1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một vài suy nghĩ về tư tưởng triết học việt nam trong nền văn hoá dân tộc

16 653 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 42,17 KB

Nội dung

II. Nguồn gốc, đổi tương và đặc điểm của tư tưởng triết học Việt Nam 2.1. Nguồn gốc hình thành tư tưởng triết học Việt Nam Như chứng ta đã biết, triết học ra đời với hai nguồn gốc: nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc xã hội. 2.1.1. về nguồn gốc nhận thức Triết học với tiêu chí như là một hệ thống những tri thức chung nhất của con người về tự nhiên, xã hội và tư duy chỉ ra đời khi nhận thức của con người đạt tới một giới hạn nhất định. Đó là ở trình độ nhận thức lý luận. Điều đó cũng có nghĩa là khi ngôn ngữ đã phát triển tới giai đoạn có chữ viết. Ở Việt Nam, theo các nhà khoa học, cách nay bốn nghìn năm, vào thời kỳ Tiền Đông Sơn, thông qua các mối quan hệ với tự nhiên và xã hội, mà trước hết là hoạt động sản xuất, nhận thức của cư dân người Việt đã đạt đến trình độ tư duy trừu tượng. Những nhận thức này được biểu hiện thông qua kỹ thuật chế tác công cụ lao động bằng đá và bằng kim loại. "Do đó, chúng ta phải đánh giá cao hoạt động tư duy trừu tượng của cư dân Tiền Đông Sơn, mà trong một chừng mực nào đó, có thể gọi là tư duy khoa học của họ. Chính thứ tư duy chính xác đó được phát triển nhờ hoạt động sản xuất, nhưng nó lại có tác động ngược lại một cách tích cực với kỹ thuật sản xuất". Theo suy đoán, từ thời kỳ Đông Sơn về sau, đã hình thành các huyền thoại, hơn nữa có quan điểm còn cho rằng thời kỳ này cũng bắt đầu xuất hiện một hệ thống thần thoại khá ổn định. Như vậy, ở thời kỳ Đông Sơn, nước ta đã hình thành và phát triển những mầm mống của triết học, "tiền triết học" hay nói như Nguyễn Đăng Thục là "ngụ ý triết học", "là triết học bình dân". Những mầm mống của triết học ấy chính là nguồn vật liệu phong phú mà con người Việt Nam trực tiếp tích luỹ được từ hoạt động thực tiễn của mình để sau đó, khi có chữ viết, cùng với việc kế thừa có phê phán và chọn lọc những tư tưởng triết học Trung Quốc và triết học Ấn Độ, cũng như triết học phương Tây về sau, nền triết học Việt Nam đã tồn tại và phát triển, gắn với thực tiễn khắc nghiệt dựng nước và giữ nước của dân tộc và do đó, đã tạo nên những sắc thái riêng của mình. Nền văn hoá lâu đời ở Việt Nam đã hình thành,lưu giữ và tiếp biến nhiều tư tưởng phản ánh tiến trình dựng nước, giữ nước và những khả năng sang tạo của nhiều thế hệ người Việt Nam trong lịch sử dân tộc. Những t tưởng ấy rất phong phú, đa dạng và phức tạp. Chúng trở thành nội dung, đối tượng của nhiều ngành khoa học khác nhau như: sử học, văn học, kinh tế học, chính trị học, luật học, xã hội học, khoa học quân sự, khoa học ngoại giao.. .trong đó có triết học. Thế nhưng lịch sử triết học Việt Nam với tư cách là một bộ môn khoa học chỉ mới ra đời cách đây không lâu ở Việt Nam. Bởi vậy, đòi hỏi các nhà lý luận tiếp tục làm rõ những vấn đề lien quan đến lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam tư tưởng triết học đã từng định hướng sự phát triển, bao quát một cách rộng rãi, chi phối suy nghĩ và hành động của con người Việt Nam trong từng mốc phát triển lịch sử của nó. Đó là các vấn đề như: Ở Viêt Nam có triết học hay không? Nguồn gốc hình thành, đối tượng, phạm vi, đặc điểm của tư tưởng triết học Việt Nam la gì?Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi quyết định chọn chủ đề “ Một vài suy nghĩ về tư tưởng triết học Việt Nam trong nền văn hoá dân tộc” làm đề tài tiểu luận của mình.B.Nội dungI.Khái quát chung về mếỉ quan hệ giữa văn hoá, triết lý và triết học trong tiến trình phát triển tư tưởng của dân tộcVăn hoá là nguồn nuôi dưỡng các triết lý, các tư tưởng và hệ thống triết học, là điều kiện tất yếu cho sự tồn tại và phát triển các hệ thống triết học. Các triết lý, các hệ thống triết học lại là những bộ phận cốt lõi nhất trong nền văn hoá của một dân tộc.Xét trên nhiều khía cạnh, triết lý luôn ở tầm thấp hơn so với các hệ thống triết học, song nó chính là chất liệu của các hệ thống triết học bác học.Có thể khẳng định rằng văn hoá, các triết lý và các hệ thống triết học chính là ba tầng bậc khác nhau của văn hoá theo nghĩa rộng.Văn hoá là nguồn nuôi dưỡng các triết lý, các tư tưởng và hệ thống triết học, là điều kiện tất yếu cho sự tồn tại và phát triển các hệ thống triết học. Các triết lý, các hệ thống triết học lại là những bộ phận cốt lõi nhất trong nền văn hoá của một dân tộc. Xét trên nhiều khía cạnh, triết lý luôn ở tầm thấp hơn so với các hệ thống ứiết học, song nó chính là chất liệu của các hệ thống triết học bác học. Theo tác giả, văn hoá, các triết lý và các hệ thống triết học chính là ba tầng bậc khác nhau của văn hoá theo nghĩa rộng.Các thành tố văn hoá trong hệ thống chỉnh thể bao hàm và gắn kết lẫn nhau tạo nên những cái chung, những triết ỉỷ mang tỉnh thể giới quan, trong đó tích trữ những kinh nghiệm xã hội đã tích luỹ được. Chứng không phải là những phạm trù triết học dù chứng phản ánh hiện thực, thể hiện thành những quy tắc, chuẩn mực của hoạt động, thành những triết lý, thành các cái chung văn hoá. Các triết lý có thể hoạt động và phát triển cả ở bên ngoài các hệ thống triết học, nhưng chứng lại vốn có trong các nền văn hoá mà ở đó, chưa có những hình thức phát triển của các hệ thống triết học.

A Mở đầu Nền văn hoá lâu đời Việt Nam hình thành,lưu giữ tiếp biến nhiều tư tưởng phản ánh tiến trình dựng nước, giữ nước khả sang tạo nhiều hệ người Việt Nam lịch sử dân tộc Những t tưởng phong phú, đa dạng phức tạp Chúng trở thành nội dung, đối tượng nhiều ngành khoa học khác như: sử học, văn học, kinh tế học, trị học, luật học, xã hội học, khoa học quân sự, khoa học ngoại giao có triết học Thế lịch sử triết học Việt Nam với tư cách môn khoa học đời cách không lâu Việt Nam Bởi vậy, đòi hỏi nhà lý luận tiếp tục làm rõ vấn đề lien quan đến lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam - tư tưởng triết học định hướng phát triển, bao quát cách rộng rãi, chi phối suy nghĩ hành động người Việt Nam mốc phát triển lịch sử Đó vấn đề như: Ở Viêt Nam có triết học hay không? Nguồn gốc hình thành, đối tượng, phạm vi, đặc điểm tư tưởng triết học Việt Nam la gì? Xuất phát từ lý trên, định chọn chủ đề “ Một vài suy nghĩ tư tưởng triết học Việt Nam văn hoá dân tộc” làm đề tài tiểu luận B Nội dung I Khái quát chung mếỉ quan hệ văn hoá, triết lý triết học tiến trình phát triển tư tưởng dân tộc Văn hoá nguồn nuôi dưỡng triết lý, tư tưởng hệ thống triết học, điều kiện tất yếu cho tồn phát triển hệ thống triết học Các triết lý, hệ thống triết học lại phận cốt lõi văn hoá dân tộc Xét nhiều khía cạnh, triết lý tầm thấp so với hệ thống triết học, song chất liệu hệ thống triết học bác học.Có thể khẳng định văn hoá, triết lý hệ thống triết học ba tầng bậc khác văn hoá theo nghĩa rộng Văn hoá nguồn nuôi dưỡng triết lý, tư tưởng hệ thống triết học, điều kiện tất yếu cho tồn phát triển hệ thống triết học Các triết lý, hệ thống triết học lại phận cốt lõi văn hoá dân tộc Xét nhiều khía cạnh, triết lý tầm thấp so với hệ thống ứiết học, song chất liệu hệ thống triết học bác học Theo tác giả, văn hoá, triết lý hệ thống triết học ba tầng bậc khác văn hoá theo nghĩa rộng Các thành tố văn hoá hệ thống chỉnh thể bao hàm gắn kết lẫn tạo nên chung, triết ỉỷ mang tỉnh thể giới quan, tích trữ kinh nghiệm xã hội tích luỹ Chứng phạm trù triết học dù chứng phản ánh thực, thể thành quy tắc, chuẩn mực hoạt động, thành triết lý, thành chung văn hoá Các triết lý hoạt động phát triển bên hệ thống triết học, chứng lại vốn có văn hoá mà đó, chưa có hình thức phát triển hệ thống triết học Trong triết lý mang tính giới quan có phương án sống hoạt động riêng, đặc trưng cho kiểu văn hoá khác ăn sâu ý thức người Đồng thời chứng gắn liền với nội dung, phương thức, chương trình hành động khứ lẫn tương lai, thể đặc điểm phương thức giao tiếp hoạt động người, việc bảo tồn, chuyển tải kinh nghiệm xã hội thang bậc giá trị Chứng mang đặc trưng dân tộc chủng tộc văn hoá, xác định đặc điểm văn hoá khác Ý nghĩa triết lý văn hoá cá nhân nhận thức chứng xác định tầm quan niệm giới, hành động cách xử cá nhân Ý nghĩa triết lý tầm nhóm cá nhân hiệu chỉnh cho phù hợp với điều kiện hoàn cảnh cụ thể họ Văn hoá nguồn nuôi dưỡng hệ thống triết học, tư tưởng triết học; điều kiện, chất liệu nguồn gốc cho phát triển triết học Một dân tộc hệ thống triết học riêng văn hoá riêng Không có văn hoá riêng mình, dân tộc tồn Vãn hoá điều kiện cần thiết, tất yếu tồn dân tộc phương diện đời sống vật chất lẫn đời sống tinh thần Theo nghĩa đó, văn hoá điều kiện tất yếu cho tồn phát triển hệ thống triết học Trong văn hoá dân tộc bao hàm triết lý người, sống, xã hội giới nói chung Nhưng chưa phải hệ thống triết học Những chung, triết lý rời rạc, tản mạn, không liên kết chặt chẽ, lôgíc với nhau, chứng triết lý sâu sắc Chứng thể suy tư, đúc kết kinh nghiệm, tri thức người mặt, kiện, tượng riêng lẻ đời sống Chứng thể ca dao, tục ngữ, văn học, nghệ thuật, kiến trúc, cách hành xử đời Đối với người Việt Nam, “Bầu thương lấy bí cùng, khác giống chung giàn” từ lâu triết lý sống, cách hành xử quan hệ người với người Nhưng chưa phải triết học, chưa phải hệ thống triết học Khác với hệ thống triết học bác học nhà tư tưởng, nhà khoa học hoàn toàn xác định tạo ra, triết lý, thường vô danh, xuất tồn hình thức khác nhau: ca dao, tục ngữ, sống thường ngày, kiến trúc, V.V Không thể xác định xác thời gian đời chung, triết lý cụ thể Nhưng xác định tác giả thời gian xuất hệ thống triết học cụ thể Những triết lý, chung phong phú đa dạng tồn lâu đời sống cộng đồng dân tộc, chúng tồn bên cạnh nhau, phản ánh mặt, trình cụ thể đời sống xã hội mà tạo thành hệ thống triết học có kết cấu lôgíc bên trong, lý thuyết hay hệ thống lí luận triết học Chứng có tính khái quát cao tính hệ thống chặt chẽ hệ thống triết học bác học Các triết lý nằm văn hoá dân tộc, chúng không tách rời mà gắn chặt với văn hoá theo nghĩa rộng lẫn nghĩa hẹp, văn hoá vật chất lẫn văn hoá t inh thần Chúng hoà vào văn hoá dân tộc yếu tố cấu thành có ý nghĩa định chiều sâu văn hoá dân tộc Ở góc độ định, nói, triết lý lớp trầm tích cô đọng văn hoá dân tộc Tuy toàn văn hoá, chúng yếu tố cốt lõi tạo nên chất lượng văn hoá, làm cho văn hoá phong phú sâu sắc Mặt khác, văn hoá dân tộc nguồn sữa bất tận nuôi dưỡng phát ứiển triết lý Quy mô, cường độ lực lao động dân tộc lớn, văn hoá phát triển làm cho triết lý họ phong phú, sâu sắc, đa dạng, toàn diện, thể đời sống người xã hội đầy đủ Sự phát triển văn hoá dân tộc cung cấp chất liệu cho xuất hiện, tồn phát triển triết lý Theo chiều ngược lại, triết lý lại có tác dụng định hướng thúc đẩy hoạt động, hành vi giao tiếp người, theo hướng có văn hoá, sáng tạo, mở rộng phát triển văn hoá Các triết lý khuôn mẫu, định hướng vậy, sở trực tiếp cho phát triển văn hoá Chính vậy, triết lý phận cấu thành cốt lõi quan trọng văn hoá Hơn nữa, văn hoá dân tộc, triết lý thường gần gũi, gắn bó trực tiếp với đời sống thường ngày người, truyền tải thông qua giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình; người tiếp thu qua kinh nghiệm, học hỏi bạn bè Mặt khác, triết lý đạt tầm kinh nghiệm chưa phải tầm trình độ lý luận Do vậy, chứng dễ hiểu, dễ vận dụng, sát hợp với tâm thức, sắc, tính cách cộng đồng dễ sâu vào người, dễ tiếp thu định hướng hoạt động, giao tiếp người nhẹ nhàng so với nguyên lý lý luận hệ thống triết học Một chiều cạnh khác mối quan hệ văn hoá triết học liên quan đến triết lý văn hoá dân tộc vai trò triết lý hệ thống triết học bác học Chỉ số dân tộc có hệ thống triết học bác học Các hệ thống triết học tầm lý luận cao so với triết lý văn hoá dân tộc Chúng phận cấu thành quan trọng văn hoá dân tộc Có thể nói, học thuyết triết học bác học kết tinh cao độ tầm lý luận triết lý văn hóa dân tộc, thể giới quan nhân sinh quan dân tộc thời đại khúc xạ qua lăng kính nhà triết học cụ thể Các triết lý văn hoá dân tộc chất liệu trực tiếp để tạo nên kết cấu cho yếu tố hệ thống triết học bác học Một mặt, triết lý tham gia nhiều nội dung kiến thức, cách tư duy, suy luận vào hệ thống triết học dạng nguyên mẫu Mặt khác, nhiều triết lý tham gia vào học thuyết triết học bác học cách gián tiếp thông qua việc tác động vào tư duy, ý thức nhà triết học trình học tập, qua kinh nghiệm sống, qua tiếp thu kinh nghiệm người khác từ hệ thống bắt đầu hình thành, phát triển diễn đạt thành lý luận có hệ thống Văn hoá dân tộc môi trường sống, nguồn nuôi dưỡng hệ thống triết học bác học Các hệ thống triết học bác học sản phẩm trước hết văn hoá dân tộc, chứng tích tụ, chưng cất thăng hoa qua tài nhận thức, suy tư lĩnh triết gia Không chất liệu hệ thống triết học bác học tích tụ trầm lắng, tinh luyện từ văn hoá mà lực nhận thức, suy tư lĩnh phẩm chất khác triết gia sáng tạo nên hệ thống triết học bác học nẩy mầm, nuôi dưỡng văn hoá dân tộc Triết học muốn đạt đến đỉnh cao lý luận phải tổng kết khái quát phát triển toàn lĩnh vực văn hoá Điều đòi hỏi nhà triết học phải có nhãn quan văn hoá rộng lớn, hiểu biết rộng sâu sắc lĩnh vực khác đời sống văn hoá dân tộc Triết học đứng đỉnh cao lý luận, phạm vi mức độ khái quát, tổng kết sâu sắc có tác động định hướng lớn cho nhiều lĩnh vực khác văn hoá Sự tác động định hướng thông qua đường trực tiếp cách tiếp nhận tri thức lý luận triết học, đường gián tiếp, thông qua việc tiếp nhận triết lý nằm hệ thống triết học triết học cải biến, chỉnh sửa, xác hoá trình phát sinh tồn Mỗi người sống, hoạt động giao tiếp đạo số lý luận triết học triết lý xác định Như vậy, văn hóa, triết lý triết học dân tộc có mối quan hệ mật thiết với tạo thành tư tưởng đăch trưng cho dân tộc vấn đề đặt nước ta là: Việt Nam có văn hoá lâu đời, triết lý (chủ yếu triết lý dân gian) sâu sắc đặc sắc Vậy, nước ta có tư tưởng triết học hay không? Trả lời câu hỏi có hai quan điểm khác nhau: Thứ nhất, Việt Nam triết học Ở quan điểm này, nhà lý luận cho rằng, Việt Nam nhà ứiết học, trường phái triết học tác phẩm triết học vấn đề triết học, vật tâm, biện chứng siêu hình chưa đặt giải Nếu có tư tưởng triết học đó, hoà lẫn văn, sử tôn giáo Thậm chí có quan điểm cho rằng, người Việt Nam biết tiếp thu, chép tư tưởng từ bên sử dụng cho phù hợp với thực tế đất nước, sáng tạo thêm Thứ hai, Việt Nam có triết học Chúng đồng ý với quan điểm Mặc dù, Việt Nam triết gia lỗi lạc, trường phái triết học tiêu biểu, vấn đề triết học, vật, tâm, khả tri, bất khả tri hay biện chứng siêu hình chưa đặt cách rõ ràng sáng tỏ Song, đặt vấn đề rằng, phải có triết gia, phải đưa giải vấn đề triết học xét tới dân tộc có triết học hay không, e cách xem xét không biện chứng Bởi vì, xét nguồn gốc nhận thức nguồn gốc xã hội đời triết học, xem xét chức triết học, chức giới quan, chức phương pháp luận, chức nhân sinh quan triết học Việt Nam hoàn toàn có triết học vấn đề đặt là, xuất hiện, tồn phát triển triết học Việt Nam thông qua hình thức đặc thù nào? Trước xuất triết học Mác - Lênin, Việt Nam có truyền thống văn, sử, tôn giáo bất phân Nởi vậy, Việt Nam triết học với tư cách môn khoa học độc lập hiểu theo nghĩa đại, mà có tư tưởng hay học thuyết triết học nằm sách văn, sử hay tôn giáo Nếu xét góc độ vấn đề triết học lập trường triết học thật Việt Nam, khía cạnh mờ nhạt Nếu theo tiêu chí triết học phải có triết gia, triết thuyết trường phái Việt Nam triết học Suốt thập kỷ qua, quan niệm chiếm ưu đánh giá hoạt động văn hóa tinh thần đất nước Tuy nhiên, số học giả, số nhà nghiên cứu khẳng định rằng, dân tộc Việt Nam có văn hiến riêng, chứa đựng sắc thái tư tưởng không giống với triết học văn minh lớn lân cận Sự nghiên cứu tư tưởng dân tộc khiến việc khẳng định Việt Nam có tư tưởng triết học trở nên tự tin Đến nay, có xu hướng cho rằng, tư tưởng triết học, mà có học thuyết triết học theo nghĩa II Nguồn gốc, đổi tương đặc điểm tư tưởng triết học Việt Nam 2.1 Nguồn gốc hình thành tư tưởng triết học Việt Nam Như chứng ta biết, triết học đời với hai nguồn gốc: nguồn gốc nhận thức nguồn gốc xã hội 2.1.1 nguồn gốc nhận thức Triết học với tiêu chí hệ thống tri thức chung người tự nhiên, xã hội tư đời nhận thức người đạt tới giới hạn định Đó trình độ nhận thức lý luận Điều có nghĩa ngôn ngữ phát triển tới giai đoạn có chữ viết Ở Việt Nam, theo nhà khoa học, cách bốn nghìn năm, vào thời kỳ Tiền Đông Sơn, thông qua mối quan hệ với tự nhiên xã hội, mà trước hết hoạt động sản xuất, nhận thức cư dân người Việt đạt đến trình độ tư trừu tượng Những nhận thức biểu thông qua kỹ thuật chế tác công cụ lao động đá kim loại "Do đó, phải đánh giá cao hoạt động tư trừu tượng cư dân Tiền Đông Sơn, mà chừng mực đó, gọi tư khoa học họ Chính thứ tư xác phát triển nhờ hoạt động sản xuất, lại có tác động ngược lại cách tích cực với kỹ thuật sản xuất" Theo suy đoán, từ thời kỳ Đông Sơn sau, hình thành huyền thoại, có quan điểm cho thời kỳ bắt đầu xuất hệ thống thần thoại ổn định Như vậy, thời kỳ Đông Sơn, nước ta hình thành phát triển mầm mống triết học, "tiền triết học" hay nói Nguyễn Đăng Thục "ngụ ý triết học", "là triết học bình dân" Những mầm mống triết học nguồn vật liệu phong phú mà người Việt Nam trực tiếp tích luỹ từ hoạt động thực tiễn để sau đó, có chữ viết, với việc kế thừa có phê phán chọn lọc tư tưởng triết học Trung Quốc triết học Ấn Độ, triết học phương Tây sau, triết học Việt Nam tồn phát triển, gắn với thực tiễn khắc nghiệt dựng nước giữ nước dân tộc đó, tạo nên sắc thái riêng Tuy nhiên, cần phải thấy rằng, sản xuất nước ta sản xuất nhỏ, có nguồn gốc xa xưa từ chế độ công xã nông thôn kéo dài hàng ngàn năm ảnh hưởng tiêu cực tới nhận thức dân tộc ta không nhỏ Những tư tưởng bảo thủ, trì trệ, thói quen cục bộ, địa phương, tư tưởng đẳng cấp, địa vị, vô phủ, mê tín dị đoan phong tục, tập quán lạc hậu khác vật cản nhận thức lý luận Đứng C.Mác rõ: "Những công xã hạn chế lý trí người khuôn khổ chật hẹp nhất, làm cho trở thành công cụ ngoan ngoãn mê tín, trói buộc xiềng xích nô lệ quy tắc cổ truyền, tước đoạt vĩ đại, tính chủ động lịch sử” 2.1.2 nguồn gốc xã hội Gắn liền với nguồn gốc nhận thức nguồn gốc xã hội Triết học xuất xã hội phân chia thành giai cấp, có xuất đội ngũ trí thức Tuy nhiên, với quan điểm lịch sử - cụ thể, nguồn gốc xã hội triết học Việt Nam lại có nét đặc thù Quá trình đời triết học Việt Nam không gắn với xuất giai cấp đấu tranh giai cấp nước cách rõ nét, mà chủ yếu gắn với công chống ngoại xâm để giành giữ độc lập dân tộc Thời kỳ Bắc thuộc bắt đầu xâm lược nhà Hán năm 110 trước công nguyên Ngô Quyền giành độc lập vào năm 939 Trong thời gian này, kẻ thù tìm cách để Hán hoá dân tộc ta, tư tưởng truyền bá Nho giáo Những âm mưu thâm độc bị nhân dân ta kiên chống lại để bảo vệ văn hiến Cùng với Nho giáo có Phật giáo Đạo giáo truyền vào nước ta Sự tương tác tam giáo sở tư tưởng 'triết học dân tộc Việt Nam, xuất phát từ thực tiễn quật cường đất nước, bước tạo nên tư tưởng triết học Việt Nam "Cái quý giá” di sản trình độ nhận thức vững tự nhiên xã hội, sống đấu tranh chống thiên tai địch hoạ tâm lý có sắc riêng thể phong tục, nếp sống ứng xử người Chủ nghĩa yêu nước, tinh thần chiến đấu dũng cảm để bảo vệ Tổ quốc lật đổ ách thống trị ngoại bang giải phóng dân tộc lửa cháy di sản ấy" Thời kỳ xây dựng quốc gia độc lập thịnh vượng (thế kỷ X đến kỷ XV) thời kỳ mà dân tộc ta giành độc lập, tự chủ xương máu Những thắng lợi vĩ đại công dựng nước giữ nước phản ánh sinh động rực rỡ đời sống ý thức dân tộc, tư tưởng triết học dân, người, dân tộc hay nói chung hơn, tư tưởng triết học xã hội, thực tiễn giữ vai trò trung tâm xuyên suốt sau Triết học Việt Nam tiếp tục kế thừa, bổ sưng phát triển gắn liền với hoạt động thực tiễn dựng nước giữ nước dân tộc đỉnh cao phát triển toả sáng rực rỡ tư tưởng triết học Chủ tịch Hồ Chí Minh "Chính tư tưởng triết học Hồ Chí Minh kim nam đạo hệ thống luận điểm cách mạng tiếng Người Nó định tính đắn đường lối chiến lược, sách lược cách mạng Việt Nam Hồ Chí Minh Đảng ta vạch ra, nhân tố định thắng lợi cách mạng Việt Nam" Như vậy, xét nguồn gốc đời, triết học Việt Nam hoàn toàn có sở nhận thức xã hội Việc tiếp tục tìm hiểu khái quát để làm rõ nội dung phong phú, sâu sắc, tính chỉnh thể nó, thiết nghĩ, trách nhiệm cấp bách nhà lý luận 2.2 Đổi tương tư tưởng triết học Việt Nam Giới nghiên cứu thấy rằng, triết học phương Tây thường gắn với thành tựu khoa học, đặc biệt khoa học tự nhiên Còn triết học phương Đông thường gắn với tôn giáo (Ấn Độ), với trị -xã hội, đạo đức (Trung Quốc), tư tưởng triết học Việt Nam gắn liền với công bảo vệ xây dựng đất nước Nói Việt Nam có tư tưởng triết học Việt Nam xem nôi văn minh nhân loại, dựa số sau: Thứ nhất, Việt Nam có khả tư khái quát phát triển sớm, biết rút chung từ việc quan sát tượng tự nhiên, xã hội người, nghĩa biết tìm quy luật chung Thêm nữa, Việt Nam biết lấy khứ để soi vào tại, vào để định hướng cho tương lai; biết xem xét vật, tượng vận động phát triển Thứ hai, Việt Nam có nhiều chiến công oanh liệt nghiệp đấu tranh dựng nước giữ nước, sau chiến công có tổng kết để nâng lên thành lý luận Chẳng hạn, tổng kết từ thời đại sang thời đại kia, tổng kết từ thời loạn lạc, chiến 10 tranh sang hoà òinh, tổng kết sau khắc phục thiên tai Đó khái quát nhiều có tính triết học Thứ ba, Việt Nam có giao lưu, tiếp biến với nhiều văn hóa giới: tiếp biến với văn hóa vĩ đại Trung Hoa phong kiến phương Bắc vào xâm chiếm Việt Nam; tiếp biến với văn hóa Ấn Độ đồ sộ phần đạo Phật từ Ấn Độ du nhập sang, tiếp nhận đạo Kitô giáo qua xâm lược thực dân phương Tây Những tư tưởng triết học Việt Nam tiếp nhận cách có chọn lọc, sau địa hóa Như vậy, đối tượng lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam là: - Nghiên cứu phát triển tư tưởng triết học địa qua hoạt động sống người: sản xuất, đấu tranh xã hội, đấu tranh với tự nhiên - Nghiờn cứu trình nội địa hóa tư tưởng triết học bên qua giao lưu, tiếp biến với văn hóa phương Tây văn hóa phương Đông 2.3 2.3.1 Đặc điểm tư tưởng triết học Việt Nam • o • • Những tư tưởng khác tư tưởng triết học Việt Nam Có quan điểm cho tư tưởng triết học Việt Nam chép rời rạc, thu nhỏ triết học Ấn Độ Trung Quốc Theo họ, dân tộc Việt Nam có tính thực dụng cao, biết tiếp thu, chế biến hệ thống tư tưởng, tôn giáo cho phù hợp với mình, sáng tạo Đó thực lịch sử tư tưởng thống Đại Việt Rồi tín ngưỡng, tâm linh người Việt nhẹ nhàng mà không sâu Rằng, người Việt đại thể thông minh, không có trí tuệ lỗi lạc phi thường, có giàu khả nghệ thuật khoa học, giàu trực giác luận lý, óc sáng tạo ít, bắt chước, thích ứng, dung hòa tài, V.V Tựu trung lại, quan điểm phủ nhận tư tưởng triết học địa Quan điểm khác cho rằng, Việt Nam có lịch sử tư tưởng nói chưng, lịch sử tư tưởng triết học Neu có tư tưởng triết học triết lý, không gọi tư tưởng triết học Xu hướng tuyệt đối hóa tính hệ thống triết học Trên thực tế, nhiều nhà tư tưởng giới cổ đại đưa câu châm ngôn, triết lý nhân sinh, khái quát số tượng tự nhiên xây 1 dựng hệ thống tư tưởng, quan điểm hoàn chỉnh nhà triết học danh hàng đầu, tiêu biểu Platôn, Arítxtốt Trên giới, quốc gia có triết học phát triển việc tìm đặc thù cần thiết Ngay tồn dạng triết học phải nói lên khác dân tộc với dân tộc khác, dân tộc có gọi tư tưởng triết học Như vậy, việc nghiên cứu tư tưởng triết học Việt Nam cần thiết 2.3.2 • Môi số đãc điểm lư tưởng triết hoc Viêt Nam • o • • Thứ nhất, tư tưởng triết học Việt Nam gắn với công xây dựng bảo vệ đất nước Như chứng ta khẳng định, triết học phương Tây thường gắn với thành tựu khoa học, đặc biệt khoa học tự nhiên, triết học Ấn Độ thường gắn với tôn giáo, triết học Trung Quốc gắn với trị -xã hội, đạo đức tư tưởng triết học Việt Nam gắn liền với công bảo vệ xây dựng đất nước Do ảnh hưởng phương thức sản xuất châu Á, nên Việt Nam phát triển khoa học tự nhiên, phát triển thương mại (sĩ - nông - công - thương), tiền đề đời chủ nghĩa tư Điều làm cho chế độ phong kiến kéo dài Cuối cùng, giới quan triết học, tư tưởng triết học Việt Nam luụn cú tớnh chất phong kiến Tư tưởng chủ đạo triết học Việt Nam chủ nghĩa yêu nước, vấn đề trị, xã hội bao gồm hệ thống quan điểm lý luận dựng nước, đánh giặc giữ nước, dân giàu nước mạnh Phạm trù "nước", xét bình diện triết học, 12 cộng đồng người, dân tộc, quốc gia Do đó, yêu nước tư tưởng triết học ý thức trách nhiệm với giống nòi, với cộng đồng dân tộc khái quát thành lý luận Tính đặc thù chủ nghĩa yêu nước Việt Nam tinh thần đoàn kết, tinh thần bảo vệ bờ cõi lãnh thổ, sắc văn hoá dân tộc Nó lăng kính, lọc để hệ tư tưởng du nhập tè bên qua Nghiên cứu đặc điểm Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo Việt Nam thấy rõ điều Trong trình giao lưu với văn hoá Trung Quốc, Ấn Độ phương Tây, tư triết học Việt Nam có tảng tư địa mạnh giữ vai trò chủ thể để tiếp biến văn hoá ngoại lai Chẳng hạn, Phật giáo Ấn Độ có tính vô vi xuất thế, Phật giáo Việt Nam lại hữu vi nhập thế, nghĩa nhà chùa có ruộng có vườn, nhập thế gian làm việc Phật giáo trước vào Việt Nam vô ngã, nghĩa cá nhân, Nhưng, vào Việt Nam, biến thành sức mạnh cá nhân phải nhập vào sức mạnh cộng đồng Đạo giáo Trung Quốc gắn với tầng lớp quan lại, trí thức thất thế, từ bỏ chốn quan trường, xa lánh trị, trở sống gần gũi với thiên nhiên, "cái bồng lai thiên cảnh" Nhưng, vào đến Việt Nam người lại gắn với trời đất, thần thánh đạo giáo để giáo dục đạo đức xã hội, ổn định gia đình, gắn gia đình với cộng đồng Tư tưởng chủ đạo Nho giáo vốn đức trị, nhân trị, lễ trị Do đó, có bất bình đẳng giai cấp, hệ, giới tính Nhưng, vào Việt Nam, chuẩn mực đó nhoà vào thiết chế cộng đồng làng xã Người Việt ứng xử theo kiểu: "phép vua thua lệ làng", tính đẳng cấp có, không khắt khe Văn hoá Nho loại văn hoá mạnh, đồ sộ choáng ngợp; đó, nhiều thời kỳ, áp đặt văn hoá cho dân tộc khác Tuy nhiên, Nho giáo sang Việt Nam lại biến đổi Do tính địa mạnh nên tư người Việt không bị đồng hoá Bằng chứng nhà Minh đô hộ nước ta 20 năm, năm chúng tìm nhiều cách để áp đặt văn hoá Hán (như đốt sách vở, di tích ), chiến thắng quân Minh, người Việt tự giải phóng khỏi áp đặt tự xây dựng mô hình văn hoá Triết học Việt Nam coi trọng vấn đề xã hội nhân sinh, coi nhẹ vấn đề tự nhiên, tức trọng xây dựng vấn đề lý lẽ trị - xã hội luân lý, giáo dục đạo làm người Thứ hai, tư tưởng triết học Việt Nam có khuynh hướng trội từ nhân sinh quan đến giới quan Trong triết học phương Tây từ giới quan đến nhân sinh quan Việt Nam, vấn đề trung tâm, hang đầu vấn đề người, đạo lý làm người, tức nhân sinh quan; sau nhà tư tưởng tìm cách lý giải, đặt sở cho vấn đề tạo nên giới quan Điều bị quy định bời phương thức sản xuất châu Á Thứ ba, tư tưởng triết học Việt Nam tính hệ thống cao Vì từ nhân sinh quan đến giới quan nên tư tưởng triết học Việt Nam phát triển từ ý niệm thô sơ, chất phác nhân sinh lên trình độ lý luận nhân sinh vũ trụ; dường thiếu tính hệ thống chặt chẽ, thường cải biến nội dung khái niệm học thuyết du nhập từ bên Hệ thống khái niệm, phạm trự triết học tư tưởng triết học Việt Nam loại với triết học Trung Quốc, Ấn Độ (triết học Phương Đông), nhiên có dị biệt Vì vậy, trình nghiên cứu phải làm rõ dị biệt Thứ tư, Trong tư tưởng triết học Việt Nam việc giải vấn đề triết học mờ nhạt, đấu tranh chủ nghĩa vật tâm dường không rõ rang Vì từ nhân sinh quan đến giới quan nên vấn đề triết học mờ nhạt: quan hệ vật chất ý thức, tư tồn tại, tinh thần giới tự nhiên không trải vấn đề Tư tưởng triết học Việt Nam không phân chia thành trường phái, phân chia theo vấn đề: thể luận, nhận thức luận, nhân loại luận Hình thái đấu tranh vật tâm không phân tuyến, không trực diện, không rõ ràng mà thường thể qua hình thái đấu tranh khách quan chủ quan, vô thần hữu thần, dân chủ chuyên chế, độc lập lệ thuộc Trong đó, lực lượng tiến thường đại diện cho khuynh hướng khách quan, vô thần, dân chủ, độc lập; lực lượng bảo thủ đại diện cho khuynh hướng chủ quan, hữu thần, chuyên chế, lệ thuộc Vì vậy, tư tưởng triết học Việt Nam có tính đảng Thứ năm, tư tưởng triết học Việt Nam bình diện bác học nghiêng hướng nội, tâm, lấy trạng thái tinh thần để giải thích tượng bên ngoài: "Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ" Còn bình diện dân gian, lại mang màu sắc vật chất phác Các nhà tư tưởng Việt Nam thường xuất phát từ định đề có sẵn từ phát triển khách quan để khái quát thành lý luận Mặc dù có nhiều lần tổng kết lịch sử, chủ yếu xuất phát từ định đề có sẵn; đó, thường phạm vào sai lầm, rập khuôn, giáo điều, chủ quan, kinh nghiệm, cảm tính Suy nghĩ người Việt thường gắn liền với tín ngưỡng, tôn giáo đa thần với thần sông, thần núi, V.V.; từ đó, tới thần thánh hoá nhân vật lịch sử, người có công với làng, với nước Thứ sáu, phương pháp biện chứng tư triết học Việt Nam nghiêng thống khác với phương Tây nghiêng đấu tranh; quan niệm vận động, phát triển tư triết học Việt Nam hình dung theo vòng tròn triết học phương Tây vận động, phát triển theo đường xoáy trôn ốc C Kết luân Tóm lại, việc nghiên cứu lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam nhiều học giả quan tâm Vì vậy, nước ta, xung quanh lĩnh vực có không hội thảo, công trình mức độ khác đề cập đến, đặc biệt vấn đề lý luận phương pháp luận mà nay, vấn đề tranh luận mặt lý luận, việc có hay tư tưởng triết học Việt Nam? Nếu có mức độ nào, tư tưởng có trình bày học thuyết, hệ thống triết học hay không? Hầu kiến thống rằng, nước ta học thuyết triết học trình bày cách có hệ thống, tư tưởng triết học chắn có Việc khẳng định có tư tưởng triết học lịch sử tư tưởng nước ta, trước hết, dựa quan niệm vật cho lịch sử cho ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội, phản ánh đó, hoàn cảnh đặc biệt, trở thành phản tư triết học trước tồn xã hội với nhiều kiện quan trọng Vấn đề phương pháp luận đề cập tới sau việc khẳng định nói trên; tức là, nhà nghiên cứu khẳng định có tư tưởng triết học đương nhiên, khẳng định hình thức, đối tượng tư tưởng Phương pháp luận việc nghiên cứu lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam cần cụ thể hoá, xác hoá đối tượng nghiên cứu cách tiếp cận đối tượng Các vấn đề nguồn gốc, đối tượng đặc điểm tư tưởng triết học Việt Nam nêu nghiên cứu ban đầu đòi hỏi cần phải tiếp tục nghiên cứu, bổ sung làm rõ [...]... tư ng của lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam là: - Nghiên cứu sự phát triển tư tưởng triết học bản địa qua hoạt động sống của con người: sản xuất, đấu tranh xã hội, đấu tranh với tự nhiên - Nghiờn cứu quá trình nội địa hóa những tư tưởng triết học bên ngoài qua sự giao lưu, tiếp biến với văn hóa phương Tây và văn hóa phương Đông 2.3 2.3.1 Đặc điểm của tư tưởng triết học Việt Nam • o • • Những tư tưởng. .. Những tư tưởng khác nhau về tư tưởng triết học Việt Nam Có quan điểm cho rằng tư tưởng triết học Việt Nam là bản sao chép rời rạc, là sự thu nhỏ của triết học Ấn Độ và Trung Quốc Theo họ, dân tộc Việt Nam có tính thực dụng cao, chỉ biết tiếp thu, chế biến các hệ thống tư tưởng, tôn giáo cho phù hợp với mình, chứ không có sự sáng tạo Đó là sự thực của lịch sử tư tưởng chính thống Đại Việt Rồi ngay cả tín... có lịch sử tư tưởng triết học Neu có tư tưởng triết học thì chỉ là những triết lý, chứ không gọi là tư tưởng triết học Xu hướng này tuyệt đối hóa tính hệ thống của triết học Trên thực tế, nhiều nhà tư tưởng của thế giới cổ đại cũng chỉ đưa ra các câu châm ngôn, các triết lý nhân sinh, khái quát một số hiện tư ng nào đó của tự nhiên chứ không phải ai cũng xây 1 1 dựng được các hệ thống tư tưởng, quan... đãc điểm lư tư ng triết hoc Viêt Nam • o • • Thứ nhất, tư tưởng triết học Việt Nam gắn với công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước Như chứng ta đã khẳng định, nếu như triết học phương Tây thường gắn với những thành tựu của khoa học, đặc biệt là khoa học tự nhiên, triết học Ấn Độ thường gắn với tôn giáo, triết học Trung Quốc gắn với chính trị -xã hội, đạo đức thì những tư tưởng triết học Việt Nam gắn liền... các nhà triết học nổi danh hàng đầu, tiêu biểu như Platôn, Arítxtốt Trên thế giới, những quốc gia có nền triết học phát triển thì việc tìm ra những đặc thù của nó là cần thiết Ngay cả khi nó tồn tại dưới dạng triết học thì cũng phải nói lên sự khác nhau giữa dân tộc này với dân tộc khác, và dân tộc nào cũng có cái gọi là tư tưởng triết học Như vậy, việc nghiên cứu tư tưởng triết học Việt Nam là rất... nên tư tưởng triết học Việt Nam phát triển từ những ý niệm thô sơ, chất phác về nhân sinh lên trình độ lý luận về nhân sinh và vũ trụ; bởi vậy dường như nó có vẻ thiếu tính hệ thống chặt chẽ, thường là cải biến nội dung các khái niệm trong các học thuyết du nhập từ bên ngoài Hệ thống khái niệm, phạm trự triết học trong tư tưởng triết học Việt Nam cùng loại với triết học Trung Quốc, Ấn Độ (triết học. .. các tư tưởng đó có được trình bày như một học thuyết, một hệ thống triết 1 5 học hay không? Hầu hết các ý kiến đều thống nhất rằng, nước ta không có các học thuyết triết học được trình bày một cách có hệ thống, nhưng tư tưởng triết học thì chắc chắn là có Việc khẳng định có tư tưởng triết học trong lịch sử tư tưởng nước ta, trước hết, dựa trên quan niệm duy vật về cho lịch sử cho rằng ý thức xã hội... châu Á, nên ở Việt Nam không có sự phát triển của khoa học tự nhiên, không có sự phát triển thương mại (sĩ - nông - công - thương), không có tiền đề ra đời của chủ nghĩa tư bản Điều đó làm cho chế độ phong kiến kéo dài Cuối cùng, thế giới quan triết học, tư tưởng triết học Việt Nam luụn cú tớnh chất phong kiến Tư tưởng chủ đạo của triết học Việt Nam là chủ nghĩa yêu nước, những vấn đề về chính trị,... vô thần, dân chủ, độc lập; còn lực lượng bảo thủ thì đại diện cho các khuynh hướng chủ quan, hữu thần, chuyên chế, lệ thuộc Vì vậy, trong tư tưởng triết học Việt Nam vẫn có tính đảng Thứ năm, tư tưởng triết học Việt Nam trên bình diện bác học hơi nghiêng về hướng nội, duy tâm, lấy trạng thái tinh thần để giải thích hiện tư ng bên ngoài: "Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ" Còn trên bình diện dân gian,... cõi lãnh thổ, bản sắc văn hoá dân tộc Nó cũng chính là chiếc lăng kính, bộ lọc để các hệ tư tưởng du nhập tè bên ngoài đi qua Nghiên cứu đặc điểm Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo ở Việt Nam sẽ thấy rõ điều đó Trong quá trình giao lưu với văn hoá Trung Quốc, Ấn Độ và phương Tây, tư duy triết học Việt Nam có nền tảng tư duy bản địa mạnh vẫn giữ vai trò chủ thể để tiếp biến văn hoá ngoại lai Chẳng hạn, Phật

Ngày đăng: 03/06/2016, 04:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w