1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

pham-07-a-la-han-s

45 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 2,14 MB

Nội dung

Chú giải Kinh Pháp Cú – Quyển 2 Trang 170 VII PHẨM A LA HÁN 10 bài kệ Pháp Cú số 90 – 99 10 tích truyện  VII 1 Tích NGỰ Y KỲ BÁ BĂNG CHÂN PHẬT (Jīvakapañhavatthu)  KỆ NGÔN (Pháp Cú câu 90) “Gataddhi[.]

VII PHẨM A LA HÁN 10 kệ: Pháp Cú số 90 – 99 10 tích truyện  VII.1- Tích NGỰ Y KỲ BÁ BĂNG CHÂN PHẬT (Jīvakapañhavatthu)  KỆ NGÔN: (Pháp Cú câu 90) “Gataddhino visokassa, Vippamuttassa sabbadhi; Sabbagandhappahīnassa, Pariḷāho na vijjati” “Đến đích khơng ưu phiền, Giải ngồi tất cả; Trừ diệt buộc ràng, Khơng cịn lửa tham ái” Kệ Pháp Cú nầy, Đức Bổn Sư thuyết ngự vườn xồi ơng Jīvaka (Kỳ Bá), đề cập câu hỏi ông Sự tích Ngự y Jīvaka giải rõ rộng rãi, đầy đủ chi tiết, lược thuật vắn tắt mà thôi: Một thuở nọ, sau chia rẽ Tăng liên kết với Thái tử Ajātasattu (A Xà Thế), Devadatta (Đề Bà Đạt Đa) có ác ý muốn ám sát Đức Bổn Sư, trèo lên núi Gijjhakūṭa (Kỳ Xà Quật), xeo đá cho lăn xuống lúc Đức Bổn Sư phía Thời may, tàng đá bị hai núi giữ lại Nhưng mảnh đá vỡ tai nấm rơi xuống, làm giập chân Đức Thế Tôn, máu chảy khiến Ngài đau nhức dội Các Tỳ khưu tiếp đỡ dìu Ngài Đức Bổn Sư muốn từ đến vườn xồi nên bảo: “Hãy đưa ta đến đó” Các Tỳ khưu lệnh Đức Thệ Tôn đưa Ngài đến vườn xồi ơng Jīvaka Ngự y Jīvaka hay tin liền đến gặp Đức Bổn Sư, để chữa trị vết thương, ơng dùng thứ thuốc cay nồng băng bó xong, bạch với Đức Bổn Sư rằng: “Bạch Ngài, phải làm thuốc chữa bịnh cho người thành trở lại, xin Ngài chịu khó chờ mở băng thuốc ra” Ơng y sĩ đi, làm xong phận người bịnh tới đóng cửa thành, ơng không kịp tới cửa cổng Khi ông lo lắng tự nghĩ: “Chao ôi! Nghiệp ta tạo thật nghiêm trọng, ta người bịnh khác mà khơng lo châu tồn cho Đức Thế Tơn, cho thuốc men cay nồng băng bó vết thương, tới lúc mở băng cho Ngài, ta lại khơng có mặt thành để mở băng Cả đêm Đức Như Lai toàn thân phát nhiệt” Ngay lúc đó, Đức Thế Tơn cho gọi Trưởng lão Ānanda bảo rằng: “Nầy Ānanda! Ngự y Jīvaka tối không kịp đến cửa thành, ông lo lắng đến mở băng vết thương Vậy ông mở băng vết thương đi” Trưởng lão Ānanda mở băng ra, vết thương kéo da non Chú giải Kinh Pháp Cú – Quyển Trang 170 Qua ngày sau, mặt trời chưa mọc, ông Jīvaka thành, lật đật đến thăm Đức Bổn Sư hỏi: “Bạch Ngài, Ngài nghe châu thân có nồng nhiệt không?” Đức Bổn Sư đáp: - Nầy Jīvaka! Dưới cội Bồ Đề Đức Như Lai, tất nồng nhiệt thảy lắng dịu Nhân dịp nầy, Ngài thuyết lên thời pháp thích hợp, ngâm lên kệ ngôn rằng: “Gataddhino visokassa, Vippamuttassa sabbadhi; Sabbagandhappahīnassa, Pariḷāho na vijjati” Khơng cịn lo sợ mảy may, Khi cắt đứt dây buộc ràng; Người giải hồn tồn, Là người mút đường tử sanh” CHÚ GIẢI: Gataddhino: người hoàn tất hành trình, tức chứng đắc đạo A La Hán Có hai lộ trình lộ trình băng qua cõi hoang vu (Kāntaraddhā) lộ trình quanh vịng ln hồi (Vaṭṭaddhā) Trong hai lộ trình đó, người lữ hành (Addhiko) lộ trình băng qua cõi hoang vu chưa đạt đến mục đích nhắm, đạt đến mục đích Níp Bàn rồi, gọi hồn tất hành trình (Gataddhā) Những chúng sanh cịn dính mắc vịng ln hồi luẩn quẩn đó, cịn người lữ hành mãi (Addhikā) Bởi phải tận vòng luân hồi, bậc Thánh Nhân Tu Đà Hườn người lữ hành tận vòng luân hồi, bậc Lậu tận, gọi người đến đích (Gataddhā) Đó nghĩa tiếng Gataddhino Visokassa: khơng ưu phiền (Soka) dứt hết nỗi khổ lo âu, phiền muộn có vịng ln hồi Vippamuttassa sabbadhi: giải thoát hết tất giải thoát Pháp Hữu vi Ngũ uẩn Sabbagandhappahīnassa: trừ bỏ trói buộc dứt bốn loại trói buộc (Gantha): Abhijjā (Tham xan), Vyāpāda (Oán hận), Sīlabbatāparāmāsa (Giới cấm thủ) idaṃ saccābhinivesa (Kiến thủ) Pariḷāho na vijjati: Có hai loại nồng nhiệt: thân tâm Đối với bậc Lậu tận, bị ảnh hưởng điều kiện bên ngoài, lạnh, nóng có thân nhiệt sanh lên mà Câu hỏi ngự y Jīvaka liên hệ với thân nhiệt này, Đức Bổn Sư bậc Pháp Vương chuyên môn thuyết pháp, giảng đạo, nên này, Ngài thuyết pháp Chú giải Kinh Pháp Cú – Quyển Trang 171 đề cập đến ảnh hưởng tâm nhiệt (Cetasikapariḷāho)1: “Nầy đạo hữu Jīvaka, nói theo Chân Đế (Paramattha) bậc Lậu tận vậy, khơng có nồng nhiệt”  Cuối thời Pháp, nhiều vị Tỳ khưu chứng đạt Thánh quả, vị Tu Đà Hườn Tích nầy đề cập đến câu hỏi ngự y Jīvaka, nguyên tích ơng ngự y nầy dài, tạng Luật có kể rõ  Dịch Giả Cẩn Đề Ngự Y Kỳ Bá hỏi Phật rằng: “Ngài thấy người có nóng chăng?” Phật đáp: “Từ Ta đại Ngộ, Trong Ta lửa dục trừ căn” Ý Ngài ám đến Tâm khơng, Phiền não đâu cịn cháy phía trong, Nhưng phía ngồi thân, khỏi khổ, Giập chân, nát thịt, máu ròng ròng Nghiệp dứt rồi, Nhưng bao cũ nhồi, “Hứa thân hữu khổ Chân lý!” Dầu Phật hay ai, thơi! DỨT TÍCH NGỰ Y KỲ BÁ BĂNG CHÂN PHẬT  Đây nói nóng nảy tinh thần, nhiệt độ tham, sân… hay lửa tham ái… Chú giải Kinh Pháp Cú – Quyển Trang 172 Chú giải Kinh Pháp Cú – Quyển Trang 173 VII.2- Tích TRƯỞNG LÃO MA HA CA DIẾP BỊ CHÊ (Mahākassapattheravatthu)  KỆ NGÔN: (Pháp Cú câu 91) “Uyyuñjanti satīmanto, Na nikete ramanti te; Haṃsā’va pallalaṃ hitvā, Okamokaṃ jahanti te” “Tự sách tấn, Chánh niệm Khơng thích cư xá nào; Như ngỗng trời rời ao, Bỏ sau trú ẩn” Kệ Pháp cú nầy, Đức Bổn Sư thuyết Ngài ngự Veḷuvana (Trúc Lâm), đề cập đến Trưởng lão Mahākassapa (Ma Ha Ca Diếp) Thuở nọ, Đức Bổn Sư nhập hạ gần thành Rājagaha (Vương Xá), đến mãn an cư, Ngài tuyên bố với chư Tỳ khưu: “Nửa tháng Ta vân du” Theo truyền ngơn: Chư Phật có phận vân du hành đạo với Tỳ khưu, Ngài muốn đi, chư Tỳ khưu thông báo trước thế, để có chuẩn bị vật dụng mang theo mình, đốt bát nhuộm y để an vui Do đó, Đức Bổn Sư thơng báo cho Tỳ khưu: “Từ đến nửa tháng nữa, Ta vân du” Chư Tăng mạnh lo phận mình, đốt bát Chính Trưởng lão Mahākassapa giặt y mình, nhiều vị Tỳ khưu than phiền: “Tại Trưởng lão lại giặt y? Nơi thành nầy bên lẫn ngoài, số dân cư trăm tám mươi triệu, người quyến thuộc Trưởng lão thiện tín Trưởng lão, cịn khơng phải Thiện tín quyến thuộc Trưởng lão Ai tơn kính, trọng đãi, dâng cúng tứ vật dụng đến Trưởng lão, mà Trưởng lão từ bỏ nhiêu hộ độ đó, để đâu? Vả lại, có lên hang đá Đừng Dễ Duôi (Māpamāda) không qua nơi khác” Theo truyền thuyết, sau Đức Thế Tôn đến hang đá nào, Ngài thường bảo chư Tỳ Khưu có phận phải trở chùa “Từ bây giờ, Thầy quay trở lại, đừng dễ duôi” Do có tên hang đá Đừng Dễ Di mà Chư Tăng nói đến Trong vân du, Đức Thế Tôn nghĩ rằng: “Nơi thành nầy, bên lẫn bên ngồi có đến trăm tám mươi triệu dân cư, Tỳ khưu phải đến nơi hạnh phúc bất hạnh nhiều người Ta bỏ tịnh xá trống không, ta cho vị Tỳ khưu quay trở lại?” Rồi Đức Bổn Sư định: “Dân chúng thành nầy quyến thuộc thiện tín Kassapa (Ca diếp) Vậy Kassapa nên quay trở lại” - Lành thay! Bạch Ngài Trưởng lão dắt đoàn đệ tử quay trở lại Các Tỳ khưu than phiền: “Các đạo hữu thấy chưa? Chúng há chẳng nói trước sao, Trưởng lão Chú giải Kinh Pháp Cú – Quyển Trang 174 Mahākassapa giặt y làm gì? Trưởng lão khơng chung với Đức Bổn Sư đâu? Chúng tơi nói điều y vậy” Đức Bổn Sư nghe Tỳ khưu nói chuyện, đứng quay mặt lại hỏi rằng: - Nầy Tỳ khưu, Thầy nói đến chuyện Các Tỳ khưu đáp : “Bạch Ngài ! Chúng nói đến Trưởng lão Mahākassapa” Rồi Tỳ khưu đem hết lời đàm luận trình lên Đức Bổn sư Nghe xong, Đức Bổn Sư bảo: - Nầy Tỳ khưu ! Các Thầy nói rằng: “Kassapa lưu luyến quyến thuộc, họ hàng, tứ vật dụng” Nhưng Kassapa lời Ta mà quay trở lại Quả vậy, tiền kiếp Mahākassapa phát nguyện không quyến luyến tứ vật dụng, ví mặt trăng đến gần họ hàng quyến thuộc mà không bị vướng bận họ hàng tứ vật dụng đó” Đức Bổn Sư nhắc lại lời nguyện Trưởng lão Mahākassapa là: “Tơi nguyện hành đạo Bậc Thánh Nhân, ví mặt trăng noi theo lộ trình (quĩ đạo) nó, khơng bám víu vào họ hàng tứ vật dụng ấy” Các Tỳ khưu lại hỏi Đức Bổn Sư: “Bạch Ngài, Trưởng lão nguyện vào lúc nào?” - Nầy Tỳ khưu, Thầy có muốn nghe khơng? - Thưa vâng, bạch Ngài Đức Bổn Sư thuyết lại Bổn sanh: - Nầy Tỳ khưu, cách khoảng trăm ngàn đại kiếp, có vị Phật Chánh Đẳng Giác Hồng danh Padumuttara (Thượng Liên Hoa) giáng sanh Kế đó, Đức Bổn sư thuật ln hành đạo phát nguyện Trưởng lão Mahākassapa tiền kiếp Sự tích nầy kinh tạng Pāḷi có giải rành Sau nhắc lại đầy đủ hạnh nguyện Trưởng lão, Đức Bổn Sư nói: “Nầy Tỳ khưu! Con trai ta Mahākassapa phát nguyện lần đầu tiên: “Ta nguyện hành đạo Bậc Thánh nhân, ví mặt trăng tuân theo quỹ đạo nó”, trai Ta, quyến luyến tứ vật dụng, họ hàng, chùa, am, tịnh thất, thiết khơng có nơi trai Ta Ví hạc chúa, sau đáo xuống hồ, vơ vẩn bay nơi khác, khơng có chút luyến tiếc” Đức Bổn sư tóm tắt ý nghĩa tích, thuyết lên thời pháp ngâm kệ : “Uyyuñjanti satīmanto, Na nikete ramanti te; Haṃsā’va pallalaṃ hitvā, Okamokaṃ jahanti te” “Đại Hùng, Chánh niệm viên thành, Tâm không ưa thích đắm chìm gia, Ví lìa bỏ ao nhà, Thiên nga chẳng chút thiết tha bận lòng” Chú giải Kinh Pháp Cú – Quyển Trang 175 CHÚ GIẢI: Uyyuñjanti satīmanto: bậc Lậu tận đạt đến mức Chánh niệm trịn đủ, ln ln dũng mãnh Tinh hành đạo, phát triển ân đức pháp hành Thiền định Minh sát Sau nhập thiền xuất thiền cố gắng suy xét quán tưởng Na nikete ramanti te: bậc khơng có vui thích, quyến luyến chỗ ngụ Haṃsā’va: chim hạc, có nơi dịch chim thiên nga Sở dĩ chim nêu làm thí dụ sánh với bậc Lậu tận, giống chim trời, sau đáp xuống ao hồ, kiếm ăn no đủ rồi, không mang theo vật thực Nó khơng nghĩ nước ta, hoa sen xanh ta, hoa sen hồng ta, cỏ ta, Nó khơng thèm muốn, khơng chấp nắm chút ao hồ Nó bỏ lại tất xứ mà bay lên không trung thảnh thơi vui thú Các bậc Lậu tận thế, dầu chút chi chùa, quyến thuộc Ngài không luyến tiếc Sau an cư, đến lên đường, Ngài từ bỏ chỗ ngụ mà không, không thèm muốn nhớ tiếc: Chùa ta, đạo trường ta, người hộ pháp ta Okamokaṃ: ao nước, chỗ trú ẩn, tất bỏ lại hết Cuối thời Pháp nhiều vị tỳ khưu chứng đắc Thánh Quả, Dự Lưu Quả  Dịch Giả Cẩn Đề “Ra hành đạo lại quay về!” Tăng chúng phàm phu giở giọng chê: “Trưởng lão Ma Ha ham vật dụng!” Ngờ đâu, Ngài hết si mê! Phật ví Ngài giống thiên nga, Ra tiếc nước ao nhà! Trời cao, gió lộng, chim bay mãi, La Hán khơng cịn chấp “Của ta!” DỨT TÍCH TRƯỞNG LÃO MA HA CA DIẾP BỊ CHÊ  Chú giải Kinh Pháp Cú – Quyển Trang 176 Chú giải Kinh Pháp Cú – Quyển Trang 177 VII.3- TÍCH TRƯỞNG LÃO BÊ LÁT THÁ XI XÔ (Belaṭṭhasīsattheravatthu)  KỆ NGÔN: (Pháp Cú câu 92) “Yesaṃ sannicayo natthi, Ye pariññātabhojanā; Suññato animitto ca, Vimokkho yassa gocaro; Ākāseva sakuntānaṃ, Gati tesaṃ durannayāti” “Tài sản không chất chứa, Ăn uống biết liễu tri, Tự hành xứ, Khơng, Vơ tướng, Giải Như chim hư khơng, Hướng chúng khó tìm” Kệ Pháp Cú nầy, Đức Bổn Sư thuyết, Ngài ngụ Jetavana Vihāra (Kỳ Viên tự), đề cập đến Trưởng lão Belaṭṭhasīsa (Bê Lát Thá Xi Xô) Tương truyền rằng: Trưởng lão nầy, sau vào làng khất thực theo đường, độ cơm xong rồi, lại theo đường khác thọ lãnh cơm khô đem chùa cất để dành, thấy bát kiếm ăn hàng ngày vất vả khó nhọc Trưởng lão muốn nghỉ vài ba hôm để hành thiền cho an vui, lúc cần đến vật thực lấy cơm khô mà độ Chư Tỳ khưu biết chuyện trách móc Trưởng lão, mách lại với Đức Thế Tôn Mặc dầu Đức Thế Tôn nhân hội nầy ban hành điều học cấm Tỳ khưu từ trở không phép cất giữ vật thực thời hạn, Ngài giải thích rằng: Trưởng lão khơng phạm tội hành theo hạnh Thiểu dục, học giới chưa ban hành Kế đó, Đức Bổn Sư thuyết pháp ngâm kệ : 92 “Yesaṃ sannicayo natthi, Ye pariññātabhojanā; Suññato animitto ca, Vimokkho yassa gocaro; Ākāseva sakuntānaṃ, Gati tesaṃ durannayāti” “Những bực đắc Lậu tận thông, Của tiền chẳng để dự phịng mà chi Uống ăn qn tưởng theo thì, Trên đường giải lại an nhàn Cõi Khơng, Vơ Tướng, Níp Bàn, Là nơi trống vắng chim ngàn bay cao”  CHÚ GIẢI: Sannicayo: Sự tích trữ có hai thứ: Tích trữ nghiệp (Kammasannicayo) tích trữ vật dụng (Paccayasannicayo) Sự tích trữ thiện hay bất thiện nghiệp, gọi tích trữ nghiệp, tích trữ bốn vật dụng để ăn, mặc, trị bịnh gọi tích trữ vật Chú giải Kinh Pháp Cú – Quyển Trang 178 dụng Trong ngơi chùa nói đây, khối đường cục, bốn phần sữa chua đấu gạo vị Tỳ khưu cất giữ để dành cịn khơng có, chi nhiều nữa, nói tích trữ vật dụng Đối với bậc A La Hán, hai thứ tích trữ khơng có Pariđđātabhojanā: biết rõ vật thực, có ba thứ biết rõ gồm chung đó: Đātapariđđā: biết rõ thường thức, chẳng hạn biết rõ cháo cháo trạng thái Tīraṇapariññā: biết rõ đặc biệt suy xét đến nhân phát sanh vật thực trọc tưởng (Āhārepaṭikūlasđā) Pahānaparinnā: Sự biết rõ dứt bỏ, nhờ có Trí tuệ cao thượng khơng cịn tham dục ăn thức uống Sđato animitto ca: Khơng, Vơ tướng có ln vơ dục giải Cảnh giới Níp Bàn nơi có ba tánh cách: Khơng, Vơ tướng Vơ dục giải nầy Nơi khơng có tâm tham, sân, si nên gọi Khơng (Sđaṃ), giải tam độc đến mức rỗng khơng nên gọi Khơng giải (Sđatovimokkha), khơng cịn hình tướng Tam độc nên gọi Vơ tướng (Animitta), giải đến mức khơng cịn hình tướng Tam độc nên gọi Vơ Tướng Giải Thốt (Animitto vimokkho), khơng có thèm muốn dục lạc nên gọi Vơ dục (Appaṇhita), giải hết tình dục, nên gọi Vơ Dục Giải Thốt (Appaṇihito Vimokkho) Các bậc đắc Đạo quả, lấy Níp Bàn làm cảnh giới, trú tâm đối tượng mà giải ba mặt nói Gataṃ tesaṃ durannayā: Lộ trình vị khơng thể vẽ lại Cũng đàn chim bay hư khơng, khơng có lưu lại dấu chân, ta khơng thấy lối chúng, nên vẽ lại Các bậc Lậu tận thế, Ngài hai thứ tích trữ nghiệp vật dụng, lại có ba thứ biết rõ vật thực ăn uống, Ngài lấy Níp Bàn Khơng, Vơ tướng Vơ dục giải làm cảnh giới Đối với Ngài, ba cõi (Tam giới), bốn loài (Tứ sanh), năm đường luân hồi (Ngũ lộ), bảy nơi nhàn cảnh (Satta viđđāṇaṭṭhitiyo), chín cõi Tịnh cư (Navasattāvāsa), tất năm đường lối tái sanh Ngài vượt qua, lộ trình Ngài khơng thể biết được, khơng bày vẽ cho biết Cuối thời Pháp, nhiều Tỳ khưu chứng đắc Thánh vị Tu Đà Hườn  Chú giải Kinh Pháp Cú – Quyển Trang 179

Ngày đăng: 07/04/2022, 22:19

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w