dai-cuong-ve-phat-giao-dai-thua-nguyen-uoc

80 57 0
dai-cuong-ve-phat-giao-dai-thua-nguyen-uoc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI CƯƠNG PHẬT GIÁO ĐẠI THỪA Nguyễn Ước Nguồn http://thuvienhoasen.org Chuyển sang ebook 25-7-2009 Người thực : Nam Thiên – namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phatphaponline.org Mục Lục I Quá trình phát triển Khác biệt Tiểu thừa Ðại thừa Bốn mặt trời II Lý tưởng Bồ tát Ý nghĩa Bồ tát Ðại thừa Bồ tát So với Kitô giáo Ý nghĩa Ba-la-mật Hạnh Ba-la-mật Hạnh trở thành nguyên lý Ðộ hạnh để tự xét Giả dụ tơi giác ngộ Tính dục bất tổn sinh Ý thức, dự tính cơng đức Hành động giác ngộ Lý trí quyện với cảm xúc Bồ tát: niềm hứng khởi gương mẫu III Triết học Trung quán tông Tâm kinh Ðối chiếu hồi cố Ðại thừa tự tính Từ Trí huệ tới Khơng tính Ðại luận sư Long Thọ So với triết học Tây phương Biện chứng pháp Long Thọ Chân lý qui ước chân lý tối hậu Trình bày theo cách khác Nhận thức động thái Khắc phục ý niệm qui ước Khơng tính So với triết học Tây phương Thách đố Nhất thiết hữu Khơng tính vơ thường Tác dụng ý niệm khơng tính So với triết học Tây phương Một số nội hàm Khơng tính Trình bày theo cách khác Về quan hệ nhân Một ấn tượng cần tránh IV Triết học Duy thức tông Duy tâm chủ nghĩa? Các luận Duy thức tông Thử lập luận phản bác So với triết học Tây phương Thử trình bày cách khác Thử nêu vài câu hỏi Giản kết Bảy tám thức Nghiệp báo thức lưu trữ Khi hạt mầm chín muồi Mạt-na tác động lên A-lại-da So với triết học Tây phương Cái tái sinh? Nghiệp lực tái sinh Vạn pháp tự tính V Học thuyết Như Lai tạng Như Lai chúng sinh Phật tính Chân Bảy Phật tính Ðối chiếu với thời kỳ đầu Phật tính tiểu ngã VI Học thuyết Ba Thân Chi tiết Ba Thân Lai lịch ý nghĩa thực dụng Cùng đích giác ngộ Thử đối chiếu với Kitô giáo VII Vũ trụ luận Cõi Ta-bà Ði tìm lý khác Tính tương sinh, tương nhập Lý Sự tương tác mà sinh toàn thể vạn vật Văn, triết đạo đức học So với triết học Tây phương Ba giới Năm vị Phật VIII Cuộc suy tàn Phật giáo Ấn Ðộ Tầm cao kinh tế xã hội Tình trạng lập tu viện Các ngoại xâm IX Triển khai sau Ðại thừa Tại Trung Hoa TạI Tây Tạng Tại Nhật Bản Tại Việt Nam Nói theo truyền thuyết thuật ngữ Phật giáo, lần chuyển pháp luân thứ nhất, có tính khai đạo, Ðức Phật vườn Lộc uyển, phía bắc Hằng Hà, gần Varanasi thuộc miền nam Ấn Ðộ, vào khoảng năm 531 tr.C.N, triển khai thành học thuyết Phật giáo nguyên thuỷ Hai chủ đề giảng mở đầu Tứ diệu đế Bát chánh đạo Khoảng sáu trăm năm sau, xuất qui mô truyền thống Ðại thừa đánh dấu triển khai lần chuyển pháp luân thứ hai Ðức Phật núi Linh Thứu Chúng cố gắng vận dụng ngôn ngữ thông thường trình bày nội dung từ ngữ Hán Việt thường sử dụng kinh sách Phật giáo Ở chỗ cần chua thêm chữ Phạn, thay dùng tiếng Pali, dùng tiếng Sanskrit ngôn ngữ dùng để ghi kinh sách Ðại thừa I Quá trình phát triển Thời điểm kỷ thứ sau C.N – vừa nêu – đánh dấu truyền thống Ðại thừa hệ thống hoá với Long Thọ, vị đại luận sư tiếng Trước đó, có dấu vết gốc tích Ðại thừa Ðại chúng Thật ra, lần kết tập kinh điển thứ hai khoảng 100 năm sau ngày Ðức Phật tịch diệt, phát triển bên cộng đoàn Phật giáo tuyến tư mẻ triển khai dựa theo nội dung nguyên thuỷ Phật pháp Hai điểm phê phán Truyền thống gọi mẻ phê phán số cách thức trình bày Phật pháp đương thời Hai nội dung tâm điểm phê phán là: Sự giải thoát tập trung vào cá nhân người – trình bày giáo thuyết phái thời kỳ đầu – bị xem có tính hẹp hòi vị kỷ Con đường đạo, với thao tác hướng tới vị Phật, không đơn phúc lợi thân mà cịn phải phúc lợi hữu thể có tri giác Trong nỗ lực quảng đại cứu độ tha nhân đó, truyền thống mẻ trình bày lý tưởng tân kỳ, ngày hâm mộ tiếng, Con đường Bồ tát Hình thức minh triết có tính phân tích đề cao theo lối hiểu Luận tạng đương thời (cũ) bị xem đơn giản Ðó thao luyện cách phân nhỏ toàn kinh nghiệm phức tạp thành dharmas (pháp): thành phần cấu thành vật phức hợp Giờ đây, truyền thống mẻ lập luận hành động ngày nhận biết dharmas tự khơng cứu cánh minh triết Phật giáo Hành trình giác ngộ phải đưa tới trạng thái bắt gặp thêm nữa, dần dà, “thêm” gọi Trí huệ Bát nhã Minh triết hoàn hảo Như thế, ta rút gọn hai điểm phê phán thành hai từ thường dùng để miêu tả khai triển có tính chất phê phán xun sâu triết học Ðại Thừa: Từ bi Trí huệ Khác biệt Tiểu thừa Ðại thừa Về mặt danh xưng, dùng chữ Tiểu thừa để thuận tiện đối chiếu với Ðại thừa Như có lần trình bày, lối gọi “Tiểu thừa” dễ làm chạnh lòng Từ sau Hội nghị Phật giáo Thế giới họp Katmandu (Népal) năm 1956, Tiểu thừa thức gọi Phật giáo Nguyên thuỷ với Thượng tọa (Theravada) đại diện truyền thống thời đại Tiểu thừa – cỗ xe nhỏ, Ðại Thừa – cỗ xe lớn xuất phát từ hai nhánh Tiểu thừa Ðại chúng Nhất thiết hữu bộ, có số đặc tính khác Thu Giang Nguyễn Duy Cần Phật học tinh hoa, Nxb Khai Trí, Sài Gịn, 1965, tt 108-109 liệt kê sau: “Chỗ khác Ðại Tiểu thừa quy vào điểm sau đây: Tiểu thừa lo tự độ (độ lấy khỏi luân hồi sinh tử); tâm lượng khiêm tốn, lo tự giác mà thơi; – cịn Ðại thừa lo tự độ, mà cịn lo phổ độ chúng sinh (giác tha); tâm lượng quảng đại, gồm câu: Tự giác nhi giác tha Cả hai bổ túc đối chọi Tiểu thừa lo phá ngã chấp, không lo phá pháp chấp; – cịn Ðại thừa kiêm phá ngã chấp pháp chấp Tiểu thừa giải ly gian tướng; – cịn Ðại thừa giải khơng ly gian tướng Tiểu thừa khí cùn, chán đường sinh tử, khổ não mà mong cầu chứng Niết bàn – vịng ln hồi Tiểu thừa quan niệm Niết bàn tách rời SinhTử; – cịn Ðại thừa khí nhọn bén, biết rõ phiền não vốn không, không trụ nơi sinh tử, không trụ nơi Niết bàn, phiền não tức Bồ đề, Sinh tử Niết bàn Cái cực Tiểu thừa La-hán (Arhat); – Ðại thừa Phật Bởi có nói: Ðại thừa ngộ Phật, cịn Tiểu thừa ngộ La-hán Chỗ chủ trương Hữu Không (Sắc Không) hai thừa khác xa: Tiểu thừa cho vạn vạn vật (vạn pháp) có thật, cịn vạn tượng sai biệt (khác nhau) Ðại thừa có hai phái […] Quyền Ðại thừa [Duy thức tông] cho vạn vạn vật (vạn pháp) Tâm mà có, ngồi Tâm khơng có sự vật vật thật Thực Ðại thừa [Trung qn tơng] chủ trương Phi hữu phi khơng, diệc hữu diệc khơng (chẳng “có” chẳng “khơng”, mà vừa “có” vừa “khơng”), khác Tiểu thừa chỗ “chấp hữu” khác Quyền Ðại thừa chỗ “chấp khơng” Thế Tiểu thừa nhận vạn tượng Sai biệt mà chưa biết đến chỗ Bình đẳng thể Quyền Ðại thừa phá chỗ Sai biệt vạn tượng biết đến chỗ Bình đẳng thể, chưa rõ đến chỗ gọi Trung đạo Thực Ðại thừa; thể tượng, tượng thể, sinh tử niết bàn, niết bàn sinh tử… nghĩa phiền não tức Bồ đề… [Ghi thêm chúng tơi: Bình đẳng, theo Phật giáo, đồng nghĩa với Tuyệt đối, nghĩa Bất nhị (khơng có hai)] Tất tinh hoa Phật học Ðại thừa chỗ thực Tâm bình đẳng mà Thực Ðại thừa nói rõ Kinh Pháp hoa Hoa nghiêm Tiểu thừa trọng văn tự; lệ thuộc câu chữ, gị bó sát theo kinh sách; – cịn Ðại thừa phóng khống, tự do, bất chấp văn tự [ ] Tóm lại, Tiểu thừa Ðại thừa có nhiều điểm khác nhau, thực khơng có cao, thấp… mà vấn đề trình độ giai đoạn Thật có một-thừa, Phật thừa, – cịn kỳ dư Tam-thừa phương tiện [ ].” Bốn mặt trời Về mặt địa lý, trình bày, Tiểu thừa gọi Nam tơng truyền giáo phương nam theo ngả Tích Lan, Ðại thừa Bắc tông, theo ngả Trung Hoa, Tây Tạng Trong lịch sử triết học Phật giáo Ấn Ðộ, bốn vị Ðại luận sư kính ngưỡng Bồ tát ví bốn mặt trời chiếu sáng giới có liên hệ tới Ðại thừa Thiền tơng, hậu đốn thời điểm sống vị dựa theo truyền thuyết Chư vị gồm: Mã Minh (Asvagosa) Nhà thơ luận sư người Ấn Ðộ Trước xuất gia, sư lập gia đình Danh xưng Mã Minh có ý tán tụng tài thuyết pháp sư tuyệt vời tới độ ngựa phải hí lên ca ngợi Sư sống khoảng kỷ 1–2 sau Công Nguyên (CN) tổ thứ 12 Thiền tông Ấn Ðộ Tác phẩm quan trọng sư Phật sở hạnh tán viết đời Ðức Phật, cịn có bật Ðại thừa khởi tín luận Ðây tác phẩm Ðại thừa sư trình bày khái niệm quan trọng với giáo pháp Ðại thừa cách thức tu tập Long Thọ (Nagarjuna) Vị đại luận sư tiếng mà xuất sư xem triển khai lần chuyển pháp luân thứ hai Ðức Phật Sư sống khoảng từ năm 150-250 sau C.N., vị tổ thứ 14 Thiền tông Ấn Ðộ Tác phẩm Trung qn luận Ta cịn gặp gỡ vị nhiều dịp phần sau Thánh Thiên (Aryadeva) Còn gọi Ðề-bà-một-mắt (Kanadeva) Sư học trò Long Thọ Đại luận sư tiếng Trung qn tơng, sống Tích Lan vào kỷ Trong tác phẩm sư có Tứ bách luận, chuyên luận đề triết học Long Thọ, nghị luận theo phép biện chứng phủ định thầy nhằm giải thích lý thuyết Vơ ngã Khơng tính Sư tổ thứ 15 Thiền tông Ấn Ðộ; tương truyền sư bị kẻ chống Phật giáo sát hại Cưu-ma-la-đa (Kumaralata) Sinh thời sư khoảng kỷ sau CN Sư gốc đẳng cấp Bà-la-môn, sau làm tổ thứ 19 Thiền tông Ấn Ðộ Thuộc phái Nhất thiết Hữu bộ, tinh thông nghĩa lý kinh điển Các tác phẩm sư gồm có Dụ man luận, Si man luận, Hữu liễu luận, v.v… Chúng ta bắt đầu phần chương cách xem xét nội hàm “Từ bi” “Lý tưởng Bồ tát” hàm ý đạo đức lý tưởng Kế đó, nhìn triết học Ðại thừa với ý triển khai lối tiếp cận vào Trí huệ Bát nhã II Lý tưởng Bồ tát Ý nghĩa Bồ tát Theo nghĩa đen, Bồ tát có nghĩa “hữu thể giác ngộ” Từ ngữ dùng để nói tới người tới đích cuối hành trình giác ngộ, đạt vị Phật, tự ý trì hỗn bước tối hậu ấy, nguyện khơng nhập cảnh giới Niết bàn chúng sinh chưa giác ngộ Vị tiếp tục sống quanh quẩn cõi này, nhận lãnh khổ não đồng loại chuyển nhường hết cơng đức cho kẻ khác Bồ tát biểu lộ lịng từ bi vơ lượng sinh linh đau khổ cách giúp chúng sinh tinh tiến đường tâm linh Với phẩm tính tuyệt vời ấy, Bồ tát cịn tiêu biểu cho lý tưởng cao người theo Phật Nguyên gốc tiếng Sanskrit, Bồ tát Bodhisattva Chữ kép gồm Bodhi giác ngộ; sattva chúng sinh Người theo lý tưởng Bồ tát cầu đạo giác ngộ vơ thượng tức vị Phật, phát nguyện cứu độ cho chúng sinh viên thành Phật đạo khơng Ðặc trưng Bồ tát thể lịng từ bi vơ lượng chúng sinh thực hành hạnh vị tha, đặt phương pháp tu tập hạnh Trí huệ hồn hảo (Bát nhã bala-mật), trình bày đoạn Trong Phật giáo thời kỳ đầu, thái tử Tất-đạt-đa mô tả Bồ tát trước thời điểm ngài thành đạo Các câu chuyện cảm động tiền kiếp ngài vừa cho thấy hình ảnh Bồ tát ngài vừa cung cấp gương mẫu cho tu theo hạnh Bồ tát Người Phật giáo tin tưởng tương lai, vào thời mạt pháp định, lời giảng Phật pháp bị suy vi, xuất vị tơn sư khác, Bồ tát Di Lặc Ðại thừa Bồ tát Phật giáo Ðại thừa triển khai rộng rãi phạm vi thao tác Bồ tát với đối tượng hữu thể khao khát giác ngộ Như thế, Phật tử, người xuất gia lẫn kẻ gia xem Bồ tát tập Ðồng thời, kiểu mẫu Bồ tát bao gồm hữu thể nguyên mẫu hình dung quán tưởng (chiêm nghiệm) biểu khía cạnh ý thức giác ngộ Từ quan điểm đó, lý tưởng Bồ tát đưa dẫn vào Phật giáo nhắm tới hai điều: Làm cứu cánh tâm linh cho cá nhân người; Lấy hữu thể tâm linh làm đối tượng tận hiến rộng lớn thân người tu tập Với hai mục đích tương liên ấy, Phật giáo Ðại thừa ngày phong phú lý thuyết triết học lẫn thực hành tôn giáo Ta thấy rõ qui mô đối chiếu với tính chất đơn giản lối tiếp cận mang tính Phật giáo Ngun thuỷ trước So với Kitô giáo Cùng từ ngữ Cứu Cứu độ, Kitô giáo Phật giáo, chúng mang nội dung khác tính chủ động, thụ động hay tích cực Theo Kitơ giáo, Ðấng Cứu kẻ cứu độ giải lồi người khỏi tội lỗi, khiến người hoà giải với Thiên Chúa; Ðấng Cứu Ðức Giê-su Kitơ Chữ Kitơ phiên âm Hán Việt từ chữ La-tin Christus, có nghĩa Ðấng Cứu Khơng lồi người có khả tự cứu độ trạng thái tội tỗi hệ luỵ từ “tội tổ tơng”; khơng có ơn cứu độ Ðấng Cứu khơng giải Sức mạnh giải thoát, thế, phát xuất từ Thiên Chúa Quan điểm Phật giáo theo Walpola Rahula (1909-1997), cao tăng Tích Lan giáo sư đại học hàng đầu, What the Buddha Taught (Bản dịch: Tư tưởng Phật giáo – Con đường thoát khổ Thích nữ Trí Hải, Phật học viện Quốc tế tái năm 1990) hiểu Ðức Phật Ðấng Cứu nhưng, “Nếu người ta gọi Ðức Phật đấng ‘cứu thế’ với ý nghĩa ngài tìm dẫn đường đến giải thoát, niết bàn Nhưng tự phải tự bước đường ấy” Như thế, có lẽ đường lối cứu độ chúng sinh Bồ tát: sinh linh có khả tự cứu độ có giải nó; nỗ lực giúp sinh linh “tự bước đường đến giải thoát, niết bàn”, Bồ tát tuỳ phương tiện thích hợp mà gia trợ Ý nghĩa Ba-la-mật Xét theo truyền thống, người giác ngộ có sáu phẩm tính vẹn tồn, gọi hạnh Ba-la-mật-đa, gọi tắt Ba-la-mật Ðây tiếng phiên âm Hán Việt chữ ‘paramitta’, thuật ngữ quan trọng triết học Phật giáo Ba-la-mật có nghĩa: “Ðáo bĩ ngạn”, vượt qua sông mê lầm để thoát sang bến giác ngộ bên kia; “Ðộ”, nâng dắt người tu tập đạt tới bờ giải thốt; Hồn tất, hồn hảo, viên mãn, viên thành, cùng, siêu việt, v.v… hiểu cặn kẽ vượt mặt bên chuyển hoá, tượng Hạnh Ba-la-mật Ba-la-mật, theo truyền thống, chủ yếu gồm sáu hạnh chính, gọi Lục độ: Bố thí Làm việc từ thiện, tặng cải vật chất tinh thần Bố thí cịn bao hàm lịng từ bi bao dung, sẵn sàng chuyển nhường hết cơng đức để cứu độ người khác Giữ giới Sống với động thái đứng đắn, tiết chế Có hành vi tốt để chế ngự đam mê, tự bảo đảm cho kiếp tái sinh thuận lợi để tiếp tục hoạt động cứu rỗi chúng sinh Nhẫn nhục Khó khăn phiền não người có ngun nhân cá biệt nó, người ngồi khó hiểu thấu Nắm vững quan điểm ta có lịng bao dung, biết thơng cảm kiên nhẫn tiếp nhân xử Tinh tiến Bền bỉ, tâm nỗ lực Giữ ý chí kiên định để tinh tiến đạo đức tâm linh, không tâm tư bị xao lãng Thiền định Theo phương pháp quán tưởng phương tiện làm tan biến ảo giác – ngã Trong thiền định, hành giả nhận mối liên kết thân tha nhân, cảm thụ hân hoan sầu khổ chúng sinh Trí tuệ Cũng trí huệ, tuỳ người đọc Hiểu trí cao nhất, đạt tới trình độ giác ngộ vô thường Thấu hiểu vạn pháp tâm tạo thành nhân duyên hoà hiệp mà có thể khơng Về sau, thêm vào bốn hạnh nữa, thành Thập độ: Phương tiện thiện xảo Hiểu rõ phương thích hợp để giúp đỡ đối tượng tuỳ việc tiện lợi để làm, nhằm cứu độ chúng sinh Khơng tiếc mạng sống Xem chúng sinh ngang nhau, sẵn sàng giảng dạy tự hiến để độ chúng sinh vượt sơng mê Nguyện Quyết chí mình, cứu giúp cho chúng sinh hiểu thấu Trung đạo, dứt phiền não, hết lòng tu học viên thành Phật đạo Lực Dùng trí huệ sức mạnh để chuyển hố phần tử có tà ý hỗ trợ chúng sinh đắc nhập Pháp Ðại thừa

Ngày đăng: 08/04/2022, 09:54

Mục lục

    I. Quá trình phát triển

    Khác biệt giữa Tiểu thừa và Ðại thừa

    II. Lý tưởng Bồ tát

    Ý nghĩa của Bồ tát

    Ðại thừa và Bồ tát

    So với Kitô giáo

    Hạnh trở thành nguyên lý

    Ðộ là hạnh để tự xét mình

    Giả dụ tôi đã giác ngộ

    Tính dục và bất tổn sinh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan