1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tài liệu ôn học sinh giỏi Văn THCS

137 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 2,36 MB

Nội dung

tài liệu ôn học sinh giỏi Văn THCS

Nhóm FB: Tài liệu ơn HSG ngữ văn 6.7.8.9 ………………………………………………………………………………………………………………… THAM KHẢO TÀI LIÊU VAN PHẦN Một số đề tham khảo Đề 2: ĐỀ BÀI I Đọc hiểu văn bản: ( điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi: “Đất mọng nước mưa, gió xua tan mây ra, đất ngây ngất ánh nắng chói lọi tỏa khói lam Sáng sáng, sương mù dâng lên từ ngịi, từ vùng trũng bùn lầy nước đọng Sương trơi sóng, lao ngồi đồi núi thảo ngun tan thành lớp khói lam mịn màng Và cành la liệt giọt sương nặng nom hạt đạn ghém đỏ rực, đè trĩu cỏ Ngoài thảo nguyên, cỏ băng mọc cao đầu gối Lúa vụ đông trải đến tận chân trời tường xanh biếc Những khoảnh ruộng cát xám tua tủa ngô non muôn ngàn mũi tên Tới thượng tuần tháng 6, thời tiết đẹp đều, trời khơng gợi bóng mây, thảo ngun nở hoa sau trận mưa phơi lộng lẫy ánh nắng Giờ đây, thảo nguyên nom thiếu phụ nuôi bú, xinh đẹp lạ thường, vẻ đẹp lắng dịu, mệt mỏi rạng rỡ, nụ cười xinh tươi hạnh phúc sáng tình mẹ con.” ( Trích” Đất vỡ hoang”- sơlơkhơp) Câu Nêu phương thức biểu đạt chủ yếu đoạn văn gì? Câu 2: Nêu nội dung đoạn văn trên? Câu Trong đoạn trích trên, nhà văn sử dụng biện pháp nghệ thuật đặc sắc nào? Nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật đó? Câu trải nghiệm văn học thân, lấy ví dụ Văn Thơ thơ có sử dụng biện pháp tu từ mà em vừa tìm trên? II Tập làm văn ( 14 điểm) Câu 1.(4 điểm) Em viết đoạn văn cảm nhận đoạn thơ sau: “ Cháu nằm lúa Tay nắm chặt bơng Nhóm FB: Tài liệu ơn HSG ngữ văn 6.7.8.9 ………………………………………………………………………………………………………………… Lúa thơm mùi sữa Hồn bay đồng… Lượm ơi, cịn khơng?” ( Trích “Lượm” - Tố Hữu) Câu (10 điểm) Chúng ta bước vào sống với cơng nghệ máy móc tự động hóa cao Một điển hình tiêu biểu khoa học công nghệ phát minh người máy (robot) Từ phịng thí nghiệm nhà máy, nhà hàng, bệnh viện, nhiều robot hữu sống hàng ngày Dưới hai ví dụ tiêu biểu: “ Cơ người máy Chihira Aico - Nhật Bản trông sống động thật với da silicon mịn màng Cô gái robot làm nhân viên lễ tân mitsukoshi, cửa hàng bách hóa lâu đời Nhật Bản Với nụ cười thường trực môi Chihira Aico không chán nản chào đón khách hàng tới cửa hiệu.” “Chú robot Pepper có chiều cao 140 cm trang bị bánh xe với khung thân hình màu trắng, có hình gắn ngực có đầu trịn Mặc dù phát âm cịn đơi chút rời rạc bước di chuyển chưa thật dứt khốt, người máy Pepper nhận biết giọng nói người với 20 ngơn ngữ khác nhau, phân biệt giọng nói nam giới, nữ giới trẻ nhỏ Robot chịu trách nhiệm tiếp đón người bệnh trẻ em người già nhà Bệnh viện lớn Estend Liege nước Bỉ” Nhóm FB: Tài liệu ơn HSG ngữ văn 6.7.8.9 ………………………………………………………………………………………………………………… Em tưởng tượng đến nơi làm việc hai người máy đáng yêu viết văn miêu tả lại hình ảnh người máy khơng khí nơi làm việc họ? - Hết – HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU NỘI DUNG PHẦN I: ĐỌC HIỂU Câu 1: phương thức biểu đạt chủ yếu đoạn văn: Miêu tả Câu 2: Nội dung đoạn văn trên: ĐIỂ M 6.0 0.5 1.0 Vẻ đẹp thảo nguyên vào buổi sớm bình minh sau trận mưa vào thượng tuần tháng Câu 3: Các biện pháp nghệ thuật đặc sắc: so sánh, nhân hóa - Biện pháp so sánh: 0.5 1.25 + Sương trơi sóng + Những giọt sương lặn non hạt đạm ráng đỏ rực + Lúa vụ đông tường thành xanh biếc + Những ngô non muôn ngàn mũi tên + Thảo nguyên thiếu phụ cho bú… - Biện pháp nhân hóa: CÂU 0.75 + Đất - ngây ngất ánh nắng + Sương - lao đồi núi Thảo Nguyên + Thảo nguyên - phơi lộng lẫy xinh đẹp lạ thường, vẻ đẹp lắng dịu, mệt mỏi rạng rỡ, nụ cười xinh tươi hạnh phúc sáng tình mẹ Tác dụng biện pháp nghệ thuật: phép so sánh nhân hóa làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho diễn đạt; làm cho hình ảnh thiên nhiên thảo nguyên lên cụ thể đẹp đẽ, lung linh, sống động, có tâm hồn sống ảnh mang đậm thở ấm áp người * Chú ý: Học sinh diễn đạt khác đảm bảo đủ ý cho điểm tối đa 1.0 Nhóm FB: Tài liệu ơn HSG ngữ văn 6.7.8.9 ………………………………………………………………………………………………………………… Câu 4: Học sinh lấy xác ví dụ văn thơ ( ngồi 1.0 chương trình) có sử dụng hai biện pháp so sánh nhân hóa Nếu ví dụ học sinh tạo sáng tạo viết diễn đạt hay có hình ảnh giáo viên linh động cho nửa số điểm PHẦN II: LÀM VĂN CẢM THỤ VĂN HỌC A Yêu cầu kỹ năng: 14.0 4.0 0.5 Học sinh sinh viết thành đoạn văn hoàn chỉnh, diễn đạt trình bày tốt B Yêu cầu kiến thức: Đoạn văn trình bày theo nhiều cách khác cần đảm bảo ý sau: - Giới thiệu đoạn thơ trích tác phẩm Lượm nhà thơ Tố Hữu - Đoạn thơ miêu tả hình ảnh Lượm lúc hi sinh, hình ảnh vừa thực vừa 0.5 0.5 lãng mạn - Sự nhẹ nhàng thản Lượm thiên thần nằm ngủ 0.5 - “Lúa thơm mùi sữa” quê hương ôm ấp, ấp ru giấc ngủ dài cho lượm 0.75 CÂU Linh hồn bé nhỏ anh dũng hóa thân vào quê hương đất nước - Câu thơ “Lượm cịn khơng? ” tách thành khổ thơ riêng có hình 0.75 thức câu hỏi tu từ -> diễn tả nỗi xót đau trước chết Lượm, không muốn tin thật - Đoạn thơ ca ngợi hi sinh cao đẹp trở thành Lượm; bộc lộ 0.5 niềm xót thương sâu sắc tác giả A Yêu cầu hình thức, kĩ năng: 10.0 1.0 - Hình thức: viết văn miêu tả hoàn chỉnh - Lời văn sáng, lựa chọn điểm nhìn hợp lý, thể khả lực hình dung, tưởng tượng, so sánh văn miêu tả thể sáng tạo, cách dùng từ B Yêu cầu kiến thức: Mở bài: giới thiệu chung người máy hồn cảnh gặp 9.0 1.0 hai người máy Thân bài: - Lý em đến nơi làm việc hai người máy 7.0 0.5 Nhóm FB: Tài liệu ôn HSG ngữ văn 6.7.8.9 ………………………………………………………………………………………………………………… - Tả không gian nơi làm việc người máy: nơi cửa hàng ( viết cô 1.0 người máy Chihira Aicô nơi đón tiếp bệnh nhân Bệnh viện ( viết robot pepper) CÂU + Tên cửa hàng bách hóa/ bệnh viện + Miêu tả khơng gian, khơng khí nơi làm việc - Tả khái quát người máy: Học sinh giới thiệu khái quát người máy theo hiểu biết mình, theo hướng sau: + Người máy robot: sản phẩm khoa học cơng nghệ ngành cơng nghiệp tự động hóa + Người máy mơ có hình dáng giống với người, hiểu nói nhiều ngôn ngữ khác nhau, sau làm nhiều công việc người chẳng hạn bán hàng, đón tiếp bệnh nhân có người máy cịn cơng nhận quyền cơng dân 1.0 Nhóm FB: Tài liệu ơn HSG ngữ văn 6.7.8.9 …………………………………………………………………………………………………………………  Tả chi tiết: - Hình dáng, hành động, cách người máy giao tiếp với người làm việc: cụ thể: + Chiều cao, khn mặt, tóc, cách ăn mặc, + Hành động, cử cách giao tiếp Nếu tả Chihira Aicô: tự di chuyển, niềm nở, tươi cười chào khách hàng… Nếu tả Pepper: cử gượng gạo chưa tự nhiên, bước chưa dứt khốt nhận biết giọng nói người, tiếp đón bệnh nhân trẻ em người già… đặc biệt người máy Chihira Aicô / Pepper hiểu hướng dẫn tận tình khách hàng/ bệnh nhân Cơ người máy Chihira Aico - Nhật Bản trông sống động thật với da silicon mịn màng Cô gái robot làm nhân viên lễ tân Mitsukoshi, cửa hàng bách hóa lâu đời Nhật Bản Với nụ cười thường trực môi Chihira Aico không chán nản chào đón khách hàng tới cửa hiệu Chú robot Pepper có chiều cao 140 cm trang bị bánh xe với khung thân hình màu trắng, có hình gắn ngực có đầu trịn Mặc dù phát âm cịn đôi chút rời rạc bước di chuyển chưa thật dứt khốt, người máy Pepper nhận biết giọng nói người với 20 ngơn ngữ khác nhau, phân biệt giọng nói nam giới nữ giới trẻ nhỏ Robot chịu trách nhiệm tiếp đón người bệnh trẻ em người già nhà Bệnh viện 2.5 Nhóm FB: Tài liệu ôn HSG ngữ văn 6.7.8.9 ………………………………………………………………………………………………………………… - Sự giao tiếp tình cảm thái độ người với người máy 1.0 + Khách hàng/ Bệnh nhân coi người máy Chihira Aico/ Pepper coi nhân viên thực + Khách hàng/ Bệnh nhân tin tưởng, ảnh tự nguyện xếp hàng để phục vụ + Khách hàng/ Bệnh nhân cảm thấy hài lịng họ khơng qn gửi lời chào, lời cảm ơn - Cảm xúc giao tiếp em với người máy 1.0 + Em ngưỡng mộ cô ( chú) người máy Chihira Aico/ Pepper + Cảm xúc em nói chuyện với người máy lần ( học sinh tạo tình để giao tiếp với người máy) + Em yêu quý mong muốn nói chuyện với người máy Chihira Aico/ pepper có ước mơ sau chế tạo người máy tuyệt vời Việt Nam Kết bài: Cảm nghĩ người máy, suy nghĩ tiến khoa học kỹ thuật, mong ước thân Thang điểm: Đề 3: ĐỀ BÀI PHẦN I: ĐỌC HIỂU (6.0 điểm): Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu bên dưới: Lặng tiếng ve Con ve mệt hè nắng oi Nhà em tiếng ời Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru Lời ru có gió mùa thu Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió Những ngơi thức ngồi Chẳng mẹ thức chúng Đêm ngủ giấc trịn 1.0 Nhóm FB: Tài liệu ôn HSG ngữ văn 6.7.8.9 ………………………………………………………………………………………………………………… Mẹ gió suốt đời (Mẹ, Trần Quốc Minh, Theo Thơ chọn lời bình, NXB Giáo dục, 2002) Câu (0,5 điểm): Bài thơ viết theo thể thơ nào? Câu (1,0 điểm): Từ “Bàn tay” câu thơ “Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về” hiểu theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Câu (2,0 điểm): Nhân vật trữ tình thơ ai? Nhân vật muốn bày tỏ tình cảm gì? Câu (2,5 điểm): Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ hai câu thơ sau: Đêm ngủ giấc trịn Mẹ gió suốt đời PHẦN II TẠO LẬP VĂN BẢN (14.0 điểm) Câu (4.0 điểm): Từ nội dung văn phần Đọc hiểu, em viết đoạn văn (khoảng 200 chữ, tương đương 20 – 25 dòng) trả lời câu hỏi: Tại chúng taphải có lịng hiếu thảo Câu (10.0 điểm): Em nàng tiên Mùa Xuân để kể thiên nhiên người Tết đến, xuân H HƯỚNG DẪN CHẤM I Hướng dẫn cụ thể: CÂU NỘI DUNG PHẦN I ĐỌC HIỂU 1.Thể thơ: Lục bát “Bàn tay” hiểu theo nghĩa gốc Nhân vật trữ tình thơ người bày tỏ tình cảm biết ơn với người mẹ Biện pháp tu từ: + Ẩn dụ: “giấc tròn”: Cách nói ẩn dụ “giấc trịn” khơng phải giấc ngủ mà mang ý nghĩa đời ln có mẹ theo sát bên nâng bước đi, che chở cho con, dành tất tình yêu thương ĐIỂ M 6.0 0.5 1.0 2.0 1.0 Nhóm FB: Tài liệu ôn HSG ngữ văn 6.7.8.9 ………………………………………………………………………………………………………………… + So sánh: “Mẹ gió”: Đây hình ảnh so sánh đặc sắc mẹ: 1.5 “Mẹ gió” – gió mát lành làm dịu êm vất vả đường, gió bền bỉ theo suốt đời CÂU Hình ảnh thơ giản dị giúp ta thấy tình thương yêu lớn lao, hi sinh thầm lặng, bền bỉ suốt đời mẹ PHẦN TẠO LẬP VĂN BẢN 14.0 Nghị luận lòng hiếu thảo 4.0 a.Đảm bảo cấu trúc đoạn văn: Mở đoạn giới thiệu vấn đề; Thân 0.5 đoạn làm rõ vấn đề, triển khai ý rõ ràng; Kết đoạn khái quát nội dung b Xác định vấn đề: Con người cần có lịng hiếu thảo với ơng bà, cha 0.5 mẹ c HS triển khai vấn đề cụ thể, rõ ràng, vận dụng tốt thao tác viết đoạn 1.0 văn Có thể trình bày theo định hướng sau: - Hiếu thảo hành động đối xử tốt với ông bà, cha mẹ, ln u thương họ CÂU - Lịng hiếu thảo phụng dưỡng ông bà, cha mẹ ốm yếu, già * Vì cần phải có lịng hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ? 2.0 - Ông bà, cha mẹ người sinh ta, mang lại sống cho - Họ người nuôi nâng, chăm sóc dạy bảo nên người - Sống hiếu thảo với ông bà, cha mẹ thể sống có trách nhiệm người - Người có lòng hiếu thảo người yêu mến quý trọng Giá trị bạn nâng cao sống có hiếu thảo - Lịng hiếu thảo gắn kết thành viên gia đình với nhau, thể tình yêu thương gia đình - Phê phán người sống bất hiếu, vô lễ, đối xử tàn nhẫn, bỏ rơi ông bà, cha mẹ Em nàng tiên Mùa Xuân để kể thiên nhiên người 10.0 Tết đến, xuân 1, Yêu cầu chung: 1.0 - Bài làm phải tổ chức thành làm văn hoàn chỉnh - Biết vận dụng kĩ tự kết hợp với yếu tố miêu tả, biểu cảm - Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt trơi chảy; hạn chế lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp 2, Yêu cầu cụ thể: Học sinh làm theo nhiều cách phải đảm bảo nội dung sau: Nhóm FB: Tài liệu ơn HSG ngữ văn 6.7.8.9 ………………………………………………………………………………………………………………… * Mở bài: - Giới thiệu chung nhân vật việc (hóa thân thành nàng tiên Mùa xuân để kể thiên nhiên người dịp Tết đến, xuân về) * Thân bài: - Mùa xuân mang lại vẻ đẹp, khơi dậy sức sống cho thiên nhiên, đất trời: + Mùa xuân đến, tiết trời ấm áp hơn, bầu trời sáng hơn, mặc dù, thỉnh thoảng, mưa xuân có lành lạnh mùa đông mang lại + Cảm nhận sống sinh sôi, nảy nở hạt mầm, nhìn thấy vươn dậy lộc non, chồi biếc, nhìn thấy sắc màu rực rỡ cành đào, hoa ngày Tết cảm nhận ngào ngạt hương xuân - Mùa xuân mang lại niềm vui cho người: + Cảm thấy vui dịp Tết đến tận mắt chứng kiến niềm vui, niềm hạnh phúc người: gia đình đồn tụ, sum họp sau năm CÂU tất bật, rộn ràng với công việc làm ăn, với sống + Cảm thấy vui biết khơi dậy sức sống lòng người, làm cho người thêm yêu cảnh vật, làm cho tâm hồn người sáng hơn, ấm áp + Mùa xuân biết gieo vào lòng người mơ ước tương lai tươi sáng, ngày mai tốt đẹp * Kết bài: - Tình cảm Mùa xuân với thiên nhiên người ********************************************************************* * Đề 6: ĐỀ BÀI I Đọc- hiểu ( 6,0 điểm): Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi phía dưới: “ Mấy hơm nọ, trời mưa lớn, hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mơng Nước đầy nước cua cá tấp nập xuôi ngược, cò, sếu, vạc, cốc, le, sâm cầm, vịt trời, bồ nơng, mịng, két bãi sơng xơ xác tận đâu bay vùng nước để kiếm mồi Suốt ngày, họ cãi cọ om bốn góc đầm, có tranh mồi tép, có anh Cị gầy vêu vao bì bõm lội bùn tím chân mà hếch mỏ, chẳng miếng Khổ quá, kẻ yếu đuối, vật lộn mà không sống Tôi đứng bóng nắng chiều tỏa xuống ánh nước cửa hang mà suy nghĩ việc đời thế.” (Tơ Hồi, Dế Mèn phiêu lưu kí) Câu ( 1.0 điểm): Phương thức biểu đạt đoạn văn gì? 1.0 7.0 3.0 1.5 1.5 4.0 1.5 1.5 1.0 1.0 Nhóm FB: Tài liệu ơn HSG ngữ văn 6.7.8.9 ………………………………………………………………………………………………………………… -Học sinh viết đoạn văn -Đọc trước lớp, giáo viên nhận xét d.Bài 4: Cho tiếng sau Mát, xinh, đẹp a) Hãy tạo từ láy đặt câu Xe, hoa b) Hãy tạo từ ghép e.Bài 5: Viết đoạn văn khác câu nêu cảm nhận em nguồn gốc dân tộc Việt Nam sau đọc truyện "Con Rồng cháu Tiên" đoạn văn có sử dụng từ láy T 3-4 II.Từ mượn * Hoạt động Từ mượn 1.Khái niệm ? Em nêu khái niệm, cách viết - Từ mượn: từ vay mượn tiếng nước từ mượn ? để biểu thị vật, tượng, đặc điểm mà tiếng Việt chưa có từ thích hợp để * Hoạt động Từ mượn biểu thị Vd: sính lễ, in-tơ- net - Bộ phận mượn quan trọng tiếng - GV hướng dẫn Việt: từ mượn tiếng Hán bên cạnh cịn - Học sinh trình bày mượn tiếng Anh, Pháp - Cách viết: Các từ mượn Việt hoá: viết việt Những từ mượn chưa việt hố hồn tồn: ta nên dùng gạch nối để nối tiếng với 2.Bài tập (sgk) ? Em tìm từ Việt 3.Bài tập bổ sung tương ứng với từ Hán Việt sau: a.Bài Thiên địa Trời đất Giang sơn Sông núi Huynh đệ Anh em Nhật Ngày đêm Phụ tử Cha Phong vân Gió mây -Học sinh trình bày Quốc gia Nước nhà -Giáo viên nhận xét Tiền hậu Trước sau Tiến thoái Tiến lùi Cường nhược Mạnh yếu Sinh tử Sống chết Tồn vong Còn Ca sĩ Người hát Phụ nữ Đàn bà Nhi đồng Trẻ Phụ huynh Cha anh -Học sinh viết, đọc b.Bài 2: Viết đoạn văn ngắn tả lớp học em, -Giáo viên nhận xét từ 5- câu (gạch chân từ Hán Việt có đoạn) Nhóm FB: Tài liệu ôn HSG ngữ văn 6.7.8.9 ………………………………………………………………………………………………………………… * Hoạt động Nghĩa từ III.Nghĩa từ ? Nghĩa từ ? Có cách 1.Khái niệm giải thích nghĩa từ ? - Nghĩa từ nội dung( vật, tính chất, hoạt động, quan hệ ) mà từ biểu thị - Giải thích nghĩa từ hai cách: + Trình bày khái niệm mà từ muốn biểu thị + Đưa từ đồng nghĩa trái nghã với từ muốn giải thích 2.Bài tập 1.Bài tập (Sgk) Giải thích từ - Giếng: hố thẳng đứng, sâu vào lòng đất, để lấy nước - Rung rinh: chuyển động nhẹ nhàng, liên tục ? Giải thích từ ? - Hèn nhát: thiếu can đảm 2.Bài tập (Sgk) - N/V Nụ giải nghĩa cụm từ "khơng mất" biết đâu  cô Chiêu chấp nhận  bất ngờ + Mất (hiểu theo cách thơng thường ví, ống vơi…) "khơng cịn sở hữu, khơng có khơng thuộc nữa" + Mất theo cách giải nghĩa Nụ "không biết đâu" => Cách giải nghĩa Nụ theo từ điển sai đặt câu chuyện đúng, thông minh 3.Bài tập bổ sung: Điền từ a) Tiếng đầu từ hải ……chim lớn cánh dài hẹp, mỏ quặp sống biển … khoảng đất nhơ lên ngồi mặt biển đại dương ? Giải thích nghĩa từ sau ? … sản phẩm động vật, thực vật khai thác biển b) Tiếng đầu từ giáo …….người dạy bậc phổ thông …….học sinh trường sư phạm …….đồ dùng dạy học để học sinh thầy cách cụ thể Bài 3: Điền từ: đề bạt, đề cử, để xuất, đề đạt a, cất nhắc người vào vị trí ? Điền từ vào chỗ trống ? b, đưa vấn đề c, đưa cho người biết d, nói đến *Đáp án: a.đề bạt, b.đề xuất,c.đề đạt d.đề cử ? Điền từ: đề bạt, đề cử, để xuất, đề đạt vào chỗ trống ? Nhóm FB: Tài liệu ơn HSG ngữ văn 6.7.8.9 ………………………………………………………………………………………………………………… Củng cố Dặn dò Học sinh nhà học soạn V Rút kinh nghiệm ************************************************************* Tuần: Tiết: 5,6 Ngày soạn: 23/9/ Ngày dạy: 27/9/ TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ CHỮA LỖI DÙNG TỪ I Mục tiêu: Kiến thức - Giúp học sinh củng cố, kiến thức từ nhiều nghĩa, tượng chuyển nghĩa từ Kĩ Làm tập Thái độ.Giáo dục học sinh tinh thần yêu nước II.Chuẩn bị Giáo viên: Soạn bài, tài liệu tham khảo Học sinh: Học bài, soạn III.Phương pháp.Thuyết trình, đàm thoại, nêu vấn đề IV Tiến trình học 1.Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Bài Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt * Hoạt động Từ nhiều nghĩa I.Từ nhiều nghĩa tượng chuyển tượng chuyển nghĩa từ nghĩa từ ? Em nêu tượng Khái niệm chuyển nghĩa? Thế nghĩa gốc, - Chuyển nghĩa tượng thay đổi nghiã nghĩa chuyển? từ, tạo từ nhiều nghĩa - Nghĩa gốc nghĩa xuất từ đầu, làm sở để hình thành nghĩa khác Nghĩa chuyển hình thành sở nghĩa gốc Bài tập SGK a.Bài 3: T57 Nhóm FB: Tài liệu ơn HSG ngữ văn 6.7.8.9 ………………………………………………………………………………………………………………… ? Chỉ vật chuyển thành hành - Chỉ vật chuyển thành hành động động ? Chỉ hành động chuyển thành Hộp sơn  Sơn cửa đơn vị Cái bào  Bào gỗ Cân muối  Muối dưa - Chỉ hành động chuyển thành đơn vị Đang bó lúa  gánh ba bó lúa Cuộn tranh  ba cuộn giấy Nắm cơm  cơm nắm HS làm việc tập thể phần I Làm việc cá nhân phần II Bài tập bổ sung a.Bài Tìm số nghĩa chuyển từ nhà, ăn, đặt câu a) Từ nhà - Nơi ở, sinh hoạt người  Nghĩa - Người vợ, người chồng  Nghĩa chuyển b) Đi - Di chuyển từ nơi sang nơi khác với tốc độ bình thường  Nghĩa - Hs đọc câu, tìm hiểu ý nghĩa từ câu, sau xem xét từ dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển ? Xác định giải thích nghĩa gốc, nghĩa chuyển từ mũi câu sau ? - Hs làm tập - Giáo viên nhận xét - Khơng cịn c) Ăn - Q trình chuyển hố thức ăn vào thể - Được lợi b.Bài Xác định giải thích nghĩa gốc, nghĩa chuyển từ mũi câu sau: a) Trùng trục bị thui Chín mắt, chín mũi, chín đi, chín đầu b) Mũi thuyền ta mũi Cà Mau c) Quân ta chia làm hai mũi công * Hoạt động Chữa lỗi dùng từ II.Chữa lỗi dùng từ ? Em nêu lỗi dùng từ Các lỗi dùng từ thường gặp Nhóm FB: Tài liệu ơn HSG ngữ văn 6.7.8.9 ………………………………………………………………………………………………………………… thường gặp? Nguyên nhân ? Cách sửa? * Nguyên nhân - Do vốn từ nghèo - Khơng nhớ xác hình thức ngữ âm - Hiểu không đúng, không đầy đủ nghĩa từ * Cách chữa - Thay từ có nghĩa tương đương - Chỉ dùng từ nhớ xác nghĩa từ - Chưa hiểu nghĩa từ phải tra từ điển - Lặp từ - Lẫn lộn từ gần âm - Dùng từ không nghĩa - Phát biểu cảm nghĩ "Nắng mới" Lưu Trọng Lư, bạn học sinh viết đoạn sau Bạn dùng từ chưa xác, sửa lại cho bạn Bao trùm lên thơ không khí trầm lắng man mát buồn với tâm trạng bâng khuâng xao xuyến đến kỳ lạ Nắng hắt lên song hắt vào ý chí tác giả gợi lại kỷ niệm thời dĩ vãng - Gạch chân từ không câu sau sửa lại - Man mát  man mác Bài tập bổ sung a Bài - Ý chí  tâm trí b.Bài a) Những yếu tố kì ảo tạo nên giá trị tản mạn truyện cổ tích (lãng mạn) b) Đơ vật người có thân hình lực lượng (lực lưỡng) c) Xuân về, tất cảnh vật bừng tỉnh sau kỳ ngủ đông dài dằng dẵng (đằng đẵng) d) Trong tiết trời giá buốt, cánh đồng làng, điểm xiết nụ biếc đầy xuân sắc (điểm xuyết) e) Việc dẫn giải số từ ngữ điển tích học tác phẩm văn học trung đại vô cần thiết việc học mơn ngữ văn học sinh (diễn giảng) Nhóm FB: Tài liệu ôn HSG ngữ văn 6.7.8.9 ………………………………………………………………………………………………………………… c.Bài a) Nhà vua gả công chúa cho Thạch Sanh Lễ cưới công chúa Thạch Sanh tưng bừng - Hs tìm từ thay cho từ bị lặp kinh kỳ đoạn văn sau - Lặp từ công chúa, Thạch Sanh - Thay: họ b) Vừa mừng vừa sợ, Lí Thơng khơng biết làm Cuối Lí Thơng truyền cho dân mở hội hát xướng 10 ngày để nghe ngóng Lí Thơng  c) Con mèo nhà em đẹp nên em thích mèo nhà em (Nó) - Chọn từ sau để điền vào chỗ d.Bài trống: đỏ gay, đỏ ngầu, đỏ rực a) Trong khói bụi loé lên tia lửa (đỏ rực) b) Nước sơng (đỏ ngầu) c) Mặt (đỏ gay) a) Bài thơ Lượm kiệt xuất Bài Đọc câu văn sau: tác giả Tố Hữu a) kiệt xuất - kiệt tác b) Truyện Em bé thông minh tiêu b) tiêu điểm - tiêu biểu điểm cho loại truyện trạng đề cao trí c) chấn động - xúc động tuệ nhân dân d) bàng hoàng - ngỡ ngàng c) Ngay từ giây phút gặp anh niên, ông hoạ sĩ già chấn động ông gặp nhân vật mà ông ao ước d) Sự thông minh em bé khiến em hoàng Viết đoạn văn - câu có sử dụng từ sau: cho, tặng, biếu .Bài Viết đoạn văn - câu có sử dụng - Đọc câu văn sau: từ sau: Cho, tặng, biếu Dặn dò Học sinh nhà học soạn Nhóm FB: Tài liệu ôn HSG ngữ văn 6.7.8.9 ………………………………………………………………………………………………………………… Củng cố V Rút kinh nghiệm ************************************************************* Tuần: Tiết: 7,8 Ngày soạn: 2/10/ Ngày dạy :4/10/ Chuyên đề 2: ÔN TẬP TRUYỀN THUYẾT I.Mục tiêu: 1.Kiến thức - Giúp học sinh củng cố, mở rộng nội dung văn văn - Hiểu ý nghĩa truyền thuyết - Ý nghĩa chi tiết kì ảo - Biết cảm thụ hình ảnh, chi tiết truyện 2.Kĩ Tìm hiểu văn 3.Thái độ Giáo dục học sinh tinh thần yêu nước II.Chuẩn bị 1.Giáo viên: Soạn bài, tài liệu tham khảo 2.Học sinh:Học bài, soạn III.Phương pháp Thuyết trình, đàm thoại, nêu vấn đề IV Tiến trình học 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra cũ Bài Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt Nhóm FB: Tài liệu ôn HSG ngữ văn 6.7.8.9 ………………………………………………………………………………………………………………… * Hoạt động 1.Tóm tắt, Khái quát nội dung,nghệ thuật văn học * Con Rồng cháu Tiên - Gv gọi học sinh đọc lại khái niệm truyền thuyết ? Em tóm tắt truyện CRCT? ? Nêu ND nghệ thuật đặc sắt truyện I.Con Rồng cháu Tiên Tóm tắt 2.Nội dung nghệ thuật a.Nội dung + Giải thích, suy tơn nguồn gốc dân tộc Việt + Biểu ý nguyện, điều kiện thống cộng đồng + Phản ánh trình dựng nước, mở nước dân tộc b.Nghệ thuật: Sử dụng yếu tố tưởng tượng * VB:Bánh chưng bánh giầy kì ảo ? Em tóm tắt truyện Bánh chưng bánh II.Bánh chưng, bánh giầy giầy ? Tóm tắt + Vua Hùng già muốn truyền ngơi 1.Tóm tắt có 20 gọi phán bảo nhân lễ Tiên Vương làm vừa ý truyền cho + Các lang thi làm cỗ thật hậu, thật ngon + Lang Liêu buồn từ bé biết việc đồng + Một đêm chàng thần báo mộng cách làm bánh, sáng chàng theo lời thần làm bánh + Ngày lễ bánh Lang Liêu chọn dâng Tiên Vương, chàng nối ngơi + Nước ta có tục làm bánh chưng bánh ? Nêu ND nghệ thuật đặc sắt truyện Nội dung nghệ thuật ¿ a.Nghệ thuật: Yếu tố tưởng tượng kì ảo b.Nội dung: - Giải thích nguồn gốc hai loại bánh - Đề cao lao động nghề nơng - Kính trời đất, tổ tiên 2.Luyện tập Bài 2: (Trang 12 SGK) a.Bài1: (Trang 12 SGK) *Ý nghĩa phong tục ngày Tết làm bánh chưng ? Đọc truyện em thích chi tiết bánh giầy ? Vì ? - Đề cao nghề nơng, thờ kính Trời Đất, tổ tiên - Thể giữ gìn truyền thống văn hoá đậm đà sắc dân tộc - Làm sống lại câu chuyện "Bánh chưng, bánh giầy" Nhóm FB: Tài liệu ôn HSG ngữ văn 6.7.8.9 ………………………………………………………………………………………………………………… * VB Thánh Gióng - Gv Gọi học sinh tóm tắt văn ? Ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng ? * Lời khuyên bảo Thần - Nêu bật giá trị hạt gạo - Đề cao lao động, trân trọng sản phẩm người làm - Chi tiết thần kỳ làm tăng hấp dẫn cho truyện Trong Lang có Lang Liêu thần giúp * Lời vua nhận xét hai loại bánh - Đây cách đọc, cách thưởng thức nhận xét văn hoá Những bình thường giản dị song lại chứa nhiều ý nghĩa sâu sắc - Ý nghĩa tư tưởng, tình cảm nhân dân hai loại bánh III Thánh Gióng Tóm tắt văn Ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng - Gióng biểu tượng rực rỡ ý thức sức mạnh đánh giặc khát vọng chiến thắng giặc ngoại xâm dân tộc -Thể quan niệm mơ ước sức mạnh nhân dân ta người anh hùng chống giặc - Nghệ thuật: Các yếu tố tưởng tượng kì ảo tơ đậm vẻ phi thường nhận vật Câu 4: (Trang 23 SGK) *Truyện Thánh Gióng liên quan đến thật lịch sử nào? - Vào thời đại Hùng Vương chiến tranh tự vệ ngày trở nên ác liệt đòi hỏi phải huy động sức mạnh cộng đồng - Số lượng kiểu loại vũ khí người Việt cổ tăng lên từ giai đoạn Phùng Nguyên đến giai đoạn Đông Sơn - Vào thời Hùng Vương, cư dân Việt cổ nhỏ kiên chống lại đạo HĐII: LUYỆN TẬP II:LUYỆN TẬP - Hãy cốt lõi lịch sử truyền BT1: Hãy cốt lõi lịch sử thuyết học? Những cốt lõi lịch sử có truyền thuyết học? Những cốt lõi lịch sử tác dụng ntn người kể,người nghe? có tác dụng ntn người kể,người nghe? * Gợi ý: - Con Rồng cháu Tiên:đó thời đại Hùng Vương với q trình chinh phục thiên Nhóm FB: Tài liệu ơn HSG ngữ văn 6.7.8.9 ………………………………………………………………………………………………………………… nhiên để gây dựng đất nước diệt lòa ngư tinh,hồ tinh,mộc tinh, thành tựu lao động,sản xuất thời kì sơ khai nông nghiệp: trồng trọt,chăn nuôi - Bánh chưng, bánh giầy: - Thời đại Vua Hùng thể chế trị cha truyền nối,cùng với văn minh nơng nghiệp,sáng tạo văn hóa ẩm thực BT2:Hãy nêu vai trị yếu tố tưởng tượng,kì ảo truyền thuyết? - HS yếu tố tưởng tượng,kì ảo truyền thuyết? - Em có nhận xét cốt lõi thật l/sử văn trên? Qua đay em hiểu quy luật truyền thuyết? * Thánh Gióng - Thời đại Vua Hùng phát triển kinh tế,văn minh,sự đoàn kết chiến đấu.Đánh dấu phát triển nông nghiệp,các nghề thủ công chế tạo kim loại * Sơn Tinh,Thủy Tinh: - Hiện tượng lũ lụt năm - Cơng trị thủy cộng địng người viêt lưu vực sông Đà,Sông Hồng thời Hùng Vương * Sự tích Hồ Gươm:cuộc k/c chống quân Minh nghĩa quân Lam Sơn Lê Lợi lãnh đạo BT2:Vai trị yếu tố tưởng tượng,kì ảo truyền thuyết - Con Rồng cháu Tiên:niềm tự hào nguồn gốc cao quý,thiêng liêng người Việt - Bánh chưng,bánh giầy: tự hào nguồn gốc bánh chưng,bánh giầy, đề cao nghề nơng,thể bình đẳng,dân chủ - Thánh gióng: thể quan niệm người anh hùng:vì đất nước không màng danh lợi - Bài học tinh thần đoàn kết chống giặc ngoại xâm - Sơn Tinh,Thủy Tinh:khát vọng trị thủy - Sự tích Hồ Gươm:ca ngợi chiến tranh nghĩa,thể tình u,khát vọng hịa bình dân tộc BT3: Em có nhận xét cốt lõi thật l/sử văn trên? Qua Nhóm FB: Tài liệu ơn HSG ngữ văn 6.7.8.9 ………………………………………………………………………………………………………………… đay em hiểu quy luật truyền thuyết? - -Cốt lõi l/s VB Sự tích Hồ Gươm rõ nét văn khác - Văn hóa truyền miệng,càng xa xuuwa yếu tố cốt lõi l/s mờ BT4:Tại nói truyền thuyết có cốt lõi - Tại nói truyền thuyết có cốt lõi l/sử l/sử khơng phải lịch sử? khơng phải lịch sử? - Vì truyền thuyết giả sử,khi kể lại nhân vật,các kiện đẫ nhân dân kì diệu hóa trí tưởng tượng, hư cấu 4.Củng cố 5.Dặn dị Học sinh nhà học soạn IV.Rút kinh nghiệm ******************************************************** Tuần 9: Tiêt:11,12 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ Ngày soạn: / Ngày soạn: / I.Mục tiêu: 1.Kiến thức - Giúp học sinh củng cố, mở rộng nội dung văn tự - Xác định văn tự sự, chủ đề, bố cục, việc văn tự 2.Kĩ Xác định văn tự 3.Thái độ Giáo dục học sinh tình yêu gia đình, quê hương, đất nước II.Chuẩn bị 1.Giáo viên: Soạn bài, tài liệu tham khảo 2.Học sinh: Học bài, soạn III.Phương pháp Thuyết trình, nêu vấn đề, đàm thoại IV Tiến trình học 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra cũ Bài Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt Nhóm FB: Tài liệu ơn HSG ngữ văn 6.7.8.9 ………………………………………………………………………………………………………………… * Hoạt động 1:Văn - Gv: Trong sống cần giao tiếp với Giao tiếp là: hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm phương tiện ngơn ngữ ? Em nêu khái niệm văn gì? Những kiểu văn thường gặp ? Ví dụ ? I.Văn Khái niệm - Văn bản: Là chuỗi lời nói miệng hay viết có chủ đề thống nhất, có liên kết, mạch lạc, vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp để thực mục đích giao tiếp - Kiểu văn thường gặp: kiểu +Tự +Miêu tả +Biểu cảm +Nghị luận +Thuyết minh +Hành Gọi học sinh đọc bài, giáo viên nhận xét 2.Bài tập Sgk.T18 a, Tự d, Biểu cảm b, Miêu tả đ, Thuyết minh ? Em nêu khái niệm tự ? c, Nghị luận * Hoạt động 2: Tìm hiểu chung văn tự II Tìm hiểu chung văn tự 1.Khái niệm Tự (kể chuyện) phương thức trình bày chuỗi việc, việc dẫn đến việc kia, cuối dẫn đến kết thúc, thể ý nghĩa Bài tập Sgk ? Bài thơ có phải thơ tự khơng ? Vì sao? 2.Bài tập Bài thơ tự kể chuyện Bé -Hs kể lại câu chuyện miệng Mây rủ mèo bẫy chuột, meo tham ăn nên mắc vào bẫy * Hoạt động 3: Sự việc nhân vật văn III.Sự việc nhân vật văn tự tự Sự việc văn tự trình bày cách cụ thể: việc xảy thời gian, địa điểm cụ thể, nhân vật cụ thể ? Sự việc văn tự trình bày thực hiện, có ngun nhân, diễn biến, kết ? quả,…Sự việc văn tự xếp theo trật tự, diễn biến cho thể tư tưởng mà người kể muốn biểu đạt Nhân vật văn tự ? Nhân vật văn tự ? Nhân vật văn tự kẻ thực việc kẻ thể văn Nhân vật đóng vai trị chủ yếu việc thể tư tưởng văn Nhân vật phụ giúp nhân vật hoạt động Nhân vật thể Nhóm FB: Tài liệu ơn HSG ngữ văn 6.7.8.9 ………………………………………………………………………………………………………………… qua mặt: tên gọi, lai lịch, tính nết, hành động, việc làm… 3.Bài tập * HS cần xác định a.Bài tập Sgk T39 - Không lời tượng phổ biến Một lần khơng lời trẻ em em chưa hiểu nghĩa lời dạy bảo - Một lần không lời nhấn mạnh tới việc không lời gây hậu trèo ngã gẫy tay, bị cơng an tạm giữ, quay cóp bị điểm kém, hút thuốc lá, ham chơi để em ngã, tắm sông chết - Chọn nhân vật, việc phù hợp, hiểu tương quan chặt chẽ việc ý nghĩa - Hs viết đọc trước lớp ? Em nêu nguyên nhân, diễn biến, kết quả, b.Bài tập ý nghĩa văn Thánh Gióng ? * Sự việc - Thời gian, địa điểm: Thời Hùng Vương thứ Tại Làng Gióng - Nguyên nhân: Giặc Ân đến xâm phạm nước ta - Diến biến: + Sự đời lớn lên kì lạ Gióng + Giặc Ân đến xâm phạm, vua tìm người tài giúp nước + Gióng yêu cầu nhà vua chuẩn bị vũ khí để đánh giặc + Gióng lớn nhanh thổi, trở thành tráng sĩ - Kết quả: Gióng đánh tan giặc, cởi bỏ giáp sắt bay thẳng trời - Ý nghĩa +Hình tượng Thánh Gióng thể ý thức bảo vệ đất nước dân tộc ta, khẳng định sức mạnh tổng hợp dân tộc +Thể quan niệm ước mơ nhân ta từ buổi đầu lịch sử người anh hùng cứu nước chống ngoại xâm * Hoạt động 4: Chủ đề văn tự IV Chủ đề văn tự ? Chủ đề văn tự ? Bố cục văn 1.Chủ đề Nhóm FB: Tài liệu ơn HSG ngữ văn 6.7.8.9 ………………………………………………………………………………………………………………… tự ? Chủ đề vấn đề mà người viết muốn đặt văn * Bài văn tự gồm phần: - Mở bài: giới thiệu chung nhân vật việc - Thân bài: Diễn biến việc, câu chuyện Gv : Gọi học sinh đọc làm tập - Kết bài: Kể lại kết thúc truyện Sgk 2.Bài tập Sgk T46 1.Bài tập a.Chủ đề truyện: Ca ngợi trí thơng minh người nơng dân, chế giễu tính tham lam, cậy quyền viên quan - Chủ đề truyện không nằm câu văn mà tốt lên từ nội dung câu chuyện - Sự việc thể tập trung chủ đề: Câu nói người nơng dân với vua b Ba phần truyện: - Mở bài: Câu đầu - Thân bài: Các câu - Kết bài: Câu cuối c.So sánh - Giống nhau: Đều có nhân vật -Khác nhau: Truyện Tuệ Tĩnh Truyện Phần thưởng + Mở bài: Nói rõ + Chỉ giới thiệu chủ đề tình + Kết bài: Thầy + Kết bài: Viên thuốc lại bắt đầu quan bị đuổi ra, chữa người nông dân bệnh thưởng d Sự việc phần thân thú vị chỗ: - Địi hỏi vơ lý viên quan quen thói hạch sách - Sự đồng ý dễ dàng người nông dân - Câu trả lời người nông dân với vua thật bất ngờ, thể trí thơng minh, khéo léo mượn tay nhà vua trừng phạt tên thích nhũng nhiễu dân 2.Bài tập Viết phần mở truyện Sơn Tinh Thủy Tinh 4.Củng cố 5.Dặn dò Nhóm FB: Tài liệu ơn HSG ngữ văn 6.7.8.9 ………………………………………………………………………………………………………………… Học sinh nhà học soạn ****************************************************** Tuần 12 Ngày soạn: Tiết 17,18.Ngày dạy: DANH TỪ & CỤM DANH TỪ I Mục tiêu Kiến thức - Củng cố lí thuyết danh từ, cụm danh từ - Cách xác đinh danh từ, cụm danh từ Kĩ Sử dụng từ để tạo lập văn Thái độ Sử dụng danh từ, cụm danh từ hoàn cảnh giao tiếp II Chuẩn bị Giáo viên: Soạn bài, tài liệu tham khảo Học sinh: Soạn bài, học III Phương pháp Thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận IV.Tiến trình dạy học 1.Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Bài Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt * Hoạt động 1: Danh từ I Danh từ ? Em nêu khái niệm danh từ? Danh từ vật danh từ đơn vị Chức vụ ngữ pháp danh từ? a Khái niệm - Biểu thị ý nghĩa người, vật, khái niệm, tượng - Danh từ thường kết hợp với từ số lượng đứng trước từ đứng sau - Danh từ thường làm chủ ngữ câu Danh từ làm vị ngữ có từ “là” đứng trước - Danh từ đơn vị danh từ vật b Bài tập ? Ví dụ danh từ vật * Bài tập danh từ đơn vị? Danh từ vật - Cài bàn - Ngôi nhà - Tấm vải - Chiếc phản - Hạt muối - Manh chiếu - Dải lụa - Manh áo - Giọt nước - Con ngựa Danh từ đơn vị quy ước ... (Nguyễn Khánh Tồn – Vai trị văn học dân gian văn học Việt Nam nói chung, “Truyện Kiều” nói riêng, Tạp chí Văn học, số 11, năm 1965) Nhóm FB: Tài liệu ôn HSG ngữ văn 6.7.8.9 …………………………………………………………………………………………………………………... ví dụ học sinh tạo sáng tạo viết diễn đạt hay có hình ảnh giáo viên linh động cho nửa số điểm PHẦN II: LÀM VĂN CẢM THỤ VĂN HỌC A Yêu cầu kỹ năng: 14.0 4.0 0.5 Học sinh sinh viết thành đoạn văn. .. người * Chú ý: Học sinh diễn đạt khác đảm bảo đủ ý cho điểm tối đa 1.0 Nhóm FB: Tài liệu ôn HSG ngữ văn 6.7.8.9 ………………………………………………………………………………………………………………… Câu 4: Học sinh lấy xác ví dụ văn thơ (

Ngày đăng: 19/07/2021, 10:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w