1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lịch sử tư tưởng triết học việt nam (từ thời kỳ dựng nước đến đầu thế kỷ xx)

931 109 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 931
Dung lượng 10,47 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - BÁO CÁO TỔNG KẾT KẾT QUẢ ĐỀ TÀI KHCN CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA LOẠI C NĂM 2013 Tên đề tài: LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC VIỆT NAM (Từ thời kỳ dựng nước đến đầu kỷ XX) Mã số: C2013 - 18b - 05 Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS TRỊNH DỖN CHÍNH Thời gian thực hiện: 24 tháng (3/2013 – 3/2015) Cơ quan chủ trì: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHXH&NV TP HCM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - BÁO CÁO TỔNG KẾT KẾT QUẢ ĐỀ TÀI KHCN CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA LOẠI C NĂM 2013 Tên đề tài: LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC VIỆT NAM (Từ thời kỳ dựng nước đến đầu kỷ XX) Mã số: C2013 - 18b - 05 NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI PGS, TS Trịnh Dỗn Chính Chủ nhiệm đề tài TS Cao Xn Long Thư ký đề tài TS Nguyễn Trọng Nghĩa Thành viên TS Nguyễn Anh Quốc Thành viên TS Phạm Đào Thịnh Thành viên TS Bùi Huy Du Thành viên Ths Phạm Thị Loan Thành viên Ths Nguyễn Thị Thùy Duyên Thành viên Ths Vũ Thị Thanh Thảo Thành viên 10 Ths Bùi Thị Thu Hiền Thành viên 11 Ths Đào Tuấn Hậu 12 Cao học Đoàn Thị Ngân Thành viên Thành viên CỘNG TÁC VIÊN THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI GS, TS Nguyễn Hùng Hậu Cộng tác viên Ths Nguyễn Ngọc Phượng Cộng tác viên Ths Phạm Trường Sinh Cộng tác viên Ths Hoàng Thanh Nga Cộng tác viên Cao học Trịnh Thị Kim Chi Cộng tác viên THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2013 MỤC LỤC TĨM TẮT ĐỀ TÀI KHOA HỌC CƠNG NGHỆ PHẦN MỞ ĐẦU Chương KHÁI QUÁT LỊCH SỬ, KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ TƯ TƯỞNG CỦA NGƯỜI VIỆT 33 THỜI KỲ DỰNG NƯỚC .33 I MỘT VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ, KINH TẾ, CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CỦA NGƯỜI VIỆT THỜI KỲ DỰNG NƯỚC 33 Khái quát điều kiện tự nhiên điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam thời kỳ dựng nước 33 Khái quát điều kiện trị - xã hội Việt Nam thời kỳ dựng nước 41 II NỘI DUNG TƯ TƯỞNG CỦA NGƯỜI VIỆT THỜI KỲ DỰNG NƯỚC 45 Tư khoa học người Việt cổ sản xuất vật chất thời kỳ dựng nước 45 Tư thẩm mỹ người Việt cổ nghệ thuật thời kỳ dựng nước 57 Tư thần thoại, tôn giáo giới người Việt cổ thời kỳ dựng nước 69 Tư quân người Việt cổ thời kỳ dựng nước .76 Ý thức dân tộc người Việt cổ buổi đầu dựng nước 82 Chương TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC VIỆT NAM THỜI KỲ BẮC THUỘC .91 I THỜI KỲ BẮC THUỘC VÀ SỰ DU NHẬP TAM GIÁO VÀO VIỆT NAM 91 Sự du nhập Nho giáo vào Việt Nam 95 Sự du nhập Đạo giáo vào Việt Nam 107 Sự du nhập Phật giáo vào Việt Nam 109 II CHÍNH SÁCH ĐỒNG HĨA CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC ĐỐI VỚI VIỆT NAM VÀ CUỘC ĐẤU TRANH CHỐNG ĐỒNG HÓA VỀ VĂN HÓA, TƯ TƯỞNG THỜI KỲ BẮC THUỘC 166 Thời kỳ Bắc thuộc sách đồng hóa triều đại phong kiến phương Bắc Việt Nam 166 Cuộc đấu tranh chống đồng hóa thời kỳ Bắc thuộc 175 Chương TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ X ĐẾN THẾ KỶ XIV .190 I TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC THỜI KỲ NHÀ LÝ 190 Khái quát điều kiện lịch sử, kinh tế, trị, xã hội văn hố Việt Nam thời kỳ nhà Lý .190 Nội dung tư tưởng triết học thời kỳ nhà Lý 210 II TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC THỜI KỲ NHÀ TRẦN 267 Khái quát điều kiện lịch sử, kinh tế, trị, xã hội văn hóa thời kỳ nhà Trần 267 Nội dung tư tưởng triết học thời kỳ nhà Trần 280 III XÃ HỘI ĐẠI VIỆT CUỐI THẾ KỶ XIV VÀ TƯ TƯỞNG CẢI CÁCH CỦA HỒ QUÝ LY 405 Khái quát đặc điểm lịch sử xã hội Đại Việt cuối kỷ XIV 405 Tư tưởng cải cách Hồ Quý Ly 410 Chương TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ XV ĐẾN THẾ KỶ XIX 425 I TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC THỜI KỲ LÊ SƠ .425 Khái quát điều kiện lịch sử xã hội thời kỳ Lê Sơ .425 Nội dung tư tưởng triết học thời kỳ Lê Sơ .430 II TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC THỜI KỲ NHÀ MẠC 472 Khái quát điều kiện lịch sử, kinh tế, trị - xã hội văn hóa thời kỳ nhà Mạc 472 Nội dung tư tưởng triết học thời kỳ nhà Mạc 474 III TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC THỜI KỲ TRỊNH - NGUYỄN PHÂN TRANH VÀ TRIỀU TÂY SƠN 514 Khái quát điều kiện lịch sử, kinh tế, trị - xã hội thời kỳ Trịnh - Nguyễn phân tranh triều Tây Sơn 514 Nội dung tư tưởng triết học thời kỳ Trịnh - Nguyễn phân tranh triều Tây Sơn .531 IV TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC VIỆT NAM THỜI KỲ ĐẦU NHÀ NGUYỄN 618 Khái quát điều kiện lịch sử, kinh tế, trị - xã hội thời kỳ đầu nhà Nguyễn .618 Tư tưởng triết học thời kỳ đầu nhà Nguyễn .629 Chương TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX .746 I BỐI CẢNH LỊCH SỬ THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX 746 Khái quát điều kiện lịch sử, kinh tế, trị - xã hội giới cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 746 Đặc điểm điều kiện lịch sử, kinh tế, trị - xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 764 II NỘI DUNG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX 784 Tư tưởng triết học Phan Bội Châu .784 Tư tưởng triết học Phan Chu Trinh .824 Tư tưởng triết học Nguyễn An Ninh 864 KẾT LUẬN 897 TÀI LIỆU THAM KHẢO 922 TÓM TẮT ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA LOẠI C - NĂM 2013 Tên đề tài: LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC VIỆT NAM (Từ thời kỳ dựng nước đến đầu kỷ XX) Mã số: C.2013 - 18b - 05 Chủ nhiệm đề tài: PGS, TS TRỊNH DỖN CHÍNH Thời gian thực hiện: Từ tháng năm 2013 đến tháng năm 2015 Trong tinh hoa văn hóa Việt Nam truyền thống, tư tưởng triết học hạt nhân kim nam cho hành động người Việt Nam Nghiên cứu lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam khơng để góp phần khẳng định trình độ tư lý luận, tư triết học đặc sắc dân tộc Việt Nam, mà giúp rút học lịch sử bổ ích để tiếp thu, kế thừa, phát huy biến thành sức mạnh nội sinh công bảo vệ, xây dựng phát triển đất nước Đề tài Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam (từ thời kỳ dựng nước đến đầu kỷ XX) góp phần nghiên cứu lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam cách bản, hệ thống, giúp quan tâm có thêm tài liệu tham khảo bổ ích Trước hết, đề tài làm sáng tỏ điều kiện, tiền đề hình thành phát triển tư tưởng triết học Việt Nam: hình thành quốc gia dân tộc từ sớm; trình dân tộc Việt Nam phải tiến hành chuỗi dài chiến đấu chống giặc ngoại xâm; giao lưu, tiếp biến văn hóa Đơng - Tây, tảng văn hoá truyền thống dân tộc Việt Nam Trên sở đó, đề tài khái qt q trình hình thành, phát triển nội dung tư tưởng triết học Việt Nam mặt thể luận, nhận thức luận, nhân sinh quan, trị - xã hội đạo đức luân lý, qua giai đoạn nhà tư tưởng; từ tư khoa học, tư thẩm mỹ sản xuất, giới quan thần thoại tôn giáo, ý thức quốc gia dân tộc đời sống sinh hoạt người Việt cổ thời kỳ dựng nước; khuynh hướng du nhập ảnh hưởng bước đầu Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo đấu tranh chống đồng hóa văn hóa nhân dân ta thời kỳ Bắc thuộc; phát triển mạnh mẽ đặc sắc tư tưởng triết học thiền phái thời kỳ Lý - Trần - Hồ (thế kỷ X đến kỷ XIV), tinh thần “hòa đồng tam giáo”; ảnh hưởng lớn lao hệ tư tưởng Nho giáo vị trí thống nhà nước phong kiến từ kỷ XV đến kỷ XIX với việc tạo nhiều nhà tư tưởng có đóng góp lớn cho đất nước nhiều lĩnh vực, bước chuyển tư tưởng nhà canh tân, nhà hoạt động trị - xã hội cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, tảng chủ nghĩa yêu nước Việt Nam truyền thống Cuối cùng, đề tài khái quát giá trị lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, ý thức nịi giống, quốc gia dân tộc, tình yêu quê hương đất nước, ý chí kiên cường tinh thần lao động cần cù sáng tạo sợi đỏ xuyên suốt triết lý, văn hóa lịch sử dân tộc ABSTRACT OF SCIENCE AND TECHNOLOGY THEMES NATIONAL UNIVERSITY LEVEL - CLASS C Project title: HISTORY OF VIETNAMESE PHILOSOPHICAL THOUGHT (FROM THE CONSTRUCTION OF THE COUNTRY PERIOD TO THE EARLY TWENTIETH CENTURY) Code: C.2013 - 18B – 05 Project manager: PROF DR TRINH DOAN CHINH Duration: FROM MARCH 2013 TO MARCH 2015 In essence Vietnam’s traditional culture, philosophical thought is nuclear and lodestar to every action of Vietnamese Research in the history of Vietnamese philosophical thought will contribute not only to confirm the above theory of thinking characteristic of the people of Vietnam, but also helps in drawing useful historical lessons for us to acquire, design, excel and promote its strength and turn it into an endogenous experience to build and develop the country at present The history of Vietnamese philosophical thought (from the construction of the country period to the early twentieth century) will contribute to the knowledge of the history of philosophical thought of Vietnam as a basic system Besides that, it will serve as a useful reference material for those interested in Vietnamese culture With the clarification of the conditions, and the premise of the development of philosophical thought in Vietnam, it will go a long way in explaining the early origins of the Vietnamese nation and explain about the long series of wars fought against the foreign invaders and the exchange and change of the culture of the East – West based on ethnic and traditional Vietnamese culture It was on this basis that the process of generalization, and content development of philosophical thought of Vietnam on the ontology, epistemology, worldview, politics - social and ethical management and through the stages of scientific thinking, aesthetic thinking in production, world mythology and religion that a sense of nationalism in the daily life of the ancient Vietnamese arose for the purpose of nation building Further these trends were shaped by the initial introduction of Confucianism, Buddhism, Taoism and the struggle against cultural assimilation of our people during the Northern Properties, the development of strong and distinctive philosophical thought of Zen School of Management period - Tran - Ho (tenth century to the fourteenth century), the spirit of "religious harmony", and the great influence of Confucian ideology on the official position of the feudal states from fifteenth century to the nineteenth century gave birth to many initial thinkers who have contributed significantly to the national development in various fields This was also a prelude to the thoughts of reformers, political and social activists in the late nineteenth and early twentieth century Finally, the above subjects outlined the historical value of philosophical thought of Vietnam that carried a sense of race, of nation, love of country, the resilience and spirit of labor and creative diligence are a red thread that binds the philosophy, culture and history of the nation PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết, ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.1 Trong trình đổi mới, hội nhập quốc tế, đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”1, với nhiệm vụ phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; xây dựng nhà nước pháp quyền dân, dân, dân; phát triển giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, kinh tế tri thức, bảo vệ mơi trường; thực có hiệu tiến công xã hội, đảm bảo an sinh xã hội bước sách phát triển; tăng cường quốc phòng, an ninh, bảo vệ vững tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; thực đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển; xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa sức mạnh đại đoàn kết dân tộc; Đảng, Nhà nước nhân dân ta cịn có nhiệm vụ quan trọng xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, tương xứng với phát triển kinh tế xã hội Đó triết lý phát triển xã hội hài hịa bền vững Bởi vì, văn hóa nói chung giá trị tư tưởng dân tộc Việt Nam nói riêng khơng nguồn lực nội sinh mạnh mẽ “hun đúc nên tâm hồn, khí phách, lĩnh Việt Nam”2 mà tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển xã hội Để hoàn thành nhiệm vụ tồn diện, có ý nghĩa cách mạng lớn lao trên, khơng thể khơng tìm hiểu, nghiên cứu, học tập, kế thừa phát huy giá trị truyền thống văn hóa Việt Nam, có lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam Chính Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành trung ương khóa VIII nhấn mạnh: “xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, làm cho văn hóa thấm sâu vào toàn đời sống hoạt động xã hội… tạo đất nước ta đời Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiên Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr.70 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ năm BCHTW khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 1998, tr.54 sống tinh thần cao đẹp, trình độ dân trí cao, khoa học phát triển phục vụ đắc lực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh”1 1.2 Trong tinh hoa giá trị tư tưởng văn hóa Việt Nam truyền thống, tạo nên sắc văn hóa Việt Nam, tư lý luận, tư tưởng triết học đóng vai trị quan trọng Bởi tư lý luận, tư tưởng triết học hạt nhân, mạch nguồn kim nam cho hoạt động người Việt Nam, đặc biệt hoạt động nhận thức giải thích giới cách đắn hoạt động thực tiễn cải tạo giới cách hiệu suốt tiến trình lịch sử Việt Nam Nghiên cứu lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, khơng để góp phần khẳng định rằng: đất nước Việt Nam, dân tộc Việt Nam nhỏ bé, trải qua lịch sử hàng nghìn năm dựng nước giữ nước đầy thăng trầm, gian khổ, kiên cường, bất khuất với sức sống bền bỉ, mãnh liệt, vươn lên tự khẳng định mình, thể tinh thần độc lập dân tộc cao lòng yêu nước nồng nàn, dân tộc khơng thể khơng có triết lý, dân tộc khơng thể khơng có tư lý luận mình; mà cịn qua giúp rút học lịch sử bổ ích, sở kế thừa, phát huy, biến giá trị thành sức mạnh nội sinh bền vững mạnh mẽ cho dân tộc ta, nhân dân ta công bảo vệ, xây dựng phát triển đất nước, vươn lên tầm cao thời đại Đúng Ph.Ăngghen viết: “Một dân tộc muốn đứng vững đỉnh cao khoa học khơng thể khơng có tư lý luận”2, “Nhưng tư lý luận đặc tính bẩm sinh dạng lực người ta mà Năng lực cần phải phát triển hồn thiện, muốn hồn thiện nay, khơng có cách khác nghiên cứu toàn triết học thời trước”3 Tuy nhiên, việc nghiên cứu tư tưởng Việt Nam nói chung tư tưởng triết học Việt Nam nói riêng nhiều quan điểm khác bước Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 1998, tr.54 C.Mác Ph.Ăngghen: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994, tập 20, tr.489 C Mác Ph Ăngghen: Tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994, tr.487 913 quan điểm nhân, trung, hiếu, lễ Về nhận thức luận, theo Lê Thánh Tông nhận thức người bẩm thụ khí khí mà có có tạp, có thơng minh có ngu dốt, có người tài có kẻ bất tài khác nhau, đối tượng nhân thức người “mệnh trời”, “ý trời”, “lòng trời” đặc biệt phải nhận thức đạo làm người, phương pháp rèn luyện tẩy rửa tâm trí người cho sạch, ứng đối tiến lui cho phải phép, sau học lễ, nhạc, xạ, ngự, thư số; phải ngồi cho ngắn, đứng nghiêm trang, tu dưỡng tâm cho chính, ý chân thành đạo đức ngày tiến Trong thời kỳ nhà Mạc, tư tưởng triết học Lê Quý Đôn đặc sắc Về khởi nguyên vũ trụ, tiếp thu, tư tưởng Dịch tư tưởng Tống nho, Lê Quý Đôn cho khởi nguyên, thể vũ trụ vạn vật khí; dạng vật chất có trước vật, biến chuyển sinh vạn vật, sâu kín chi phối vạn vật biến hố lý, đạo Cho nên vạn vật bao hàm lý khí Về nhận thức xã hội - lịch sử, Lê Quý Đôn cho cần phải kết hợp lý nguyên tắc gắn kiện nhận thức với hoàn cảnh kinh tế xã hội thời đại nảy sinh nó, nhằm nhận thức điều phải để tìm điều khơng phải ngược lại xem điều khơng phải để tìm điều phải thấy nghĩa lý, không sa vào thiên lệch câu nệ; quan điểm trị xã hội, ông đề cao quan điểm lấy dân làm gốc kế sách giữ nước, ngồi ơng cịn thể hiên tinh thần tự tôn, tự hào dân tộc cách giá trị lịch sử văn hóa dân tộc từ phát huy giá trị này; phương pháp trị nước, ông dung hòa phương pháp pháp trị đức trị để cai trị giáo hóa dân chúng nhằm phát triển xã hội Trong thời kỳ nhà Mạc cịn có nhà tư tưởng tiếng Nguyễn Bỉnh Khiêm Tư tưởng triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm thể qua nội dung như: giới quan, nhận thức luận vấn đề trị - xã hội Về giới quan, ơng cho khí khởi ngun trời đất, vạn vật Khí thể vũ trụ, cội nguồn sinh thành vạn vật, khơng hình, khơng danh, khơng sắc, khí vật chất chưa có hình, tiềm ẩn tiềm giới hữu hình, khí chất vốn có vật tượng Theo ơng vạn vật giới có mối quan hệ, tác động biến hóa vơ kỳ diệu chẵn lẻ, lên xuống, đầy vơi, tròn khuyết, trị 914 loạn Về nhận thức luận, Nguyễn Bỉnh Khiêm cho người có khả nhận thức hiểu biết giới vạn vật, từ ơng đề cao vai trò giáo dục học vấn nhận thức, để nhằm nhận thức cách đắn, chân thực lý trời, đạo trời Về vấn đề nhân sinh, tư tưởng ông thể phong phú toàn diện từ vấn đề nguồn gốc, vị trí, chất, đến đạo đức luân lý, nhân cách thái độ sống người Về vấn đề trị xã hội, ơng cho phép trị nước tốt lấy dân làm gốc, thực vương đạo để giáo hóa người nhằm xây dựng xã hội có vua hiền tơi trung, nhân dân ấm no, hạnh phúc Phản ánh đặc điểm điều kiện lịch sử xã hội Việt Nam thời kỳ Trịnh - Nguyễn phân tranh triều Tây Sơn, có nhà tư tưởng tiêu biểu Lê Hữu Trác, Ngơ Thì Nhậm Trong tư tưởng triết học mình, Lê Hữu Trác cho thể vũ trụ, vạn vật khí lý Trong lý lý (quy luật) khí, khí khí chất lý Cho nên lý khí thống làm một; vạn vật bao hàm lý khí Tồn vũ trụ, vạn vật nguyên khí - thể thống âm dương, sáng tối sinh ra, gọi thái cực Thái cực hay nguyên khí trạng thái hỗn độn, hư không, tuyệt đối, chưa phân chia, gọi vô cực Đến thái cực động sinh âm dương, âm dương giao cảm tạo thành trời đất, vạn vật Lê Hữu Trác viết: “Vô cực bầu thái cực chưa bị phân chia; bầu thái cực bầu khí âm dương phân chia rồi” (Huyền tẫn pháp vi, Hải thượng y tông tâm lĩnh)1 Theo Lê Hữu Trác “thân thể người vũ trụ thu nhỏ” (Đạo lưu dư vận, Hải Thượng y tông tâm lĩnh)2 Cho nên vũ trụ, vạn vật thể thống âm dương, lý khí người thể thống thể chất tinh thần, khí thần Do vậy, theo Lê Hữu Trác, mục đích nhận thức nhận thức thể lý, khí thể xuất nhập, tụ tán, phù trầm, thăng giáng, động tĩnh vạn vật, để tới sống tốt đẹp hài hoà thể chất tinh thần, điều hồ khí huyết, thân tâm, tính tình người Đó sở triết lý cho tư tưởng y học dưỡng sinh Lê Hữu Trác Xem Lê Hữu Trác: Hải Thượng y tông tâm lĩnh, 6, Nxb Y học, Hà Nội, 2008 Xem Hải Thượng lãn ông Lê Hữu Trác : Hải Thượng y tông tâm lĩnh, 8, Nxb.Y học, Hà Nội, 2008 915 Trên sở kế thừa tư tưởng Nho, Đạo Phật, đặc biệt tư tưởng Thiền tơng, Ngơ Thì Nhậm dùng khái niệm “hố cơng”, “trời”, “Thái cực”, “đạo”, “lý”, “khí”, “chân như”… để thể vũ trụ, vạn vật Ơng nói: “Số trời nguyên, lý âm dương khun Số “một” nơi hố cơng chứa “vô tận” thánh nhân chứa đựng không hết; có núi sơng trăng gió đương mà thơi”1 “Trong khơng mà có khơng biết từ đâu đến, khơng biết đâu, đón trước khơng biết chỗ bắt đầu, theo sau khơng biết chỗ chung kết, sang sảng, oang oang khơng dừng lại giây”2 Ơng cịn viết: “Từ luồng khí thơng thống hỗn độn chưa chia, mn vàn tượng sinh từ khơng, khơng thái cực”3 Theo Ngơ Thì Nhậm, đối tượng nhận thức người nhận thức lý , đạo, chân tính vật Lý cần phải có vật tính lý có ngang, chếch, cong thẳng thớ Lý có lý thuận nghịch, lý đạo vật Để nhận thức lý hư khơng, sâu kín, tự tính vật ấy, Ngơ Thì Nhậm địi hỏi người phải dứt bỏ tư dục, không dùng kinh nghiệm hay lý trí mà phải trực giác để nhận thức vật, với phương pháp như: phát tưởng, hành tàng, tinh tiến, tinh nhất, khắc kỷ, giáo hố ngăn tà (giới), lìa hư vọng (định) phục hồi sáng tỏ trí tuệ người (tuệ), tam học: giới, định, tuệ Xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX thời kỳ trải qua biến chuyển lớn lao Chế độ phong kiến triều Nguyễn suy tàn; hệ tư tưởng Nho giao, vốn chỗ dựa tinh thần cho chế độ phong kiến khủng hoảng bất lực trước nhiệm vụ lịch sử xã hội đương thời Việt Nam đặt ra; thực dân Pháp xâm lược nước ta xâm nhập văn hoá, văn minh phương Tây, tư tưởng canh tân Nhật Bản, Trung Hoa tràn vào Việt Nam tạo biến đổi lòng xã hội Việt Nam Cao Xuân Huy - Thạch Can: Tổng tập thơ văn Ngơ Thì Nhậm, 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1978, tr 170 Mai Quốc Liên: Ngơ Thì Nhậm tác phẩm, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội, 2001, tr 144 Mai Quốc Liên: Ngơ Thì Nhậm tác phẩm, tập 3, Nxb Văn học, Hà Nội, 2001, tr 155 916 Tất điều thúc đẩy địi hỏi Việt Nam cần có canh tân, chí cần phải có cách mạng để cải biến tận gốc rễ xã hội, làm xuất tư tưởng canh tân với loạt nhà tư tưởng tiếng thời kỳ Minh Mạng (1791 - 1840), Đặng Đức Tuấn (1806 - 1874), Vũ Phạm Khải (1807 1872), Nguyễn Xuân Ôn (1825 - 1889), Phạm Phú Thứ (1820 - 1880), Đặng Huy Trứ (1825 - 1874), Nguyễn Trường Tộ (1830 - 1871), Nguyễn Lộ Trạch (1853 ?), Phan Bội Châu (1867 - 1940), Phan Châu Trinh (1872 - 1926), Nguyễn An Ninh (1900 - 1943), Huỳnh Thúc Kháng (1876 - 1947) Trong đó, Đặng Huy Trứ xem nhà tư tưởng tiêu biểu “trồng mầm khai hóa” nước ta giai đoạn này, nội dung ông thể qua vấn đề như: thể luận ông cho tâm, tâm Phật, không, Đấng tạo hóa hay trời đất âm dương tạo thành, thể khơng xác định hình thể, màu sắc, mùi vị tồn khắp nơi thơng qua vật tượng giới này, điều hiển nhiên mà người phải thừa nhận sống khơng cần “bàn cãi” làm gì, khơng phải điều có ích cho đất nước nay; tự cường tự trị, dựa vào sức mạnh nội lực dân tộc mình, để xây dựng, phát huy toàn diện nội lực đất nước, kết hợp với khoa học văn minh nhân loại nhằm giải phóng dân tộc phát triển đất nước; từ ơng đưa tư tưởng cụ thể tự cường tự trị, như: kinh tế, quân sự, giáo dục, người Trong lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam thời kỳ này, tư tưởng Nguyễn Trường Tộ, mà bật hệ thống tư tưởng canh tân ơng có giá trị lịch sử to lớn Tư tưởng canh tân ông xây dựng dựa luận điểm triết học làm tảng cho đề nghị canh tân Sinh gia đình Kytơ giáo lại học tập trưởng thành môi trường Nho giáo, với tác động điều kiện hoàn cảnh lịch sử Việt Nam kỷ XIX, tư tưởng Nguyễn Trường Tộ tránh khỏi tâm khách quan, tin Đức Chúa trời tối cao Ông cho “Tạo vật” đấng chúa tể tối cao chi phối vạn vật “Tạo vật” cố tạo tình thế, khiếm khuyết buộc người phải vươn lên, đổi để bồi bổ cho “Tạo vật” “Tạo vật” phú cho người nguyện vọng khơng “phải tìm kiếm điều lạ” “Tạo vật” tạo thổ 917 nghi khác để buộc người phải giao thơng qua lại Đó sở triết lý cho tư tưởng canh tân ơng Tuy nhiên, bỏ qua tính chất tâm tôn giáo giới quan ông, thấy bật lên tư tưởng biện chứng hình thành phát triển giới, vai trò người, cần thiết phải canh tân đất nước cho phù hợp với “thời thế” - xu khách quan thời đại Với phương pháp tư biện chứng, Nguyễn Trường Tộ nguyên nhân dẫn đến tình trạng nghèo nàn, lạc hậu xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX vạch phương hướng để khắc phục tình trạng tiến hành canh tân đất nước, làm cho đất nước giàu mạnh chiến thắng kẻ thù Ông đưa chủ trương canh tân đất nước hầu hết lĩnh vực kinh tế, xã hội, khoa học, giáo dục, văn hoá, quân sự, ngoại giao Trong cải cách kinh tế, nông nghiệp, ông chủ trương di dân, mở đất, khẩn hoang, phát triển thuỷ lợi, lập ngạch quan “nơng chính” phát triển kỹ thuật nông nghiệp; công nghiệp, đề xuất áp dụng thành tựu kỹ thuật chuyên gia phương Tây, đưa người du học, mở mang ngành khai mỏ, luyện kim, đóng tàu, đúc súng, đào kênh để đảm bảo việc vận tải ngun liệu, hàng hố; thương nghiệp, ơng chủ trương tổ chức giao lưu vật dụng, hàng hoá, mở rộng cửa biển, thơng thương mua bán, trao đổi hàng hố với bên ngồi; tài ơng chủ trương khai thác tài nguyên, sửa đổi chế độ thuế khoá, tăng nguồn thu cho ngân sách, trừng trị bọn tham quan ô lại Trong cải cách văn hoá, giáo dục, ông đề xuất phải xoá bỏ hủ tục, thay đổi cách sinh hoạt, ăn ở, nếp sống xã hội nói chung nơi kinh thành, cơng sở nói riêng Ông cho rằng, đổi học thuật, nâng cao kiến thức khoa học người chìa khóa giải vấn đề, đường rộng lớn để làm cho đất nước giàu mạnh Về trị - xã hội, ông gợi mở quan điểm phát triển xã hội tự nhiên trình phát triển người, tư tưởng hịa hợp khoan dung tơn giáo Với máy nhà nước, Nguyễn Trường Tộ đề nghị phải trì trật tự xã hội luật pháp, tiến hành cải cách chế quản lý điều hành đất nước nhiều biện pháp, trọng đào tạo nhân tài để bổ sung vào đội ngũ quan lại Nguyễn Trường Tộ đưa chủ trương chỉnh đốn uy quốc gia mặt quân Ông giải đắn mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển đạo đức mà ông gọi quan hệ 918 “lợi” “nghĩa” nhằm đưa đề nghị canh tân đất nước làm cho dân giàu, nước mạnh Đặc biệt, phát triển tư tưởng triết học Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX không nhắc đến tư tưởng Phan Bội Châu với phong trào Đông du đầy tâm huyết, Phan Châu Trinh với phong trào Đông Kinh nghĩa thục tiếng Nguyễn An Ninh - người coi trí thức, nhà yêu nước, “một nhân vật có tầm vóc lịch sử”1 Phan Bội Châu thể quan điểm triết học đặc sặc nhiều khía cạnh, như: quan điểm giới, ông sử dụng nhiều phạm trù khác để thể, phạm trù ông sử dụng nhiều đạo, lài tuyệt đối không biến đổi, không đi, thông qua vật tượng cụ thể để biểu mình, khơng thể nhận thức trực tiếp thể giới Cho nên ông cho để nhận thức thể cần phải nhận thức vật cụ thể, nhận thức từ cảm tính trước tiên sau nhận thức lý tính Mặt khác theo ơng vật có nguồn gốc nên vật tượng có mối liên hệ, có chuyển hóa, có vận động phát triển; quan điểm nhân sinh ông thể phong phú sâu sắc nhiều khía cạnh từ: nguồn gốc, chất, vị trí, vai trị nhân cách người để từ ơng hướng đến mục tiêu giải phóng đất nước, giải phóng người, đưa đến sống tốt đẹp cho người Một nhà tư tưởng lớn thời kỳ Phan Châu Trinh Tư tưởng Phan Châu Trinh thể qua vấn đề sau: Về thể luận, Phan Châu Trinh cho trời đất, thánh thần, thần linh, Phật, Chúa trời,… yếu tố tuyệt đối tối cao, có quyền siêu phàm tạo vật tượng kể người giới này; lẽ phải, chân lý chế độ phải thực để “được thạnh vượng phú cường”2, sống vật chất thiết yếu người dân nước, lửa, lúa, gạo3, thống với “lợi dân ích quốc” Về giáo dục, Phan Châu Trinh Chủ trương phải bỏ lối học tầm chương Mai Quốc Liên - Nguyễn Sơn: Nguyễn An Ninh tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội, 2009, tr.23 Phan Châu Trinh toàn tập, tập 3, Nxb.Đà Nẵng, 2005, tr.139 Xem: Phan Châu Trinh toàn tập, tập 3, Nxb.Đà Nẵng, 2005, tr.139 919 trích cú Nho học, mở trường dạy chữ quốc ngữ, dạy kiến thức khoa học thực dụng, trừ hủ tục xa hoa Về đạo đức, Phan Châu Trinh cho đạo đức chuẩn mực ứng xử tốt đẹp hình thành, phát triển hồn thiện lịch sử - xã hội, mà người phải thực suốt đời làm người Tư tưởng “khai dân trí”, “chấn dân khí”, “hậu dân sinh” chủ trương cách mạng đặc sắc Phan Châu Trinh; trước hết làm cho dân có hiểu biết, có ý thức quyền trách nhiệm với đất nước, với dân tộc, với thân để từ làm cho “dân có đường sống”1, “đường sống” nhân dân nâng lên quyền người dân trị thức nâng lên Thông qua nội dung thể giai đoạn lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, nhận thấy rằng: Nếu quan điểm, tư tưởng triết học phương Tây thường gắn với khoa học, đặc biệt khoa học tự nhiên, gọi triết học tự nhiên; triết học Ấn Độ gắn với tôn giáo, đời sống tinh thần, tâm linh người, triết lý giải thoát; triết học Trung Quốc gắn với vấn đề trị, đạo đức, luân lý xã hội, triết lý “tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ”; dịng chảy chủ đạo tư tưởng triết học Việt Nam gắn với tồn vong quốc gia dân tộc, nòi giống Việt Nam, triết lý đạo lý làm người, kết tinh chân lý: “Khơng có q độc lập tự do” mà Hồ Chí Minh đúc kết Với điều kiện địa lý - tự nhiên thuận lợi với bối cảnh lịch sử đất nước thường xuyên diễn chiến tranh, khoa học khơng có điều kiện phát triển, người Việt bước xây dựng cho văn hóa, tư tưởng triết lý riêng, khơng mang tính hệ thống, chặt chẽ triết học khác mà văn hóa kết tinh “tổng thể giá trị vật chất tinh thần cộng đồng dân tộc Việt Nam sáng tạo nên qúa trình dựng nước giữ nước”, người Việt thường cải biến, tiếp thu học thuyết bên với tinh thần kế thừa, chọn lọc giá trị tích cực, phù hợp hợp với điều kiện, người Việt Nam Đó tiếp thu học thuyết Phật giáo, Nho giáo, Đạo Phan Châu Trinh toàn tập, tập 3, Nxb.Đà Nẵng, 2005, tr.73 920 giáo, Âm dương Ngũ hành, tư tưởng canh tân Nhật Bản, Thái Lan, Trung Quốc, tư tưởng dân chủ tiến phương Tây sau chủ nghĩa Mác - Lênin Tư tưởng triết học Việt Nam, đó, khơng phải mà dung hợp giá trị triết lý nhân loại để tìm cách lý giải giới, người, sống vận động biến đổi lịch sử xã hội, tạo thành sắc riêng tư tưởng triết lý Cũng mà tư tưởng triết học Việt Nam trình bày hệ thống thành tác phẩm triết học riêng với khái niệm, phạm trù phương pháp khoa học mà tìm thấy tác phẩm văn học, sử học, trị, y học, hay chí hình ảnh, biểu tượng khác nhau, câu chuyện ngụ ngôn, phong trào trị - xã hội Vì vậy, triết học nói chung, thường giải vấn đề xuất phát từ giới quan đến nhân sinh quan, nhận thức luận tư tưởng triết học Việt Nam lại thường trình bày quan niệm nhân sinh đến vấn đề thể, giới Thậm chí, quan niệm vũ trụ, trời đất, vạn vật nhà tư tưởng Việt Nam gắn với vấn đề trị - xã hội, đạo đức không hướng giải thích chất tự nhiên, thiên giáo dục đạo làm người cung cấp cho người nhận thức giới khách quan Thứ ba, văn hóa Việt Nam nói chung, tư tưởng triết học Việt Nam nói riêng ln có ý nghĩa giá trị lịch sử sâu sắc Tư tưởng triết học Việt Nam đã, tiếp tục nguồn mạch, linh hồn dân tộc, đạo nhận thức, tình cảm hành động dân tộc ta, nhân dân ta trình xây dựng, bảo vệ phát triển đất nước Trải qua giai đoạn lịch sử khác nhau, triết lý nhân sinh đạo lý làm người đặc sắc; đặc biệt ý thức nguồn gốc, nòi giống, tổ tiên người Việt, ý thức quốc gia, dân tộc, tình yêu quê hương đất nước, tinh thần đồn kết, ý chí đấu tranh bền bỉ, kiên cường, bất khuất tinh thần lao động cần cù, sáng tạo, sợi đỏ xuyên suốt triết lý, văn hoá lịch sử dân tộc Đúng Đảng Cộng sản Việt Nam nhận định: “Cùng với trình dựng nước giữ nước, văn hóa Việt Nam hình thành phát triển Bằng lao động sáng tạo ý chí đấu tranh bền bỉ, kiên cường, nhân dân ta xây 921 đắp nên văn hóa kết tinh sức mạnh in đậm dấu ấn sắc dân tộc, chứng minh sức sống mãnh liệt trường tồn dân tộc Việt Nam Văn hóa Việt Nam tổng thể giá trị vật chất tinh thần cộng đồng dân tộc Việt Nam sáng tạo trình dựng nước giữ nước Nhờ sức mạnh văn hóa mà dù có nhiều thời kỳ bị đô hộ, dân tộc ta giữ phát huy sắc mình, khơng bị đồng hóa, mà cịn quật cường đứng dậy giành lại độc lập cho dân tộc, lấy sức ta mà giải phóng cho ta Nhận thức điều để vững tin tự hào dân tộc ta, gìn giữ, phát huy tồn di sản văn hóa thiêng liêng cha ơng để lại hệ xây dựng hôm nay” 1 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành trung ương khóa VIII, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998, tr.6-7 922 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh: Từ điển Hán - Việt, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội, 2005 Đào Duy Anh: Việt Nam văn hoá sử cương, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1992 Trương Bá Cần: Nguyễn Trường Tộ - người di thảo, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2002 Phan Bội Châu: Tồn tập (10 tập), Nxb Thuận Hóa, 2000 Dỗn Chính: Từ điển triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009 Dỗn Chính - Phạm Đào Thịnh: Q trình chuyển biến tư tưởng trị Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX qua nhân vật tiêu biểu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2007 Trương Văn Chung: Tư tưởng triết học Thiền phái trúc Lâm đời Trần, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 Mai Cao Chương - Đoàn Lê Giang: Nguyễn Lộ Trạch - Điều trần thơ văn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1995 Nguyễn Văn Dương: Tuyển tập Phan Châu Trinh, Nxb Văn hóa - thơng tin, Hà Nội, 2006 Đại Nam thực lục, tập 29, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1974 10 Đại tạng kinh Việt Nam: Tương ưng kinh (4 tập), Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam, 1993 11 Trần Hưng Đạo: Binh thư yếu lược, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2002 12 Lê Quý Đôn: Quần thư khảo biện, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997 13 Lê Quý Đơn: Vân đài loại ngữ, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội, 1995 923 14 Lê Quý Đôn: Kiến văn tiểu lục, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2007 15 Lam Giang - Vũ Ngọc Nhạ: Đặng Đức Tuấn - tinh hoa quốc Việt Nam, Sài gòn, 1970 16 Trần Văn Giàu: Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ cuối kỷ XIX đến Cách mạng Tháng Tám (3 tập), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 17 Trần Văn Giàu: Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1993 18 Trần Văn Giáp: Phật giáo Việt Nam từ thời khởi nguyên đến kỷ XIII, Ban tu thư Vạn Hạnh, Sài Gòn, 1968 19 Dương Quảng Hàm: Việt Nam văn học sử yếu, Trung tâm học liệu, Bộ Giáo dục, Sài Gòn, 1968 20 Hoàng Xuân Hãn: La Sơn phu tử, Nxb Minh Tân, Paris, 1952 21 Nguyễn Hùng Hậu: Góp phần tìm hiểu tư tưởng triết học Phật giáo Trần Thái Tông, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996 22 Nguyễn Hùng Hậu: Lược khảo tư tưởng thiền Trúc Lâm Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997 23 Nguyễn Hùng Hậu (chủ biên): Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, tập 1, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2002 24 Nguyễn Văn Huyền - Phạm Văn Thắm (sưu tầm dịch): Vũ Phạm Khải - Đông Dương thi văn tuyển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1991 25 Đinh Gia Khánh - Hồ Như Sơn - Bùi Duy Tân: Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nxb Văn học, Hà Nội, 1983 26 Khóa hư lục, Thành hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh, 1992 27 Nguyễn Khuê: Nguyễn Bỉnh Khiêm qua Bạch Vân am thi tập, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1997 28 Lê Thị Kinh: Phan Châu Trinh qua tài liệu mới, tập 1, Nxb Đà 924 Nẵng, 2003 29 Lê Thị Kinh: Phan Châu Trinh qua tài liệu mới, tập 2, Nxb Đà Nẵng, 2003 30 Nguyễn Lang: Việt Nam Phật giáo sử luận (3 tập), Nxb Văn học, Hà Nội, 2000 31 Ngơ Thì Nhậm tác phẩm (4 tập), Nxb Văn học - Trung tâm nghiên cứu Quốc học, 2001 32 Đinh Xuân Lâm (Chủ biên): Tân thư xã hội Việt Nam cuối thề kỷ XIX đầu kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 33 C Mác Ph Ăngghen: Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 34 C Mác Ph Ăngghen: Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 35 C Mác Ph Ăngghen: Tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994 36 Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 37 Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 38 Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 39 Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 40 Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 41 Nhóm Trà Lĩnh: Đặng Huy Trứ - người tác phẩm, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1990 42 Trần Thế Pháp (Vũ Quỳnh, Kiều Phú nhuận chính): Lĩnh Nam chích quái, Nxb Văn hoá, Hà Nội, 1960 (Đinh Gia Khánh - Nguyễn Ngọc San phiên 925 dịch, thích, giới thiệu) 43 Quốc sử quán triều Nguyễn: Minh Mệnh yếu (tập 1, 2, 3), Nxb Thuận Hóa, Huế, 1994 44 Trương Hữu Quýnh - Đinh Xuân Lâm - Lê Mậu Hãn: Đại cương lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2005 45 Tam tổ thực lục, Viện nghiên cứu Phật giáo Việt Nam, 1995 46 Lê Mạnh Thát: Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập 1, Nxb Thuận Hóa, Huế, 1999 47 Lê Mạnh Thát: Chân Nguyên thiền sư tồn tập, Vạn Hạnh, TP Hồ Chí Minh, 1980 48 Lê Sĩ Thắng: Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997 49 Chương Thâu: Phan Châu Trinh toàn tập, tập 1, Nxb Đà Nẵng, 2005 50 Chương Thâu: Phan Châu Trinh toàn tập, tập 2, Nxb Đà Nẵng, 2005 51 Chương Thâu: Phan Châu Trinh toàn tập, tập 3, Nxb Đà Nẵng, 2005 52 Thiền uyển tập anh, Nxb Văn học, Hà Nội, 1993 53 Thơ văn Ngơ Thì Nhậm, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1978 54 Thơ văn Nguyễn Xuân Ôn, Nxb Văn học, Hà Nội, 1977 55 Thời đại Hùng Vương, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1973 56 Nguyễn Tài Thư (chủ biên): Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993 57 Thượng sĩ ngữ lục, Viện Đại học Vạn Hạnh, Sài Gòn, 1969 58 Nguyễn An Tịnh: Nguyễn An Ninh, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 1996 59.Tuyển tập thơ văn Ngơ Thì Nhậm, II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1978 926 60 Trần Thái Tơng: Khóa hư lục, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1974 61 Tuyển tập thơ văn Ngơ Thì Nhậm, 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1978 62 Lê Hữu Trác: Hải Thượng y tông tâm lĩnh (2 tập), Nxb Y học, Hà Nội, 2001 63 Lê Hữu Trác: Hải Thượng y tơn tâm lĩnh (4 tập), Khai Trí, Sài Gịn, 1975 64 Trung tâm nghiên cứu quốc học: Nguyễn An Ninh - tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội, 2009 65 Ủy ban dịch thuật: Ức Trai thi tập, tập thượng, 1, 2, 3, Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa, Sài Gịn, 1971 66 Ủy ban dịch thuật: Ức Trai thi tập, tập hạ, 3, 4, 5, Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa, Sài Gòn, 1971 67 Viện Khoa học xã hội Việt Nam: Đại Việt sử ký toàn thư , tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998 68 Viện Khoa học xã hội Việt Nam: Đại Việt sử ký toàn thư, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998 69 Viện Khoa học xã hội Việt Nam: Đại Việt sử ký toàn thư, tập 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998 70 Viện Khoa học xã hội Việt Nam: Đại Việt sử ký toàn thư, tập 4, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998 71 Viện Sử học: Nguyễn Trãi toàn tập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1976 72 Viện Sử học: Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý - Trần, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1978 73 Viện Văn học: Thơ văn Lý - Trần, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, 927 Hà Nội, 1977 74 Viện Văn học: Thơ văn Lý - Trần, tập 2, thượng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1989 75 Viện Văn học: Thơ văn Lý - Trần, tập 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1978 76 Viện Nghiên cứu Hán - Nôm: Thơ chữ Hán Lê Thánh Tông tổng tập (Mai Xuân Hải chủ biên), Nxb Văn học, Hà Nội, 2003 77 Viện Triết học: Lịch sử tư tưởng Việt Nam (văn tuyển), tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 78 Viện Triết học: Lịch sử tư tưởng Việt Nam (văn tuyển), tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 79 Việt điện u linh, Nxb Khai Trí, Sài Gịn, 1961 (Bản dịch Lê Hữu Mục) 80 Việt sử lược, Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội, 1960 81 Vũ Phạm Khải, Danh nhân văn hoá, văn thân yêu nước chủ chiến kỷ XIX, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội, 1998 ... giá lịch sử tư tưởng Việt Nam từ thời kỳ dựng nước đến đầu kỷ XX ba mặt: điều kiện hình thành phát triển lịch sử tư tưởng Việt Nam; nội dung đặc điểm chủ yếu lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam; ... cơng bảo vệ, xây dựng phát triển đất nước Đề tài Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam (từ thời kỳ dựng nước đến đầu kỷ XX) góp phần nghiên cứu lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam cách bản, hệ... triển nội dung tư tưởng triết học Việt Nam từ thời kỳ dựng nước đến đầu kỷ XX Việt Nam Bởi vì, cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Việt Nam, ảnh hưởng số trào lưu triết học khác, tư tưởng triết học chủ đạo,

Ngày đăng: 04/05/2021, 07:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w