VÀI CẢM NHẬN VỀ KINH BÁT ĐẠI NHÂN GIÁC Hải Hạnh Nguồn http://http://www.quangduc.com Chuyển sang ebook 20 – - 2009 Người thực : Nam Thiên – namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phatphaponline.org Mục Lục Qua thời gian hướng dẫn chư Tôn Đức Tăng Ni, hết thắc mắc Kinh Bát Đại Nhân Giác Bởi thơng thường lời Phật dạy hàng Thánh đệ tử ghi chép lại cho lưu truyền phải hội đủ Lục Chủng Thành Tựu[1] Song, kinh lại khơng có yếu tố làm cho chúng tơi quan tâm Nhưng may mắn thay quí thầy nhờ phụ giúp đánh máy kinh sách để đưa lên mạng, số có kinh Bát Đại Nhân Giác Nhờ mà tơi có thời gian để suy niệm nghĩa lý uyên thâm Kinh Quả nhà vật-lý-gia tiếng Jeremy W Hayward nhận xét: “Phật Giáo bắt đầu nơi khoa học tận (Buddhism begins where science ends.) Khoa học cung cấp cho tiện nghi thoải mái vật chất trí thức, khơng phải chân lý, chất tương đối tự khoa học Chỉ người tiếp xúc với tuyệt đối sống chân lý Khi người có chân hạnh phúc, thứ hạnh phúc vượt ngồi đối đãi nhị ngun Đây cứu cánh chung Phật Giáo.” Theo chúng tôi, Kinh Bát Đại Nhân Giác nên nhận xét thế, linh hoạt khúc chiết phẩm, câu nên địi hỏi phải có thời gian thẩm thấu I Thứ tự Kinh: Kinh Bát Ðại Nhân Giác, có mặt Trung Quốc khoảng vào thời Hậu Hán[2] Sa Môn An Thế Cao dịch tiếng Trung Quốc, H.T Thích Nhất Hạnh dịch Việt[3] 1/ Kinh có phần tựa, chánh kinh phần lưu thơng: Với cấu trúc đặc biệt, so với kinh điển Nam Bắc Truyền Điều nói lên Kinh chọn lọc kỹ từ kim ngôn Đức Phật, nên gọi Kinh ngạc nhiên Phải nội dung bên Kinh đủ “ấn chứng” chuyển tải trọn vẹn thông điệp Đức Phật đến với người nên thiếu Lục chủng thành tựu mà chấp nhận Kinh! 2/ Tựa đề phẩm: Chúng ta thấy tên Tôn Ngộ Không thay đổi nhiều Đầu tiên Hầu Vương, Tề Thiên Đại Thánh; Sau xuất gia đầu Phật đổi thành Hành giả sau Tôn Ngộ Không Sở dĩ, liên hệ tên phẩm kinh thay đổi: A) Đệ Giác Ngộ B) Đệ Nhị Giác Tri C) Đệ Tam Giác Tri D) Đệ Tứ Giác Tri E) Đệ ngũ Giác Ngộ F) Đệ lục Giác Tri G) Đệ thất Giác Ngộ H) Đệ Bát Giác Tri I) Tổng kết khuyến tu hành Cấu trúc Kinh Bát Đại Nhận Giác đặc biệt, khơng theo trật tự bình thường Vậy ta kết luận: Kinh hồn tồn khế lý khế tính đột biến nhận thức để khiến cho Hành giả phải GIÁC NGỘ phẩm thứ năm, thứ bảy có tính tương tục Điều cho thấy khởi đầu là: “Xây dựng người có đầy đủ nhận thức sáng suốt chất sống nơi người sinh sống, để có tầm nhìn xác rộng rãi đời, vũ trụ thiên nhiên, đời sống xã hội, đời sống cá nhân gồm hai mặt thân thể vật lý hoạt động tâm lý.” để giúp cho Hành giả có tầm nhìn thật mà Kinh gọi chánh kiến Phần thứ năm thứ bảy mang tính điều hịa Bi-Trí song hành tạo thăng tâm Điều người xuất gia tuyệt Nhưng đời sống cư sĩ gia có ràng buộc, hệ lụy tình nên dễ bị thối tâm khó phát khởi tâm từ bi đến chỗ khơng giới hạn Vì đến trình độ này, người Phật tử bắt đầu thực hành phạm hạnh coi nhẹ tình hay chấm dứt tình vị kỷ để khai mở cánh cửa đại bi tâm Từ ảnh hưởng người Phật tử có tác dụng rộng, trước hết đời sống gia đình hóa, sau mơi trường xã hội xung quanh có ảnh hưởng đạo đức Các phẩm Hai, Bốn, Sáu Tám là: “Xây dựng đạo đức thân qua lối sống thiểu dục tri túc Ði vào thực tiễn đời sống soi chiếu nhận thức chánh kiến, người Phật tử khép vào kỷ luật đạo đức qua tu tập hạnh thiểu dục tri túc.” Thiểu dục tức ham muốn, nghĩa dục hạn chế chúng tới mức tối thiểu Nhờ đời sống kiềm chế nhu cầu tiêu thụ hưởng thụ, đạo đức người cư sĩ trở nên tăng trưởng vững chãi Nếu lịng ham muốn phát triển khơng có giới hạn chắn phát sinh cướp đoạt, lừa đảo, gian trá hãm hại Cho nên có trí tuệ tu tập thấu suốt chất nỗi khổ nói riêng tất chúng sanh nói chung Vì đại bi tâm mở rộng, tâm hồn người Phật tử thể nhập vào giới chúng sanh, cảm thông chia sẻ niềm đau quần chúng Người Phật tử không sợ đau khổ, dũng cảm dấn thân vào đời, thấy chúng sanh, chúng sanh mình, chúng sanh Khái niệm giúp cho ta nhận niềm đau người niềm đau mình, nên khơng thể thờ trước nỗi đau khổ nhân loại Họ dấn thân vào đời với trí tuệ vơ ngã siêu việt, với trái tim thương u khơng giới hạn hình thức, dùng phương tiện để đạt mục đích đưa người đến chỗ giải an vui Vì vậy, nhìn vắn tắt kinh theo tiến trình sau: Quán sát Tứ niệm xứ Lập hạnh tu Thiểu dục Thực hành pháp Tri túc Thường niệm Tinh Nuôi dưỡng Trí tuệ Bố thí Tuỳ thuận đời, tránh duyên Thực hạnh lợi tha tuyệt đối Với trình tự nói đồ cho có lịng mong cầu an vui hạnh phúc cho sống Những hành giả cần lộ trình giải dễ dàng vượt qua chướng ngại thử thách để bước đạt nội tâm tịnh tính có đủ nó! Vì “Tám điều thành tựu công đức chư Phật, Bồ tát, Hành giả hàng Đại nhân tinh hành đạo từ hai pháp Từ-bi Trí-tuệ để thẳng tiến đến Niết-Bàn phát nguyện trở lại cảnh sinh tử gian”[4] Tóm lại, Bản kinh Bát Đại Nhân Giác Kinh lời vàng Mặc dù xuất sau xét tính khúc chiết đóng góp Kinh cho văn học đường lối nhận thức cho hàng Phật tử gia phương châm sống hướng thiện Còn hàng xuất gia Kinh tối hậu, tối thượng thừa chẳng khác viên minh châu búi tóc[5] mà đức Phật truyền trao cho hàng đệ tử Tác dụng Kinh rõ “khổ khổ” mối tư chân xun suốt pháp mơn tu tập Làm cho hết khổ, giúp cho người bớt khổ công trình địi hỏi trí tuệ, sức lực thời gian Còn hòa vào đời chịu cảnh tối tăm lem luốc để dẫn dắt chúng sanh lên bờ giải thoát hạnh nguyện vĩ đại Đại Sĩ, gọi hạnh nguyện hay giác ngộ Bậc Đại Nhân mà Kinh đề cập đến Vì đệ tử Phật, phải ngày lẫn đêm, chí tâm tụng niệm “Tám Điều Giác Ngộ” Bậc Đại Nhân để tự nhân sinh trở thành người toàn diện hay người lý tưởng cho xã hội lý tưởng mà giới mong ước, xã hội bình đẳng, an lạc, văn minh giải [1] Tín, Văn, Thời, Chủ, Xứ, Chúng [2] Ngũ Đại-Thập Quốc-947 [3] Nghi Thức Tụng Niệm, NXB Lá Bối, California, 1989 [4] Bát Đại Nhân Giác lược giảng, Thích Ngun Ngơn, NXB-TG 2003 [5] Kinh Diệu Pháp Liên Hoa, Phẩm Như Lai Thọ Lượng 16, H.T Trí Tịnh dịch -o0o Hết ... từ hai pháp Từ-bi Trí-tuệ để thẳng tiến đến Niết-Bàn phát nguyện trở lại cảnh sinh tử gian”[4] Tóm lại, Bản kinh Bát Đại Nhân Giác Kinh lời vàng Mặc dù xuất sau xét tính khúc chiết đóng góp Kinh. ..1/ Kinh có phần tựa, chánh kinh phần lưu thông: Với cấu trúc đặc biệt, so với kinh điển Nam Bắc Truyền Điều nói lên Kinh chọn lọc kỹ từ kim ngôn Đức Phật, nên gọi Kinh khơng có ngạc... Thời, Chủ, Xứ, Chúng [2] Ngũ Đại-Thập Quốc-947 [3] Nghi Thức Tụng Niệm, NXB Lá Bối, California, 1989 [4] Bát Đại Nhân Giác lược giảng, Thích Ngun Ngơn, NXB-TG 2003 [5] Kinh Diệu Pháp Liên Hoa, Phẩm