TÀI LIỆU ÔN HỌC SINH GIỎI MÔN SINH LỚP 9 THAM KHẢO
Trang 1CÂU HỎI SINH THÁI Câu 1
a) Trong các đặc trng của quần thể, đặc trng nào là đặc trng cơ bản nhất? Tại sao?
b) Những yếu tố nào đã điều chỉnh tốc độ sinh trởng của quần thể làm cho mật độ của quần thể trở về mức cânbằng?
c) Độ đa dạng và độ nhiều của quần xã khác nhau căn bản ở điểm nào? Liên quan với nhau nh thế nào?
d) Muốn nuôi đợc nhiều cá trong một ao và để có năng suất cao thì chúng ta cần phải nuôi các loài cá nh thếnào cho phù hợp ?
a) Đặc trng của quần thể gồm:
- Tỷ lệ giới tính
- Thành phần nhóm tuổi
- Mật độ quần thể
* Trong đó mật độ quần thể là đặc trng cơ bản nhất vì mật độ ảnh hởng đến:
+ Mức sử dụng nguồn sống của QTSV
+ Tần số gặp nhau giữa cá thể đực và cá thể cái, sự lan truyền bệnh tật trong QT
+ Sức sinh sản và sự tử vong
+ Trạng thái cân bằng của quần thể
b) Những yếu tố nào đã điều chỉnh tốc độ sinh trởng của quần thể làm cho mật độ
của quần thể trở về mức cân bằng:
+ Các điều kiện sống của môi trờng (khí hậu, thổ nhỡng, thức ăn, nơi ở) đã ảnh hởng
đến sức sinh sản và tử vong của quần thể
+ Sự thống nhất mối tơng quan giữa tỉ lệ sinh sản và tỉ lệ tử vong làm cho mật độ quần
thể cân bằng
c) Độ đa dạng và độ nhiều của quần xã khác nhau ở những điểm cơ bản sau:
- Độ đa dạng thể hiện mức độ phong phú về số lợng loài trong quần xã, độ nhiều thể hiện
mật độ cá thể của mỗi loài trong quần xã.
- Mối quan hệ: Quan hệ thuận – nghịch Số lợng loài càng đa dạng thì số lợng cá thể
(mật độ) của mỗi loài giảm đi và ngợc lại
d) Muốn nuôi đợc nhiều cá trong ao và để có năng suất cao thì cần phải chọn nuôi
các loài cá phù hợp:
- Nuôi cá sống ở các tầng nớc khác nhau: ăn nổi, ăn đáy => giảm mức độ cạnh tranh
giữa các loài cá
- Nuôi nhiều loài cá ăn các loại thức ăn khác nhau, tận dụng đợc nguồn thức ăn trong tự
nhiên do đó đạt năng suất cao
- Đảm bảo vệ sinh mụi trường, đủ thức ăn, phũng bệnh tốt
Cõu 2 Sự điều chỉnh số lượng cỏ thể của quần thể.
– Là xu hướng tự điều chỉnh số lượng cỏ thể bằng cỏch làm giảm hoặc tăng số lượng cỏ thể của quần thể+ Trong điều kiện mụi trường sống thuận lợi, nguồn thức ăn dồi dào cỏc nhõn tố điều chỉnh mật độ (cạnhtranh, kẻ thự ăn thịt, ) tỏc động làm cho quần thể tăng mức sinh sản, giảm mức độ tử vong, nhiều cỏ thể từ nơi khỏc khan hiếm thức ăn nhập cư tới sống trong quần thể -> số lượng cỏ thể của quần thể tăng lờn nhanh.
+ Ngược lại, khi số lượng cỏ thể tăng lờn cao, sau 1 thời gian, nguồn sống trong mụi trường trở nờn thiếu hụt,nơi ở chật chội,…dẫn tới cạnh tranh gay gắt giữa cỏc cỏ thể làm tăng mức độ tử vong và giảm mức sinh sảncủa quần thể Đồng thời, khi cạnh tranh nhau gay gắt giữa cỏc cỏ thể tăng lờn, nhiều cỏ thể trong quần thể sẽ
xuất cư đi tỡm nơi sống mới Số lượng cỏ thể của quần thể lại được điều chỉnh giảm đi.
Câu 3: Một quần xã có các sinh vật: cỏ, bọ rùa, ếch, rắn, châu chấu, đại bàng, vi khuẩn, chó sói, gà rừng,
hươu, sư tử
1 Vẽ lưới thức ăn của quần xã?
2 Người ta có kế hoạch tiêu diệt toàn bộ số s tử và đại bàng trong quần xã nêu trên Em có ý kiến gì về vấn
đề này?
Một số gợi ý: bọ rùa, châu chấu ăn cỏ; ếch ăn bọ rùa, châu chấu; rắn ăn ếch, châu chấu; chó sói ăn thịt gà
1 Vẽ lưới thức ăn…
2 Khụng nờn vỡ:
Trang 2- Nờn để 1 số lượng nhất định để tiờu diệt cỏc cỏ thể bệnh, tậ, ốm yếu trong QXSV (là thức ăn của sư tử và đại bàng) điều này cú lợi cho sự tồn tại và phỏt triển của loài,
- Mặt khỏc sự tồn tại của 2 loài này gúp phần tạo nờn sự cõn bằng sinh học của HST
Câu 4 Kớch thước cơ thể và số lượng cỏ thể của QT cú quan hệ với nhau như thế nào? Nếu QT cú kớch
thước quỏ nhỏ thường xảy ra hiện tượng gi?
- Những loài cú kớch thước cơ thể nhỏ thường sống trong QT cú số lượng nhiều, ngược lại, những loiaf cú kớch thước cơ thể lớn thường sống trong QT cú số lượng cỏ thể ớt
- Khi QT cú kớch thước quỏ nhỏ, dễ rơi vào tỡnh trạng diệt vong Hơn nữa khi số lượng quỏ ớt thỡ sự giao phối cận huyết dẫn đến QT bị suy thoỏi
Câu 5
1) ánh sáng có ảnh hởng tới động vật nh thế nào?
2) Cho một quần xã sinh vật gồm các quần thể sau: cào cào, ếch, cỏ, thỏ, rắn, chuột, đại bàng,
vi sinh vật.
a) Hãy vẽ lới thức ăn trong quần xã trên
b) Nếu loại trừ rắn ra khỏi quần xã thì những quần thể nào bị ảnh hởng trực tiếp và biến động nh thế nào
a Trong cỏc nhõn tố đú thỡ nhõn tố ỏnh sỏng đúng vai trũ quan trọng nhất, vỡ:
- Ánh sỏng trực tiếp quyết định và chi phối 2 nhõn tố nhiệt độ và độ ẩm Khi cường độ chiếu sỏng mạnh làm nhiệt độ tăng và độ ẩm giảm, ngược lại khi cường độ chiếu sỏng yếu thỡ nhiệt độ giảm và độ ẩm tăng
- Năng lượng do ỏnh sỏng chiếu xuống mặt đất một phần đó chuyển húa thành năng lượng sống thụng qua quang hợp và đi vào hệ thống cung cấp năng lượng cho sự sống
b Sự khỏc nhau cơ bản
Đặc điểm
so sỏnh
HST tự nhiờn (VD: rừng nhiệt đới, hoang mạc,
HST nhõn tạo (VD: ruộng lỳa, đồi cõy, )
Chu trỡnh
dinh dưỡng
- TP loài nhiều, chu trỡnh dinh dưỡng thể hiện qua nhiều bậc dinh dưỡng
- Chỉ cú nguồn dinh dưỡng tự nhiờn
- TP loài ớt, chu trỡnh dinh dưỡng thể hiện qua ớt bậc dinh dưỡng
- Ngoài nguồn dd tự nhiờn cũn cú sự
bổ sung dd do con người
- Nếu loại rắn ra khỏi quần xã thì sẽ ảnh hởng tới những quần thể: cào cào, chuột, ếch, đại bàng
- Sự biến động: Số lợng cào cào, chuột, ếch tăng vì số loài tiêu thụ chúng giảm; số lợng cá thể
đại bàng có thể cũng tăng theo vì số lợng ếch và chuột tăng Nhưng sau đú QXSV sẽ thiết lập 1
trạng thỏi cõn bằng mới nếu khụng cú điều kiện bất thường xảy ra
0.250.25
Đại
phân giải
Trang 3- Tớnh ổn định cao hơn - Tớnh ổn định thấp hơn
Chuyển húa
năng lượng
- Chỉ cú nguồn năng lượng tự nhiờn
- Sự chuyển húa NL qua nhiều bậc dd ->
sự hao hụt nhiều -> năng suất sinh học thấp
- Ngoài NL tự nhiờn cũn cú sự bổ sung
NL do con người
- Sự chuyển húa NL qua ớt bậc dd ->
sự hao hụt ớt -> năng suất sinh học cao
Cõu 7
a Thế nào là cõn bằng sinh học trong quần xó? Cho vớ dụ?
b Tại sao trong cựng một thời gian số thế hệ của mỗi loài động vật biến nhiệt ở vựng nhiệt đới lại nhiều hơn
số thế hệ của cựng loài đú ở vựng ụn đới?
a Cõn bằng sinh học trong QX: Là hiện tượng số lượng cỏ thể của mỗi QT trong QX luụn được khống chế ở một mức độ nhất định phự hợp với khả năng của mụi trường
- Vớ dụ: Khớ hậu thuận lợi, thức ăn dồi dào -> Sõu ăn lỏ tăng -> Chim ăn sõu tăng Khi số lượng chim ăn sõu tăng qua nhiều -> ăn nhiều sõu -> số lượng sõu giảm -> Số lượng chim ăn sõu cũng giảm theo => Cả 2 loài khống chế lẫn nhau , đảm bảo số lượng cỏ thể của mỗi loài phự hợp với nguồn sống của mụi trường -> tạo nờn trạng thỏi cõn bằng sinh học trong QXSV
b
- Tốc độ phỏt triển và số thế hệ trọng 1 năm phụ thuộc vào nhiệt độ Khi nhiệt độ xuống thấp dưới một mức nào đú (ngưỡng nhiệt phỏt triển) thỡ ĐV khụng pt được, nhưng trờn nhiệt độ đú (trờn ngưỡng) sự TĐC của cơ thể được phục hồi và bắt đầu pt
- Qua nghiờn cứu cho biết: Thời gian pt tỷ lệ nghịch với nhiệt độ mụi trường Tức là ở vựng ụn đới tổng nhiệttrong ngày cao -> thời gian pt của loài ĐV biến nhiệt đú ngắn hơn (số thế hệ nhiều hơn) so với vựng ụn đới
* Vớ dụ: Ở ruồi giấm khi nhiệt độ mụi trường là 25 0C thỡ chu kỳ sống là 10 ngày đờm khi nhiệt độ mụi trường là 18 0C thỡ chu kỳ sống là 17 ngày đờm
Câu 9
a) Thế nào là hiện tợng khống chế sinh học? Cho 1 ví dụ minh họa
b) Phân tích mối liên quan giữa khống chế sinh học và cân bằng sinh học
c) Độ thường gặp của loài là gỡ? Vớ dụ?
a Hiện tợng khống chế sinh học là:
Số lợng cá thể của 1 quần thể bị số lợng cá thể của quần thể khác kìm hãm
* Ví dụ: HS lấy đúng 1 ví dụ
b Phân tích mối liên quan giữa khống chế sinh học và cân bằng sinh học.
- Sự khống chế sinh học làm cho số lợng cá thể của mỗi quần thể luôn dao động trong 1 thế cân
bằng, tạo nên trạng tháI cân bằng sinh học trong quần xã
- Đảm bảo cho kích thớc của mỗi quần thể trong quần xã trong chuỗi và lới thức ăn giữ đợc mức
tơng quan chung đảm bảo sự cân bằng sinh thái
c Độ thường gặp là tỷ lệ % bắt gặp 1 loài trong tổng số địa điểm được khảo sỏt
VD: Trong 80 điểm khảo sỏt, cỏ lồng vực cú mặt ở 60 điểm Vậy tỉ lệ % xuất hiện là 60/80
(75%)
Cõu 10 Một người viết : “Sinh vật thuộc nhúm hằng nhiệt cú khả năng chịu đựng sự thay đổi nhiệt độ của mụi trường cao hơn so với sinh vật biến nhiệt”.
a/ Cõu viết trờn đỳng hay sai ? Giải thớch.
b/ Trỡnh bày cơ chế điều hũa thõn nhiệt của nhúm sinh vật hằng nhiệt
a.* Cõu viết trờn là đỳng.
* Giải thớch : Sinh vật hằng nhiệt bao gồm cỏc động vật cú tổ chức cơ thể cao (chim, thỳ, kể cả con người) Ở
cơ thể sinh vật thuộc nhúm này xuất hiện trung tõm điều hũa nhiệt trong bộ nóo, do đú cú cơ chế điều hũanhiệt rất phỏt triển và cú hiệu quả
Trang 4b Cơ chế điều hũa thõn nhiệt :
+ Giảm mất nhiệt (khi trời lạnh) : lụng, lớp mỡ dưới da dày ; co hệ mạch dưới da ; tăng cường sinh nhiệt qua
trao đổi chất ; ngủ đụng…
+ Tăng thoỏt nhiệt (khi trời núng) : lụng, lớp mỡ dưới da mỏng ; dón hệ mạch dưới da ; tăng thoỏt hơi nước
qua hụ hấp và tiết mồ hụi ; giảm sinh nhiệt qua trao đổi chất ; ngủ hố…
Câu 11 Cho một quần xã sinh vật gồm các quần thể sau: Cào cào, ếch, thỏ, rắn, thực vật, chuột, đại bàng, vi
sinh vật:
a Hãy thành lập lới thức ăn giữa các quần thể
b Nêu điều kiện để các quần thể đó tạo thành một quần xã sinh vật
c Phân tích mối quan hệ giữa hai loài sinh vật trong quần xã đó để chứng minh rằng:
+ Có thể bảo vệ loài này bằng việc bảo vệ loài kia
+ Bảo vệ loài này đồng thời lại gây tác hại cho loài kia
d Nếu loại trừ quần thể thực vật hoặc đại bàng ra khỏi lới thức ăn thì trạng thái cân bằng của quần xã
b Điều kiện để các quần thể tạo thành một quần xã sinh vật
- Cùng sống trong một sinh cảnh, cùng thời gian
- Hỡnh th nh ành qua quỏ trỡnh lịch sử nhất định
- Các quần thể có các mối quan hệ, trong đó quan trọng là quan hệ dinh dỡng
c Phân tích mối quan hệ giữa hai loài sinh vật để thấy:
+ Bảo vệ loài này bằng việc bảo vệ loài kia:
- Giữa các loài trong quần xã có mối quan hệ sinh thái mà quan trọng là quan hệ dinh dỡng; ví dụ quan hệ
giữa thỏ với thực vật; thỏ ăn thực vật, nên muốn bảo vệ thỏ thì cần bảo vệ thực vật vì thực vật là nguồn thức
ăn , chỗ ở cho thỏ phát triển
+ Bảo vệ loài này gây hại cho loài kia:
- Nguyên tắc gây hại là phá vỡ quy luật khống chế sinh học; Ví dụ bảo vệ thỏ làm số l ợng thỏ trong quần thểtăng dẫn tới tàn phá thực vật và làm ảnh hởng đến tất cả các động vật ăn thực vật khác
d Nếu loại trừ thực vật hoặc đại bàng ra khỏi quần thể thì:
- Loại trừ thực vật: Mất nguồn thức ăn, nơi ở Các loài sinh vật sẽ di chuyển đi nơi khác, phá vỡ sự cân bằngsinh thái
- Nếu loại trừ đại bàng thì lúc đầu các loài nh ếch, rắn, thỏ do không bị khống chế nên số lợng tăng nhanh về
sau thì ổn định do hình thành một trạng thái cân bằng mới
Cây cỏ Châu chấu Gà rừng Cáo Vi khuẩn
Bọ rùa ếch nhái Rắn Diều hâu
Cho ta biết đợc :
+) Mối quan hệ dinh dỡng giữa các sinh vật trong hệ sinh thái, sinh vật là mắt xớch chung, ……
+) Độ đa dạng các sinh vật trong quần xã và sự ổn định trong quần xã………
+) Con người cú biện phỏp khai thỏc và sử dụng hợp lý, kết hợp bảo vệ để ổn định HST…
Cõu 1 3
Trờn một cõy cam cú: bọ xớt hỳt nhựa cõy, nhện chăng tơ bắt bọ xớt, tũ vũ đang săn nhện
a) Vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn trờn
b) Trờn ngọn và lỏ cõy cam cũn cú rệp bỏm; quanh vựng rệp bỏm cú nhiều kiến đen
Hóy nờu rừ mối quan hệ sinh thỏi giữa toàn bộ cỏc loài kể trờn
(Cho biết rệp tiết dịch cho kiến đen, kiến đen bảo vệ rệp)
Trang 5Trên một cây cam có: bọ xít hút nhựa cây, nhện chăng tơ bắt bọ xít, tò vò đang săn nhện
a) Vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn trên
b) Trên ngọn và lá cây cam còn có rệp bám; quanh vùng rệp bám có nhiều kiến đen Hãy nêu rõ mối quan hệ sinh thái giữa toàn bộ các loài kể trên
(Cho biết rệp tiết dịch cho kiến đen, kiến đen bảo vệ rệp)
a. Sơ đồ chuỗi thức ăn:
Cam -> bọ xít -> nhện -> tò vò
b. Quan hệ sinh thái:
- Quan hệ kí sinh : Cây cam - bọ xít
Cây cam - con rệp
- Quan hệ sinh vật ăn sinh vật khác:
Bọ xít -> nhện -> tò vò
- Quan hệ cạnh tranh: bọ xít và rệp cùng hút nhựa
- Quan hệ cộng sinh: rệp và kiến đen (rệp tiết dịch cho kiến đen sử dụng làm thức ăn, kiếnđen bảo vệ rệp)
Câu 14
a, Hãy chứng tỏ rằng quần xã sinh vật là cấu trúc động
b, Trong một lưới thức ăn:
-Thực vât -> Thú có túi -> Báo
-Thực vât -> Cừu -> Báo
Trong một khu rào kín là nơi sinh sống của thú có túi và báo, người ta thả thêm cừu vào Hãy cho biết cừu có ảnh hưởng thế nào đến thú có túi?
a Chứng tỏ QXSV là cấu trúc động……
b.Vì: thú có túi là thức ăn của Báo, khi thả thêm Cừu vào thì tăng thức ăn cho Báo -> Số lượng thú có túi bị tiêu diệt ít đi -> tăng về số lượng -> sau đó tạo trạng thái cân bằng mới…)
Câu 19
a, Trong quần xã sinh vật, hãy cho biết các khái niệm: độ đa dạng, độ nhiều, độ thường gặp, loài đặc trưng
b, Giải thích tại sao :
-Trong quần xã có độ đa dạng loài càng cao, lưới thức ăn càng có nhiều chuỗi thức ăn thì quần xã càng ổn định?
-Trong một chuỗi thức ăn thường có ít bậc dinh dưỡng?
c, Có một loài kiến thường đem lá trong rừng về xếp một chỗ cho nấm phát triển Nấm dinh dưỡng qua con đường thủy phân lá, sản phẩm phân hủy lá cung cấp thức ăn cho kiến Mỗi quan hệ đó là mối quan hệ gì? Chobiết vai trò của mối quan hệ này?
Gợi ý trả lời:
a Do độ đa dạng cao nên nhiều loài trong quần xã có chung chức năng (nhiều là thức ăn cho 1 loài, ), nếu
loài này mất đi thì loài khác có thể thay thế-> chuỗi và lưới thức ăn nhanh chóng ổn định Các loài khống chế nhau qua mối quan hệ về mặt dinh dưỡng ->Vì thế nên QX càng ổn định ………
b Vì qua mỗi mắt xích thì năng lượng thất thoát ra môi trường nhiều
- Mắt xích sau trung bình chỉ hấp thụ được 10% năng lượng từ mắt xích trước -> Nên nếu dài thì không đủ năng lượng cho sinh vật cuối cùng của chuỗi…
c Mối quan hệ cộng sinh Vai trò của mối quan hệ …
Câu 20 Trong một nghiên cứu người ta thấy: ˝Bét kí sinh trên trâu, trong cơ thể bét lại có nhiều động vật nguyên sinh sinh sống và đến lượt mình, động vật nguyên sinh lại là vật chủ của nhiều vi khuẩn, đôi khi
vi khuẩn lại có thể bị siêu vi khuẩn kí sinh˝.
a) Vật kí sinh có được xem là mắt xích của chuỗi thức ăn không? Vì sao?
b) Hãy biểu diễn mối quan hệ dinh dưỡng giữa trâu, bét, động vật nguyên sinh, vi k huẩn, siêu vi khuẩn
c) Vì sao sơ đồ vừa biểu diễn ở trên không phải là một ví dụ về chuỗi thức ăn? Em hãy bổ sung loài sinh vật
(mắt xích thức ăn) để sơ đồ biểu diễn ở trên trở thành một ví dụ về chuỗi thức ăn
a) Vật kí sinh có được xem là mắt xích của chuỗi thức ăn Chúng thuộc thành phần sinh 0,25
Trang 6vật tiêu thụ.
b) Biểu diễn mối quan hệ dinh dưỡng:
Trâu Bét Động vật nguyên sinh Vi khuẩn Siêu vi khuẩn
c) Không.
- Vì: Trâu là sinh vật tiêu thụ (không phải là sinh vật khởi đầu của 1 chuỗi thức ăn)
- Bổ sung: Thực vật (cỏ) là mắt xích đầu tiên
Cỏ Trâu Bét Động vật nguyên sinh Vi khuẩn Siêu vi khuẩn
(HS có thể lấy ví dụ khác cỏ)
0,250,25
0,25
Câu 21
Khi cùng cả lớp đi thăm quan rừng Cúc Phương, một bạn học sinh phát hiện có nhiều cây phong lan vàtầm gửi sống bám trên các thân cây gỗ Bạn học sinh thấy rất làm lạ và thắc mắc tại sao phong lan và tầm gửilại có thể sống trên thân cây gỗ mà không cần tiếp đất để lấy nước và các chất dinh dưỡng khác từ đất Bằngnhững kiến thức của mình em hãy giải thích cho bạn học sinh đó hiểu: tên gọi mối quan hệ giữa cây phonglan, tầm gửi với các cây thân gỗ và đặc điểm các mối quan hệ đó
*Mối quan hệ:
- Phong lan - Cây gỗ: Hội sinh
- Tầm gửi - Cây gỗ: Kí sinh
* Đặc điểm hai mối quan hệ này:
- Hội sinh: sự hợp tác giữa hai loài sinh vật, trong đó 1 bên có lợi (phong lan), còn bên kia
không có lợi cũng không có hại (cây gỗ)
- Kí sinh: Sinh vật sống nhờ trên cơ thể của sinh vật khác, lấy các chất dinh dưỡng từ sinh
(3) Thỏ vào thú có túi trên các cánh đồng cỏ
(4) Dây tơ hồng và cây thân gỗ
(5) Cá ép sống bám vào rùa biển, nhờ đó cá được
Câu 23
a Ánh sáng ảnh hưởng như thế nào đến các đặc điểm thích nghi cơ bản của thực vật?
b Hãy giải thích vì sao động vật hằng nhiệt (thuộc cùng loài hay loài có quan hệ họ hàng gần gũi sống ở vùng
ôn đới (nơi có nhiệt độ thấp) có kích thước cơ thể lớn hơn kích thước cơ thể của động vật hằng nhiệtở vùngnhiệt đới ấm áp; đồng thời động vật ở vùng ôn đới có tai, đuôi, chi,… nhỏ hơn tai, đuôi, chi của động vật hằngnhiệt vùng nhiệt đới?
a
- Ánh sáng cần cho quá trình quang hợp,
- Ánh sáng chi phối đến mọi hoạt động của đời sống thông qua những biến đổi thích nghi
về các đặc điểm cấu tạo, sinh lý và sinh thái của chúng
- Nhóm cây ưa sáng (cỏ, phi lao…) mọc nơi trống trải, lá dày, màu xanh nhạt, nhóm cây ưa
bóng (phong lan, gừng, riềng…) có lá mỏng, màu xanh đậm, nhóm cây chịu bóng tạo nên
những tấm thảm xanh ở đáy rừng
- Nhịp chiếu sáng ngày đêm tạo nên sinh vật hoạt động theo những nhịp điệu chuẩn xác
như đồng hồ sinh học
VD: Cây đậu lá rủ xuống ban đêm, hướng lên vào ban ngày.
b - Động vật hằng nhiệt: Sống ở nơi nhiệt độ thấp kích thước cơ thể lớn Tỉ lệ S/V (tỉ lệ
giữa diện tích bề mặt cơ thể với thể tích cơ thể) nhỏ để giảm sự thoát nhiệt
Mặt khác kích thước lớn tích luỹ được nhiều chất dinh dưỡng sống qua mùa
đông kéo dài Lớp mỡ dưới da có tác dụng cách nhiệt hạn chế sự toả nhiệt
- Động vật hằng nhiệt: Sống ở nơi nhiệt độ thấp(ôn đới), phần nhô ra có kích thước bé
0,5
0,5
0,5
0,5
Trang 7Tỉ lệ S/V nhỏ để giảm sự thoát nhiệt.
Câu 24
Trong đầm nuôi cá: Cá mè trắng là sản phẩm chính tạo nên giá trị kinh tế cho đầm Trong đầm còn có các loài cá tự nhiên là cá mương, cá dầu và cá măng Cá dầu và cá mương tuy nhỏ nhưng khi gặp điều kiện thuận lợi lại phát triển rất mạnh mẽ Tảo sống nổi là thức ăn của cá mương, cá dầu và cá mè trắng Cá măng lại sử dụng cá mương, cá dầu làm thức ăn chính Rái cá chuyên săn bắt cá măng và cá mè trắng
a Hãy vẽ sơ đồ lưới thức ăn trong đầm.
b Sau một thời gian cá măng bị người ta câu hết Do vậy giá trị kinh tế của đầm có nguy cơ suy giảm nghiêm
trọng Hãy giải thích hiện tượng trên Để duy trì và nâng cao giá trị kinh tế của đầm, người nuôi cá cần ápdụng biện pháp sinh học nào vừa đơn giản, vừa thích hợp lại có hiệu quả cho đầm nuôi của mình?
a Sơ đồ lưới thức ăn trong đầm:
b Khi cá măng bị câu hết, tức là đối tượng tỉa đàn duy nhất của cá mương, cá dầu không
còn nữa Loại cá tạp này thả sức phát triển, khai thác phần lớn tảo sống nổi làm thức ăn gây
suy giảm nghiêm trọng nguồn thức ăn của cá mè trắng, đồng thời cá mè trắng trở thành
nguồn thức ăn duy nhất của rái cá dẫn tới sự suy giảm sản lượng chất lượng cá mè trắng …
Để nâng cao lợi tức của đầm, biện pháp sinh học đơn giản và có hiệu quả cần được
áp dụng cho đầm là: Thả lại cá măng như vốn có trước đây và tìm diệt rái cá ……
1,0
0,250,25
Câu 25
a Nhóm tuổi của quần thể có thể thay đổi không và giải thích? Nêu sự khác nhau giữa tháp dân số trẻ và tháp
dân số già?
b Vào mùa xuân người ta thả một đôi sóc trưởng thành (1 đực, 1 cái) vào đồng cỏ mới có nhiều sinh vật khác
cùng sống, cho biết tuổi đẻ của sóc là 1 năm Giả sử mỗi năm con cái đẻ được 4 con (2 đực, 2 cái) Theo lýthuyết số lượng cá thể sóc sau 5 năm là bao nhiêu? Trong thực tế số lượng sóc có thể tăng được như vậykhông và giải thích?
a
- Nhóm tuổi của quần thể luôn thay đổi phụ thuộc vào các điều kiện của môi trường sống
Khi điều kiện môi trường bất lợi các cá thể con non và già bị chết nhiều hơn nhóm tuổi trung
bình Khi điều kiện thuận lợi nhóm tuổi non lớn nhanh, khả năng sinh sản tăng làm cho kích thức
quần thể tăng
- Tháp dân số trẻ là tháp dân số có đáy tháp rộng do số lượng trẻ em sinh ra hằng năm cao Cạnh
tháp xiên nhiều và đỉnh tháp nhọn biểu hiện tỉ lệ người tử vong cao Tuổi thọ trung bình thấp
- Tháp dân số già là tháp dân số có đáy hẹp, đỉnh không nhọn, cạnh tháp gần như thẳng đứng,
biểu thị tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử vong đều thấp Tuổi thọ trung bình cao
- Trong thực tế số lượng sóc không tăng được như vậy vì các nguyên nhân sau đây:
+ Nguồn sống trong sinh cảnh là có giới hạn
0,250,250,250,25
0,250,25
Tảo sống nổi
Mè trắng
Cá măng
Rái cá
Cá dầu
Cá mương
Trang 8+ Cạnh tranh cùng loài và khác loài luôn xảy ra, luôn có khống chế sinh học.
+ Quần thể sóc lúc đầu có kích thước quá nhỏ chưa chắc đã duy trì được qua thời gian
Câu 26
Cho các quần thể sinh vật A, B, C, D, E, G, H, I và K thuộc các loài khác nhau
a) Điều kiện để các quần thể nêu trên hình thành một quần xã sinh vật là gì?
b) Giả sử trong một quần xã gồm các loài trên, nếu loài A bị loại bỏ thì tất cả các loàikhác sẽ chết Hai loài C và D cùng sử dụng loài A làm thức ăn Nếu loài C bị loại bỏ,thì các loài G và I sẽ chết Nếu hai loài C và H bị loại bỏ, thì các loài G, I và K sẽchết, nhưng các loài D và E tăng nhanh về số lượng Biết rằng loài H không sử dụngloài E làm thức ăn Hãy vẽ lưới thức ăn phù hợp với các dữ kiện này và nêu một ví
dụ về quần xã như vậy trong thực tế
a) Điều kiện: - cùng sống trong một không gian (sinh cảnh) và thời gian nhất định
- các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ (tương tác) với nhau
Ví dụ minh họa: (học sinh có thể đưa ra các ví dụ khác nhau, chỉ cần đúng và tương ứng với sơ đồ
Câu 27 Thế nào là hiện tượng khống chế sinh học? Cho lưới thức ăn sau:
Nếu loài A bị nhiễm độc thuốc trừ sâu DDT, loài động vật nào trong lưới thức ăn trên sẽ
bị nhiễm độc nặng nhất? Vì sao?
Hiện tượng khống chế sinh học :
KH
GF
E
DCBA
Trang 9Là hiện tượng số lượng cá thể của một quần thể bị số lượng cá thể của một quần thể khác
kìm hãm
Loài G bị nhiễm độc cao nhất:
Vì: Nó là bậc dinh dưỡng cao nhất và là mắt xích chung của nhiều chuỗi thức ăn
0,75
0,250,5
Câu 28.
a) Thế nào là một hệ sinh thái? Các thành phần chủ yếu của một hệ sinh thái hoàn chỉnh?
b) Lưới thức ăn trong một ao nuôi cá như sau:
Trong đó vật dữ đầu bảng có số lượng rất ít ỏi Từ hiện trạng của ao, em hãy chỉ cho người nông dân nên
áp dụng biện pháp sinh học nào đơn giản nhất nhưng có hiệu quả để nâng cao tổng giá trị sản phẩm trong ao?
- Cá quả là cá dữ đầu bảng
- Cá mè trắng, mè hoa là cá có giá trị kinh tế cao
- Vì vậy biện pháp đơn giản nhất mà hiệu quả là thả thêm cá quả vào ao để tiêu diệt cámương, thòng đong , cân cấn nhằm giải phóng giáp xác vì thế tăng thức ăn cho mè hoa
Câu 29.
Sơ đồ sau biểu diễn mối tương quan giới hạn sinh thái về nhân tố nhiệt độ của 3 loài A, B, C
toCDựa vào sơ đồ em hãy thử đánh giá khả năng phân bố của các loài này trên Trái đất.Loài A phân bố rộng, có thể phân bố khắp trái đất
Loài B và C phân bố hẹp, loài B sống ở vùng có nhiệt độ thấp (VD: vùng ôn đới…), loài C
sống ở vùng có nhiệt độ cao (VD: vùng nhiệt đới…)
0,25 0,25
Phytoplankton
a) Từ biểu đồ, hãy mô tả sự thay đổi của nhân tố
sinh thái ánh sáng trong một ngày trong mối
liên quan với nhân tố sinh thái nhiệt độ ở mỗi
địa điểm nêu trên
b) Hãy so sánh hai nhóm thực vật sống ở hai địa
điểm nêu trên về ba đặc điểm thích nghi nổi bật
là vị trí phân bố, cách xếp lá và hoạt động quang
Giữa trưa
6 giờ chiều
Nửa đêm
Vùng trống
Dưới tán rừng
Thời gian trong ngày
Trang 10Câu 5 (3,0 điểm)
Câu 5 ( 3,0 điểm)
1
a) Sự thay đổi về cường độ ánh sáng :
- Nhìn chung cường độ ánh sáng tăng và giảm trong ngày tương ứng với sự thay đổi của
nhiệt độ;
- Ở vùng trống, cường độ ánh sáng mặt trời thay đổi nhiều trong ngày; ở dưới tán, cường
độ ánh sáng trong ngày thay đổi không nhiều
b) So sánh ba đặc điểm thích nghi nổi bật của hai nhóm thực vật :
- Thực vật ở vùng trống mang đặc điểm của cây ưa sáng, thực vật dưới tán rừng mang đặc
điểm của cây ưa bóng
Cây có khả năng quang hợp trong điềukiện ánh sáng yếu, quang hợp yếu trong điều kiện ánh sáng mạnh
0,50,5
0,25
0,250,250,25
Câu 31.
-Thế nào là trạng thái cân bằng của quần thể ? Hãy vẽ đường trạng thái cân bằng quần thể trên sơ đồ?
- Những mối tương quan cơ bản nào trong quần thể và trong quần xã đảm bảo trạng thái cân bằng của quầnthể?
a.Khái niệm: Mỗi quần thể sống trong một môi trường xác định đều có xu hướng tự điều chỉnh số lượng cá
thể ở một trạng thái ổn định ,gọi là trạng thái cân bằng của quần thể.(0,25)
b Sơ đồ: (0,5)
Mức 2
Mức 1
Ví dụ : Số lượng cá thể gia tăng do nguồn thức ăn phong phú, vượt khỏi mức bình thường (mức2) trên sơ
đồ Số lượng cá thể vượt lên cao khiến cho sau một thời gian nguồn thức ăn trở nên thiếu hụt ,nơi ở và nơi đẻkhông đủ ,do đó nhiều cá thể bị chết.Quần thể lại trở về mức bình thường ban đầu.(mức 1 )
-Những mối tương quan cơ bản trong quần thể và trong quần xã dảm bảo trạng thái cân bằng cuả quần thể và quần xã :
Trong quần thể,cơ chế điều hoà quần thể ở trạng thái cân bằng của quần thể là sự thống nhất tương quan
giữa tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử vong, nhờ đó mà tốc độ sinh trưởng của quần thể được điều chỉnh
Trong quần xã , cơ chế điều hoà trạng thái cân bằng của quần thể, là mối tương quan sinh học giữa các loài
thể hiện trong quan hệ thức ăn một cách hợp lí
Trang 11Câu 32
a Một hệ sinh thái hoàn chỉnh có các thành phần chủ yếu nào? Nêu chức năng của mỗi thành phần
b Một hệ sinh thái có: cây cỏ, trâu, bò, hổ
- Nêu mối quan hệ giữa các cá thể trong hệ sinh thái đó
- Trong mối quan hệ giữa hổ với trâu và bò mặt nào là có lợi, mặt nào là có hại đối với cá thể và loài
a
- Hệ sinh thái hoàn chỉnh có các thành phần chủ yếu:
+ Các thành phần vô cơ như đất, đá, thảm mục
+ Sinh vật sản xuất là thực vật
+ Sinh vật tiêu thụ gồm có động vật ăn thực vật và động vật ăn thịt
+ Sinh vật phân giải như vi khuẩn, nấm
- Chức năng:
+ Các thành phần vô cơ: là môi trường sống của quần xã đồng thời là nguồn vật chất
và năng lượng của quần xã
+ Sinh vật sản xuất là thực vật: sử dụng vật chất vô cơ và năng lượng của môi trường
tổng hợp thành chất hữu cơ, đây là nguồn vật chất hữu cơ nuôi sống toàn bộ sinh giới
Mặt khác sinh vật sản xuất còn là nơi ở, nơi làm tổ, nơi lẩn trốn kẻ thù và điều hòa khí
hậu
+ Sinh vật tiêu thụ: Sử dụng sinh vật sản xuất làm thức ăn 1 cách trực tiếp hoặc gián
tiếp, đồng thời sinh vật tiêu thụ còn giúp cho sinh vật sản xuất phát tán, sinh sản Mặt
khác sinh vật tiêu thụ góp phần làm cho hệ sinh thái trở nên đa dạng và hoàn chỉnh
+ Sinh vật phân giải: phân giải xác hữu cơ (do động thực vật chết hoặc thải ra) tạo
thành vật chất vô cơ hoàn trả lại tự nhiên
0,5
0,25 0,5
0,5
0,25
b
- Mối quan hệ giữa các cá thể trong hệ sinh thái:
+ Quan hệ giữa các cá thể cùng loài: quan hệ hỗ trợ và quan hệ cạnh tranh
+ Quan hệ giữa các cá thể khác loài: quan hệ cạnh tranh, quan hệ giữa sinh vật ăn thịt
với sinh vật là con mồi, quan hệ giữa động vật và thực vật
- Mối quan hệ giữa hổ với trâu và bò:
+ Đối với hổ: có thức ăn, mặt khác những cá thể nào yếu ớt, bệnh tật sẽ có ít thức ăn
dẫn đến sinh trưởng và sinh sản kém, còn những cá thể khỏe mạnh, nhanh nhẹn có
nhiều thức ăn sẽ sinh trưởng tốt, sinh sản nhiều chiếm tỷ lệ ngày càng đông trong quần
thể có lợi cho sự tiến hóa của loài
+ Đối với trâu và bò: bị hổ ăn thịt, mặt khác những cá thể yếu ớt, bệnh tật dễ bị hổ ăn
thịt nên sống sót ít, sinh sản ít con cháu hiếm dần, trái lại những cá thể khỏe mạnh
nhanh nhẹn sống sót nhiều, sinh sản nhiều chiếm tỷ lệ ngày càng tăng trong quần thể
có lợi cho sự tiến hóa của loài
0,50,5
- Khống chế sinh học: Là hiện tượng gia tăng số lượng của loài này sẽ kìm hãm sự phát
triển số lượng của loài khác
- Trạng thái cân bằng của quần thể : Là khả năng của mỗi quần thể trong môi trường
xác định, có xu hướng tự điều chỉnh số lượng cá thể ở một trạng thái ổn định
Trạng thái cân bằng của quần thể Khống chế sinh học trong quần xã
- Xảy ra trong nội bộ của
mỗi quần thể - Xảy ra trong mối quan hệ gi ữa các quần thể khác loài trong
quần x ã
- Yếu tố tạo ra trạng thái cân bằng là - Yếu tố tạo ra trạng thái cân
0,5 0,5 0,5
0,5