1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN môn LỊCH sử tư TƯỞNG TRIẾT học VIỆT NAM

27 53 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

  • CHƯƠNG 1: NHỮNG TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH TRIẾT HỌC

  • TRẦN THÁI TÔNG

  • 1. Những tiền đề chính trị tư tưởng

  • 2. Những tiền đề kinh tế xã hội

  • CHƯƠNG 2: BẢN THỂ LUẬN TRONG TRIẾT HỌC

  • TRẦN THÁI TÔNG

  • CHƯƠNG 3: NHẬN THỨC LUẬN TRONG TRIẾT HỌC

  • TRẦN THÁI TÔNG

  • 1. Đối tượng nhận thức trong triết học Trần Thái Tông

  • 2. Mục đích nhận thức trong triết học Trần Thái Tông

  • 3. Đặc điểm nhận thức trong triết học Trần Thái Tông

  • 4. Phương pháp nhận thức trong triết học Trần Thái Tông

  • CHƯƠNG 4: QUAN NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC TRONG TRIẾT HỌC TRẦN THÁI TÔNG

  • 1. Nội dung đạo đức trong triết học Trần Thái Tông.

  • CHƯƠNG 5: ĐÓNG GÓP CỦA TRẦN THÁI TÔNG TRONG

  • THIỀN HỌC VÀ TRIẾT HỌC

  • 1. Hệ thống luyện tập – một đóng góp mới của Trần Thái Tông trong Phật giáo và thiền học.

  • 2. Đóng góp của Trần Thái Tông trong triết học Việt Nam

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU Đối với người Việt Nam, từ những em bé đến cụ già, Bụt (Phật) đã trở nên quen thuộc, gần gũi và than thiết. Với nhân dân ta, Bụt tượng trưng cho sự cảm thông, hữu ái, lòng thương người, tinh thần từ bi, hỷ xả, cứu khổ, cứu nạn. Trong các câu chuyện cổ tích, Bụt luôn xuất hiện để cứu giúp những người hiền lành, thật thà, tốt bụng đang trong cơn khốn khó nguy nan. Gắn liền với Phật là ngôi chùa, nơi tôn nghiêm, trong sạch, yên tĩnh đã đi vào trong tiềm thức của mỗi người dân đất Việt. Ở nước ta, ngay từ thời kì đầu dựng nước, Phật giáo và dân tộc đã gắn bó mật thiết, khăng khít với nhau. Lý Nam Đế (451 547) vừa tạo ra nước “Vạn Xuân” vừa xây dựng chùa “Khai Quốc”. Hình ảnh nước Vạn Xuân và chùa Khai Quốc đã quyện chặt vào nhau trong buổi đầu dựng nước và giữ nước. Một ông vua khác – Lý Phật Tử cũng tự xưng mình là con Phật. Tiếp theo truyền thống chùa với nước, Phật với người, đạo với đời, Thiền sư Khuông Việt (nghĩa là người giúp nước Việt), phái Vô Ngôn Thông và thiền sự Pháp Thuận phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi đã tham gia bàn luận và giải quyết những công viêc quốc gia vơi tư cách là những nhà cố vấn của vua Lê Đại Hành 980 1005). Ở thời Lý, vẫn như trước kia, Phật giáo tiếp tục chiếm vị trí chủ đạo trong đời sống tinh thần của nhân dân. Nhà sử hịc Lê Văn Hưu cho biết, trong thời Lý, hơn nửa dân số vào chùa, mỗi địa phương đều có chùa của mình. Câu tục ngữ “ Đất vua, chùa làng, phong cảnh Bụt” phản ánh trong ý thức người dân vai trò của Phật giáo trong giai đoạn lịch sử này. Nhiều vua triều Lý như Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông, Lý Cao Tông, Lý Huệ Tông đã cắt tóc đi tu. Phật giáo có ảnh hưởng sâu sắc trong đời sống xã hội, đã để lại dấu ấn trong hầu hết các lĩnh vực văn hóa. Nhà sư rất có uy tín trong xã hội. Mỗi chùa lớn có hàng nghìn mẫu ruộng và vua ban tặng mà các quan quyên cúng. Nhiều nhà sư đã tham gia tích cực vào đời sống chính trị, có địa vị cao trong triều đình như sư Đa Bảo, sư Viên Thông. Sư Vạn Hạnh đã giúp Lý Công Uẩn khai sang triều Lý (1009 1225). Đầu triều Trần, Phật giáo vẫn còn tiếp tục phát triển mạnh, vẫn là quốc giáo. Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông, Trần Anh Tông và Trần Minh Tông đều là những “ thánh đăng” của vườn thiền Trần “Trúc Lâm”. Cuối triều Trần, Phật giáo ngày càng yếu dần, và đến triều Lê thì nhường bước cho Nho giáo. Như vậy, lịch sử tư tưởng triết học ở Việt Nam trong suốt mười bốn thế kỷ đầu tiên chủ yếu là lịch sử tư tưởng Phật giáo. Bởi vậy không nghiên cứu Phật giáo, chúng ta không thể hiểu được lịch sử triết học Việt Nam cổ trung đại. Phật giáo Việt Nam chủ yếu lại là Thiền (Dhyana). Sự xuất hiện của thiền tông gắn liền với tên tuổi của Bồ Đề Đạt Ma (Boddhidharma), người Thiên Trúc vượt biển sang Trung Quốc, cuối thế kỉ V. Thiền là sự kết hợp giữa Đại Thừa (Mahayana) Ấn Độ với Lão giáo và văn hóa Trung Hoa. Nghiên cứu triết học Trần Thái Tông với ý nghĩa vô cùng to lớn, bởi lẽ đây là một cái mốc quan trọng trong lịch sử tư tưởng nước nhà. Ông không chỉ là một trong những người anh tú nhất trong vườn Thiền Việt Nam, mà những tác phẩm của ông là tập đại thành đầu tiên của Phật giáo Việt Nam. Điều này sẽ được làm sáng tỏ trong chương V. Và từ đó ta thấy, nghiên cứu triệt học Trần Thái Tông cũng phần nào cho chúng ta biết được khuynh hướng tư tưởng của dân tộc từ những ngày đầu dựng nước cho đến thế kỷ XIII. Hơn nữa, nghiên cứu triết học Trần Thái Tông còn giải đáp một vấn đề mà lâu nay một số nười còn nghi hoặc: ở Việt Nam có triết học không? Nếu có thì đó là những hệ thống chặt chẽ hay chỉ là những tư tưởng rời rạc, tản mạn? nếu là những hệ thống chặt chẽ thì chúng có gì khác với những hệ thống phương Tây nói chung và Ấn – Trung nói riêng? Hay chúng chỉ bắt chước của Ấn Độ và Trung Hoa?. Nghiên cứu triết học Trần Thái Tông còn giúp chúng ta biết đến những di sản tư tưởng văn hóa quý báu của cha ông, để “ gạn đục khơi trong”, tiếp nhận, phát huy những gì là tích cực, ngăn chặn, gạt bỏ những gì là tiêu cực trong công cuộc đổi mới, mở cưả hiện nay, góp phần xây dựng một nền văn hóa hiện đại đậm đà bản sắc dân tộc. Hy vọng tiểu luận “Góp phẩm tìm hiểu tư tưởng Triết học Phật giáo Trần Thái Tông” còn là tài liệu tham khảo cho những người quan tâm đến nền văn hóa Việt Nam và triết học Việt Nam nói riêng, mà sự quan tâm này là một nhu cầu cấp bách và to lớn trong xã hội ta hiện nay. Trần Thái Tông tên thật là Trần Cảnh, sinh năm 1218, là con trai thứ của Trần Thừa (anh họ Trần Thủ Độ). Khi Lý Chiêu Hoàng lên ngôi bà Trần Thái Hậu và em họ là Trần Thủ Độ giữ cả quyền bính trong ngoài, tuyển con em các quan vào làm sắc dịch ở nội cung. Khi đó Trần Cảnh mới 8 tuổi. Trong chiếu nhường ngôi của Chiêu Thánh cho chồng là Trần Cảnh có đoạn: “ nay trẫm suy đi tính lại một mình, duy có Trần Cảnh là người văn chất đủ vẻ, thực thể cách quân tử hiền nhân, uy nghi đường hoàng, có tư chất thánh thần văn võ, dù đến Hán Cao Tổ, Đường Thái Tông cũng không hơn được” Từ khi lên ngôi (tám tuổi) đến những năm mười chin, hai mươi tuổi Trần Thái Tông tuy là vua mà mọi việc nước trong ngoài hoàn toàn nằm trong tay tướng quốc Trần Thủ Độ là người gia trưởng và quyết đoán vì vậy nhà vua chỉ biết nghe theo và rất buồn và được thể hiện rõ trong bài “ Thiền tong chỉ nam tự” đã nói lên nỗi niềm của nhà vua “ Trẫm tự bảo mình: trên đã không có cha mẹ để tựa nương, dưới lại e chẳng xứng với lòng dân trông đợi, biết làm thế nào? Suy đi nghĩ lại, không gì hơn lui về chốn núi rừng tìm học đạo phật, để hiểu rõ nghĩa lớn của việc sống chết, cùng đền đáp công ơn khó nhọc của mẹ cha, như thế chẳng tốt hơn sao?” và khi lên đến núi Yên Tử nghe quốc sư hỏi: Chẳng hay bệ hạ muôn cầu điều gì mà đến chốn này? Nhà vua rơi hai hang lệ đáp rằng: “ Trẫm đương trẻ thơ, mẹ cha vội mất, chơ vơ đứng trên dân chúng, không chỗ tựa nương, lại nghĩ sự nghiệp các đế vương thuở trước, thay đổi khôn lường cho nên tìm đến núi này chỉ muốn được thành Phật chứ không cầu gì khác”. Sư nói: “trong núi vốn không có Phật, Phật ở ngay trong lòng. Lòng lặng lẽ mà hiểu đó chính là Phật. Nay nếu bệ hạ giác ngộ được điều đó thì lập tức thành Phật, không cần khổ công tìm kiếm bên ngoài”. Và nhà vua đã nghe theo lời xử thế của thiền sư, đó cũng là con đường đi đến giác ngộ của Phật giáo Việt Nam, con đường đạo với đời làm một không tách rời nhau. Trần Thái Tông không chỉ là con người nhân hậu, khoan dung, ông còn là nhà chỉ huy quân sự. Ngoài ra ông còn là nhà văn, nhà thơ, nhà tư tưởng văn hóa,… với nhiều tác phẩm nổi tiếng trong đó phải kể đến tác phẩm Thiền học Trần Thái Tông bởi lẽ đây là tác phẩm đầu tiên trình bày một cách tương đối khách quan hệ thống tư tưởng triết học Phật giáo của Trần Thái Tông.

TIỂU LUẬN MÔN: LICH SỬ TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC VIỆT NAM Đề tài: GĨP PHẨM TÌM HIỂU TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO TRẦN THÁI TÔNG MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Đối với người Việt Nam, từ em bé đến cụ già, Bụt (Phật) trở nên quen thuộc, gần gũi than thiết Với nhân dân ta, Bụt t ượng trưng cho cảm thơng, hữu ái, lịng thương người, tinh th ần t bi, h ỷ xả, cứu khổ, cứu nạn Trong câu chuyện cổ tích, Bụt ln xu ất hi ện để cứu giúp người hiền lành, thật thà, tốt bụng c ơn khốn khó nguy nan Gắn liền với Phật chùa, n tôn nghiêm, sạch, yên tĩnh vào tiềm th ức ng ười dân đ ất Vi ệt Ở nước ta, từ thời kì đầu dựng nước, Phật giáo dân t ộc g ắn bó mật thiết, khăng khít với Lý Nam Đế (451- 547) v ừa t ạo n ước “Vạn Xuân” vừa xây dựng chùa “Khai Quốc” Hình ảnh n ước V ạn Xuân chùa Khai Quốc quyện chặt vào buổi đầu d ựng n ước giữ nước Một ông vua khác – Lý Phật Tử - tự x ưng Phật Tiếp theo truyền thống chùa với nước, Phật với người, đạo v ới đời, Thiền sư Khuông Việt (nghĩa người giúp nước Việt), phái Vô Ngôn Thông thiền Pháp Thuận phái Tỳ Ni Đa L ưu Chi tham gia bàn luận giải công viêc quốc gia vơi tư cách nh ững nhà cố vấn vua Lê Đại Hành 980- 1005) Ở thời Lý, trước kia, Ph ật giáo tiếp tục chiếm vị trí chủ đạo đời sống tinh th ần nhân dân Nhà sử hịc Lê Văn Hưu cho biết, thời Lý, n ửa dân số vào chùa, địa phương có chùa Câu tục ngữ “ Đất vua, chùa làng, phong cảnh Bụt” phản ánh ý thức người dân vai trò Ph ật giáo giai đoạn lịch sử Nhiều vua triều Lý nh Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông, Lý Cao Tơng, Lý Huệ Tơng cắt tóc tu Phật giáo có ảnh hưởng sâu sắc đời sống xã hội, để lại dấu ấn h ầu h ết lĩnh vực văn hóa Nhà sư có uy tín xã h ội Mỗi chùa l ớn có hàng nghìn mẫu ruộng vua ban tặng mà quan quyên cúng Nhiều nhà s tham gia tích cực vào đời sống trị, có địa vị cao triều đình sư Đa Bảo, sư Viên Thông Sư Vạn Hạnh giúp Lý Công U ẩn khai sang triều Lý (1009- 1225) Đầu triều Trần, Phật giáo tiếp tục phát triển m ạnh, v ẫn quốc giáo Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông, Trần Anh Tông Trần Minh Tông “ thánh đăng” v ườn thi ền Trần “Trúc Lâm” Cuối triều Trần, Phật giáo ngày y ếu dần, đ ến triều Lê nhường bước cho Nho giáo Như vậy, lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam suốt mười bốn kỷ chủ yếu lịch sử tư tưởng Phật giáo B ởi v ậy không nghiên cứu Phật giáo, hiểu lịch sử triết h ọc Việt Nam cổ trung đại Phật giáo Việt Nam chủ yếu lại Thiền (Dhyana) Sự xuất thiền tông gắn liền với tên tuổi Bồ Đề Đạt Ma (Boddhidharma), người Thiên Trúc vượt biển sang Trung Quốc, cuối kỉ V Thiền kết hợp Đại Thừa (Mahayana) Ấn Độ với Lão giáo văn hóa Trung Hoa Nghiên cứu triết học Trần Thái Tông v ới ý nghĩa vô to lớn, lẽ mốc quan trọng l ịch s t t ưởng nước nhà Ơng khơng người anh tú vườn Thiền Việt Nam, mà tác phẩm ông tập đại thành đ ầu tiên Phật giáo Việt Nam Điều làm sáng tỏ ch ương V Và từ ta thấy, nghiên cứu triệt học Trần Thái Tông ph ần cho biết khuynh hướng tư tưởng dân tộc t nh ững ngày đầu dựng nước kỷ XIII Hơn nữa, nghiên cứu triết học Trần Thái Tơng cịn giải đáp vấn đề mà lâu số nười cịn nghi hoặc: Việt Nam có triết h ọc khơng? Nếu có hệ thống chặt chẽ nh ững t tưởng rời rạc, tản mạn? hệ thống chặt chẽ chúng có khác với hệ thống phương Tây nói chung Ấn – Trung nói riêng? Hay chúng bắt chước Ấn Độ Trung Hoa? Nghiên cứu triết học Trần Thái Tơng cịn giúp biết đến di sản tư tưởng văn hóa q báu cha ơng, đ ể “ g ạn đ ục kh trong”, tiếp nhận, phát huy tích cực, ngăn ch ặn, gạt bỏ nh ững tiêu cực cơng đổi mới, mở cưả nay, góp ph ần xây dựng văn hóa đại đậm đà sắc dân tộc Hy v ọng ti ểu luận “Góp phẩm tìm hiểu tư tưởng Triết học Phật giáo Trần Thái Tơng” cịn tài liệu tham khảo cho người quan tâm đ ến n ền văn hóa Việt Nam triết học Việt Nam nói riêng, mà quan tâm nhu cầu cấp bách to lớn xã hội ta Trần Thái Tông tên thật Trần Cảnh, sinh năm 1218, trai thứ Trần Thừa (anh họ Trần Thủ Độ) Khi Lý Chiêu Hồng lên ngơi bà Trần Thái Hậu em họ Trần Thủ Độ giữ quyền bính ngồi, tuyển em quan vào làm sắc dịch nội cung Khi Tr ần Cảnh tuổi Trong chiếu nhường Chiêu Thánh cho ch ồng Trần Cảnh có đoạn: “ trẫm suy tính lại mình, có Trần Cảnh người văn chất đủ vẻ, thực thể cách qn tử hiền nhân, uy nghi đường hồng, có tư chất thánh thần văn võ, dù đến Hán Cao T ổ, Đ ường Thái Tông không được” Từ lên (tám tuổi) đến năm mười chin, hai m ươi tuổi Trần Thái Tông vua mà việc n ước hoàn toàn nằm tay tướng quốc Trần Thủ Độ người gia tr ưởng quy ết đốn nhà vua biết nghe theo buồn th ể rõ “ Thiền tong nam tự” nói lên nỗi niềm nhà vua “ Trẫm tự bảo mình: khơng có cha mẹ để tựa n ương, d ưới l ại e chẳng xứng với lịng dân trơng đợi, biết làm th ế nào? Suy nghĩ l ại, khơng lui chốn núi rừng tìm học đạo ph ật, đ ể hi ểu rõ nghĩa lớn việc sống chết, đền đáp cơng ơn khó nh ọc c m ẹ cha, nh chẳng tốt sao?” lên đến núi Yên Tử nghe quốc sư hỏi: Chẳng hay bệ hạ muôn cầu điều mà đến chốn này? Nhà vua r hai hang lệ đáp rằng: “ Trẫm đương trẻ thơ, mẹ cha vội mất, ch v đ ứng dân chúng, không chỗ tựa nương, lại nghĩ s ự nghiệp đ ế v ương thuở trước, thay đổi khơn lường tìm đến núi ch ỉ muốn đ ược thành Phật khơng cầu khác” Sư nói: “trong núi vốn khơng có Ph ật, Phật lịng Lịng lặng lẽ mà hiểu Ph ật Nay n ếu bệ hạ giác ngộ điều thành Phật, khơng cần khổ cơng tìm kiếm bên ngồi” Và nhà vua nghe theo lời x th ế c thi ền s ư, đường đến giác ngộ Phật giáo Vi ệt Nam, đ ường đạo với đời làm không tách rời Trần Thái Tông không người nhân h ậu, khoan dung, ơng cịn nhà huy qn Ngồi ơng cịn nhà văn, nhà th ơ, nhà t tưởng văn hóa,… với nhiều tác ph ẩm n ổi tiếng ph ải k ể đ ến tác phẩm Thiền học Trần Thái Tơng lẽ tác phẩm trình bày cách tương đối khách quan h ệ th ống t t ưởng tri ết h ọc Ph ật giáo Trần Thái Tông NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH TRIẾT HỌC TRẦN THÁI TƠNG Triết học Trần Thái Tơng hình thành sở nh ững tiền đề kinh tế, trị xã hội, văn hóa, tư tưởng nh ất định Những tiền đề trị tư tưởng Theo tài liệu thành văn có, có, có th ể nói Phật giáo có mặt nước ta từ kỷ thứ hai Công nguyên H ơn nữa, vào kỷ thứ hai, thứ ba, Luy Lâu trung tâm Phật giáo lớn châu Á, từ du nh ập vào Vi ệt Nam, Ph ật giáo mang mầm mống hình thành nên nh ững khuynh hướng sau Từ kỷ nh ững th ế k ỷ thứ IX, Phật giáo Việt Nam chủ yếu mang màu sắc Ấn độ, giai đoạn lại trùng với giai đoạn Bắc thuộc Văn hóa Vi ệt Nam cịn ti ếp thu có chọn lọc giá trị văn hóa nhân khác qua nh ững đụng độ tiếp xúc giữa hệ tư tưởng, làm phong phú cho văn hóa địa Có thể lúc văn hóa Việt Nam tình hình nước nhà tan nên tạm gửi vào văn hóa Phật giáo Ấn đ ộ, kết hợp với văn hóa Ấn Độ tạo nên hệ thống văn hóa m ới có đủ khả chống lại đồng hóa văn hóa Phương Bắc Những tiền đề kinh tế xã hội Cuối kỷ XII, đầu kỷ XIII đất nước rơi vào khủng hoảng kinh tế- xã hội trầm trọng với suy sụp c quy ền trung ương, lãnh chúa phong kiến địa phương dậy cát c ứ tình tr ạng nông dân người tự ngày tồi tệ h ọ bị quan l ại bóc l ột nặng nề, sưu cao, thuế nặng, tai họa bất thường, mùa liên miên Nạn đói năm 1981 làm cho có nơi n ửa dân số chết đói, đ ể tránh tô thuế vfa nghĩa vụ lao động, nhiều người rời bỏ quê h ương s ống tha phương, cầu thực bất bình dân chúng ngày tăng, v ậy xuất khởi nghĩa Thanh Lôi (1440- 1441), Lê Văn (1180-1182), … toàn đất nước năm hai mươi k ỉ XVIII, hỗn loạn gây nên chiến tranh t ương tàn nhóm phong kiến Thủ Thăng Long nhiều lần bị đánh phá, vua Lý bất lực cần đến giúp đỡ nhóm quan lại khác nhau, nhân dân vô đau khổ chiến tranh Trong trình đấu tranh nhóm phong kiến, họ Trần dần thâu tóm lực lượng, cuối chinh phục tất c ả l ực lượng cát khác Đồng thời nhà Trần tập trung tay nh ững ch ức vụ quan trọng triều đình Về kinh tế thời nhà Trần lực lượng sản xuất bắt đ ầu phát tri ển Nhà Trần chủ trương khai khẩn đất hoang, đất hoa, đ ắp đê ngăn úng l ụt, nước mặn số làng quê tăng lên nhanh chóng Trong l ộ t ỉnh, nhà Trần có người theo dõi đê điều canh tác đất hoang, qu ản lý dân số giải vấn đề sách xã hội giúp đ ỡ nh ững ng ười khó khăn Biến đổi to lớn sở kinh tế, th ượng tầng ki ến trúc, nhà nước, tạo nên yếu tố tích cực thúc đầy s ự ph ục hồi, phát tri ển xã hội Việt Nam kỷ XVIII Sự biến đổi kinh tế- xã hội đòi hỏi biến đổi to lớn trị, tư tưởng triết học Trần Thái Tông đời để đáp ứng nh ững nhu cầu CHƯƠNG 2: BẢN THỂ LUẬN TRONG TRIẾT HỌC TRẦN THÁI TÔNG Trước vào thể luận, ta phân tích khai niệm quan trọng Phật giáo nói chung thiền tong nói riêng, “tâm” Khơng phải ngẫu nhiên người ta gọi thiền tông tâm tong Khái niệm “ tâm” dịch từ ba từ: Vijnana, Manas, citta Trong tài liệu Trung Quốc, người ta dịch Vijnana th ức, manas ý Cittta tâm Và từ có tổ hợp ý thức, ý tâm, tâm ý, tâm th ức ph ật giáo cho người kết hợp động yếu t ố đ ộng (các dharma) Trung tâm dịng theo nghĩa trừu tượng tâm th ức Trong Phật giáo khái niệm “ tâm” rộng có nhiều khía cạnh, cấp bậc, trình độ, có m cấp đ ộ nh sau: Trước hết tâm trái tim xương thịt, Phật giáo khơng đ ể ý tới:, 2: tâm thức, (vijnana) theo nghĩa ý th ức thông thường người:, 3: Nh ưng không ý th ức, tâm cịn tồn giới bên trong, chủ quan, tâm hồn, tình cảm, ý đ ồ, tinh th ần, tâm lý Tâm không lý mà cịn tình.cái tâm manas; 4: góc độ tâm thức thứ tám, bao gồm tiềm th ức; Tâm tổng hợp tất tâm theo nghĩa thứ hai, ba, t ư, bát thức; Trong Phật giáo, tâm thể vũ trụ, tâm th ể, chân tâm Khi sang đến nước ta, Phật giáo đặc biệt Phật giáo dân gian nhấn mạnh mặt chủ quan, tình cảm cấp bậc thức ba khai niệm tâm Chính mà khái niệm tâm nhân dân đ ược thay từ “ lịng”, “bụng”, “dạ” điều nói lên r ằng dân Việt Nam thiên trọng tình cảm, thiên trọng tình cảm s ống tư duy, cách nghĩ thường mang nặng màu sắc cảm tính L ối sống, cách suy nghĩ này, bên cạnh mặt tốt, nh ững tr ngại không nhỏ để tiếp thu sang tạo tri thức lý, khoa h ọc kĩ thuật, để hình thành nên cách nhìn khoa học Bên cạnh khái niêm tâm khái niệm Pháp (dharma), dharma có nghĩa sau: Phẩm chất, thuộc tính, vị từ Cái mang thực thể, thể tiên nghiệm yếu tố đơn thuộc đời sống ý thức Yếu tố, tức yếu tố cấu thành đời sống ý thức Niết bàn, tức “ dharma” tuyệt hảo, đối tượng học thuyết Đức Phật Cái tuyệt đối, thực chân thật… Học thuyết tôn giáo đức Phật Vật, vật thể, khách thể, tượng Như dharma tất cả, vật chất lẫn ý thức, t ương đối lẫn tuyệt đối, Phật giáo nguyên thủy thừa nhận tồn dharma Như theo nghĩa thừa nhận giới vật chất tồn Đi liền với pháp có từ “thân”, tạo nên khái niệm m ới “Pháp thân”, khái niệm quan trọng đại th ừa đại thừa có khái niệm tam thân Phật xem nguyên lý tối cao, sở vũ trụ Đi liền với ‘pháp” cịn có khái niệm n ữa “tính” Ch ữ Trung Quốc “ tính” gồm hai chữ hợp thành nhân sinh Lục tổ Huệ Năng hay dung khái niệm để thể, chất ng ười, v ạn v ật Lục Tổ tính Phật hay Phật tính Kế thừa, phát triển, tổng hợp tư tưởng trên, Trần Thái Tông đưa khái niệm “ không”, “ hư”, “ hư không”, “ thái h ư”, ch ỉ đ ưa nh ững khái niệm ta thấy triết học Trần Thái Tơng có h ương v ị Nho, Phật lẫn Lão Trước hết ta cần nhận xét hệ th ống khái niệm triết học Trần Thái Tông nói riêng Ph ật giáo nói chung đ ều có 10 biệt lập mà chúng nằm mối liên hệ biện chứng có kh ổ m ới có sướng ngược lại, khổ có sướng, sướng có khổ, lĩnh vực đóng góp Phật giáo 13 CHƯƠNG 3: NHẬN THỨC LUẬN TRONG TRIẾT HỌC TRẦN THÁI TÔNG Đối tượng nhận thức triết học Trần Thái Tông Điểm xuất phát nhận thức thể nằm tiềm ẩn tâm người Bởi vậy, nhận thức quan niệm ông nh ận thức tâm ỏ người, nhận thức vật, tượng giới khách quan bên Điều liên quan đến m ột quan điểm triết học phương Đơng nói chung tri ết h ọc Ph ật giáo nói riêng Quan niệm đặt câu hỏi: liệu có “ ta”, “ tôi”, “ ngã”, thật không ? Vấn đề quan trọng lẽ n ếu có thật từ đây, từ xuất phát điểm bàn đến khác, m ới phán xét ngồi ta Cịn khơng có th ật việc phán xét khác thật vơ nghĩa Ta có hiểu ta th ật s ự, đắn m ới hiểu khác thật Vì điều ph ải hiểu “ ta” trước Tâm người trải qua bao kiếp trơi ln hồi sinh tử, vẩn đục, m tối v ấn đề ph ải hồi tâm, quay đầu trở lại để tâm lại sang, khơng h nh x ưa Nhưng tâm cá nhân người theo Trần Thái Tơng n ằm đường từ thể, lai diện mục hay tâm ban đ ầu đ ến địa ngục điểm dừng tạm thời tồn tương đối, th ế gi ới c ảm tính, giới tượng hay giới trần tục mà ta sống xét theo chiều cấp độ tâm cấp độ giới, lẽ th ế giới tượng có “hoạt Phật” thân Phật tính không thủ tiêu tam độc (tham, sân, si), vọng động, người khơng thắp lên lửa trí tuệ Theo nghĩa có th ể nói đ ạo ph ật trí huệ, có điều trí huệ khác với trí huệ thơng thường hàng ngày người 14 Mục đích nhận thức triết học Trần Thái Tông Ở Trần Thái Tông, mục đích nhận thức tính, tính Ph ật hay Ph ật tính Ơng viết: “ phàm người học đạo cần kiến tính” Tính, tính Ph ật, hay Phật tính thể, tâm, lai diện mục không (Sunya) Boddhidharma – thủy tổ thiền tong cho r ằng ki ến tính hành động giản dị, kiến tính nuốt đồ ăn, gi ản dị Hoạt động, hành vi người không gây nghiệp, khơng xuất tái sinh Nh ững người giác ngộ, h ọ làm công việc bất kỳ, giữ trọng trách bất kỳ, ng ười tr nên tự thực mà chí khơng đoán r ằng tự do, cảm thấy khơng tự có tự mà b ị tước bỏ, xuất nguyện vọng tr thành t ự điều sinh nhị nguyên “tự do” “ không t ự do”, cần thiết ph ải ch ọn chúng Thực người tự khơng phải người tìm th thi ện ác mà người tránh khỏi tất ham muốn tư t ưởng “ tự do” “ không tự do” Đặc điểm nhận thức triết học Trần Thái Tông Điểm bật nhận thức Phật giáo nói chung triết học Trần Thái Tơng nói riêng nhận thức tr ực giác Điều bị quy định thể Phật giáo triết học Trần Thái Tông dung ngôn ngữ văn tự miêu tả Bản th ể tồn nhiên nhiên, thế, bất diệt, bất sinh, không them không bớt, không thiếu, không thừa, không thiện, không ác, khơng ph ải, khơng trái, đứng trước ngơn ngữ bất lực nh ưng n ếu khơng nói khơng hiểu, lại phải nói Ở đây, nh ận th ức nh ận th ức b ản thể, tâm vật, tương th ế giới thông thường mà ta dùng tư thơng thường để phân tích m ổ xẻ Mặt khác thể phân thành phần nh ỏ không 15 thể đạt tới cách từ từ hêt phần đến phần Bản th ể trực giác tính tồn chỉnh thể m ột khảnh khắc khơng trượt khỏi tay khó tr lại Th ế gi ới tượng theo luật vô thường luôn biến đổi khoảnh khắc Mỗi vật tượng lại bao gồm ph ận, nh ững mặt, thuộc tính ln thay đổi Khơng thể nói nhận thức đồng th ời tất mặt phận khách thể hoàn chỉnh, ph ần n ọ sau phần Khơng thể giải thích nhận th ức khách th ể mà ch ỉ tồn t ại điểm Nhận thức khách thể xuất trước sau xuất khách thể, khách thể theo chất v ốn thống qua, biến vừa xuất Sự phản ánh vận động tư tưởng ln làm trịn tr ịa ch ết cứng tư tưởng lẫn cảm xúc, vận động lẫn khái niệm mặt khác, khái niệm ngôn ngữ phản ánh thực ch ứ không ph ải b ản thân thực Nhận thức triết học Trần Thái Tông không phát hiện thực mà cịn hịa đồng với thực, khơng vạch th ể mà cịn hịa vào thể, khơng chỉ Phật tính tâm mà cịn biến tâm thành tâm Phật Với đối tượng nhận th ức tâm, m ục tiêu nhận thức tính, Phật tính, điều quy định đặc ểm nh ận th ức phải trực giác trực giác khơng dùng tư lý trí phân tích mà t ự c ảm nhận trực tiếp Ngồi loại nhận thức cịn có loại nhận thức t người khác hay người khác truyền cho Loại thường diễn người thầy đắc đạo với học trị mình, người thầy giác ngộ tâm thầy thể, tâm thể, tâm Bởi khơng th ể dùng ngơn ng ữ diễn đạt tâm khơng th ể dùng đ ể trao quyền, giảng dạy cho môn đồ nên phải dùng tâm ấn t ức l tâm nguwoif thầy để giác ngộ sang cho người trò làm cho ng ười trị 16 giác ngộ Trần Thái Tơng cho lý trí tai m khơng th ể nhận thức đc thể Phương pháp nhận thức triết học Trần Thái Tông Như “ dĩ tâm truyền tâm” đặc điểm triết học Trần Thái Tông, ngồi cịn phương pháp nhận thức triết học ông, ph ương pháp thể hai dạng bản: vấn đáp niêm tụng Th ực phương pháp mặt thăm dò nh ững môn đ ồ, mặt khác để truyền Bồ Đề giác tính, truyền tâm ấn Phương pháp vấn đáp xuất từ thời xa xưa Ấn Độ Đức Phật người truy ền thống Ở Vi ệt Nam tác phẩm Lý Luận Mâu Tử viết dạng này.Nội dung “Vấn – Đáp” câu hỏi trò câu trả lời c th ầy Qua nh ững câu hỏi câu trả lời mà người trò hiểu Phật pháp ngày sâu sắc, tu hành ngày tinh mau chóng đ ến giác ng ộ Theo Trần Thái Tông, muốn đến giác ngộ trước hết phải biến tâm thành vô tâm, thành hư không Ng ười ý chí, có ch ủ ý, có ý thức biến tâm thành hư khơng, vơ tâm, kẻ lại không th ể giác ngộ, không thành Phật có bi ến tâm thành hư khơng, vô tâm cách tự nhiên nhiên, vô ý thức, vô chủ ý giống nước chảy xuống khe, mây bay đỉnh núi người m ới đ ắc đ ạo thành phật Tâm hư không, tâm giác ngộ triết học Tr ần Thái Tơng tâm vô niệm, vô sở trụ (không trụ ch ấp vào m ột ch ỗ cả) Ngoài phương pháp vấn đáp, Trần Thái Tơng cịn có ph ương pháp niêm tụng Niêm tụng viết tắt phương pháp gồm ba phần: cử, niêm, tụng Cử nêu, đưa mệnh đề, điều kiện Nhưng thường cử nêu lên câu chuyện Phật hay nh ững lời giảng đạo vị Phật, Bồ tát, vị cao tổ, cao tăng đ ời tr ước đ ể 17 làm đề dẫn Niêm nêu lên ý kiến tác giả vấn đề ấy, có bổ sung, có bác lại, thường trình bày cốt lõi s ự kiện nêu lên c theo quan điểm tác giả Tụng tóm tắt tồn kiến giải thành kệ đọng để học trò đọc tụng Phương pháp niêm tụng vấn đáp ch ủ yếu dùng giới tu hành thầy trị Ngồi triết học Trần Thái Tơng cịn có phương pháp khác dùng cho đại đa số dân chúng, cho m ọi người điểm xuất phát phương pháp tính, chí hướng người khác nhau, đường đến giác ngộ có cách thức khác Phương pháp nhận thức hay “ kiến tính” nh ất tri ết học ông thiền Thiền nói tắt, nói đủ thiền na (dhyana), gắn liềm với văn hóa cổ xưa người Ấn Độ Thiền triết h ọc Tr ần Thái Tông phương pháp để đến kiến tính Theo ơng, ph ương pháp tốt để tập trung ngồi thiền Bởi lẽ đi, đứng, nằm ngồi đ ều thiền Nhưng thả bước, đứng sinh mệt, nằm yên tĩnh, m tối yên tĩnh, mờ tối nỗi lo sinh, muốn dập tắt niệm kh ởi phải ngồi thiền định Ông chia làm bốn loại thiền: thiền ngoại đạo, thiền phàm phu, thiền thiểu thừa (Hinayana), thiền Đại thừa (Mahayana), ông khuyên người ta nên tu theo thiền Đại th ừa Vị trí thiền triết học Trần Thái Tông? Theo ơng, tất kinh phật có ba cái: giới, định, tuệ Ông cho r ằng gi ới uy nghi, giai đoạn giai đoạn chuẩn bị định hay thiền đ ịnh Thiền định không loạn, giai đoạn tất yếu để đến tuệ Tuệ giác, hiểu biết Trần Thái Tông, định tuệ liên hệ mật thiết với 18 Một phương pháp triết học Trần Thái Tông niệm Phật Niệm Phật thuộc tịnh độ tong hình thành Trung Qu ốc vào năm 402 sư Huệ Viễn (mất năm 416) Niệm phật dạng đặc biệt tập trung, tập trung vào danh hiệu hình ảnh Phật Adi đà niệm Ph ật m ột d ạng đặc biệt thiền Điều triết học Trần Thái Tơng rõ ơng nói tịnh độ giữ gìn trước mắt, di đà nhận lấy tâm Theo ông, niệm Phật phương diện để tắt ba nghiệp Bởi lexddang lúc niệm Phật, thẳng ngồi ngay, không làm việc tà, dứt nghiệp thân, miệng đọc lời chân, khơng nói điều tà, dứt nghiệp kh ẩu ý nghĩ tịnh tiến, không dậy niệm tà dứt nghi ệp ý Nh v ậy, thân, khẩu, ý tập trung vào danh hiệu hình ảnh ph ật Adi đà với mục đích thủ tiêu niệm, đạt tới trạng thái vơ niệm Nhìn chung, thiền thực tế chủ yếu quan tâm ý tầng lớp quý tộc, trí thức, giới thượng lưu, tinh hoa xã hội Việt Nam, tịnh độ tơng chấp nhận chủ yếu người bình dân Do Việt Nam thiền muốn trở thành tơn giáo phổ biến buộc phải thu nhận vào yếu tố tịnh độ tơng Điều thể rõ triết học Trần Thái Tông CHƯƠNG 4: QUAN NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC TRONG TRIẾT HỌC TRẦN THÁI TÔNG Nội dung đạo đức triết học Trần Thái Tông Ở phần nói triết học Trần Thái Tơng h ầu chủ yếu đề cập đến giới bên trong, đến tâm cá nhân, ch ứ vật, tượng giới khách quan bên Trong phần nhận thức luận tâm m ỗi cá nhân v ừa đối tượng vừa phương tiện, vừa mục đích nh ận th ức Điều 19 quy định đặc điểm đạo đức triết học ông đ ạo đ ức hoàn thiện cá nhân, cứu khổ cá nhân, xác hồn thiện tâm cứu khổ tâm cá nhân người Cái đó, theo nghĩa đó, gọi đạo đức ơng đạo đức có tính chất tâm hay g ọi t đạo tâm Trong đạo tâm Trần Thái Tơng, vấn đề sinh tử đóng vai trò quan trọng Vấn đề lịch sử Phật giáo Việt Nam đề cập đến nhiều lần Cơ sở lý luận vấn đề học thuyết “ thập nhị nhân duyên” Thập nhị nhân duyên mười hai nhân duyên như: Vô minh, hành thức, danh sắc, lục nhập, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão, t Trong vơ minh, hành, nhân khứ ; thức, danh, sắc, lục nhập, xúc, thọ, ; ái, thủ, hữu nhân ; sanh, lão, tử tương lai Cứ bánh xe luanaau hồi quay chừng nghiệp tồn muốn chặn đứt nghiệp phải thủ tiêu vô minh mà triết học Trần Thái Tông gọi vọng Mục đích cuối Phật giáo thủ tiêu luân h ồi nghi ệp báo giải người khỏi nỗi kh ổ đau sinh t Ở Tr ần Thái Tông, đạo giáo đức Phật phương tiện dẫn dụ đám người mê muội, đường tắt sang tỏ lẽ sinh tử Khi người đạt đ ến giác ng ộ, h ọ thấy chất chân thật tâm (chân tâm) Theo Trần Thái Tông, sống hàng ngày, giá tr ị nh ất, quý vàng, kim cương Nhưng vàng, kim cương không quý thân mệnh, “ nhất nhân thân, vạn kiếp bất ph ục” (m ột người thân, vạn kiếp khó quay lại) Nh ưng thân mệnh ng ười lại chưa trọng đạo tâm, mà muốn học đạo tâm, tr ước h ết người phải học trì giới Trong triết học Trần Thái Tơng, mười hành động sau đ ược gọi thiện: ba điều thiện thân thể, (không sát sinh, không tr ộm cắp, không 20 tà dâm), bốn điều thiện lời nói (khơng nói d ối, khơng nói ác, khơng nói chia rẽ, khơng nói vơ nghĩa), ba điều thiện ý (không tham, không sân, không si,) Cơ sở giới sát sinh chỗ phàm loài sinh từ trứng, thai, ẩm, hóa, tính giống ; s ự hi ểu bi ết nhìn nghe khác Chỉ gây nghiệp chứa oan, nên chịu khác tên khác hiệu Ngày trước vốn loại nhân luân sinh thành bầy khác lại Một quan niệm điển hình đạo đức Trần Thái Tông thể “ giới thâu đạo” (văn răn trộm cắp) Ông vi ết: “ phàm người làm điều nhân nghĩa quân tử, kẻ chuyên việc trộm cắp tiểu nhân” Quân tử mong cứu vớt kẻ cô quả, nghèo hèn, ti ểu nhân tham vơ tiền nhặt của, người lấy làm mình, tự coi l ợi Ngh ịch tr ời trái đất, dối pháp khinh hình, sống gặp phép cơng thi hành, lúc ch ết bị minh ti khảo đả” Và ông đến kết luận “ lưới trời l ồng l ộng, làm điều lành thốt, làm điều ác vướng ; pháp n ước mênh mơng, làm cơng n, làm tư phạm lỗi” Đặc điểm đạo đức triết học Trần Thái Tông Trước hết đạo đức triết học Trần Thái Tông đ ạo đ ức có tính chất phật giáo Trong Phật giáo, đạo đức thể rõ nh ất giới Giới giai đoạn đầu, giai đoạn tất yếu để chuy ển sang giai đo ạn ti ếp theo – định Khơng thể có tập trung tâm cao độ thân tâm khơng Khi đầu óc cháy bỏng khát vọng, ham muốn, tình yêu dục vọng; khơng thể có nhận định, quan niệm đ ắn khách quan đời vật xung quanh T ập trung t tưởng, suy nghĩ có cá nhân người tr ải qua nh ững bi ến đ ổi đạo đức định theo chiều hướng thiện Chính v ậy, gi ới điều kiện thiếu cho việc tập trung tinh thần Theo Trần Thái Tông giới điều kiện tất yếu để đạt đến giải thoát Ai v ượt qua bể khổ, giải họ không cần gi ới n ữa Nh ưng ch ưa 21 ngộ cần phải giữu giới, cần phải sám hối nh ững tội lỗi Nếu đánh thân người, vạn khiếp khó có lại Đã th phật làm thầy trước hết phải giữu giới Như nói đạo đức triết học Trần Thái Tơng đạo tâm, gắn liền với tâm Phân tích hành động người ta th ường thấy có ba giai đoạn: 1) Sự chuẩn bị: ý tưởng, ý đồ, ý định, suy nghĩ, k ế hoạch đầu 2) Hành động: thực mặt vật chất ý đồ ; 3) Kết hành động kéo theo tâm trạng hài lịng, khơng hài lịng, nuối tiếc hay hối hận Trong triết học Trần Thái Tơng giai đoạn m ột có ý nghĩa ch ủ đạo Ơng cho tồn hành động, hành vi xuất phát t th ế gi ới sâu thẳm bên – tâm Nhiều nội dung khơng ph ải lúc phù hợp với hình thức nên có hành động tốt theo hình th ức, lại không tốt theo nội dung ngược lại Trong triết h ọc Tr ần Thái Tông thiện diễn từ tâm, phụ thuộc vào tâm Ông viết: “ Phàm tâm gốc thiện ác ; miệng cửa h ọa phúc” “Tâm khởi dậy điều ác tức niệm ác, niệm ác nảy sinh ác nghiệp ứng theo” Tâm khởi ác tắc vi ác niệm, ác niệm mn lồi, th ực s ự q trình vơ tâm Vô tâm vô tâm tất cả, mà tâm tất c ả l ại vô tâm Bi ện chứng vậy, Cũng giống khơng có lại t ất mà có tất lại khơng có Sức mạnh chữ “ không”, “ vô”, “ h ư” c nhà Phật Ở phải đóng góp Phật giáo Việt Nam có thầy trị Trần Thái Tơng tìm đ ường m ới, riêng, hoàn toàn Việt Nam, đường vừa tương đối cụ th ể, thi ết th ực, th ực tế, rõ rang, vừa tương đối ngắn để đến giác ngộ Nếu nh đóng góp Trần Thái Tơng vơ có giá tr ị cho Ph ật giáo giới 22 Ngồi Trần Thái Tơng cịn đóng góp cho thiền học nói riêng phật giáo nói chung hệ thống luyện tập đặc biệt để biến tâm thành hư, đầu đề sách tiếng ơng: Khóa hư lục CHƯƠNG 5: ĐĨNG GĨP CỦA TRẦN THÁI TÔNG TRONG THIỀN HỌC VÀ TRIẾT HỌC Hệ thống luyện tập – đóng góp Trần Thái Tông a) Phật giáo thiền học Cơ sở lý luận hệ thống luyện tập Xuất phát từ việc cho thân Phật tính v ốn ti ềm ẩn người, tự thân khơng thủ tiêu vơ minh, vọng đ ộng người khơng trì giới xám hối Xám hối ph ương tiện đặc biệt để tẩy rửa tâm hồn khỏi dơ bẩn Nh ững nghiệp ác tích t ự hang t ẳm nghìn khiếp, nhờ sức Phật xám hối có th ể tiễu trừ ngày m ột phút Biết hư huyễn dơ bẩn chúng sinh ảo v ọng sinh nên khun họ lịng thành kính, quy y lễ xám, ến cho thân tâm tịnh, trắng xưa, gió yên song lặng, bụi gương Đó cơng dụng lớn lao lễ xám hối v ậy Ông nghĩ r ằng phàm nghiệp chướng tích tụ sáu tạo thành, ơng chia sáu thành sáu thì, sám hối căn, ông t ự tay vi ết l ời gọi “ lục lễ Phật xám hối khóa nghi”, để khơng ph ụ ý nguy ện “ t ự làm lợi để làm lợi người” ông Làm nh ông ch ỉ th ẳng đường thành phật cho người b) Nội dung hệ thống luyện tập Trần Thái Tông phân ngày đêm mười hai (tý, sửu, dần, mão, thin, tỵ, ngọ, mùi, thân, dậu, tuất, hợi), làm sáu phần (nh ph ần gồm hai giờ) Mỗi phần dừng để xám hối Nhìn chung, phần lại gồm ba thao tác lớn a) Những thao tác trước xám hối gồm: 23 b) c) Văn chúc hương (dâng hương) Kệ dâng hương Kệ dâng hoa Văn khải bạch (tâu bạch) Xám hối tội sáu mà ta vừa nói Những thao tác sau xám hối Dốc lòng kính lễ Dốc lịng khun mời Dốc lịng tùy hỷ Dốc lịng hồi hướng Dốc lịng phát nguyện Kệ vơ thường Trần Thái Tông giới Phật giáo tôn vinh “Bó đuốc Thiền tơng” từ bao đời nay, cương vị Hoàng đế hay Thái th ượng hoàng thiền gia chứng đạo, Trần Thái Tông khát khao th ống thiền phái để hướng đến Phật giáo tông cho phù h ợp v ới tình hình bối cảnh phát triển Chính ơng người ch ủ trương đặt móng cho thiền phái Trúc Lâm đ ời, h ết hình thành đặc trưng tinh thần thiền học Phật giáo đời Trần đ ược th ể qua phương thức hành trì mang sắc dân tộc Đại Việt Đóng góp Trần Thái Tơng triết học Việt Nam Như vậy, nói, tư tưởng triết học Trần Thái Tông th ực s ự đáp ứng đòi hỏi thiết hệ tư tưởng làm chỗ dựa tinh thần vững cho dân tộc giai đoạn đầy biến đ ộng sâu sắc buổi giao thời chuyển từ nhà Lý sang nhà Trần; t thu v ề m ột mối, chấm dứt tản mác tư tưởng dòng thiền cuối th ời Lý đời sống tinh thần xã hội Quan trọng là, ông tạo nên thống nh ất cao độ giai cấp cầm quyền với nhân dân toàn dân tộc đủ s ức để bảo vệ độc lập, tự chủ lâu dài cho đất nước Bên c ạnh đó, s ự k ết h ợp hài hòa, nhuần nhuyễn tư tưởng Phật giáo với chủ nghĩa yêu n ước tư tưởng triết học Trần Thái Tông tạo nên nét độc đáo v ề tinh 24 thần nhập thế, đem đạo vào đời để cứu dân độ thế; chứng tỏ Ph ật giáo hồn thành xuất sắc vai trị chủ thể nguồn lực nội sinh ti ềm tàng văn hóa dân tộc thời đại nhà Trần trước gian nguy, th thách khắc nghiệt tỏ rõ lĩnh, cốt cách v ững chãi c mình, đ ủ sức chuyển hóa sức mạnh tinh thần thành nguồn sức m ạnh vật ch ất vô biên Trong học thuyết mình, Trần Thái Tơng khơng d ừng lại lý thuyết sng, nặng tính tư biện, mà vượt lên đó, ơng đem th ể nghiệm ngun tắc vào cơng an dân trị nước mình, ti ếp nối truyền thống xây dựng trị trọng từ bi, khoan dung, độ lượng, coi sở cho đạo trị nước Về đạo, ơng có cơng lớn việc xiển dương Phật pháp, nâng đỡ, ch ỉ bảo kẻ s c V ề đời, ông vị vua anh hùng, dám xả thân nghĩa, qu ốc gia xã t ắc, chung tay góp sức gây dựng đồ, khai sáng triều đại mang tầm vóc lịch sử 25 KẾT LUẬN Trong tiến triển nội Thiền tông Việt Nam, triết h ọc Trần Thái Tông đời tượng ngẫu nhiên, mà có cội nguồn sâu xa từ đặc điểm lịch sử xã hội Vi ệt Nam th ế k ỷ XII XIII kế thừa yếu tố dịng thiền trước đó, nh thiền phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi (Vinitaruci), thiền phái Vô Ngôn Thông, thiền phái Thảo Đường Trần Thái Tông không vị vua anh hùng dám xả thân nghĩa quốc gia xã tắc, mà cịn triết gia v ới nh ững t t ưởng độc đáo, đặc sắc triết học Phật giáo Trong đó, phải đặc biệt kể đến kết hợp hài hoà chủ nghĩa yêu n ước v ới tinh th ần nh ập cao cả, đem đạo vào đời để cứu dân độ ông Giá tr ị c t tưởng triết học Trần Thái Tông không chấm dứt s ự tản mát tư tưởng dòng thiền cuối thời Lý, mà nh ững ti ền đề tư tưởng cho đời Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Triết lý hành động, tinh thần nhập Trần Thái Tơng cịn th ể rõ hành động thiết thực đáp ứng yêu c ầu th ực tiễn để thỏa lịng mong đợi mn dân Trần Thái Tơng cịn tạo nên giá trị thực tiễn khác tiếp tục góp ph ần kiến tạo nên mạch nguồn vai trò Phật giáo s ự đồng quy hài hòa tam giáo, làm nên nét đẹp thiết yếu sắc văn hóa chiều sâu tâm thức dân tộc, để lại ảnh hưởng sâu sắc, lâu dài đến giai đoạn phát triển sau dân tộc 26 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hùng Hậu, Lịch sử Tư tưởng Triết học Việt Nam Nguyễn Tuệ Chân, Thiền Tông Phật Pháo, Tủ Sách Bách Khoa Phật Giáo, NXB Tôn giáo Trần Thuận, Tư Tưởng Việt Nam Thời Trần , NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Lê Mạnh Thát, Tồn Tập Trần Thái Tơng, NXB Tổng hợp Tp.HCM PGS, TS Dỗn Chính (Chủ biên), Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam – Từ đầu công nguyên đến kỷ XX, NXB Chính trị quốc gia Lê Mạnh Phát, Lịch Sử Phật Giáo Việt Nam, NXB Tổng hợp Tp.HCM 27 ... vậy, lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam suốt mười bốn kỷ chủ yếu lịch sử tư tưởng Phật giáo B ởi v ậy không nghiên cứu Phật giáo, hiểu lịch sử triết h ọc Việt Nam cổ trung đại Phật giáo Việt Nam. .. THAM KHẢO Nguyễn Hùng Hậu, Lịch sử Tư tưởng Triết học Việt Nam Nguyễn Tuệ Chân, Thiền Tông Phật Pháo, Tủ Sách Bách Khoa Phật Giáo, NXB Tôn giáo Trần Thuận, Tư Tưởng Việt Nam Thời Trần , NXB Tổng... Tp.HCM PGS, TS Dỗn Chính (Chủ biên), Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam – Từ đầu công nguyên đến kỷ XX, NXB Chính trị quốc gia Lê Mạnh Phát, Lịch Sử Phật Giáo Việt Nam, NXB Tổng hợp Tp.HCM 27

Ngày đăng: 08/03/2022, 16:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w