1. Trang chủ
  2. » Tất cả

ÔN HỌC SINH GIỎI VĂN 9

50 131 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 85,68 KB

Nội dung

ĐỀ SỐ 123 Trong “Đọc Kiều”, nhà thơ Chế Lan Viên viết: “Chạnh thương cô Kiều đời dân tộc Sắc tài mà truân chuyên“ Dựa vào hiểu biết em Truyện Kiều Nguyễn Du, giải thích làm sáng tỏ nội dung ý hai câu thơ GỢI Ý LÀM BÀI I/ Về kĩ năng: H/s biết cách làm văn nghị luận tổng hợp hình tượng văn học miêu tả tác phẩm, bố cục viết mạch lạc, diễn đạt lưu lốt, văn viết có hình ảnh, cảm xúc II/ Về kiến thức: Giải thích ý nghĩa hai câu thơ, dựa vào tác phẩm chứng minh Kiều người gái có tài, có sắc, có phẩm hạnh đáng q nàng lại có số phận bất hạnh 1.Mở bài: -Dẫn dắt trích dẫn nhận định -Nêu vấn đề 2.Thân bài: 2.1-Giải thích ý nghĩa hai câu thơ: -Đời dân tộc: Hoàn cảnh lịch sử dân tộc ta: Một đất nước giàu đẹp giá trị tài nguyên di sản quí báu tinh thần suốt chiều dài lịch sử bốn nghìn năm dựng nước giữ nước phải trải qua bao sóng gió, khó khăn trở ngại -So sánh Kiều đời dân tộc: Là khái quát số phận nhân phẩm người gái họ Vương: Người gái có tài có sắc có phẩm hạnh đáng q người gái lại có số phận bất hạnh long đong chìm – Số phận kiều điển hình tiêu biểu cho đời người phụ nữ Việt Nam xã hội cũ: Tài, sắc, hiếu hạnh trắc trở khổ đau -Thái độ tác giả qua hai câu thơ: Chạnh thương: Cảm thương cho nỗi khổ người phụ nữ đồng thời trân trọng khẳng định vẻ đẹp phẩm chất tâm hồn họ 2.2-Phân tích chứng minh: a-Vẻ đẹp tài sắc, đức hạnh Kiều: – Kiều gái có nhan sắc tuyệt trần (D/c, phân tích) – Kiều gái thơng minh tài hoa (D/c, phân tích) – Kiều gái có phẩm chất tâm hồn đáng quí (D/c, phân tích) b- Kiều có sống khổ cực trn chun: – Tình u sớm bị dập vùi tan nát (D/c, phân tích) – Bản thân trở thành hàng mua bán lại (D/c, phân tích) – Bị đánh đập , lừa gạt, chà đạp tàn nhẫn đến mức tuyệt vọng (D/c, phân tích) 2.3 Đánh giá: Số phận Kiều số phận chung người phụ nữ xã hội phong kiến xưa Số phận có ý nghĩa tố cáo xã hội bất công, đặc biệt người phụ nữ Tác giả thể rõ nhìn nhân đạo, tiến người phụ nữ xã hội phong kiến: Cảm thương, trân trọng Kết bài: – Khẳng định hai câu thơ giúp người đọc thêm hiểu, thêm trân trọng nhân vật Thúy Kiều, giá trị Truyện kiều Nguyễn Du – Liên hệ: Người phụ nữ ngày có quyền bình đẳng, tơn trọng, phát huy vai trị nghiệp xây dựng, phát triển đất nước ĐỀ SỐ 20 "Có thể nói thiên nhiên Truyện Kiều nhân vật, nhân vật thường kín đáo, lặng lẽ khơng khơng có mặt ln ln thấm đượm tình người." (Hoài Thanh) Bằng hiểu biết em đoạn trích học Truyện Kiều, làm rõ ý kiến GỢI Ý LÀM BÀI I/ Yêu cầu kĩ năng: Học sinh hiểu yêu cầu đề bài, có kĩ làm văn nghị luận văn học Bố cục viết chặt chẽ, luận điểm, luận rõ ràng; diễn đạt sáng rõ, lưu loát, có cảm xúc; khơng mắc lỗi tả, lỗi dùng từ đặt câu II/ Yêu cầu kiến thức: HS trình bày nhiều cách khác nhau, có cảm nhận riêng, miễn phù hợp với yêu cầu đề cần đảm bảo nội dung sau: 1/ Mở bài: Nêu vấn đề nghị luận, trích dẫn ý kiến 2/ Thân bài: 2.1 Giải thích ý kiến: " thiên nhiên Truyện Kiều nhân vật, nhân vật thường kín đáo, lặng lẽ khơng khơng có mặt ln ln thấm đượm tình người" có nghĩa là: - Nhà phê bình Hồi Thanh muốn nói đến có mặt thiên nhiên xuyên suốt, chân thực, sinh động ấn tượng với bạn đọc Nguyễn Du xây dựng người - Điều có nghĩa thiên nhiên đối tượng thứ nhất, đẹp tự thân, lên chân thực, có hồn, thể tình u đẹp tạo vật thi hào Nguyễn Du Thiên nhiên cịn đối tượng để Nguyễn Du ngụ tình => Nguyễn Du thể tình yêu thắm thiết với thiên nhiên, tạo vật qua thiên nhiên, thể tình yêu thắm thiết với người, sống 2.2 Chứng minh: * Thiên nhiên - giới tuyệt đẹp lên Truyện Kiều, nhìn qua tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, thấm đượm yêu thương Nguyễn Du: - Đó cảnh buổi sáng mùa xuân đẹp đẽ, tinh khôi, tràn đầy sức sống hay khung cảnh hồng thật đẹp, thật khiết phảng phất buồn "Cảnh ngày xuân" - Đó tranh thiên nhiên mênh mơng, hoang vắng, rợn ngợp nơi lầu Ngưng Bích "Kiều lầu Ngưng Bích" (HS cần chọn lựa dẫn chứng tiêu biểu để phân tích, tránh sa vào liệt kê dẫn chứng.) => Có thể nói, ngịi bút Nguyễn Du tinh tế tả cảnh Khi miêu tả, Nguyễn Du nắm thần cảnh với nét đặc trưng riêng => Qua cách miêu tả thiên nhiên, Nguyễn Du cho thấy tâm hồn thiết tha yêu thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, tài hoa => Sáng tác Nguyễn Du hướng người đọc mở rộng lịng với tạo hố, với đẹp * Thiên nhiên cịn đối tượng để Nguyễn Du bày tỏ tình cảm với người, nên thiên nhiên thấm đượm tình người: - Bức tranh mùa xuân xúc cảm đẹp nội tâm hai nàng Kiều ước vọng Nguyễn Du tuổi trẻ, hạnh phúc, bình an (Phân tích làm rõ cách Nguyễn Du tả hình ảnh chim én, hình ảnh cỏ non, hình ảnh hoa lê trắng, cảnh lễ hội , nỗi buồn tan cuộc, cõi lòng vấn vương => tất tái cách đặc biệt gợi cảm, thấm thía qua đảo ngữ, qua dùng từ láy, qua cách chấm phá, điểm xuyết ) - Bức tranh thiên nhiên nơi lầu Ngưng Bích hoang vắng, rợn ngợp hịa với lịng người cô quạnh, tủi thẹn, bẽ bàng Những non xa, trăng gần; cát vàng, bụi hồng, cồn không làm nên vẻ đẹp lầu Ngưng Bích mà khơng gian mang tính nghệ thuật, làm bật cô đơn tuyệt đối Kiều - Bức tranh đầy ám ảnh, thấp thỏm, lo âu câu cuối đoạn trích "Kiều lầu Ngưng Bích" đồng cảm nàng Kiều bé nhỏ, cô đơn, hãi hùng, kinh sợ trước sóng gió đời =>Tả cảnh ngụ tình bút pháp nghệ thuật quen thuộc hiệu nhà văn, nhà thơ từ xưa tới Những tranh thiên nhiên Truyện Kiều trở thành đối tượng để Nguyễn Du miêu tả khắc họa số phận, tính cách, nội tâm nhân vật, khiến cho nhân vật ông lên thật sinh động, chân thực, đem đến đồng cảm sâu sắc Đánh giá: - Thiên nhiên "Truyện Kiều" trở thành nhân vật bên cạnh người hài hòa với nội tâm người Thiên nhiên ln ln có mặt, trở thành đối tượng góp phần thể sâu sắc nghĩ suy Nguyễn Du người, đồng thời thể sâu sắc bút pháp nghệ thuật tác giả - Cho thấy tâm hồn yêu thiên nhiên tha thiết tài hoa, tinh tế ngòi bút Nguyễn Du => Ngòi bút Nguyễn Du đạt đến đỉnh cao nghệ thuật tả cảnh ngụ tình thơ ca dân tộc 3/ Kết bài: Khẳng định tài Nguyễn Du thành công "Truyện Kiều" ĐỀ SỐ 21 Khi bàn đến ngơn ngữ "Truyện Kiều" Hồi Thanh có viết: "Người đọc xưa xem "Truyện Kiều" hịn ngọc q hồ khơng thể thay đổi, thêm bớt tí gì, tiếng đàn lạ gần không lần lỡ nhịp ngang cung." Em hiểu ý kiến nào? Dựa vào "Truyện Kiều" làm rõ tài ngôn ngữ Nguyễn Du lý giải Nguyễn Du có thành tựu GỢI Ý LÀM BÀI I/ Yêu cầu kĩ năng: - Viết kiểu nghị luận tác phẩm văn học, vận dụng nhuần nhuyễn phép lập luận: Giải thích, chứng minh - Bố cục rõ ràng, chặt chẽ, văn viết mạch lạc, từ ngữ sáng - Không mắc lỗi câu, lỗi diễn đạt, lỗi tả thơng thường II/ u cầu kiến thức: HS trình bày nhiều cách khác nhau, có cảm nhận riêng, miễn phù hợp với yêu cầu đề cần đảm bảo nội dung sau: 1/ Mở bài: Dẫn dắt vấn đề, giới thiệu câu nói Hồi Thanh 2/ Thân bài: * Giải thích ý kiến Hồi Thanh: "hịn ngọc q hồ khơng thể thay đổi" Truyện Kiều ngôn ngữ đẹp đến mức hồn thiện - "Một tiếng đàn lạ gần khơng lần lỡ nhịp ngang cung" Ngôn ngữ truyện Kiều phong phú, xác, sáng tạo, đầy biến hố - Đây lời đánh giá cao truyện Kiều, tài Nguyễn Du qua cách diễn đạt giàu hình ảnh nghệ thuật so sánh: Nguyễn Du bậc thầy ngôn ngữ * Chứng minh tài ngôn ngữ Nguyễn Du truyện Kiều: - Dẫn chứng qua tài khắc hoạ chân dung nhân vật (Thuý Kiều, Thuý Vân, Mã Giám Sinh, Từ Hải, Kim Trọng ) Tả tâm trạng "trăng", "tiếng đàn" hồn cảnh, tình truyện - Lý giải nguyên nhân thành công: kế thừa phát huy khuynh hướng sáng tạo ngôn ngữ khác biệt ngôn ngữ dân tộc đặc biệt thành ngữ, tục ngữ, ca dao - Ngôn ngữ truyện Kiều mang phong cách, cá tính nghệ thuật đưa ông lên bậc thầy ngôn ngữ cho đời nhiều học quý sáng tạo ngôn ngữ nghệ thuật - Truyện Kiều người Việt Nam yêu mến mà nhân loại ngưỡng mộ 3/ Kết bài: Khẳng định tài ngôn ngữ Nguyễn Du thành công "Truyện Kiều" -ĐỀ SỐ 26 Phân tích thành cơng nghệ thuật miêu tả, khắc họa nhân vật thi hào Nguyễn Du qua đoạn trích Truyện Kiều em học đọc thêm GỢI Ý LÀM BÀI I/ Về kỹ năng: - Học sinh nhận thức yêu cầu kiểu bài, nội dung, giới hạn - Biết làm văn nghị luận văn học: bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ; diễn đạt sáng, biểu cảm; khơng mắc lỗi tả, dùng từ, viết câu II/ Về nội dung: Học sinh trình bày theo nhiều cách khác phải bám sát yêu cầu đề nêu bật thành công nghệ thuật miêu tả, khắc họa nhân vật thi hào Nguyễn Du qua đoạn trích Truyện Kiều học 1/ Mở bài: Dẫn dắt đưa vấn đề nghị luận – thành công nghệ thuật miêu tả nhân vật Nguyễn Du qua đoạn trích Truyện Kiều 2/ Thân bài: 2.1.Nghệ thuật miêu tả, khắc họa nhân vật a/ Khắc họa chân dung nhân vật diện (Thúy Kiều, Thúy Vân) bút pháp ước lệ, tượng trưng (phân tích, chứng minh qua Chị em Thúy Kiều) - Thúy Vân đẹp tươi tắn, đoan trang, phúc hậu Vẻ đẹp dự báo trước số phận yên ổn nàng sau (thua, nhường) - Thúy Kiều đẹp sắc sảo mặn mà, lại cịn có tài người quan niệm thẩm mĩ thời phong kiến: cầm, kì, thi, họa Nàng cịn gái có tâm hồn phong phú, sâu sắc, nhạy cảm Sắc đẹp, tài năng, tâm hồn Kiều qua ngòi bút Nguyễn Du dự báo trước tương lai số phận đau khổ bất hạnh nàng (ghen, hờn ) b/ Khắc họa tính cách nhân vật qua miêu tả ngoại hình, ngơn ngữ, cử chỉ, hành động (phân tích, chứng minh qua Mã Giám Sinh mua Kiều): Mã Giám Sinh nhân vật phản diện, khắc họa bút pháp tả thực Hắn buôn lưu manh, giả danh Giám sinh hỏi vợ Về tính danh mập mờ Về diện mạo trai lơ Ngơn ngữ cộc lốc, hành động thô bỉ, xấc xược, vô lễ, ti tiện Hắn lạnh lùng vô cảm trước đau khổ người Người đọc nhớ chân dung tên lái buôn họ Mã với chi tiết đắt giá tót, cị kè c/Miêu tả nội tâm nhân vật qua ngôn ngữ độc thoại nghệ thuật tả cảnh ngụ tình (phân tích, chứng minh qua Kiều lầu Ngưng Bích): Đoạn thơ "một tranh tâm tình đầy xúc động" Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình thi hào đoạn thơ cho ta cảm nhận sâu sắc nỗi buồn tủi, cô đơn, lo sợ nàng Kiều trước ngoại cảnh rộng lớn, heo hút, mịt mờ Nghệ thuật độc thoại nội tâm biểu lộ nỗi nhớ da diết Kiều cảnh "bên trời góc bể bơ vơ" d/ Khắc họa tính cách nhân vật qua ngôn ngữ đối thoại (Thúy Kiều báo ân báo ốn) + Qua lời Kiều nói với Thúc Sinh, Hoạn Thư cho thấy nàng người sắc xảo, trọng ân nghĩa, bao dung, vị tha + Lời đối đáp Hoạn Thư bộc lộ rõ tính cách "khôn ngoan", "quỷ quái tinh ma" nhân vật 2.2.Đánh giá chung - Thúy Vân, Thúy Kiều, nhân vật diện Nguyễn Du tơn vinh khắc họa bút pháp ước lệ cổ điển Họ nhân vật lí tưởng, mơ tả với chi tiết chọn lọc, ngôn ngữ trang trọng phù hợp với cảm hứng tôn vinh, ngưỡng mộ người - Nhân vật phản diện Mã Giám Sinh khắc họa bút pháp tả thực, ngôn ngữ trực diện Nhân vật gắn với cảm hứng phê phán, tố cáo xã hội Nguyễn Du - Tôn trọng truyền thống nghệ thuật trung đại Nguyễn Du in dấu ấn cá nhân việc khắc họa chân dung nhân vật Nhiều nhân vật ông đạt tới mức điển hình hóa, người ta thường nói: tài sắc Thúy Kiều, ghen Hoạn Thư, đểu Sở Khanh, mặt sắt (Hồ Tôn Hiến) Qua khắc họa chân dung mà thể tính cách, tư cách nhân vật cảm hứng nhân văn Nguyễn Du trước đời người 3/Kết bài: - Khẳng định tài nghệ thuật miêu tả nhân vật Nguyễn Du thể qua đoạn trích Truyện Kiều học - Có thể nêu ý nghĩa, tác dụng vấn đề bộc lộ cảm nghĩ sâu sắc qua phân tích ĐỀ SỐ 30 Hình ảnh Thúy Kiều qua hai đoạn trích "Chị em Thúy Kiều" "Kiều lầu Ngưng Bích" (trích Truyện Kiều Nguyễn Du) GỢI Ý LÀM BÀI I/ Yêu cầu hình thức: - Bài viết đủ phần: Mở - thân - kết - Vận dụng kĩ làm nghị luận - Lập luận chặt chẽ, luận điểm rõ ràng, lí lẽ thuyết phục, cảm nhận chân thành, diễn đạt mạch lạc, trình bày sạch, chữ rõ ràng II/ Yêu cầu nội dung: Học sinh đảm bảo nội dung: Mở bài: - Giới thiệu tác giả (Nguyễn Du), tác phẩm (Truyện Kiều) - Khái quát đặc điểm nhân vật: tài sắc, tâm đức vẹn toàn đời, số phận lại bất hạnh, ngang trái - Giới hạn phân tích (hai đoạn trích) Thân bài: Phân tích đặc điểm nhân vật a/ Tài sắc, tâm đức vẹn toàn: - Sắc đẹp: Bút pháp ước lệ tượng trưng, nghệ thuật tả người, biện pháp tu từ: ẩn dụ, nhân hóa vẽ lên vẻ đẹp sắc sảo, mặn mà vượt trội thiên nhiên, khiến thiên nhiên phải hờn ghen, đố kị (học sinh đưa dẫn chứng để phân tích) - Tài năng: biện pháp liệt kê, động từ, tính từ giàu sắc thái gợi tả, biểu cảm khắc họa hình ảnh gái đa tài, đa cảm, thơng minh thiên bẩm; tài độ xuất chúng, đỉnh cao (học sinh đưa dẫn chứng để phân tích) - Tâm đức vẹn tồn: + Ngoan ngỗn, đức hạnh, sống nếp gia phong (dẫn chứng) + Thủy chung son sắt, hiếu thảo, giàu lòng vị tha, đức hi sinh: Bị giam lỏng lầu Ngưng Bích, Kiều quên cảnh ngộ thân gửi trọn nỗi nhớ Kim Trọng (dẫn chứng), cha mẹ, gia đình (dẫn chứng) - Cuộc đời, số phận bất hạnh, ngang trái: + Dứt duyên với Kim Trọng, bán cứu cha em, rơi vào kiếp sống đoạn trường + Cuộc sống cô đơn, bơ vơ, tội nghiệp nơi lầu Ngưng Bích khơng người trị chuyện, tâm (dẫn chứng) + Tâm trạng đau khổ, buồn bã, lo lắng, sợ hãi, tuyệt vọng nơi cửa bể chiều hôm (dẫn chứng) b/ Đánh giá khái quát: - Đặc sắc nghệ thuật (bút pháp ước lệ tượng trưng, sử dụng từ ngữ, điển tích, điển cố , nghệ thuật tả người, tả cảnh ngụ tình ) - Khái quát nội dung (khắc họa hình ảnh nhân vật Thúy Kiều với vẻ đẹp, tài sắc, tâm đức vẹn tồn đời, số phận lại có nhiều bất hạnh, ngang trái) - Hình ảnh đời Thúy Kiều tiêu biểu cho người phụ nữ xã hội Phong kiến - Nguyễn Dụ ca ngợi, trân trọng vẻ đẹp Kiều đồng thời đồng cảm với nỗi bất hạnh nàng Chính Truyện Kiều mang giá trị nhân đạo cao cả, sống với thời gian Kết bài: - Khẳng định lại vấn đề phân tích - Cống hiến, đóng góp tác giả, sức sống tác phẩm - Cảm xúc, suy ngẫm người viết nhân vật, tác phẩm -ĐỀ SỐ 67 Một phương diện thể tài người nghệ sĩ ngôn từ am hiểu miêu tả thành công giới nội tâm nhân vật tác phẩm văn học Bằng kiến thức học đoạn trích: “Kiều lầu Ngưng Bích” (Trích Truyện Kiều Nguyễn Du) em làm sáng tỏ điều đó? GỢI Ý LÀM BÀI I/ Yêu cầu kỹ năng: – Biết cách làm văn nghị luận ý kiến bàn văn học ... Thanh) Bằng hiểu biết em đoạn trích học Truyện Kiều, làm rõ ý kiến GỢI Ý LÀM BÀI I/ Yêu cầu kĩ năng: Học sinh hiểu yêu cầu đề bài, có kĩ làm văn nghị luận văn học Bố cục viết chặt chẽ, luận điểm,... người lính, hi sinh người lính cao cả, hào hùng ĐỀ SỐ 18 "Văn học phản ánh sống hình tượng ( ) Nhưng văn học khơng phản ánh máy móc, thụ động gương mà thông qua tư... Nam ĐỀ SỐ 47 Nhận xét văn học Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám 194 5, có ý kiến viết: “ Văn học ta xây dựng thể sinh động hình ảnh hệ trẻ “Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước”

Ngày đăng: 08/04/2022, 14:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w