Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
839,23 KB
Nội dung
VÀI CẢM NGHĨ VỀ BUỔI TƯỞNG NIỆM TRIẾT GIA KIM ĐỊNH TẠI VĂN MIẾU HÀ NỘI Lê Việt Thường Cách khơng lâu, chúng tơi có nhận Email từ thân hữu Việt Nam “ Anh đọc thử Cuối CS phải chấp nhận Gs Kim Định Đọc tin anh vui” kèm với nội dung sau: “Tưởng Niệm Người Gầy Dựng Nền TảngTriết Học Việt” Sáng 14/7/2012, Văn miếu Quốc Tử Giám, nhân 15 năm ngày triết gia Kim Định, Trung tâm Minh triết phối hợp với Trung tâm Lý Học Đông Phương lần tổ chức buổi tọa đàm tưởng niệm ông….” Quả đọc tin này, Vui Thật! Nhớ lại 37 năm trước, sau biến cố 30/04, sách Cố Triết Gia “được” xếp vị trí Hàng Đầu “Sổ Đen” nhà cầm quyền CSVN đương thời Tuy nhiên, sau đọc hai tham luận hai diễn giả buổi Tưởng Niệm lịng chúng tơi, cảm xúc vui buồn trở thành lẫn lộn “sự đời’ thường khơng đơn giản tưởng lúc ban đầu ! Chúng xin mạn phép gọi hai VỊ “Diễn Giả I”(1)và “Diễn Giả II”(2) I)DIỄN GIẢ I Về diễn giả I, nhớ lại cách khoảng 6, năm, lần có dịp đọc viết Vị này, đổi ngạc nhiên viết, Vị tự đề nghị “đặt khoa học” cho Chủ Thuyết Cố Triết Gia Kim Định Nay lời văn tham luận đổi khác nhiều, nói xoay chiều “gần 180 độ”! Có lẽ sau nhiều năm tiếp cận với cơng trình văn hóa Cố Triết Gia, diễn giả hiểu rõ xưa nội dung Chủ Thuyết An Vi Việt Nho chăng? Chúng tơi vui khía cạnh Tích Cực Tuy nhiên, nhiều lý khác nhau, cịn lại vài Ngộ Nhận đáng tiếc phía diễn giả liên quan đến Cuộc Đời Tư Tưởng Cố Triết Gia A) KHÍA CẠNH TÍCH CỰC Về phần Tích Cực, chúng tơi xin ghi nhận lời tuyên bố sau diễn giả: “Do công khai thác biên khảo, sáng tác giáo sư, bậc thức giả khắp nơi suy tôn ông Triết Gia Việt Nam Ảnh hưởng Việt Triết Việt Nho ông gây ý thức cho người Việt khắp nơi nhìn lại thực văn hóa mình… An Vi luồng gió mang tinh thần dân tộc bùng lên khắp nơi có người Việt định cư Ảnh hưởng Triết Gia lan rộng tới học giả, triết gia Âu Mỹ Viễn Đông” Hoặc “Trong phần lớn học giả người Việt biết văn minh Trung Hoa từ sau thời Tần Hán Kim Định… nhận rằng, khoảng trống trước Tần Hán quan trọng, định cho văn hóa phương Đơng” Hoặc “Chính nhờ vậy, sau nửa kỷ tồn tại, sách ông khơng cũ mà nói với ta sâu không tri thức mà chiều sâu thẳm tâm linh Việt Có thể nói, Kim Định người mở đường đưa ta vào tận đáy sâu minh triết phương Đông” Hoặc: “Từ nửa kỷ trước, Kim Định nhà tiên tri thấu thị tuyên bố: người Việt chiếm đất Trung Quốc trước người Hoa xây dựng văn hóa Việt nho nhân bản, minh triết!… thời gian khoa học minh chứng cho Kim Định Thuyết Việt nho An vi ông trở thành báu vật không giúp dân tộc Việt tìm lại thể để xây dựng dân tộc Việt Nam mà thắp lên lửa minh triết soi đường cho nhân loại.” Và diễn giả kết luận: “… cội nguồn minh triết phương Đông, biết phát lại mình, thực thi bốn đặc điểm Việt nho, Việt Nam khơng cứu mà cịn cờ dẫn dắt nhân loại đường phục hưng Do lẽ đó, di sản triết gia Kim Định báu vật vô quý phải trân giữ, học hỏi truyền dạy cho hậu thế”.(3) Cịn lý khác khiến chúng tơi vui phần nội dung quan trọng tham luận diễn giả liên quan đến đề tài lãnh vực mà chúng tơi có dịp đề cập viết trước Chẳng hạn “ Quan niệm vũ trụ tham thiên lưỡng địa”, diễn giả phát biểu: ““Nhất âm, dương chi vị đạo”: Âm Dương đạo! Đạo vận hành vũ trụ Đúng Âm Dương tạo đạo Nhưng “đạo” lưu hành vũ trụ Âm với Dương? Nếu cân tĩnh Âm (-1) + Dương (+1) vũ trụ triệt tiêu, không tồn tại! Trên thực tế, vũ trụ vận hành theo chiều hướng lên, tích cực, có nghĩa Dương chiếm ưu Nhưng ưu tới mức nào? Người phương Đông khôn ngoan nhận Âm Dương vận động hòa hợp phạm vi số vũ trụ! Dương + Âm = 5= số vũ trụ! Nhưng vấn để đặt là, số vũ trụ đó, Dương Âm bao nhiêu? Chỉ có đáp án: Dương 4, Âm Dương 3, Âm 2! Đó hai cách lựa chọn người cho phát triển Minh triết phương Đông nhận Dương + Âm số vàng vận hành vũ trụ Cuộc sống lên, tăng trưởng, Dương phần Dương Trời giành cho Đất, cho Mẹ phần đạt tới hài hòa cao nhất”(4) Về phần mình, chúng tơi cịn nhớ cách khoảng năm (2004) để đóng góp vào buổi “Họp Mặt Văn Hóa”, chúng tơi chọn đề tài “Con Đường Nào Cho Viêt Nam Hơm Nay ?” mà sau chúng tơi có sửa chữa lại đơi chút để đăng “Web” có mạng ‘Tinparis.net” chẳng hạn, có đoạn tương tự nội dung diễn giả vừa nêu trên: “Cơ Cấu NGŨ HÀNH VIỆT ĐẠO mối liên hệ thâm sâu Huyền Sử Tiên Rồng Dịch Lý.Ngồi ra, lý thuyết Ngũ Hành khơng Suy Luận Triết Học sng mà có Nền Tảng KHOA HỌC hẳn hoi khám phá gần hai nhà Bác Học Trung Hoa Lý Chánh Đạo Dương Chấn Ninh, nhờ hai ơng giải thưởng NOBEL cho thấy…… Dương điện tử di chuyển nhanh Âm điện tử Trong Tỷ Lệ 3/2(Ba Hai), giống Tương Quan Lý Tưởng «Tham Thiên Lưỡng Địa» (= Ba Trời, Hai Đất) hay DƯƠNG ÂM, lý thuyết NGŨ HÀNH vừa đề cập Vì CƠ CẤU vấn đề tối quan trọng nên không đề tài suy tư nhà Hiền Triết Viễn Đơng, mà cịn mối bận tâm Triết Học Ấn Độ Triết Gia Tây Phương Cổ Đại… Nếu Cơ Cấu Vũ trụ, Vạn vật Tứ Tố Aristotle chủ trương, hai nguyên lý Âm Dương trạng thái Quân Bình TĨNH CHỈ (Static), Bất Động (2 Dương + Âm = 4) có Di động, Biến Hóa hồn tồn trái ngược với Thực Tại mà Khoa Học ngày chứng minh làm Vũ Trụ điều hợp Qn Bình ĐỘNG ĐÍCH (Dynamic) (3 Dương + Âm = 5) Cơ Cấu NGŨ HÀNH Thật vậy, nguyên lý DƯƠNG đại diện cho Tinh Thần phải chiếm phần, tức trội nguyên lý ÂM đại diện cho Vật Chất chiếm phần, Vũ Trụ, Vạn Vật, Con Người có BIẾN HĨA thăng tiến phía TINH THẦN, giống chủ trương Sử Gia danh tiếng A Toynbee quan niệm Lịch Sử người hướng tiến lên giới TINH THẦN (=Etherialization có nghĩa «trở nên Tinh Khí, Thiêng Liêng»)”(5) Về “Quan niệm nhân sinh: Nhân chủ, Thái hòa, Tâm linh“, diễn giả tun bố: “Từ văn hóa nơng nghiệp lúa nước quán chiếu nhân sinh vũ trụ, người phương Đông thấy rằng, vũ trụ hợp thành từ yếu tố: Thiên, Địa Nhân, người trung tâm Là chủ thể vũ trụ, người giữ quan hệ thái hòa với thiên nhiên vũ trụ với đồng loại Và người Nhân chủ, Thái hịa người Tâm linh, cảm thơng, linh ứng với giới siêu nhiên khác”(6) Riêng phần mình, từ lâu, chúng tơi có dịp viết đề tài nêu nhiều viết khác chẳng hạn: NHÂN CHỦ: “Ngồi đức tính Thích Nghi, với thuyết TAM TÀI (số 3), Dịch Lý đặt NGƯỜI TÀI ngang hàng với TRỜI ĐẤT, nên gọi «Tham Thơng» tức ba Tài tham dự: Trời làm, Đất làm Người làm nên gọi NHÂN CHỦ” THÁI HỊA: “Tuy đề cao Nhân Chủ tính Triết VIỆT Khơng có tính chất Duy Nhân (Anthropocentrism) trường phái Triết Học Tây Phương thời xưa chủ trương Lý Văn Hóa VIỆT khơng dừng người cá nhân, tiểu ngã, mà vươn lên tới người Đại Ngã Tâm Linh nên có khả «Hịa Trời, Hịa Đất, Hịa Người», đạt Đạo THÁI HỊA TÂM LINH: “Ngồi Hằng Tính vừa nêu như: Song Trùng Lưỡng Cực, Nhân Chủ, Thái Hòa, nét Đặc Trưng khác Văn Hóa VIỆT tính chất TÂM LINH biểu hiệu số 5, mà ta tìm thấy chẳng hạn cách đặt BÀI VỊ tục Thờ Cúng Tổ Tiên.(7) Về “3 Quan niệm kinh tế: Bình sản”, diễn giả phát biểu: “Hai hạt nhân tồn đứng chế bình sản Đó chế đảm bảo công định phân chia thu nhập cộng đồng Không chủ nghĩa bình qn khơng có tồn quyền phân phối cải mà bình sản nhằm đạt tới công tương đối tài sản Trong ký ức phương Đơng cịn ghi lại cách phân chia tài sản thời cổ, phép tỉnh điền: Cộng đồng chung tay vỡ khu ruộng, người ta cố làm cho khu ruộng vng vức, sau chia làm phần Tám gia đình cày cấy phần xung quanh đồng thời chung tay chăm sóc phần ruộng giữa, gọi ruộng giếng (tỉnh điền) Phần thu hoạch từ “tỉnh điền” nộp vua Sau này, chế bình sản chuyển sang hình thức cơng điền Đến trước năm 1945 Việt Nam cịn 20% cơng điền, ba năm lần làng chia cho người nghèo cày cấy”.(8) Riêng phần liên quan đến BÌNH SẢN, lần “Họp Mặt Văn Hóa” (2004) viết sau đó, chúng tơi có phát biểu sau: “Một đặc điểm khác Làng Xã VN xưa chế độ BÌNH SẢN mà nét đặc trưng làm bật qua việc so sánh với hai chế độ Tư Bản Cộng Sản Nói cách chung, chủ nghĩa TƯ BẢN q Tư Riêng, cịn CỘNG SẢN q Cơng Cộng, mà điều hậu Văn hóa Một Chiều Tây Phương, cịn Văn Hóa VN chủ trương Hai Chiều «Âm-Dương», «ThiênĐịa» nên với thể chế BÌNH SẢN chẳng hạn, Tiền nhân ta quan niệm phải có QUÂN BÌNH Đất Cơng Đất Tư Một mặt, người Nông Dân VN trước quyền SỞ HỮU bình diện Pháp Lý, mặt khác, thành phần Khơng có đất Tư định kỳ Làng Xã cấp cho phần đất Công để cày bừa, trồng trọt hưởng phần hoa lợi cơng lao tạo ra, tránh khủng hoảng tâm lý tiêu cực bắt nguồn từ chủ trương nhà cầm quyền Cộng Sản cho “của Chung” Nhưng thơng thường khơng dại bỏ hết tâm huyết vào gọi “của chung” nên có lẽ ngun nhân yếu dẫn tới Thất Bại Kinh Tế Sụp Đổ đa số nhà cầm quyền Cộng Sản khắpThế Giới Ngoài ra, khác với TƯ BẢN Nguyên Thủy, đề cao TƯ RIÊNG, với chủ trương quyền Tư Hữu Tuyệt Đối nên để thiểu số ưu đãi thống trị chiếm hữu phần lớn tài sản quốc gia, gây bất công trầm trọng nguyên nhân đời phong trào CỘNG SẢN, thể chế BÌNH SẢN dự trù biện pháp TRÁNH tình trạng ĐỘC QUYỀN giai cấp Thống Trị tài sản quốc gia, cách thức áp dụng thời Vua Minh Mạng chẳng hạn, phủ Trung ương canh chừng giới Hào Mục tự tiện BIẾN đất CÔNG thành đất TƯ, hay phương thức mua lại số đất tư thặng dư TƯ nhân để QUÂN BÌNH với số đất CÔNG hữu tập tục Làng Xã VN trước nhằm khuyến khích giới Hào Phú Xã Thôn chia xẻ cải giàu sang với thành phần khác khơng may mắn họ Ngồi ra, CÔNG ĐIỀN CÔNG THỔ loại AN SINH XÃ HỘI (Welfare) nhằm giúp đỡ thôn dân bị gặp tai ương trường hợp cô nhi, phụ, bơ lão dùng làm loại «học bổng» để khuyến khích thư sinh ưu tú tiếp tục việc học hành”(9) Về “4.Quan niệm sống: Đạo Việt an vi”, diễn giả tuyên bố: “Để sống mối quan hệ với vũ trụ đồng loại, người cần thi hành đạo An vi Trái với hữu vi hoạt động mối lợi nên tranh giành, chiếm đoạt Trái với vô vi bị động, tiêu cực không ước mơ, không ham muốn, bàng quan, lánh đời… An vi đạo sống tích cực hết lịng làm việc hết lịng khơng phải thúc từ tư lợi mà cần thiết lợi ích chung Trong phương Tây làm việc sáng tạo lợi ích cá nhân phương Đơng làm việc, sáng tạo lợi ích chung đam mê niềm vui danh dự.”(10) Về Lối Sống AN VI, viết đề tài bàng bạc nhiều viết Nhưng “nhóm An Vi” có Đơng Lan từ lâu có dịp viết nhiều chủ đề Nữ Sĩ viết: “Con người thường hành động từ ba nguyên mục đích chính: Hữu Vi, Vô Vi, An Vi Khi ta thấy giới có, vật cụ thể, giá trị đời sống có thật dốc lịng dốc chí đạt tiêu chuẩn giá trị đời sống có Học để tiến thân … làm việc để sống thoải mái… giúp người khác để sau trả cơng… hành động hữu vi Tóm lại, hữu vi tác động có ý thức rõ ràng cơng mình, kết việc làm Hành động có tư ý, tư lợi Hữu Vi Ngược lại với hữu vi, thuyết Vô vi chủ trương không chấp nhận giới giá trị Vô vi không làm… không tham dự can thiệp tích cực đến việc đời… sống ý thức từ bỏ đời sống Nếu hữu vi cho đời sống có thực vơ vi cho khơng An Vi, nhìn thẳng vào thực đời sống, truy tầm ý nghĩa sống cho thích hợp với chất người, để trọn vẹn hóa kiếp nhân sinh, để vạn hữu Thái Hòa Chúng ta sinh đời với giới hạn vật thể khả thể nội tâm… Con người khước từ u cầu thân, chất… Người chủ trương vô vi cách không thực hữu vi chăm lo cho thân, thân nhân sinh tồn… Ðể chống lại chủ trương lợi hữu vi, người ta đề cao vô vi Nhưng người ta chối bỏ thân phận làm người, nên thực chữ vô đời cá nhân hữu hạn An Vi, đưa nhận thức dung hòa Hữu Vi Vô Vi Chấp nhận hữu thể giới hạn, chấp nhận phần vật thể, An Vi tìm cách thực đời sống thích hợp với yêu cầu thực tế người, tìm chiều hướng Tâm linh, để người có đường Bản Ngã Siêu Nhiên qua đường lối Qui Tâm Theo nhận thức An Vi, Người không vật hay linh Người hòa điệu đối nghịch Người tiết nhịp đong đưa Hữu Vô Người An An không hữu, không vô, mà dung hợp hữu vô, vươn lên, bao trùm hữu vơ… Ðơng phương có câu: “Triết giả, triệt dã” Triết đến tận cùng, triệt để Triết An Vi đạt ý nghĩa triết chưa? Xin thưa, đường lên, An Vi đưa người tiếp cận Tâm Linh Huyền Nhiệm Bước xuống cõi nhân sinh, An Vi có giải pháp tương dung, đạt chữ HỊA lên khắp cõi An Vi, khơng Tư Bản, khơng Cộng Sản, mà Bình Sản.An Vi, khơng Duy Vật, không Duy Tâm, mà Nhân Chủ An Vi, không Nhập ( vật hữu vi), không Xuất xin đưa sau nhận xét Cách Thức mà diễn giả II thường xuyên áp dụng để đặt vào miệng Cố Triết Gia câu phát biểu KHÔNG phản ảnh cách trung thực chủ trương Ngài – Chẳng hạn, vừa đề cập trên: “Song nói Kim Định “người Việt vào nước Tàu trước… đơn giản vào lúc (khoảng 7-8 vạn năm trước, lúc người nguyên thủy từ châu Phi di cư đến Đông Nam Á rẽ lên Đơng Bắc Á) làm có “Việt Nam” với “Trung Quốc” hay “nước Tàu”? Trong “Việt Lý Tố Nguyên “, Kim Định nói đến khoảng thời gian 10,000 năm “khoảng 7-8 vạn năm trước” diễn giả II cố tình có thính giả học độc giả hiểu Hoặc -“…kiểu “Không sách Dịch mà ngôn ngữ người Trung Hoa dùng sản phẩm tộc Việt” Thưa ông, Cố Triết Gia nói câu KHI NÀO ? Thật ra, sách Dịch, theo Ngài, Dịch TÀU giai đoạn sau đợt HÌNH tức có chữ nghĩa, gọi “Hệ Từ” nghĩa ‘chữ buộc vào sau’ Quẻ mà thơi Cịn Dịch VIỆT giai đoạn trước tức đợt TƯỢNG Chứ Ngài KHÔNG nói Dịch hay Kinh Điển khác RIÊNG người Việt ! Còn chữ Nho, nguyên văn câu phát biểu Cố Triết Gia sau: “Đó Dấu Vết nói lên phần đóng góp Việt Tộc Sở dĩ ta coi chữ NHO Tàu đến đời Tần Thủy Hồng thống chữ xưa lại kiểu chữ LỆ ngày nay, bãi bỏ chữ Quăng Chim Thế lâu ngày ta quên gốc nên quy hết cho Tàu Cịn xét tồn diện thấy rõ nguồn gốc VIỆT hai giai đoạn trước, Tàu giai đoạn ba.”(78) Hoặc – “Các quan niệm cực đoan cho Dịch học, Nho học Trung Hoa người Việt….”…vvv… Về Nho Học vậy, trước Tần Hán, thời Chiến Quốc, giai đoạn lại Ngũ Bá: Tề Tấn, Sở, Ngơ, Việt ba nước sau Sở, Ngơ, Việt có gốc VIỆT, lý giải thích Cố Triết Gia gọi Nho trước thời Tần Hán Việt Nho hay Vương Nho để phân biệt với Hán Nho tức Nho từ thời nhà Hán Tuy nhiên, Ngài quan niệm NHO Chung VIỆT TÀU, diễn giả II cố tình xuyên tạc với lời phát biểu “Các quan niệm cực đoan cho Dịch học, Nho học Trung Hoa người Việt” mà diễn giả II muốn gán cho Kim Định Thật ra, loại “Xảo Thuật” mẻ diễn giả II ơng ta áp dụng TỪ LÂU, có lẽ từ lúc đầu Ở cần nhắc lại nhờ chịu ảnh hưởng Tư Tưởng Kim Định, nhờ xử dụng khám phá Cố Triết Gia phân biệt loại nguồn gốc Nông Nghiệp Du Mục với loại Nho: Việt Nho Hán Nho cộng thêm số kiến thức Phong Tục học “kiểu Toan Ánh” miền Nam VN trước mà diễn giả II viết sách Một chứng thân hữu theo dõi tình hình Văn Hóa VIỆT biết chúng tơi mơn sinh Cố Triết Gia thường đặt câu hỏi mối liên hệ Kim Định diễn giả II Sau thí dụ trích dẫn từ sách mà diễn giả II xuất 10 năm trước để xem cách thức ông ta áp dụng người mà ông ta chịu ảnh hưởng mặt Tư Tưởng Ơng ta viết:”Nho giáo có NGUỒN GỐC từ đâu ? Câu hỏi xưa người đặt bời lẽ câu trả lời dường hiển nhiên : Nho giáo sản phẩm văn hóa Trung Hoa Cá biệt có người linh mục kiêm triết gia Lương Kim Định đặt để trả lời thuyết “Việt Nho” mà theo “chữ Nho đạo Nho kỳ thủy người Việt khởi sáng, sau người tàu hoàn bị làm cho sa đọa thành Hán nho”… Nói Nho giáo Trung Hoa q chung chung vậy, khơng có sức giải thích, cịn nói Kim Định cực đoan khơng có sức thuyết phục.”(79) Vậy xin hỏi diễn giả II Kim Định Cực Đoan chỗ ? Không lẽ ông ta không thấy (hay giả vờ) không thấy câu“chữ Nho đạo Nho kỳ thủy người Việt khởi sáng, sau người tàu hoàn bị làm cho sa đọa thành Hán nho”… có ‘Vế’ ‘Vế’ thứ : “chữ Nho đạo Nho kỳ thủy người Việt khởi sáng” ‘Vế’ thứ hai là:” sau người tàu hoàn bị làm cho sa đọa thành Hán nho” Nghĩa theo Cố Triết Gia, Nho Giáo CHUNG Tàu Việt: – Việt khởi sáng Nho – Tàu hoàn bị làm sa đọa Nho Câu tuyên bố Cố Triết Gia Rất Quân Bình Đúng Sự Thật, Chứ KHÔNG Cực Đoan chút ! Nhưng câu phát biểu diễn giả II (mà chúng tơi trích trên) cố tình cho thính giả độc giả cảm tưởng Kim Định chủ trương Nho Giáo RIÊNG người Việt Tức phát biểu ông ta sau, ông ta làm câu tuyên bố Kim Định có -‘Vế’ đầu: “Nho Giáo người Việt” , mà KHƠNG có kèm với -Vế’ sau : Tàu hoàn bị làm sa đọa Nho Để ‘cáo buộc’ Kim Định gọi tính Cực Đoan ?! Trong đó, sách (đã trích dẫn trên), ông ta mặt “chê” thuyết “Việt Nho” Kim Định “khơng có sức thuyết phục”, mặt khác, ông ta lại xử dụng cách ‘thoải mái’ khám phá Kim Định cặp phạm trù “Nông Nghiệp-Du Mục” để “giả vờ” làm người biết phân biệt “Nho Phương Nam” KHÁC với “Nho Phương Bắc” , điều mà Kim Định làm với cặp phạm trù “Việt Nho” “ Hán Nho” Cái “Xảo Thuật” ơng ta nằm đó, Nhưng Khơng Che Mắt Được Ai Đâu !!! Ngay phương diện Dẫn Chứng, ơng ta khơng kiếm Thí Dụ mới, phải “xài lại” thí dụ mà Kim Định dùng tác phẩm đầu tay Ngài Việt Nho “Việt Lý Tố Nguyên” liên quan đến việc Tử Lộ hỏi Khổng Tử quan niệm Ngài chữ DŨNG Đó lý có dịp, người ta thường đặt câu hỏi tương tự câu hỏi sau đây: -“Có ý kiến cho Trần Ngọc Thêm lặp lại Kim Định ? “ Và sau câu trả lời ĐIỂN HÌNH ông ta: “Mọi nhà khoa học phải “đứng vai người khổng lồ” (theo cách nói Newton), tức dựa vào người trước Để viết Cơ Sở văn hóa Việt Nam Tìm sắc văn hóa Việt Nam, chúng tơi phải tham khảo 400 tài liệu Kim Định tác giả đầu sách số đó… ”.(80) Nói ! Những tác giả lãnh vực Phong Tục học có nhiều cần, ta thay tác giả tác phẩm tác giả tác phẩm khác Còn Kim Định Triết Gia có MỘT Và điều mà ta học hỏi Kim Định Điều QUAN TRỌNG NHẤT Và ĐƯỜNG HƯỚNG Nhận Thức Nghiên Cứu để Tìm Về NGUỒN GỐC Dân Tộc VIỆT nói riêng Nhân Loại nói chung Và hai sách diễn giả II điểm Chính Yếu, xử dụng cặp Phạm Trù NÔNG GHIỆP-DU MỤC cách chung cặp VIỆT NHO-HÁN NHO cách riêng( áp dụng vào Nho Giáo) Kim Định Đến nỗi có nhiều người phát biểu sau “ Khi đọc Trần Ngọc Thêm có cảm tưởng đọc Kim Định cộng với Toan Ánh (ở xin đừng hiểu cá nhân ‘Toan Ánh” mà để nhà nghiên cứu Phong Tục học Việt nam) Thật xét cho cùng, câu tuyên bố KHƠNG làm giảm giá trị ơng Trần Ngọc Thêm nhà Nghiên Cứu (trái lại đàng khác) với điều kiện ơng ta phải có Thái Độ THẲNG THẮN, MINH BẠCH phương diện Lý tính “SỊNG PHẲNG” Đức Tính Quan Trọng Nhất người làm cơng việc Nghiên Cứu ! KẾT LUẬN II Chúng thường thắc mắc Thái Độ diễn giả II Kim Định người mà ông ta chịu ảnh hưởng mặt Tư Tưởng, mà nhờ áp dụng Nội Dung Phạm Trù Tư Tưởng đó, viết hai sách Ngồi ra, điều cịn giúp ơng ta nhiều đường “Hoạn Lộ” ! Mà ông ta ‘úp úp’, ‘mở mở’, khơng có thái độ rõ ràng, minh bạch, thẳng thắn để chân nhận ảnh hưởng Mà cơng nhận kiểu NỬA VỜI, đưa giải thích có tính cách ‘vịng vo’ khơng thuyết phục! Chúng tơi tự hỏi: “Ơng ta sợ gì?” Sợ “khen” Kim Định cách thẳng thắn, minh bạch tự giảm giá trị đánh cá tính nét độc đáo ? Chúng tơi xin mạn phép đơn cử thí dụ sau để chứng minh điều ông ta sợ Khơng Đúng ! Đó trường hợp Mạnh Tử Chúng tơi nghĩ khó có khen tặng Thầy vượt qua Mạnh Tử với lời sau giành cho Khổng Tử: “Bá Di thánh chi Thanh, để giữ băng tâm xuất khơng chịu nhượng Y Dỗn thánh chi Nhiệm nhập thế, để hết toàn thâm tâm vào thời Liễu Hạ-Huệ thánh chi Hòa nhắm mắt cầu hòa với giá Cả ông có nét duy: thanh, nhiệm hòa Khổng Tử tổng hợp lại hay ba vị trên: Thanh Liêm Bá Di, óc Trách Nhiệm Y Dỗn, óc Ơn Hịa Liễu-Hạ-Huệ Đó tiếng Nhạc lẻ loi Tổng Hợp lại thành Bản HÒA ÂM mà Khổng Tử người đánh nhịp, tức xưng “Đại Thành Chí Thánh Tiên Sư”, mà tiếng Chng Đồng dẫn đầu, cịn tiếng Khánh Ngọc kết thúc Tiếng chng dẫn đầu cơng việc Bậc THÁNH TRI đến”Trí Tri” THÀNH Sự đến chỗ “Cách Vật”.(81) Thật vậy, điều đâu có làm giảm giá trị Mạnh Tử chút đâu Sự Thật Theo Cố Triết Gia Kim Định, Khổng Tử đạt tới đợt Minh Triết môn sinh Ngài Mạnh Tử , Tuân Tử…đã đạt đợt Triết Lý Tuy nhiên, theo thiển ý, khơng mà Mạnh Tử đánh Vai Trị nét Độc Đáo riêng Là xét nội tại, Triết Lý thấp Minh Triết, “nhưng quảng đại quần chúng có ích khơng Minh Triết giúp cho nhiều người hiểu thâm thúy Minh Triết” (82) Mà chứng hỗ trợ cho lập luận hậu tôn Mạnh Tử thành bậc Á THÁNH, đứng sau Khổng Tử Vương Nho Phần phân tích khơng cản trở thấy Ưu Điểm nơi diễn giả II ông ta người nước sau 1975 (ít cách thức) áp dụng Phạm Trù Tư Tưởng Kim Định vào Phong Tục học; nhờ mà hai sách ông ta tương đối có đường hướng đa số sách khác lãnh vực Ông ta biết khẳng định rằng: – “Lương Kim Định người viết nhiều sách nhấtvề văn hóa Việt Nam… ” – “Kim Định người tiên phong việc tìm kiếm giá trị tinh thần đặc thù dân tộc” – đề xuất nhận định khái quát mạnh bạo, tiên phong… Đó nhận xét vai trị đóng góp văn hóa Bách Việt văn hóa Trung Hoa.” – Kim Định… khởi tạo phong trào nghiên cứu văn hóa Việt, tư tưởng Việt…, ơng khơi gợi lên lịng u nước, yêu dân tộc phạm vi rộng lớn trí thức lớp trẻ.….”… vvv… Tuy nhiên, kèm theo XẢO THUẬT như: – Trong “Việt Lý Tố Nguyên “ Kim Định nói đến khoảng thời gian 10,000 năm “khoảng 7-8 vạn năm trước” diễn giả II cố tình cho thính giả độc giả hiểu Hoặc -Trong Kim Định quan niệm NHO Chung VIỆT TÀU, diễn giả II với câu tuyên bố có tính cách NỬA VỜI cố tình cho thính giả hay độc giả hiểu KHÁC tức làm Ngài chủ trương Dịch hay Kinh Điển khác chữ Nho RIÊNG người Việt ! Mà mục tiêu tối hậu để gán cho Kim Định gọi tính “Cực Đoan” chăng! Hoặc – Trích dẫn NỬA VỜI Kim Định “Việt Lý Tố Nguyên”nhằm mục đích gây hiểu lầm Kim Định tỏ ý đồng tình với chủ trương Trung Cộng hay Việt Cộng cách ‘lượm lặt’ viết Cố Triết Gia chữ, câu, đoạn văn có lợi cho Trung Cộng Việt Cộng, mà lãng bỏ đoạn bất lợi Hoặc – Xem Kim Định tác giả Tham Khảo bình thường Khám Phá Cố Triết Gia hai cặp Phạm Trù NÔNG NGHIỆP-DU MỤC VIỆT NHO-HÁN NHO diễn giả II xử dụng ĐƯỜNG HƯỚNG Dẫn Đạo việc Nghiên Cứu, Tìm Kiếm Sắp Xếp kiện tài liệu đề hình thành sách ơng ta… vvv… Tóm lại, diễn giả II tức ơng Trần Ngọc Thêm, chúng tơi tóm tắt tồn viết hai chữ ĐÁNG TIẾC Đáng tiếc ơng ta có thái độ KHÁC thái độ có ơng Kim Định người mà ảnh hưởng mặt Tư Tưởng giúp ơng nhiều bình diện Học Hỏi, Nghiên Cứu, Sáng Tác đường “Hoạn Lộ” ! Đáng tiếc NẾU ơng ta tỏ THẲNG THẮN, MINH BẠCH, THÀNH THẬT việc Chân Nhận Giá Trị Ảnh Hưởng KIM ĐỊNH cá nhân ông đồng thời đóng góp cách Tích Cực việc Truyền Bá AN VI VIỆT NHO trước tiên đến với người VIỆT khác, sau đến với Cộng Đồng khơng phải Việt, theo chúng tơi, ơng ta cịn tiến xa đường Học Hỏi Thiết nghĩ trình bày trên, ơng Trần Ngọc Thêm có điểm Tích Cực An Vi Việt Nho nhiều lý do, ơng ta KHƠNG làm trịn vai trị thực mình, trường hợp ông Trần Ngọc Thêm, cảm thấy BUỒN NHIỀU HƠN VUI ! Một ý tưởng đến đầu chúng tơi liên quan đến thắc mắc “Ơng ta sợ gì?Và giả thuyết cuối mà chúng tơi đưa : “Hay ông sợ nhà cầm quyền CSVN không cho phép ông vượt qua giới hạn việc “Tuyên Dương Kim Định” kiểu NỬA VỜI ???!!!” Lê Việt Thường CHÚ THÍCH (1)HàVănThùy, “Bước Đầu Tìm Hiểu Sự Nghiệp Triết Gia Kim Định” (2)Trần Ngọc Thêm “ Kim Định Với Việc Nghiên Cứu Văn Hóa Việt Nam” (3) Hà Văn Thùy, Idem (4) Idem (5) Lê Việt Thường, “Con Đường Nào Cho Việt Nam Hôm Nay?” http://www.tinparis.net/vn_index.html văn hóa/con đường cho việt nam hơm (6) Hà Văn Thùy, Idem (7) Lê Việt Thường, “Hằng Tính Của Dân Tộc Việt” http://www.minhtrietviet.net/article/article3a.htm (8) Hà Văn Thùy, Idem (9) Lê Việt Thường, “Con Đường Nào Cho Việt Nam Hôm Nay?”,Idem (10) Hà Văn Thùy, Idem (11) Đông Lan, “Triết Lý An Vi Là http://www.minhtrietviet.net/article/article39.htm Gì?” (12) Hà Văn Thùy, Idem (13) Kim Định, “Việt Triết Nhập Môn” http://vietnamvanhien.net/viettrietnhapmon.html (14) Kim Định, “Pho Tượng Đẹp Nhất Của Việt Tộc” http://vietnamvanhien.net/photuongdepnhatcuaviettoc.pdf (15) Hà Văn Thùy, Idem (16) Kim Định, “Pho Tượng Đẹp Nhất Của Việt Tộc”, Idem (17) Hà Văn Thùy, Idem (18) Lê Việt Thường, “Thái Độ Nghiêm Túc Khi Sử Dụng Dữ Kiện hay Lý Thuyết Khoa Học” http://www.minhtrietviet.net/article/article71.htm (19) Hà Văn Thùy, Idem (20) Hà Văn Thùy, Idem (21) Trần Ngọc Thêm, Idem (22) Tạ Chí Đại Trường : “Về “huyền sử gia” Kim Định chi, bàng phái “huyền sử học” Việt Nam? http:// www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=12188& rb=0302 (23) Đông Lan, “Tiểu Sử Cố Triết Gia Kim Định” http://www.minhtrietviet.net/article/tieusu1.htm (24) Vũ Khánh Thành,“Hành Trình Kim Định Và An Việt” http://www.minhtrietviet.net/article/tieusu1.htm (25) Trần Ngọc Thêm, Idem (26) Tạ Chí Đại Trường, Idem (27) Hà Văn Thùy, Idem (28) Trần Ngọc Thêm, Idem (29) Nguyễn Đình Chú, “Những Ngày Ấy” http://vanhoanghean.com.vn/van-hoa-va-doi-song/cuocsong-quanh-ta/4322-triet-gia-tran-duc-thao-nhung-ngayay.html (30) Nguyễn Mạnh Tường, “Un Excommunié” (Kẻ Bị Rút Phép Thông Công) http://minhtrietviet.net/kbrptca/ (31) Trần Ngọc Thêm, Idem (32) Trần Ngọc Thêm, Idem (33) Kim Định “Pho Tượng Đẹp Nhất Của Việt Tộc”, Idem (34) Idem (35) Trần Ngọc Thêm, Idem (36) Lê Việt Thường, “Những Sai Lầm Ngộ Nhận Về Cố Triết Gia Kim Định” http://www.minhtrietviet.net/article/article40.htm (37) Idem (38) Lê Việt Thường, “Khi Nhà Sử Học Lạc Đường Vào Thế Giới Văn Hóa” http://www.minhtrietviet.net/index.htm (39) Kim Định, “Việt Triết Nhập Môn”, Idem (40) Lê Việt Thường, “Minh Triết Dẫn Đạo Chính Trị”http://minhtrietviet.net/minh-triet-dan-dao-chinh-tri/ (41) Kim Định, “Việt Triết Nhập Môn”, Idem (42) Idem (43) Lê Việt Thường, “Minh Triết Dẫn Đạo Chính Trị” Idem (44) Kim Định, “Việt Triết Nhập Môn”, Idem (45) Kim Định “Pho Tượng Đẹp Nhất Của Việt Tộc”, Idem (46) Nguyễn Hiến Lê, “Kinh Dịch: Đạo Của Người Quân Tử”, NXB Văn Hóa,SG 1994, tr 46 (47)Kim Định, “Loa Thành Đồ Thuyết” http://vietnamvanhien.net/loathanhdothuyet.pdf (48) Trần Ngọc Thêm, “Tìm Về Bản Sắc Văn Hóa Việt Nam”NXBTPHCM, 2001, tr.611 (49) Kim Định, “Hùng Việt Sử Ca” http://vietnamvanhien.net/hungvietsuca.html (50) Lê Việt Thường, “Cần Cập Nhật Hóa Phương Pháp Và Nôi Dung Trong Lãnh Vực Suy Tư” http://www.tinparis.net/vn_index.html văn hóa/cần cập nhật hóa phương pháp nội dung lãnh vực suy tư (51) Kim Định “Pho Tượng Đẹp Nhất Của Việt Tộc” http://vietnamvanhien.net/photuongdepnhatcuaviettoc.pdf (52) Trần Ngọc Thêm, Idem (53) Idem (54) Idem (55) Trần Ngọc Thêm, “Tìm Về Bản Sắc Văn Hóa Việt Nam”Idem, tr.614-615 (56) Kim Định, “Pho Tượng Đẹp Nhất Của Việt Tộc”, Idem (57) Kim Định, http://vietnamvanhien.net/vandequochoc.pdf (58) Trần Ngọc Thêm “ Kim Định Với Việc Nghiên Cứu Văn Hóa Việt Nam”, Idem (59) Idem (60) Idem (61) Kim Định, “Việt Lý Tố Nguyên”http://vietnamvanhien.net/vietlytonguyen.html (62) Trần Ngọc Thêm, Idem (63) Kim Định, “Việt Lý Tố Nguyên” Idem (64) Idem (65) Trần Ngọc Thêm, Idem (66) Kim Định, “Hùng Việt Sử Ca”, Idem (67) Idem (68) Trần Ngọc Thêm, “Tìm Về Bản Sắc Văn Hóa Việt Nam”Idem, tr.64-65 (69) Chang K.C., “the Archaeology of Ancient China, New Haven, Conn, 1968 (70) Lê Văn Ẩn, “Việt” http://www.minhtrietviet.net/article6.pdf (71) Idem (72) Kim Định, “Pho Tượng Đẹp Nhất Của Việt Tộc”, Idem (73) Lê Việt Thường, “Hiện Tượng Kỳ Quái: ‘Tổ Quốc Ăn Năn” http://www.minhtrietviet.net/article/article31.htm (74) Trần Ngọc Thêm “ Kim Định Với Việc Nghiên Cứu Văn Hóa Việt Nam”, Idem (75) Trần Ngọc Thêm, “Tìm Về Bản Sắc Văn Hóa Việt Nam”Idem, tr.151 (76) Idem, tr.609 (77) Idem Tr.608 (78) Kim Định, “Pho Tượng Đẹp Nhất Của Việt Tộc”, Idem (79) Trần Ngọc Thêm, “Tìm Về Bản Sắc Văn Hóa Việt Nam”Idem, tr.481 (80) Idem, tr.615 (81 )Kim Định, “Chữ Thời” http://vietnamvanhien.net/chuthoi.pdf (82) Kim Định, “Những Dị Biệt Giữa Hai Nền Triết Lý Đông Tây”,Idem