Vai trò và tác dụng của nước trong đời sống và sản xuất • Là thành phần phong phú nhất trong thực phẩm tự nhiên • Nước tham gia vào phản ứng quang hợp của cây xanh tạo hợp chất hữu cơ •
Trang 103/02/24 1
PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN
THỰC PHẨM
cntpbk.k55@gmail.com
Trang 2CHƯƠNG 1 NƯỚC TRONG THỰC PHẨM
1.1 Vai trò và tác dụng của nước trong đời sống và sản xuất
• Là thành phần phong phú nhất trong thực phẩm tự nhiên
• Nước tham gia vào phản ứng quang hợp của cây xanh tạo hợp chất hữu cơ
• Nước tham gia thủy phân các chất hữu cơ trong cơ thể người và động vật
• Là nguyên liệu không thể thiếu trong công nghệ hóa học và thực phẩm:
là thành phần cơ bản của một số sản phẩm, dung môi cho các phản ứng hóa học, tăng cường các quá trình sinh học, tăng cường giá trị cảm quan thực phẩm.
• Là nhiên liệu rẻ tiền nhất và là nhiên liệu có khả năng phục hồi sau không khí
• Viện sĩ Cacpinxki: “Nước là loại khoáng sản quí giá nhất Nhưng nước
Trang 303/02/24 3
Polar interactions of water with ions (left image) and with uncharged polar solvents (right image)
Trang 41.2 Hàm lượng và trạng thái nước trong sản phẩm thực phẩm
• Hàm lượng
– Hàm lượng nước cao: w >40%
– Hàm lượng nước trung bình: w= 10-40%
– Hàm lượng nước thấp: w<10%
• Trạng thái
– Nước tự do
– Nước liên kết hóa học
– Nước liên kết hóa-lý (hấp thụ)
– Nước liên kết mao quản (cơ lý)
Trang 6• Độ ẩm tương đối không khí (φkk )
x P
P
T o
T w
P P
a
Trang 715
Trang 8• Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hoạt độ nước
T + t
Trang 903/02/24 9
Trang 1103/02/24 11
1.5 Phương pháp xác định hàm lượng nước
1.5.1 Xác định hàm lượng nước tuyệt đối (dùng trong phòng phân tích)
Nguyên tắc: tạo một cân bằng thực giữa sản phẩm và một khí quyển có áp suất hơi nước bằng không
• Sấy mẫu ở nhiệt độ thấp trong khí quyển có φkk =0
Nhiệt độ sấy: 50-80oC
Tác nhân sấy: P2O5 (tạo áp suất hơi nước =10-4 Pa ở 20oC)
Peclorat Mg khan [Mg(ClO4)2]Rây phân tử (tạo áp suất hơi nước =10-3 Pa ở 20oC)
Ưu điểm: cho kết quả chính xác
Nhược điểm: thời gian phân tích dài, có mẫu kéo dài 150h
Trang 14• Phương pháp chưng cất
Nguyên tắc
Dung môi hay dùng: benzen, toluen, xylen
1.5.3 Phương pháp đo nhanh
• Sấy nhanh ở nhiệt độ cao (≥200oC)
• Phương pháp vật lý
– Đo độ dẫn điện
– Đo điện dung
– Đo độ hấp thụ điện từ trường (tần số cực cao 10GHz)
– Đo độ hấp thụ hồng ngoại
– Cộng hưởng từ hạt nhân
Trang 1503/02/24 15
1.6 Phương pháp xác định hoạt độ nước
1.6.1 Hoạt độ nước của dung dịch lý tưởng
Áp dụng định luật Raun, ta có:
Trong đó: -n số phân tử gam chất hòa tan trong N phân tử gam
H2O
Nhiệt độ ngưng tụ (TR)
n N
TR
o w
P P
a
Trang 16Đo điểm ngưng tụ (Dew point hygrometer)
PSYCHROMETRIC CHART
The dewpoint is photoelectrically detected
and related to a w using psychrometric charts.
(precision: ± 0.005 aw)
Trang 1703/02/24 17
1.6.4 Phương pháp thể tích
Áp dụng phổ biến cho các dung dịch đường (Smith 1971)
1.6.5 Phương pháp nội suy
3 phương pháp
– Phương pháp 1: dùng muối tinh thể
– Phương pháp 2: dùng chất chuẩn khô đã biết trước dạng đường cong đẳng nhiệt hấp thụ
Trang 18CHƯƠNG 2 NGUYÊN TỐ KHOÁNG
Mục đích:
• Đánh giá giá trị dinh dưỡng của thực phẩm
• Kiểm tra an toàn thực phẩm
2.1 Phương pháp vô cơ hóa mẫu
2.1.1 Phương pháp “than hóa” (phương pháp “khô”)
Đốt cháy mẫu trong lò nung ở nhiệt độ 400-600oC
2.1.2 Phương pháp “ướt”
2.2 Phương pháp phân lập nguyên tố
Sự phân lập có thể được tién hành bằng các quá trình chiết, trao đổi ion, chưng cất, hấp thụ, điện phân hoặc sắc ký
Tác nhân hay dùng để phân lập: dithizon (diphenyl thiocacbazon)
Trang 19– Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử
– Phương pháp phổ huỳnh quang tia X
Trang 202.4.2 Phương pháp đo hay dùng
• Nguyên tố “chính”
– Photpho : so màu với việc tạo phức màu vanadomolipdic (xanh lơ)
photpho-– Halogen:
• Clo : định lượng bằng AgNO3 hoặc chuẩn độ điện thế
• Flo : chuẩn độ điện thế
• Iot : chuẩn độ điện thế, so màu, riên với iot trong sữa được xác định bằng sắc ký khí
– Kim loại kiềm thổ: quang phổ hấp thụ nguyên tử
– Kim loại kiềm : phổ phát xạ ngọn lưả, phổ hấp thụ nguyên tử
• Nguyên tố vi lượng cần thiết
– Fe, Cu, Zn, Mn : phổ hấp thụ nguyên tử
– Co, Mo
Trang 233.1.2 Định lượng các hexoza bằng phương pháp so màu
– Phương pháp orcinol (dihydroxytoluen)
– Phương pháp antron
– Phương pháp phenol
– Phương pháp fericyanua
A C
l I
I o
Trang 243.2 Định lượng gluxit bằng phương pháp phân cực
3.2.1 Đinh lượng tinh bột
– Phương pháp EARLE và MILNER
2 203
100
100.100)
'
(
20 B
P P
D
Trang 25Hemicellulo gồm 2 nhóm chính pentosan và hexosan.
Đường hướng chính: hemicellulo bị thủy phân thành đường đơn, sau đó tiếp tục phân giải thành furfural Furfural được tạo thành có thể được xác định theo một trong các cách sau đây:
Trang 26Mẫ u Nghiền mịn
Thủy phân (HCl 4,25N, đun nóng)
Furfural
So màu
dùng anilinacetat
Tạo phức kết tủa với TBA hoặc floroglucinol
Oxy hóa bằng KBrO3tạo axit pyromucic
Trang 28NAD (P)H2NAD (P)
Glucodeshydrogenaza
Trang 2903/02/24 29
• Fructoza đ ợc xác định hoặc bằng hexokinaza cho fructo-6-phosphat sau đó
đồng phân hóa thành G6P bằng glucophosphat izomeraza Hoặc trực tiếp bằng gluco-6-phosphat deshydrogenaza
• Galactoza đ ợc định l ợng bằng galactodeshydrogenaza hoặc galacto
-– Maltoza thành 2 glucoza bằng maltaza
– Saccaroza thành fructoza và glucoza bởi -fructozidaza
– Rafinoza đ ợc thủy phân thành galactoza và saccaroza bằng galactozidaza
Trang 30-3.4.2 Định lượng tinh bột
Sơ đồ phân tích
Mẫ u Rửa bằng cồn 80%
Trang 3103/02/24 31
3.4.3 Định lượng gluxit thành vách
Mẫu cần được loại bỏ chất béo bằng ete petrol Nghiền mẫu, tiến hành hồ hóa và thủy phân tinh bột bằng αamylaza bền nhiệt (Termamyl 120L, Novo) Thủy phân protein bằng proteaza chiết từ
vi khuẩn (proteaza P5380, kiểu VIII sigma) Tạo kết tủa gluxit thành vách bằng cách thêm cồn 95% Lọc kết tủa, sấy khô, hiệu chỉnh nguyên tố khoáng, protein không phân giải
3.5 Định lượng gluxit bằng phương pháp hóa học
3.5.1 Định lượng đường
• Định lượng đường
– Chuẩn bị dịch đường
– Định lương đường khử
– Định lượng đường saccaro
• Định lượng tinh bột (phương pháp Merke)
Trang 323.6 Định lượng gluxit bằng phương pháp sắc ký-điện di
– Phương pháp sắc ký-điện di trên giấy
– Phương pháp sắc ký cột
– Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)
– Phương pháp sắc ký (GC)
Trang 33Tại sao quan tâm đến lipid?
1 Giá trị dinh dưỡng(omega 3, saturated fat, cholesterol, fat sol
vitamins).
2 Ảnh hưởng sự ô xi hóa sản phẩm thực phẩm (stability of
many foods is affected by fatty acid composition or presence of enzymes that act on lipids such as lipoxygenase, lipase etc)
3 Ảnh hưởng đến thuộc tính vật lý của sản phẩm thực
phẩm(melting behavior in chocolate, margarine, etc.)
4 Liên quan đến chất lượng của nhiều loại thực phẩm
(stored fish, vegetable oils etc)
5 Sự thay đổi chất lượng của lipid trong quá trình chế
biến ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm (frying)
CHƯƠNG 4 LIPIT
Trang 35– Thủy phân bằng acid – to release bound lipids into
easily extractable forms – Lựa chọn dung môi– choose the best solvent for the
extraction
Trang 36Solvent Selection
that is too polar will poorly extract non-polar lipids and will extract non-lipid materials (i.e carbohydrates)
lipids.
Trang 37Ideal Solvent For Fat Extraction
Trang 38• Ethyl ether is used a
– More selective for more hydrophobic lipids
– Non hygroscopic – Less flammable – Cheaper
Trang 39Batch Solvent Extraction
• Mixing sample with organic solvent in
separating funnel
• Shake vigorously and allow the separation either by gravity or centrifugation
• Aqueous phase is decanted off and the
concentration of lipid in the solvent is
determined by evaporating off the solvent and measure the mass lipid remaining
• Have to be repeated a few times
Trang 41Semi-Continuous Solvent Extraction
• Used to increase efficiency of lipid extraction
from foods
• Common method: Soxhlet extraction
• Solvent extracts the lipids and carries them into the flask
• The lipids still remain in the solvent due to low volatility
Trang 43Continuous Solvent Extraction
• Commonly used is Goldfisch method
• Similar to soxhlet method except the extraction chamber is designed
– Solvent trickles through the sample rather
than building up around it
• Disadvantage: channeling of the solvent can
occur
– i.e solvent may take certain routes through the sample
Trang 44sample fat in solvent
GOLDFISCH
Trang 45Accelerated Solvent Extraction
• By increase the temperature and pressure
normally used
• The effectiveness of the lipid extraction
increases as its temperature increases, but the pressure must also be increased to keep the solvent in the liquid state.
• Advantage: reduce the amount of solvent
Trang 46Supercritical Fluid Extraction
• Pressurized CO2 is heated above a certain
critical temperature to become supercritical fluid
• This fluid behaves like a gas to easily penetrate into a sample and extract lipid while it also
behaves like a liquid to dissolve a large quantity
of lipids.
• The CO2 extracts the lipid, and forms a separate solvent layer, which is separated from the
aqueous components
Trang 47Non-solvent Liquid Extraction Methods
1 Babcock Method
pipetted into Babcock bottle
membrane than surrounds the droplet and thereby release the fat
centrifuging while it is hot (55-60°C)
milk fat present in the food.
Trang 492 Gerber Method
– Used mixture of sulfuric acid and isomyl
alcohol and a slightly different shaped bottle – Isomyl alcohol: prevent charring of the sugars
by heat and sulfuric acid
• Difficult to read the fat content from graduated flask
– Faster and simpler than Babcock method
Trang 514.2 Nghiên cứu thành phần cơ bản của lipit
4.2.1 Nghiên cứu cấu trúc
– Nghiên cứu triglyxerit bằng HPLC
– Nghiên cứu axit béo tại vị trí 2
4.2.2 Phân tích axit béo bằng GC
4.2.3 Chất không xà phòng hóa
Trang 52Determination of Lipid Composition
etc
prone to oxidation
Trang 53Separation of positional isomers of triacylglycerols by silver ion
HPLC on 3-micron silica (Nucleosil 100-3™) column impregnated
with 10% (w/w) silver nitrate
Trang 54Lipid fractions by Thin Layer Chromatography
(TLC)
Trang 55Separation in GC
Mobile phase
Stationary phase
Solute 1 More volatile
Solute 2 Less volatile
Analysis time
Trang 57Separation in GC
Mobile phase
Solute 1, less polar: cannot interact with the stationary phase
Solute 2, more polar: can interact with the stationary phase
Stationary phase
Mobile phase
Polar stationary phase
Can establish polar interactions with polar solutes Solute 1 and 2
Same volatility
Trang 59Fatty Acids Methyl Esters (FAME)
Fatty acid Methyl Ester
Polar = High bp Less polar = bp
is easily reached
Trang 60Fatty Acids Methyl Esters (FAME)
Trang 61Linolenic acid
Example: Isomer separation
"Gas Chromatography and Lipids" by William W Christie, published by the Oily Press, Bridgwater in 1989
WCOT column (30 m x 0.3 mm i.d.) coated with SS-4™
carrier gas: Nitrogen ; operating temperature 190ºC.
Trang 62GAS CHROMATOGRAPHY AND LIPIDS
• The Preparation of Derivatives of Fatty Aci
ds
(
http://lipidlibrary.aocs.org/topics/ester_93/i ndex.htm
)
• GC columns for fatty acid analysis
Trang 63Order of elution of fatty acid methyl esters on GC
columns of varying polarities
http://lipidlibrary.aocs.org/topics/gc_cols/index.htm
Trang 664.3 Nghiên cứu chất lượng lipit
4.3.1 Đo mức độ thủy phân lipit
Trang 68• Vô cơ hóa
Chuyển N hữu cơ thành NH3 (Vô cơ hóa bằng axit H2SO4)
• Chuẩn độ NH 3
– Phương pháp Kjeldahl
Cất NH3 bằng bộ cất đạm Kjeldahl
(NH4)2SO4 + NaOH NH3 + H2O + Na2SO4
Trang 70– Phương pháp chuẩn độ điện thế
Dùng điện cực amoniac: chứa NH4Cl được ngăn cách với bên ngoài bằng màng kỵ H2O có khả năng cho khí đi qua
Tại điện cực thiết lập cân bằng:
NH3 + H2O ↔ NH4+ + OH
-E = -Eo + 0,059lg[NH3]
Định luật trên đúng khi [NH4+] trong khoảng 10-6M-1M Để toàn
bộ NH4+ NH 3 cần tạo pH >11
Trang 725.1.2 Phương pháp nhiệt phân (Dumas)
Cacbon và hydro bị oxy hóa tạo CO2 và H2O Nito tạo thành N2
và được định lượng bằng detector dẫn nhiệt
Phương pháp này hiện nay đang được sử dụng rộng rãi (TCVN 7598:2007) do ưu điểm thời gian phân tích nhanh (3-5 min), ít gây ô nhiễm môi trường và cho kết quả rất tốt khi so sánh với phương pháp Kjeldahl
Trang 7303/02/24 73
Trang 745.1.3 Phương pháp kích hoạt bằng notron
– Cơ sở phương pháp: nito được kích hoạt bằng các hạt notron chuyển động nhanh Đo bức xạ phát ra khi nguyên tử nito trở về trạng thái cơ bản, từ đó xác định lượng đạm tổng
N14 + n N13 + 2
Nếu có mặt P hay Si có thể gây ảnh hưởng đến kết quả, tuy nhiên bức xạ của chúng có chu kỳ bán hủy 2-5 min Do vậy có thể định lượng nito sau đó mà không gặp khó khăn
5.1.4 Phương pháp kích hoạt bằng proton
N14 + N1 O14 + n
O14 + + + N14
Trang 76CHƯƠNG 6 DƯ LƯỢNG THUỐC BVTV
1 Giới thiệu chung
1.1 Nguồn gốc của thuốc bảo vệ thực vật
1.1.1 Định nghĩa
1.1.2 Lịch sử phát minh của thuốc BVTV
Trang 7703/02/24 77
1.2 Phân loại thuốc BVTV
1.2.1 Phân loại theo đối tượng phòng trừ
Dựa vào đặc tính tiêu diệt dịch hại của thuốc để chia thành:
– Thuốc điều tiết sinh trưởng cây trồng
1.2.2 Phân loại theo gốc hóa học
Dựa theo cấu tạo hóa học ta có các nhóm sau:
– Thuốc trừ sâu: có các nhóm chính là:
• Nhóm thuốc thảo mộc
• Nhóm Clo hữu cơ
• Nhóm Lân hữu cơ
• Nhóm Carbamate
Trang 781.2.2 Phân loại theo gốc hóa học
Dựa theo cấu tạo hóa học ta có các nhóm sau:
– Thuốc trừ sâu: có các nhóm chính là:
• Nhóm thuốc thảo mộc
• Nhóm Clo hữu cơ
• Nhóm Lân hữu cơ
Trang 79được sử dụng:
+ Nhóm lân hữu cơ+ Nhóm Dithiocarbamate+ Nhóm Triazole
+ Nhóm Dicarboximit+ Nhóm thuốc sinh học
– Thuốc trừ cỏ: có 2 nhóm chính:
• Nhóm vô cơ
• Nhóm hữu cơ
Trang 80– Thuốc trừ chuột: có các nhóm chính
• Nhóm hữu cơ
gây bệnh cho chuột
– Chất điều hòa sinh trưởng cây trồng: gồm các chất kích thích sinh trưởng (Auxin Gibberellin, Cytkynin ) và các chất ức chế sinh trưởng (Paclobutatrazol )
– Thuốc trừ tuyến trùng: cũng gồm nhiều nhóm hóa học như nhóm Halogen (chất Methyl bromit ), nhóm lân hữu cơ (Prophos )
Trang 8103/02/24 81
2 Phương pháp xác định
Đường hướng chung của các phương pháp xác định gồm
2 bước:
• Tách chiết, tinh sạch và cô đặc dịch chiết
• Tách phân đoạn và xác định các loại thuốc BVTV
2.1 Tách chiết và làm sạch
2.1.1 Chiết bằng dung môi hữu cơ
a Mẫu ít chất béo (rau, hoa quả )
Cácdung môi thường dùng:
• Aceton tiếp theo là CH2Cl2
• Hỗn hợp Aceton/Hexan
• Acetonitril tiếp theo Ete petrol
• Acetonitril tiếp theo CHCl3
• Izopropanol tiếp theo Ete petrol
• Izopropanol tiếp theo Benzen
• CH2Cl2
• Hỗn hợp Ete etylic/Ete petrol (1/1V)
Trang 82b Mẫu nhiều chất béo
• Chiết băng hỗn hợp Ete etylic/Ete petrol
• Chiết bằng hỗn hợp Aceton/Ete petrol
• Chiết bằng hỗn hợp Ete petrol/CồnTiếp theo tách hóa chất BVTC và chất béo bằng một trong các cách sau:
• Chiết bằng hỗn hợp Acetonitril/Hexan hoặc Dimetylformamide/Hexan
• Chiết bằng sắc ký hấp phụ với chất nhồi Florisil hoặc nhôm Các chất Clo hữu cơ và Lân hữu cơ sẽ được
Trang 8303/02/24 83
2.1.2 Chiết bằng chưng cất cuốn theo hơi nước
(bộ chưng cất Dean-Stark)
2.1.3 Phương pháp “Headspace”
2.2 Xác định dư lượng thuốc BVTV
2.2.1 Phương pháp hóa sinh
– Detecter cộng kết điện tử (ECD)
– Detecter ion hóa ngọn lửa (FID)
Trang 84– Detecter vi điện lượng DOHRMAN
– Sắc ký khí dùng cột mao quản
– Sắc ký khí/khối phổ (GC/MS)
– Cộng hưởng từ hạt nhân
Trang 8503/02/24 85
CHƯƠNG 7 CHẤT KHÁNG SINH
1 Giới thiệu chung
– Ảnh hưởng đến sức khỏe con người: có thể gây ra các hậu quả không có lợi
• Gây dị ứng
• Tạo chủng vi sinh vật có khả năng kháng kháng sinh
• Tạo ra sự mất cân bằng trong quá trình tiêu hóa thức ăn (nguồn gốc thực vật)
– Ảnh hưởng đến công nghệ: sự có mặt của chất kháng sinh trong sữa và thịt có thể gây các tác động không có lợi cho quá trình sản xuất phomát và chế biến thịt
Các phương pháp xác định chất kháng sinh hay dùng có thể xếp thành 3 nhóm:
– Phương pháp vi sinh
– Phương pháp điện di
– Phương pháp hóa-lý