặc biệt tên Từ bi đạo tràng mộng thấy Di Lạc Thế Tôn đặt cho Rồi tất danh hiệu Phật Bồ Tát mà Lương hoàng sám lễ bái, danh hiệu Di Lạc Thế Tơn để lên hết Cuối cùng, Lương hồng sám nguyện cầu Di Lạc Thế Tôn sinh giới này, dự pháp hội Ngài Tâm nguyện này, nhiều phương diện, thật đặc biệt 10 Kế đó, so với sám pháp khác, Lương hồng sám có điểm bật nhất, tự mừng cho (chứ khơng nhàm chán thân) với văn khí tình ý vơ khích lệ, đề cao tâm nguyện làm "Bồ Đề quyến thuộc "với (chứ không nhàm chán kẻ khác), tâm nguyện tràn đầy Lương hoàng sám, thiết tha thật cao độ Chính tâm nguyện này, phối hợp tự mừng trên, Lương hoàng sám làm cho người phấn khởi mình, chân thành xin lỗi tha lỗi cho 11 Nguyện làm Bồ Đề quyến thuộc với nhau, lại nguyện Di Lạc Thế Tôn sinh giới này, thầy trò Lương Vũ Đế muốn nhau, giới Bồ Tát tâm Bồ Đề, làm cho đời đạo, theo gương A dục vương, - vi Lương Hoàng Sám người mà Lương Vũ Đế đích thân bút thọ dịch kinh truyện ơng (Chính 49/98g) Đó lý đích thực tồn cơng việc đời Lương Vũ Đế, có Lương hồng sám, sách sánh vai với sách chắn không tiền, mà có cịn khống hậu nữa, viết Lương Vũ Đế đích thân hay thỉnh cầu, cung cấp cho hành giải ông, viết có sách 12 Bản chữa in lần định Phụ Lục Lược ghi Chú Đại Bi Nam mô hắc đát na dá da – thân Quán Âm Bồ Tát Nam mô a lị da – thân Như Ý Luân Bồ Tát Bà lô kiết đế thước bát da – thân Quán Âm Bồ Tát Cầm Bát Bồ đề tát đoả bà da – Bát Không Quyến Tác Bồ Tát Ma tát đoả bà da – chúng tử Quán Âm Bồ Tát, tự tụng thân Ma ca lô ni ca da – thân Mã Minh Bồ Tát Án – quỷ thần chấp tay nghe tụng Tát bàn phạt duệ - thân Tứ Thiên Vương hàng phục ma quân Số đát na đát tả - danh tự lạc quỷ thần Tứ Thiên Vương 10 Nam mô tát cát lật đoả y mông a dị đa - thân Long Thọ Bồ Tát 11 Bà lô cát đế thất Phật lăng đà bà – báo thân viên mãn Lô Xá Na Phật 12 Nam mô na cẩn trì – pháp thân tịnh Tỳ Lơ Giá Na Phật 13 Hê rị ma bàn đa ma mế - Dương Đầu Thần Vương, thân thuộc với Ma Vương viii Lương Hoàng Sám 14 Tát bà a tha đậu du – Cam Lộ Bồ Tát, thân thuộc lạc Quán Âm Bồ Tát 15 A thệ dựng – Phi Đằng Dạ Xoa Thiên Vương, tuần sát thiện ác bốn phương 16 Tát bà tát đá na ma bà già – Bà Già Đế Thần Vương 17 Ma phạt đặc đậu – thân Quân Tra Lợi Bồ Tát 18 Đát diệt tha Án – kiếm ngữ 19 A bà lô & 20 Lô ca đế - thân Đại Phạn Thiên Vương, lạc thần tiên 21 Ca dế - thần Thiên Đế 22 Di hệ lị - tam thập tam thiên , thần Ma Hê Thủ La Thiên 23 Ma bồ đề tát đoả - tâm thật, khơng có tâm rối loạn; tâm gọi tát đoả 24 Tát bà tát bà – Hương Tích Bồ Tát, bất khả tự nghị 25 Ma ma & 26 Ma ma lị đà dựng – phạt ngữ Bồ Tát 27 Câu lô câu lô kiết mông – Không Thân Bồ Tát 28 Đô lô độ lô phạt xà da đế & 29 Ma phạt xà da đế - Nghiêm Tuấn Bồ Tát 388 Lương Hoàng Sám Ghi Chú (59) Là nằm nghiêng bên phải, chân trái chồng lên chân phải duỗi thẳng, tay phải co lại đỡ má bên phải, tay trái duỗi thẳng Ghi Chú (60) Là thân bịnh khổ, tâm tham luyến, ý thác loạn Ghi Chú (61) Nghĩa thứ gió sau khơng thổi động nổi: lợi suy, hay vừa ý; hủy dự, khen hay chê sau lưng; xưng cơ, khen hay chê trước mặt; khổ lạc, khổ hay vui tâm ý Ghi Chú (62) Trọn vẹn dứt khoát, nên lời qui y cịn có câu: qui y Phật khơng theo thiên thần quỉ vật, qui y Pháp khơng theo ngoại đạo tà giáo, qui y Tăng không theo tổn hữu ác đảng Ghi Chú (63) Là tham sân si Ghi Chú (64) Coi lược giải Hồng danh đoạn thứ Ghi Chú (65) Coi lại thích 29 Đối với ngoại đạo, Trường thọ thiên niết bàn, chánh pháp, Trường thọ thiên tai nạn Ghi Chú (66) Không thể học ngài Huyền tráng mà đến lúc chưa biết Tâm kinh không qua dịch ngài Chi khiêm qua dịch ngài La thập Nói dị nhân truyền thọ giới thiệu đề cao Tâm kinh, đọc cho ngài học Phạn Tâm kinh Nhưng Phạn mà ngài Huyền tráng dịch chắn phải mà ngài tìm đến học Ấn độ, kinh cứu độ cho ngài đến sử truyện ngài ghi khơng thể ngài khơng tìm cho Phạn bản, việc tìm chắn khơng khó Ghi Chú (67) Có gọi tựa đối phiên Tâm kinh Bài ghi ngài Huyền tráng cứu độ đức Quan âm Tâm kinh đức Ghi Chú 389 Quan âm tuyên thuyết, ghi không sát với sử truyện ngài Huyền tráng, tình lý lại xa Ghi Chú (68) Tu Bồ Đề vị chuyên tu Khơng Ngài nói, pháp sinh nhau, pháp dựa nhau, pháp động nhau, pháp loạn nhau, pháp trị nhau, tất tồn Khơng, khơng ngã nhân, khơng nam nữ (Tăng, Chính 2/575) Ngài xét Không mà Phật khen người lạy Phật trước hết (Tăng, Chính 2/708) Thế thực ngài Tu Bồ Đề chuyên tu Không Ngài Xá lợi phất vị chuyên tu (Tăng, 2/773 795) Và kỳ lạ ngài Câu hy la, cậu ngài Xá lợi phất, có biệt danh Trường trảo phạn chí Nói Khơng cách biện chứng ngài (Tạp, Chính 2/81) Khi gặp Phật, ngài thưa khơng chấp nhận thấy biết, Phật hỏi liền, ông có chấp nhận không chấp nhận không, ông nói không Phật khen ngợi rời bỏ, giải thoát Ngài Xá lợi phất lúc thọ Cụ Túc giới nửa tháng, quạt hầu Phật, nghe mà tâm giải thoát (Tạp, 2/249) Nên Bồ Tát Long thọ nói, Phật muốn thỏa mãn người Trường trảo phạn chí mà nói Bát nhã (Đại trí độ, Chính 30/61) Ghi Chú (69) Chính 33/524 Ghi Chú (70) Ngồi pháp số ba la mật, cịn có pháp số 10 ba la mật: ngồi thứ cịn thêm thứ nữa, phương tiện, nguyện, lực, trí, toàn chi tiết Bát nhã phần hậu đắc (Nhiếp luận, Chính 31/146; Giải thâm mật, Chính 16/705) Ghi Chú (71) Nguyên ngữ thử hữu cố bỉ hữu, thử sinh cố bỉ sinh, nói tương quan 12 duyên sinh, 12 duyên sinh cốt nói có nghiệp nghiệp báo mà khơng có tác giả Nói câu câu nói tính cách khơng gian dun sinh, câu nói tính cách gian dun sinh, cách nói suy diễn Nếu nói tính cách 12 dun sinh có tính cách gian nhiều Sau này, duyên sinh tiến lên nói duyên (nhân duyên, tăng thượng duyên, sở duyên duyên, đẳng vô gián duyên) Tuy duyên nói đủ duyên duyên tất pháp Sau duyên sinh nói trùng trùng duyên sinh, nói đủ rộng tương quan tất pháp - 390 Lương Hoàng Sám Ghi Chú (72) Hý luận, nghĩa đen bàn chơi, cho chủ thuyết phản ảnh phạm trù đối kháng lẫn Ghi Chú (72B) Nói xác sắc uẩn cảm giác khách quan hóa Ghi Chú (73) Tưởng khơng phải tưởng tình tưởng kinh Lăng nghiêm Ghi Chú (74) Duy thức nói cịn bao gồm bất tương ưng hành pháp Ghi Chú (75) Tiểu thừa chưa biết ý xứ đệ thất thức Ở lấy "tiền niệm vơ gián diệt" ý thức mà làm ý Duy thức bác bỏ, nói tiền niệm vơ gián diệt đẳng vô gián duyên, tăng thượng duyên, mà phải tăng thượng dun Ghi Chú (76) Chưa tìm thấy giải thích Dưới tạm giải thích theo chữ nghĩa suy luận riêng: Nhất tánh ngã chấp: chấp tự ngã thực Thọ giả ngã chấp: chấp tự ngã chủ thể hưởng chịu kết Tác giả ngã chấp: chấp tự ngã chủ thể tạo tác hành vi Ghi Chú (77) Nói từ ngữ khác, hữu dư niết bàn chân diệt tận tập đế mà hiển lộ, vô dư niết bàn chân diệt tận khổ đế mà hiển lộ (Khuy cơ, Chính 33/541) Thế hữu dư niết bàn vô dư niết bàn có lẽ vốn giản dị: diệt hạ phần kiết, khơng cịn trở lại hữu dư niết bàn, diệt hữu lậu, khơng cịn thọ hậu hữu vơ dư niết bàn (lược dịch Tăng, Chính 2/579) Ghi Chú (78) Nhiếp luận nói Vơ Trú niết bàn bỏ tạp nhiễm mà khơng bỏ sinh tử (Chính 31/148) Ghi Chú 391 Ghi Chú (79) Phật học Đại Từ điển nói, tâm, chữ tâm chữ tâm đầu đề Bát nhã tâm kinh, có nghĩa tinh túy, cốt yếu: tinh túy cốt yếu thần nên gọi tâm Ghi Chú (80) Một vài vị đệ tử ngài Huyền tráng cho Quan tự không viết hoa, tên người, mà từ ngữ gọi vị thành tựu quan tự Nhưng ý kiến khơng có quan tâm Ghi Chú (81) Không thêm lên với không bớt đi: không khẳng định với không phủ định Ghi Chú (82) Về gian, thơng thường nói q khứ vị lai, cách nói theo học lý vị lai khứ: chưa có có vị lai, có mà cịn tại, khứ, nói giai đoạn, pháp Rồi giai đoạn có giai đoạn kế tiếp, pháp mà diễn tiến Ghi Chú (83) Ngài đệ tử đắc truyền ngài Huyền tráng, giải thích Tâm kinh Tâm kinh u tán (Chính 33/523-552), mở đầu với lời này: Tơi y theo truyền dạy (cuả thầy tôi) trước mà tán dương tóm tắt nghĩa lý trung đạo (Khơng) (Chính 33/523) Ngài phân văn Tâm kinh làm phần Trong phần ấy, phần hai mở đầu từ câu "tôn giả Thu tử" chấm dứt câu "vì khơng thủ đắc cả" Ý kiến ấy, đồng thời với ngài có người đồng ý, ví Dụ Như ngài Tuệ tịnh (Vạn 41/211B), sau ngài có người đồng ý, ví Dụ Như ngài Trí húc (Vạn 41/471A) Ghi Chú (84) Chướng ngại, văn quái ngại Chữ quái vốn viết bô mịch, thủ, trước viết võng Quái ngại bị vướng mắc, bị xiết, bị ngăn cản, nên ngài Khuy nói qi chướng (Chính 33/541) Người Anh dịch vỏ che đậy tư tưởng Trước dịch nhẹ nhàng vướng mắc, chữa cho sát chướng ngại - 392 Lương Hoàng Sám Ghi Chú (85) Nghiệp thiếu phước hay vô phước, làm cho tu hành bị bao nhiều trở lực, trở lực xuất từ thân, chướng ngại chi tiết trọng chướng Bao nhiêu nạn bình thường hay ngang trái Ghi Chú (86) Khiếp sợ vô ngã vô ngã sở gốc Từ gốc này, nghĩa từ chấp ngã chấp ngã sở mà còn, ngài Khuy giải thích, sợ khơng có phương tiện để sống, sợ tiếng xấu, sợ chết, sợ đường dữ, sợ oai cơng chúng hay cá nhân (Chính 33/541) Ghi Chú (87) Sự chướng ngại, khiếp sợ mộng tưởng thác loạn chướng ngại, nói giản dị hơn, bước đầu tu học Bát nhã Nhưng giản dị chi tiết trọng chướng Cịn trọng chướng phải nói đây, nói Bồ Tát tu học Bát nhã, nói chướng ngại chuyển y Ghi Chú (88) Oai linh Bát nhã, tạm coi Đại bát nhã Ở nói, Vạn 41/468A-470A trích dẫn, tơi trích yếu sau: Thiện nam hay thiện nữ Bát nhã mà hết lòng lắng nghe, tiếp nhận, ghi nhớ, học đọc, tụng thuộc, Tinh Tiến thực hành, tư lý, chép, diễn giảng, truyền bá rộng rãi, đời khơng bị thuốc độc tác hại, khí giới tổn thương, khơng bị lửa cháy, nước chìm, không bị bốn trăm lẻ bốn loại bịnh làm cho chết yểu, trừ bị định nghiệp đời trước Quan quyền hay giặc thù bách mà chí tâm tụng niệm Bát nhã đến chỗ họ, họ không hành Oai linh bát nhã tự làm Tụng niệm Bát nhã không sa vào đường dữ, trừ phát nguyện vào mà tác thành chúng sinh; sinh đâu đủ giác quan, thể không bị thứ khuyết tật, không sinh vào nhà nghèo nàn, hèn hạ, thợ thịt, kẻ chài, thợ săn, trộm cướp, cai ngục, dọn quét phân rác xác chết, đao phủ thủ Sinh đâu không làm ác , mà lại tác thành chúng sinh, trang hồng giới Ở đâu khơng bị tổn hại loài người loài khác Vesak - Mùa Phật Đản 2017 Amida Society 5918 Cloverly Ave, Temple City, CA 91780 USA May those see or hear of these generate Bodhi-mind Spend their lives devoted to Buddha Dharma And finally be reborn together in the Land of Ultimate Bliss Homage to Amita Buddha Nguyện đem công đức Hướng khắp tất Đệ tử chúng sanh Thề trọn thành Phật đạo Nam Mô Hộ Pháp Tạng Chư Tôn Bồ Tát Ma Ha Tát NAME OF SPONSOR 助印功德芳名 Document Serial No : 106311 委 印 文 號 :106311 Book Title: 越南文:梁皇寶懺 LƯƠNG HOÀNG SÁM Book Serial No.,書號:VI253 N.T.Dollars: 101,000: N.T.Dollars: 30,300:佛陀教育基金會。 Total: N.T.Dollars131,300 ,1,300 copies 以上合計:台幣 131,300 元,恭印 1,300 冊。 DEDICATION OF MERIT May the merit and virtue accrued from this work adorn Amitabha Buddha’s Pure Land, repay the four great kindnesses above, and relieve the suffering of those on the three paths below May those who see or hear of these efforts generate Bodhi-mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma, and finally be reborn together in the Land of Ultimate Bliss Homage to Amita Buddha! NAMO AMITABHA 南無阿彌陀佛 【越南文:梁皇寶懺】 財團法人佛陀教育基金會 印贈 台北市杭州南路一段五十五號十一樓 Printed for free distribution by The Corporate Body of the Buddha Educational Foundation 11F., 55 Hang Chow South Road Sec 1, Taipei, Taiwan, R.O.C Tel: 886-2-23951198 , Fax: 886-2-23913415 Email: overseas@budaedu.org Website:http://www.budaedu.org Mobile Web: m.budaedu.org This book is strictly for free distribution, it is not to be sold Printed in Taiwan 1,300 copies; July 2017 VI253-15157