1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chuyen de bat dang thuc(1)

17 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 327,32 KB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ BẤT ĐẲNG THỨC  A NỘI DUNG CẦN NHỚ Bất đẳng thức a) Định nghĩa : Bất đẳng thức là những mệnh đề dạng   a  b  hoặc  a  b   b) Một số bất đẳng thức bản  :          01) Các bất đẳng thức luỹ thừa thức:              A2 n  0; n  *   với A là một biểu thức bất kỳ, dấu bằng xảy ra khi  A                n A   ;  A  0; n  *  ; dấu bằng xảy ra khi  A                A  B  A  B   Với   A  0; B   dấu bằng xảy ra khi có ít nhất 1 trong hai số bằng khơng                A  B  A  B  với  A  B   dấu bằng xảy ra khi  B              02) Các bất đẳng thức giá trị tuyệt đối               A   Với A bất kỳ, dấu bằng xảy ra khi  A                  A  B  A  B ; dấu bằng xảy ra khi A và B cùng dấu                 A  B  A  B ; Dấu bằng xảy ra khi A và B  cùng dấu và  A  B            03) Bất đẳng thức Cauchy ( Côsi ):   a  a   an             - Cho các số  a1 , a2 , , an   n a1a2 an     n              (Trung bình nhân của n số khơng âm khơng lớn hơn trung bình cộng của chúng )               Dấu bằng xảy ra khi   a1  a2   an               - Bất đẳng thức Cơsi cho hai số  có thể phát biểu dưới các dạng sau :  ab                             ab   Với a và b là các số không âm   2                              a  b   4ab   Với a và b là các số bất kỳ                               2  a  b   Với a và b là các số bất kỳ     Dấu bằng xảy ra khi  a  b                 04) Bất đẳng thức Bunhiacopsky (Còn gọi bất đẳng thức Côsi – Svac):                   - Cho hai bộ các số thực:   a1 , a2 , , an  và  b1 , b2 , , bn  .  a b                          Khi đó :     a1b1  a2b2   anbn   a12  a22   an2 b12  b22   bn2                    Dấu bằng xảy ra khi :  a a a                - Hoặc     n  với ai , bi khác 0 và nếu    thì  bi  tương ứng cũng bằng 0  b1 b2 bn                  - Hoặc có một bộ trong hai bộ trên gồm tồn số khơng                     - Bất đẳng thức Cơsi – Svac cho hai cặp số:  ax  by   a  b  x   y    Dấu bằng xảy ra khi  ay  bx   1     05) Bất đẳng thức   x    Với x > 0 ;  x   2  Với  x     x x c)  Các tính chất bất đẳng thức :            01) Tính chất bắc cầu : Nếu  a  b  và  b  c  thì  a  c             02 ) Tính chất liên quan đén phép cộng :                          Cộng hai vế của bất đẳng thức với cùng  một số : Nếu   a  b  thì  a  c  b  c                           Cộng hai bất đẳng thức cùng chiều : Nếu  a  b  và  c  d  thì    a  c  b  d           03 ) Trừ hai bất đẳng thức ngược chiều:  Nếu  a  b   và  c  d  thì   a  c  b  d            04 ) Các tính chất liên quan đến phép nhân :              - Nhân 2 vế của bất đẳng thức với một số                        Nếu  a  b  và  c   thì   ac  bc  . Nếu  a  b  và  c   thì   ac  bc              - Nhân 2 bất đẳng thức cùng chiều                       Nếu  a  b   và  c  d   thì   ac  bd  Nếu  a  b   và  c  d   thì   ac  bd   - Luỹ thừa hai vế của một bất đẳng thức :              a  b  a n 1  b n 1     Với mọi  n  *                         a  b   a n  b n    Với mọi  n  *                         a  b   a n  b n  Với mọi  n  *                          a   a n  a m    Với  n  m               a   a n  a m   Với  n  m   Một số điểm cần lưu ý :        - Khi thực hiện các phép biến đổi trong chứng minh bất đẳng thức , khơng được trừ hai bất đẳng thức cùng  chiều hoặc nhân chúng khi chưa biết rõ dấu của hai vế . Chỉ được phép nhân hai vế của bất đẳng thức với  cùng một biểu thức khi ta biết rõ dấu của biểu thức đó        - Cho một số hữu hạn các số thực thì trong đó bao giờ ta cũng chọn ra được số lớn nhất và số nhỏ nhất .  Tính chất này được dùng để sắp thứ tự các ẩn trong việcchứng minh một bất đẳng thức   Một số phương pháp chứng minh bất đẳng thức:  3.1 Sử dụng tính chất bất đẳng thức 3x  x  11 Ví dụ 1:  Chứng minh rằng với mọi số thức x thì :  2  x2  x  Giải :  1  Ta có : x  x    x        Với mọi x   2  x  x  11 Do vậy :    3x  x  11   x  x  1  3x  x  11  x  x    x  x 1                 x  x     x  3   Đúng với mọi x    Dấu bằng xảy ra khi  x  3    Ví dụ 2: Cho  a, b    và    a  b   Chứng minh rằng  a  b5  a b     ab Giải:  a  b5  a b  a  b  a  b5 a  b5  a2b2   a 2b2   M   0  ab ab ab Xét tử của  M :    a  b5  a b  a b3   a  a b3    a 3b  b5   a  a  b3   b  a  b3     Ta có :       b3  a  b    a  b   a  ab  b   a  b  a  b    a  b  a  b   a  ab  b   b        2    a  b  a  b   a  b   b      2  Vì   a  b   nên  M   a  b   a  b   b     do a, b không thể đồng thời bằng 0      3.2 Phương pháp phản chứng: a  b  c   Ví dụ 3: Cho ba số a, b, c thoả mãn   ab  ac  bc   Chứng minh rằng cả ba số đó đều dương   abc   Giải  - Giả sử có một số khơng dương:  a    Từ   abc   ta có:  bc    (* ).  Từ   a  b  c    ta có:  b  c   a    Từ   ab  bc  ca    ta có:  bc  a (b  c)   bc  a (b  c )   (**)  Ta có (*) và (**) mâu thuẫn nhau  đpcm.  3.3 Phương pháp sử dụng bất đẳng thức bản:  a Ví dụ 4: Chứng minh rằng: Với  x, y   Ta có:  (1  x)(1  y )  (1  xy )2 )2  Giải  Cách 1: áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopsky ta có :   (1  x )(1  y )  12   2  x  1   y    1   xy    Cách 2: Theo bất đẳng thức Cosi ta có:  xy x y 1   ;     2 1 x 1 y (1  x)(1  y ) (1  x )(1  y )  x  y 2 xy  (1  x)(1  y )  xy  (1  x)(1  y )      (1  xy  (1  x)(1  y )  (1  x)(1  y )   xy  Dấu bằng  xảy ra khi  x  y   Ví dụ 5: Cho  a, b  R và  3a + 4 = 5 . Chứng minh rằng  a  b    Giải :  Cách 1 : áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxky  ta có: 52   3a  4b    32  42  a  b   a  b  1   a 3a  4b     Dấu bằng xảy ra khi :   a b      b   Cách 2 : Từ 3a +4b = 5 ta có a=   4b   4b   Vậy  a  b     b   25  40b  16b  9b                 25b  40b  16    5b       Đúng với mọi x   Ví dụ 6: Chứng minh rằng với mọi góc nhọn x ta có :   a ) sin x + cosx                         b) tanx + cotx    2   Giải :  a) áp dụng bất đẳng thức Cosi cho hai số dương ta có: sin x + cosx   sin x  cos x     2 Dấu bằng xảy ra khi sinx = cosx hay x = 450  b ) Vì tanx , cotx > 0 . áp dụng bất đẳng thức Cosi cho hai số ta có:  tanx + cotx   tan x.cot x     Dấu bằng xảy ra khi tanx = cotx hay x= 450  Ví dụ 7: Cho  a   . Chứng minh rằng :  a  17    a Giải:   Ta có :   a  a 15a a  Áp dụng bất đẳng thức Cosicho hai số dương   và   ta có :      a 16 a 16 16 a a a 1 15a 15 15      2 2   Mà :  a   16 16 16 a 16 a 16 Vậy  a  17   Dấu bằng xảy ra khi  a    a Ví dụ 8: Chứng minh rằng với mọi số thực x , y ta có :  x  y  xy  x  y  10   Giải:   Bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với :   x  y  xy  x  y  10   x  x  1   y  y     x  xy  y   2     x  1   y  3   x  y   2 Điều này đúng vì   x  1  0;  y  3  0;  x  y    và không đồng thời xảy ra  (2 x  1)2  ( y  3)2  ( x  y )    3.4 Phương pháp sử dụng điều kiện có nghiệm phương trình Ví dụ 9: Chứng minh rằng nếu phương trình:  x  ( x  a)  ( x  b)  c   có nghiệm thì  4c  3(a  b)  8ab   Giải  2 Ta có :  x   x  a    x  b   c  x   a  b  x  a  b  c    Để  phương trình có nghiệm thì :     '    a  b   4(a  b  c )   4c  a  b  2ab  4c   a  b   8ab   3.5 Phương pháp làm trội: Ví dụ 10: Chứng minh với  n  *  thì: Giải: Ta có:  1 1       n 1 n  2n 1     n  n  n 2n              1    n  2n     +        ………………….                1    n  2n 1               2n 2n   1 1      n  n 1 n  2n 2 Các tập tự luyện : Bài 1: Trong tam giác vng ABC có cạnh huyền bằng 1, hai cạnh góc vng là b và c. Cm: b3 + c3   b3 + c3  1  Bài 2: a) Ta có :  Vì x  - x +1 =   x      với mọi x   2  Nên      x  15 x  12   x  15 x  12  x  x   x  12 x     x  3    ( Đúng )  x  x 1 Dấu bằng  xảy ra khi x =    b ) Ta có :  a  b3  ab  a  b    a  b   a  ab  b   ab  a  b    a  b   a  2ab  b2     a  b  a  b     Đúng vì a +b  0 nên: (*)    a  b   4ab  ( Bất đẳng thức Cosi cho 2 số )  Bài 4: a ) Ta có:  1    với mọi a , b > 0   a b ab b) Đặt (x-1)2 = t  thì t > 0 và x(2-x) = -x2+2x = 1-(x-1)2 = 1-t . Vì  0 

Ngày đăng: 08/04/2022, 10:03

w