- Tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương (Trích Truyền kỳ mạn lục) của Nguyễn Dữ và đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích (Trích Truyện Kiều) của Nguyễn
1 Viết bài văn với chủ đề: oán hận ở lại đằng sau Để nỗi đau của riêng mình và
a. Biết cách viết một bài văn nghị luận xã hội với bố cục hoàn chỉnh, l p lu n ch t che.ậ ậ ă
0,5 b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: cần biết quên đi (bỏ
qua, gác lại...) những gì không tốt đẹp mà mình gặp phải (người khác gây nên cho mình) để hướng tới những điều
tốt đẹp bằng cách sống bao dung, vị tha ... c. Triển khai vấn đề nghị luận:
HS có nhiều cách trình bày khác nhau miễn là hợp lí. Sau đây là một số gợi ý:
- Dẫn dắt vấn đề cần nghị luận… - Giải thích được:
+ Nỗi đau, oán hận: Là trạng thái cảm xúc tiêu cực (nỗi buồn phiền, sự bực tức, giận dữ...).
+ Để lại đằng sau: Là bỏ qua, là gác lại, là quên đi... => Cần bao dung, rộng mở, tha thứ…để cho cuộc sống của chính mình nhẹ nhàng hơn.
- Bình luận, chứng minh:
+ Lòng bao dung là một trong số những đức tính tốt đẹp, là biểu hiện của lối sống đẹp, vị tha, sống vì người khác, cũng là một trong những phẩm chất tốt đẹp của dân tộc ta.
+ Mỗi người ai cũng từng mắc sai lầm và chính vì le đó chúng ta mới phải học cách bao dung.
+ Bao dung khiến chúng ta sống đẹp hơn, sống nhẹ
nhàng, thư thái, chân thành, cởi mở; khiến cho mối quan hệ xã hội trở nên tốt đẹp.
+ Bao dung còn là cách để an ủi động viên người khác và bản thân sau mỗi lần vấp ngã.
+ Bao dung khiến chúng ta nhận được sự kính trọng từ người khác.
- Mở rộng vấn đề:
- Luôn biết học cách tha thứ và mỉm cười trước khó khăn, nhìn cuộc đời một cách lạc quan, lắng nghe người khác, thấu hiểu và cảm thông với họ.
- Bao dung không đồng nghĩa là chúng ta bỏ qua cho cái xấu, cái ác.
* Nhận thức và hành động bản thân…
d. Chính tả ngữ pháp:
Diễn đạt trôi chảy, hành văn trong sáng; không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp…
0,5
e. Sáng tạo:
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận, có cách diễn đạt mới mẻ
0,5
Lưu ý:
- Học sinh cần lấy dẫn chứng trong thực tế cuộc sống để phân tích,chứng minh.
- Các mức điểm cụ thể khác giám khảo căn cứ vào thực tế bài làm để xác định.
- Nếu thí sinh viết thành đoạn văn thì giám khảo cho không quá ½ số điểm.)