1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số vấn đề về quản lý quỹ bảo hiểm xã hội Việt nam.doc

63 782 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 484,5 KB

Nội dung

Một số vấn đề về quản lý quỹ bảo hiểm xã hội Việt nam.doc

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Như chúng ta đã biết thì BHXH là sự tổ chức bảo đảm bù đắp hoặc thay thếmột phần thu nhập cho người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập từ nghềnghiệp do bị giảm hoặc mất khả năng lao động hay sức lao động không được sửdụng, thông qua việc hình thành và sử dụng một quỹ tài chính do sự đóng góp củacác bên tham gia BHXH và các nguồn thu hợp pháp khác, nhằm góp phần đảm bảoan toàn kinh tế cho người lao động và gia đình họ; đồng thời góp phần bảo đảm antoàn xã hội.

BHXH đã trở thành nhu cầu và quyền lợi của người lao động và được thừanhận là một nhu cầu tất yếu khách quan, một trong những quyền lợi của con người

như trong “Tuyên ngôn nhân quyền của Đại hội đồng Liên hợp quốc” đã nêu: “Mọiquốc gia trên thế giới không phân biệt chế độ chính trị, xã hội, không phân biệtgiàu hay nghèo đều phải thực hiện các chế độ về BHXH” Chế độ hưu trí là một

trong những chế độ quan trọng nhất để đảm bảo an sinh xã hội, góp phần quan trọnglàm cho xã hội được ổn định.Qua một thời gian dài tổ chức thực hiện, chế độ hưu trícùng các chế độ BHXH khác đã đảm bảo đời sống cho người lao động, tạo điềukiện cho họ yên tâm lao động sản xuất nâng cao chất lượng cuộc sống, giữ vững ổnđịnh chính trị xã hội Nhà Nước ta đang từng bước hoàn thiện chính sách BHXHqua việc ban hành các Văn bản, Nghị định, Thông tư và gần đây nhất là LuậtBHXH, Luật BHYT cùng các văn bản hướng dẫn thực hiện để phù hợp với sự pháttriển của đất nước và xu thế hội nhập kinh tế như hiện nay.

Tuy nhiên, trong điều kiện mới thì việc tổ chức thực hiện hay ban hành cácchính sách về điều kiện hưởng, thời hạn nghỉ hưu, mức hưởng, thời gian đóng góp,độ tuổi nghỉ hưu… của chế độ hưu trí vẫn còn nhiều hạn chế và vướng mắc cầnđược xem xét, nghiên cứu và giải quyết một cách kỹ lưỡng.

Việc hoàn thiện chế độ hưu trí sẽ củng cố niềm tin nơi người lao động, giúpngười lao động yên tâm hơn về cuộc sống sau khi nghỉ hưu và làm tăng năng suấtlao động, mức sống chung của xã hội được cải thiện, đời sống ngày càng được nângcao hơn và giúp xã hội ngày càng phát triển

Chính vì vậy em đã chọn đề tài: “THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀNTHIỆN CHẾ ĐỘ HƯU TRÍ TRONG HỆ THỐNG BHXH VIỆT NAM” để nghiêncứu trong chuyên đề tốt nghiệp này.

Trang 2

Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, em sẽ đi sâu hơn vào nghiên cứu thựctrạng và tình hình thực hiện chế độ hưu trí trong 6 năm từ đầu năm 2004 đến năm2009 Từ đó rút ra những điểm đã đạt được và cần đạt được, hay những vấn đề bấtcập cũng như đã lỗi thời so với yêu cầu hiện tại của chế độ hưu trí để đưa ra một sốkiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hơn việc thực hiện chế độ hưu trí.

Ngoài lời mở đầu và kết luận, kết cấu của đề tài bao gồm 3 phần:Chương I : Chế độ hưu trí trong hệ thống các chế độ BHXHChương II : Chế độ hưu trí ở Việt Nam

Chương III : Giải pháp hoàn thiện chế độ hưu trí trong hệ thống các chế độcủa BHXH Viêt Nam

Trang 3

Tại mỗi quốc gia, tuỳ thuộc tình hình kinh tế chính trị mà quỹ BHXH sẽ đượcchi trả cho những chế độ của quốc gia đó Mỗi quốc gia có những chế độ BHXH riêngnhưng phải thực hiện ít nhất 3 trong 9 nhánh sau:

1 Chăm sóc y tế.2 Trợ cấp ốm đau.3 Trợ cấp thất nghiệp.4 Trợ cấp tuổi già.

5 Trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp.6 Trợ cấp gia đình.

7 Trợ cấp thai sản.8 Trợ cấp tàn phế.

9 Trợ cấp cho người còn sống

Mỗi nước ít nhất phải có 1 nhánh bắt buộc trong số 3 chế độ: Trợ cấp thấtnghiệp, trợ cấp tuổi già, trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp Tùy theo trìnhđộ phát triển, thể chế chính trị, đường lối lãnh đạo và chính sách mỗi quốc gia có sựkhác nhau nên chế độ BHXH khác nhau Ở Việt Nam Quỹ BHXH được sử dụng để chitrả cho 5 chế độ sau:

- Chế độ trợ cấp ốm đau.- Chế độ trợ cấp thai sản.

- Chế độ trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp.- Chế độ hưu trí.

Trang 4

- Chế độ tử tuất.

Trong hệ thống 9 chế độ BHXH thì chế độ trợ cấp hưu trí là 1 trong nhữngchế độ quan trọng nhất vì nó liên quan đến tất cả mọi người lao động trong xã hội từkhi bước vào độ tuổi lao động cho đến khi chết, đặc biệt mức đóng, mức hưởng chếđộ này luôn luôn chiếm tỉ trọng cao nhất trong tổng mức phí và tổng quỹ BHXH.Ngoài ra hoạt động thu, chi cho chế độ này cũng liên quan đến toàn bộ hoạt độngcủa tất cả cơ quan BHXH Chính vì vậy, chế độ hưu trí được tuyệt đại đa số cácnước áp dụng và cũng là một trong những chế độ được thực hiện sớm nhất.

Chế độ hưu trí là chế độ mà người lao động sẽ trích một phần thu nhập khiđang làm việc để đóng vào quỹ hưu trí Để sau đó khi người lao động này già yếuvà được về nghỉ hưu không còn lao động nữa thì quỹ này sẽ được dùng để chi trảmột phần cuộc sống của họ cho đến khi họ chết Mỗi chúng ta đều phải tuân theoquy luật của cuộc sống, có nghĩa là ai cũng đến lúc già yếu không còn khả năng laođộng nữa, nếu không có chế độ hưu trí thì có thể những người này sẽ trở thành gánhnặng cho gia đình và xã hội Đây chính là vai trò to lớn nhất mà chế độ hưu trímang lại nó góp phần đảm bảo an sinh xã hội, giúp cho người tham gia lao động cóđược cuộc sống tốt ngay cả lúc không còn làm việc nữa Đó chính là nhiệm vụ quantrọng nhất của BHXH Vì vậy chế độ hưu trí có một vị trí chủ chốt trong hệ thốngBHXH.

1.1.2 Đặc điểm:

- Trợ cấp hưu trí là chế độ trợ cấp dài hạn được thực hiện ngoài quá trình laođộng sau khi người lao động đã nghỉ hưu không còn tham gia lao động nữa Quátrình tham gia đóng góp hình thành quỹ hưu trí được thực hiện trong quá trình laođộng, người lao động sẽ trích tiền lương của mình để đóng góp vào quỹ hưu trí gọilà phí bảo hiểm để sau đó khi về hưu không còn lao động nữa thì quỹ đó sẽ đượcdùng để chi trả trợ cấp đảm bảo phần nào cuộc sống cho họ.

- Sau khi về hưu không tham gia lao động nữa đồng thời họ sẽ không đónggóp vào quỹ nữa thì lúc này số tiền mà người lao động đã đóng góp trước đó khicòn làm việc sẽ được dùng để chi trả một số tiền trợ cấp gọi là lương hưu Lươnghưu thường được cơ quan bảo hiểm chi trả định kỳ theo tháng cho người về hưu.Việc chi trả định kì hàng tháng sẽ giúp cho người về hưu trang trải được cuộc sốngcủa chính mình không phải phụ thuộc vào con cái hay xã hội Không còn làm việcnữa nhưng họ vẫn nhận được lương Điều này sẽ làm cho họ yên tâm hơn về cuộcsống sau này.

Trang 5

- Chế độ hưu trí là chế độ mang tính chất hoàn trả và ít nhiều có sự tách biệtgiữa đóng và hưởng vì người tham gia bảo hiểm đóng suốt thời kỳ lao động đượchưởng trợ cấp khi về hưu điều này thể hiện tính kế thừa liên tục giữa những ngườilao động để hình thành quỹ hưu trí Thời gian đóng và hưởng có thể chênh lệchnhau nhiều hay ít phụ thuộc vào tuổi thọ cũng như số năm tham gia công tác.Những người nào mà có tuổi thọ cao thì thời gian được hưởng chế độ hưu trí càngdài và ngược lại nên việc xác định mức đóng mức hưởng rất phức tạp ảnh hưởngrất lớn đến nguồn quỹ hưu trí.

1.2 Cơ sở hình thành chế độ hưu trí.- Cơ sở sinh học:

Theo thời gian khả năng của con người cũng sẽ giảm dần, không một ai cóthể khoẻ mạnh để lao động sản xuất ra của cải vật chất suốt cả cuộc đời Khi già yếukhoản thu nhập mà họ dùng để chi tiêu cho cuộc sống sẽ hoặc là do tích góp trongquá trình lao động hoặc do được con cháu chu cấp Những nguồn thu nhập nàykhông thường xuyên và phụ thuộc vào điều kiện của từng người Để đảm bảo lợi íchcho người lao động khi họ hết tuổi lao động và giúp họ có nguồn thu nhập thườngxuyên, ổn định, Nhà nước đã thực hiện chế độ BHXH hưu trí.

Do vậy chế độ hưu trí là hình thức bảo đảm thu nhập cho người lao động khiđã hết tuổi lao động cho đến khi họ chết Trong quá trình lao động, họ cống hiếnsức lao động để xây dựng đất nước bằng cách tạo ra thu nhập cho xã hội và cho bảnthân Do đó đến khi họ không còn khả năng lao động nữa thì người lao động cầnđược sự quan tâm ngược lại từ phía xã hội Đó chính là khoản tiền trợ cấp hưu tríhàng tháng phù hợp với số phí BHXH mà họ đã đóng góp trong suốt quá trình laođộng Nguồn trợ cấp này tuy ít hơn so với lúc đang làm việc nhưng nó rất quantrọng và cần thiết giúp cho người lao động ổn định cả về mặt vật chất cũng như tinhthần trong cuộc sống sau khi đã nghỉ hưu.

- Cơ sở về kinh tế-xã hội:

Cơ chế đóng góp hình thành nên quỹ hưu trí đó là người lao động chỉ cầntrích ra một tỷ lệ % tiền lương tương đối nhỏ khi còn đang làm việc trong mộtkhoảng thời gian nhất định để đóng góp để đến khi hết tuổi lao động họ sẽ đượcchế độ hưu trí chi trả lương hưu từ nguồn quỹ đó Thế nhưng không phải từ chínhnhững khoản mà họ đóng góp Bởi lẽ những khoản mà họ đóng góp trong thời gianlàm việc sẽ được dùng để chi trả cho những người đã về hưu trước đó, nên khi họ vềhưu thì những khoản đóng góp của thế hệ sau sẽ được dùng để trợ cấp cho họ Khi

Trang 6

có chế độ hưu trí thì người lao động sẽ yên tâm hơn về cuộc sống sau này của mình,có được sự ổn định cuộc sống trong quá trình nghỉ hưu Chính vì vậy họ sẽ làm việclao động một cách chăm chỉ để đạt năng suất cao nên làm tăng nguồn thu nhập chobản thân họ và cả cho xã hội Qua đó góp phần làm cho nền kinh tế phát triển tăngtrưởng đời sống của người dân cũng được nâng cao Thu nhập của người lao độngtrong quá trình làm việc càng lớn thì lương hưu nhận được sau này càng cao.

Như ta đã biết thì chế độ hưu trí là chế độ chi trả dài hạn cho nên nguồn quỹnhàn rỗi sẽ rất lớn đây sẽ là nguồn vốn đầu tư lớn cho phát triển nền kinh tế và xã hội.

Như vậy chế độ hưu trí là một chế độ mang tính xã hội hóa cao được thựchiện một cách thường xuyên và đều đặn, kế tiếp từ thế hệ này sang thế hệ khác Nóicách khác, chế độ hưu trí lấy đóng góp của thế hệ sau chi trả cho các thế hệ trước.Vì vậy, nó tạo ra sự ràng buộc và đoàn kết giữa các thế hệ, làm cho mọi người trongxã hội quan tâm và gắn bó với nhau hơn thể hiện mối quan tâm sâu sắc giữa ngườivới người trong xã hội.

1.3 Nội dung chế độ hưu trí.1.3.1 Mục đích:

- Chế độ hưu trí là một trong những chế độ ra đời sớm nhất và quan trọngnhất trong hệ thống các chế độ BHXH Con người sinh ra ai cũng phải lao động,làm việc cống hiến cho xã hội cũng như thông qua đó phục vụ cho nhu cầu của bảnthân Nhưng theo quy luật của tạo hóa thì không ai có thể làm việc được mãi cũng phảiđến một lúc nào đó họ già đi không đủ sức làm nữa và họ phải được nghỉ ngơi Khikhông thể tạo ra thu nhập nữa thì cuộc sống của họ sẽ trở nên khó khăn Chính lúc này,chế độ hưu trí sẽ bảo đảm quyền lợi hợp pháp của người lao động sau khi đã hoànthành nghĩa vụ lao động đối với xã hội Những người về hưu sẽ được xã hội ưu tiêntrong các hoạt động của xã hội ngoài tiền trợ cấp hưu hàng tháng.

- Cũng như các chế độ khác quỹ hưu trí được hình thành do sự đóng góp từ 3phía đó là: Người lao động, người chủ sử dụng lao động và sự hỗ trợ của Chínhphủ Qua đây thể hiện được sự quan tâm của Chính phủ, của chủ sử dụng lao độngđối với người lao động không chỉ khi họ còn trẻ, khỏe mà cả khi họ đã già yếukhông thể lao động được nữa Sự quan tâm này không chỉ là nghĩa vụ và tráchnhiệm mà còn là đạo lý của mỗi dân tộc, mỗi nền chính trị và xã hội Nó thể hiệntruyền thống “uống nước nhớ nguồn” tốt đẹp của dân tộc ta Qua đây, thể hiện đượcđường lối lãnh đạo chính trị rõ ràng của Đảng và Nhà nước ta, khẳng định được tinhthần đoàn kết của cả dân tộc.

Trang 7

- Tham gia BHXH, người lao động sẽ phải trích ra một phần thu nhập củamình để đóng góp vào quỹ và như vậy thì đã giúp cho người lao động tiết kiệm chobản thân ngay từ trong quá trình lao động để đảm bảo ổn định cuộc sống khi về giàgiảm bớt gánh nặng cho gia đình người thân và xã hội Ngoài ra, thông qua quátrình đóng góp đó nền kinh tế cũng huy động được nguồn vốn nhàn rỗi trong nhândân vào các hoạt động đầu tư phát triển

- Ngày nay khi dân số thế giới có xu hướng già hóa, tỉ lệ người về hưu sốngthọ ngày càng tăng thì chế độ hưu trí đã trực tiếp đảm bảo cuộc sống cho nhữngngười này thông qua đó đảm bảo an sinh xã hội cho mỗi dân tộc

1.3.2 Đối tượng tham gia:

Người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc là công dân Việt Nam,bao gồm:

a) Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợpđồng lao động có thời hạn từ đủ ba tháng trở lên.

b) Cán bộ, công chức, viên chức;

c) Công nhân quốc phòng, công nhân công an.

d) Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quannghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật, công an nhân dân; người làmcông tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân đội nhân dân, công an nhân dân.

đ) Hạ sĩ quan, binh sĩ quân đội nhân dân và hạ sĩ quan, chiến sĩ công an nhândân phục vụ có thời hạn.

e) Người làm việc có thời hạn ở nước ngoài mà trước đó đã đóng bảo hiểmxã hội bắt buộc.

1.3.3 Điều kiện hưởng lương hưu

- Điều kiện để người lao động hưởng chế độ hưu trí hàng tháng theo qui địnhtại Điều 50, Luật Bảo hiểm xã hội Đó là những đối tượng là người làm việc theohợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ batháng trở lên; Cán bộ, công chức, viên chức; Công nhân quốc phòng, công nhâncông an; Người làm việc có thời hạn ở nước ngoài mà trước đó đã đóng bảo hiểmxã hội bắt buộc.

có các điều kiện sau

a) Nam đủ sáu mươi tuổi, nữ đủ năm mươi lăm tuổi.

b) Nam từ đủ năm mươi lăm tuổi đến đủ sáu mươi tuổi, nữ từ đủ năm mươituổi đến đủ năm mươi lăm tuổi và có đủ mười lăm năm làm nghề hoặc công việc

Trang 8

nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do “Bộ Lao động - Thương binh vàXã hội” và “Bộ Y tế” ban hành hoặc có đủ mười lăm năm làm việc ở nơi có phụ cấpkhu vực hệ số 0,7 trở lên Tuổi đời được hưởng lương hưu trong một số trường hợpđặc biệt khác do Chính phủ quy định.

- Người lao động Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, quân đội nhân; sĩ quan,hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật, công an nhân dân;người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân đội nhân dân, công annhân dân - có đủ hai mươi năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên được hưởng lương hưukhi thuộc một trong các trường hợp sau đây:

a) Nam đủ năm mươi lăm tuổi, nữ đủ năm mươi tuổi, trừ trường hợp Luật sĩquan quân đội nhân dân Việt Nam hoặc Luật công an nhân dân có quy định khác.

b) Nam từ đủ năm mươi tuổi đến đủ năm mươi lăm tuổi, nữ từ đủ bốn mươilăm tuổi đến đủ năm mươi tuổi và có đủ mười lăm năm làm nghề hoặc công việcnặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do “Bộ Lao động - Thương binh vàXã hội” và “Bộ Y tế” ban hành hoặc có đủ mười lăm năm làm việc ở nơi có phụ cấpkhu vực hệ số 0,7 trở lên.

- Cũng theo Điều 51 của Luật BHXH thì Điều kiện hưởng lương hưu khi suy

giảm khả năng lao động là:

Người lao động đủ điều kiện hưởng hưu như đã nêu trên, đã đóng bảo hiểmxã hội đủ hai mươi năm trở lên, bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên,hưởng lương hưu với mức thấp hơn so với người đủ điều kiện hưởng lương hưu quyđịnh tại Điều 50 của Luật này khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:

1 Nam đủ năm mươi tuổi, nữ đủ bốn mươi lăm tuổi trở lên;

2 Có đủ mười lăm năm trở lên làm nghề hoặc công việc đặc biệt nặng nhọc,độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do “Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội” và“Bộ Y tế” ban hành.

1.3.4 Mức hưởng và thời gian hưởng.1.3.4.1 Mức hưởng :

Mức hưởng lương hưu là số tiền hàng tháng sẽ nhận được sau khi về hưu củangười lao động Có khá nhiều các khái niệm về mức hưởng tuy nhiên mức hưởngnày phải đảm bảo rằng sẽ thấp hơn số tiền lương của người lao động khi còn đangđi làm.

Trang 9

Mức lương hưu hàng tháng được tính bằng tích số của tỷ lệ hưởng lương hưuhàng tháng với mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng BHXH:

LH = t * L

t: Tỷ lệ hưởng lương hưu hằng tháng.

L: Mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH.Ở đây yếu tố quan trọng nhất để tính lương hưu hàng tháng là tỷ lệ hưởnglương hưu hàng tháng của người lao động Tỷ lệ này được tính dựa trên rất nhiềucác yếu tố tác động khác nhau Ở mỗi quốc gia thì tỷ lệ này cũng khác nhau vàngười lao động được hưởng thêm các chế độ trợ cấp, phúc lợi tuỳ theo từng quốcgia và vũng lãnh thổ.

Tại Việt Nam, tỷ lệ hưởng lương hưu hàng tháng của người lao động đủ điềukiện được tính bằng 45% mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng BHXHtương ứng với 15 năm đóng BHXH, sau đó cứ thêm mỗi năm (đủ 12 tháng) đóngBHXH thì tính thêm 2% đối với nam và 3% đối với nữ; mức tối đa bằng 75%.

Trường hợp khi tính mức lương hưu hàng tháng (kể cả trợ cấp một lần khinghỉ hưu và trợ cấp BHXH một lần), nếu thời gian đóng BHXH có tháng lẻ dưới 3tháng thì không tính; từ đủ 3 tháng đến đủ 6 tháng tính là nửa năm; từ trên 6 thángđến 12 tháng tính tròn là một năm.

Tỷ lệ hưởng lương hưu hàng tháng của người lao động đối với trường hợpnghỉ hưu sớm do suy giảm khả năng lao động được tính như trên, sau đó cứ mỗinăm nghỉ hưu trước tuổi quy định thì giảm 1%.

Yếu tố tiếp theo cần nói đến là mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH.Mức tiền lương này phụ thuộc vào tiền lương tháng đóng BHXH, thời gian đóngBHXH, thời điểm đóng BHXH.

Trang 10

Đối với người lao động thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhànước quy định và có toàn bộ thời gian đóng BHXH theo chế độ tiền lương này thìtính như sau:

- Người lao động tham gia BHXH trước ngày 01 tháng 01 năm 1995:

- Người lao động tham gia BHXH trong khoảng thời gian từ ngày 01 tháng01 năm 1995 đến ngày 31 tháng 12 năm 2000:

- Người lao động tham gia BHXH trong khoảng thời gian từ ngày 01 tháng01 năm 2001 đến ngày 31 tháng 12 năm 2006:

- Người lao động tham gia BHXH từ ngày 01 tháng 01 năm 2007 trở đi:

- Đối với người lao động có toàn bộ thời gian đóng BHXH theo chế độ tiềnlương do người sử dụng lao động quyết định quy định được tính như sau:

Đối với người lao động vừa có thời gian đóng BHXH thuộc đối tượng thựchiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định, vừa có thời gian đóng BHXH theochế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định được tính như sau:

do Nhà nước quy định +

Tổng số tháng đóng BHXHM

bqtl

Trang 11

Trong đó:

- Mbqtl: Mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH.

- Tổng số tiền lương tháng đóng BHXH theo chế độ tiền lương do Nhà nướcquy định được tính bằng tích số giữa tổng số tháng đóng BHXH theo chế độ tiềnlương do Nhà nước quy định với mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH.

- Trường hợp người lao động có từ 2 giai đoạn trở lên thuộc đối tượng thựchiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định thì tổng số tiền lương tháng đóngBHXH của mỗi giai đoạn được tính như nêu trên (thời điểm tham gia BHXH đểtính mức bình quân tiền lương tháng các giai đọan tính bắt đầu từ ngày tham giagiai đoạn thứ nhất) Tổng số tiền lương tháng đóng BHXH theo chế độ tiền lươngdo Nhà nước quy định được tính bằng tổng số tiền lương tháng đóng BHXH của cácgiai đoạn.

Tiền lương tháng đóng BHXH là tiền lương theo ngạch, bậc, cấp quân hàm,phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên vượt khung, phụ cấp thâm niên nghề (nếu có).Tiền lương này được tính trên mức lương tối thiểu chung tại thời điểm hưởng chếđộ.

1.3.4.2.Thời gian hưởng.

Ngươi lao động khi đủ các điều kiện để hưởng chế độ hưu trí sau khi về hưusẽ được nhận lương hưu từ khi về hưu cho đến khi qua đời Đây chính là thời gianhưởng chế độ hưu trí Với mỗi người thì thời gian hưởng lương hưu sẽ khác nhaudo độ tuổi nghỉ hưu, thời điểm nghỉ hưu và tuổi thọ là khác nhau Những yếu tố nàylại phụ thuộc vào chính sách lao động và BHXH trong từng giai đoạn, vào mứcsống và điều kiện sống của dân cư cũng như tình hình kinh tế chính trị xã hội củatừng quốc gia.

Trong thực tế, độ tuổi nghỉ hưu của người lao động theo quy định thường đượccố định trong một thời gian dài, tuy nhiên độ tuổi này cũng có thể được điều chỉnh tuỳthuộc vào điều kiện làm việc cũng như những hoàn cảnh đặc biệt Do cố định về tuổinghỉ hưu, trong khi tuổi thọ trung bình con người ngày càng được kéo dài do điều kiệnsống tốt lên nên thời gian hưởng lương hưu của người nghỉ hưu cũng có xu hướng tănglên theo thời gian Đây là một vấn đề mang tính quy luật cần được xem xét đến để cácnhà hoạch định chế độ chính sách có các điều chỉnh về độ tuổi nghỉ hưu sao cho phùhợp với xu thế này.

Trang 12

1.4 Quy trình giải quyết chế độ trợ cấp hưu trí.

Quy trình giải quyết hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội là trình tự từ khi lập hồsơ hưởng chế độ BHXH, xét duyệt hồ sơ hưởng BHXH đến khi ban hành quyếtđịnh hưởng chế độ bảo hiểm xã hội Việc lập hồ sơ, xét duyệt hồ sơ phải do tổ chứchoặc cá nhân thực hiện, do vậy quy trình giải quyết bao gồm cả quy trình tráchnhiệm của từng tổ chức hoặc cá nhân (đối với giải quyết chế độ BHXH thì tráchnhiệm gồm người lao động, chủ sử dụng lao động và tổ chức bảo hiểm xã hội).

Theo đó quy trình giải quyết hưởng bảo hiểm xã hội bao gồm: Lập hồ sơ;thẩm định xét duyệt; giải quyết chế độ; lưu trữ hồ sơ hưởng Tương tự như phânloại hồ sơ hưởng BHXH thì quy trình giải quyết hưởng các chế độ cũng chia rathành quy trình giải quyết hưởng các chế độ ngắn hạn (ốm đau, thai sản, dưỡng sứcphục hồi sức khoẻ) và quy trình giải quyết các chế độ thường xuyên (hưu trí, tai nạnlao động, bệnh nghề nghiệp, tử tuất).

- Hồ sơ hưởng lương hưu hàng tháng quy định tại Điều 119 Luật Bảo hiểm xã hội:1 - Đối với người đang đóng bảo hiểm xã hội, hồ sơ gồm:

a- Sổ bảo hiểm xã hội của người lao động đã xác định thời gian đóng bảohiểm xã hội đến tháng nghỉ việc;

b- Quyết định nghỉ việc của người sử dụng lao động hoặc văn bản chấm dứthợp đồng lao động hoặc hợp đồng lao động hết hạn;

c- Biên bản giám định mức suy giảm khả năng lao động của Hội đồng Giámđịnh y khoa (đối với người nghỉ việc hưởng lương hưu quy định tại Điều 51 LuậtBảo hiểm xã hội);

d- Người bị nhiễm HIV thuộc đối tượng quy định tại Điều 26 Nghị định số152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 của Chính phủ nghỉ việc hưởng chế độ hưu tríthì hồ sơ có thêm giấy chứng nhận bị nhiễm HIV do tai nạn rủi ro nghề nghiệp docơ quan có thẩm quyền cấp theo quy định;

đ- Bản quá trình đóng bảo hiểm xã hội theo sổ bảo hiểm xã hội (mẫu số HSB).

04C-e- Bản điều chỉnh tiền lương đóng bảo hiểm xã hội để tính hưởng bảo hiểmxã hội (mẫu số 06-HSB);

g- Quyết định hưởng chế độ hưu trí của Giám đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh,thành phố hoặc Giám đốc Bảo hiểm xã hội Bộ Quốc phòng, Bảo hiểm xã hội BộCông an, Giám đốc Bảo hiểm xã hội Ban Cơ yếu Chính phủ (mẫu số 07A-HSB).

2 - Người lao động bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội, hồ sơ gồm:

Trang 13

a- Sổ bảo hiểm xã hội của người lao động đã xác định thời gian đóng bảohiểm xã hội đến tháng nghỉ việc;

b- Đơn đề nghị của người lao động có xác nhận của chính quyền địa phươngnơi cư trú (mẫu số 12-HSB);

c- Biên bản giám định mức suy giảm khả năng lao động của Hội đồng Giámđịnh y khoa (nếu có);

d- Bản quá trình đóng bảo hiểm xã hội theo sổ bảo hiểm xã hội (mẫu số HSB)

04C-đ- Bản điều chỉnh tiền lương đóng bảo hiểm xã hội để tính hưởng bảo hiểmxã hội (mẫu số 06-HSB);

Ngoài hồ sơ hưởng lương hưu nêu trên, nếu là người lao động thuộc quyđịnh tại khoản 6 Mục D Thông tư số 03/2007/TT-BLĐTBXH ngày 30/01/2007 củaBộ Lao động Thương binh và Xã hội thì có bản sao quyết định xếp hạng doanhnghiệp trước khi doanh nghiệp chuyển sang công ty cổ phần; công ty trách nhiệmhữu hạn Nhà nước 1 thành viên; công ty trách nhiệm hữu hạn Nhà nước 2 thànhviên trở lên.

e- Quyết định hưởng chế độ hưu trí của Giám đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh,thành phố (mẫu số 07A-HSB).

- Hồ sơ hưởng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội đối với người chấp hành xonghình phạt tù, người xuất cảnh trở về nước định cư hợp pháp, người được toà án tuyên bốmất tích trở về quy định tại Điều 127 Luật Bảo hiểm xã hội:

1- Đối với người được bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội, hồ sơ gồm:a- Sổ bảo hiểm xã hội của người lao động đã xác định thời gian đóng bảohiểm xã hội đến thời điểm dừng đóng;

b- Đơn đề nghị hưởng bảo hiểm xã hội có xác nhận của chính quyền địaphương nơi cư trú sau khi chấp hành xong hình phạt tù (mẫu số 13A-HSB hoặc mẫusố 15-HSB đính kèm);

c- Bản sao Giấy chứng nhận chấp hành xong hình phạt tù hoặc bản sao quyếtđịnh trở về nước định cư hợp pháp hoặc bản sao quyết định của Toà án tuyên bốmất tích trở về;

d- Biên bản giám định mức suy giảm khả năng lao động của Hội đồng Giámđịnh y khoa (nếu có);

đ- Bản quá trình đóng bảo hiểm xã hội theo sổ bảo hiểm xã hội (mẫu số HSB theo loại chế độ);

Trang 14

04-e- Bản điều chỉnh tiền lương đóng bảo hiểm xã hội để tính hưởng bảo hiểmxã hội (mẫu số 06-HSB);

g- Quyết định hưởng chế độ hưu trí, trợ cấp bảo hiểm xã hội của Giám đốc Bảohiểm xã hội tỉnh, thành phố (theo mẫu quyết định của từng loại chế độ).

2- Đối với người đã hưởng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng,hồ sơ gồm:

a- Đơn đề nghị hưởng tiếp lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng cóxác nhận của chính quyền địa phương nơi cư trú sau khi chấp hành xong hình phạttù hoặc xuất cảnh trở về nước định cư hợp pháp hoặc toà án tuyên bố mất tích trở về(mẫu số 13B-HSB);

b- Bản sao giấy chứng nhận chấp hành xong hình phạt tù hoặc bản sao quyếtđịnh trở về nước định cư hợp pháp hoặc bản sao quyết định của Toà án tuyên bốmất tích trở về;

c- Hồ sơ hưởng chế độ hưu trí hoặc hồ sơ hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hộihàng tháng;

d- Quyết định hưởng tiếp chế độ hưu trí, trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng thángcủa Giám đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố (mẫu số 10-HSB).

- Di chuyển hồ sơ hưởng chế độ hưu trí, trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng:1- Người lao động bắt đầu hưởng chế độ hưu trí, trợ cấp bảo hiểm xã hộihàng tháng chuyển đến hưởng ở nơi cư trú, hồ sơ gồm:

a- Hồ sơ hưởng chế độ hưu trí, trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng;b- Giấy giới thiệu trả lương hưu và trợ cấp bảo hiểm xã hội (mẫu số C77-HD).c- Giấy giới thiệu di chuyển (mẫu số 17-HSB).

2- Người đang hưởng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng chuyểnđến hưởng ở tỉnh, thành phố khác, hồ sơ gồm:

a- Đơn đề nghị gửi Bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố nơi đang hưởng lươnghưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng (mẫu số 16-HSB);

b- Hồ sơ hưởng chế độ hưu trí, trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng;c- Giấy giới thiệu trả lương hưu và trợ cấp bảo hiểm xã hội (mẫu số C77-HD).d- Giấy giới thiệu di chuyển (mẫu 17-HSB)

- Quản lý, lưu trữ hồ sơ hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội.

+ Hồ sơ hưởng hưu trí hàng tháng đối với người đang tham gia bảo hiểm xãhội, người chờ đủ tuổi đời, người bảo lưu thời gian tham gia bảo hiểm xã hội lập 4bộ (người lao động đã nghỉ việc lập 3 bộ), trong đó:

Trang 15

+ Giao 2 bộ hồ sơ cho người sử dụng lao động để lưu trữ 1 bộ và giao chongười lao động 1 bộ gồm: Quyết định hưởng lương hưu, sổ bảo hiểm xã hội, giấychứng nhận hưu trí, giấy giới thiệu trả lương hưu Trường hợp người lao động đãnghỉ việc thì chỉ cần giao 1 bộ cho người lao động;

+ Quản lý, lưu trữ 1 bộ hồ sơ tại Bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố.

+ Chuyển 1 bộ hồ sơ kèm danh sách theo mẫu số 18-HSB về Bảo hiểm xãhội Việt Nam để quản lý và lưu trữ.

- Quy trình giải quyết chế độ hưu trí.A Trách nhiệm của người lao động:

+Người lao động bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội khi đủ điều kiệnhưởng chế độ hưu trí hoặc hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội một lần: Lập đủ hồ sơtheo quy định tại các điểm a, b, c, khoản 2 điều 16; các điểm a, b, c, d khoản 1 Điều17 cùng đơn đề nghị hưởng trợ cấp một lần theo quy định tại khoản 2 Điều 17 quyđịnh này, nộp cho Bảo hiểm xã hội huyện nơi cư trú và nhận lại hồ sơ đã được giảiquyết từ Bảo hiểm xã hội huyện

+Người chấp hành xong hình phạt tù hoặc người xuất cảnh trở về nước địnhcư hợp pháp hoặc người được toà án tuyên bố mất tích trở về:

a- Người được bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội đủ điều kiện hưởngchế độ hưu trí hoặc hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội một lần: Lập đủ hồ sơ theo quyđịnh tại các điểm a, b, c, d khoản 1 Điều 19 quy định này, nộp cho Bảo hiểm xã hộihuyện nơi cư trú và nhận lại hồ sơ đã được giải quyết từ Bảo hiểm xã hội huyện.

b- Hưởng tiếp chế độ hưu trí, trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng: Lập đủ hồsơ theo quy định tại các điểm a, b, c, d khoản 2 Điều 19 quy định này, nộp cho Bảohiểm xã hội huyện nơi cư trú và nhận lại hồ sơ đã được giải quyết từ Bảo hiểm xãhội huyện

B Trách nhiệm của người sử dụng lao động

1- Giới thiệu người lao động đang tham gia đóng bảo hiểm xã hội ra Hộiđồng Giám định y khoa tỉnh, thành phố hoặc Hội đồng Giám định y khoa ngànhtheo quy định để giám định mức suy giảm khả năng lao động hưởng chế độ hưu tríhoặc giám định mức suy giảm khả năng lao động do tai nạn lao động hoặc bệnhnghề nghiệp lần đầu.

2- Lập đủ hồ sơ theo quy định tại khoản 1, 2, 3, 4 và khoản 5 Điều 12; khoản1, 2, 3, 4 và khoản 5 Điều 13; khoản 1 Điều 15; các điểm a, b, c, d, đ khoản 1 Điều16 và các điểm a, b, c, d, đ khoản 1 Điều 17; điểm a khoản 1, điểm a khoản 2 Điều

Trang 16

18 quy định này (không bao gồm bản điều chỉnh tiền lương đóng bảo hiểm xã hộiđể tính hưởng bảo hiểm xã hội; quyết định hưởng trợ cấp tiền tuất hàng tháng, tiềntuất một lần của Giám đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố hoặc Bảo hiểm xã hộiBộ Quốc phòng, Bảo hiểm xã hội Bộ Công an, Bảo hiểm xã hội Ban Cơ yếu Chínhphủ), chuyển đến Bảo hiểm xã hội huyện đối với người sử dụng lao động do Bảohiểm xã hội huyện quản lý và thu bảo hiểm xã hội; đối với người sử dụng lao độngdo Bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố quản lý và thu bảo hiểm xã hội thì người sửdụng lao động nộp hồ sơ cho Bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố.

3 Nhận lại hồ sơ đã giải quyết từ Bảo hiểm xã hội huyện hoặc Bảo hiểm xã hộitỉnh, thành phố để giao cho người lao động hoặc thân nhân người lao động.

C Trách nhiệm của cơ quan Bảo hiểm xã hội.

1- Bảo hiểm xã hội huyện: Tiếp nhận hồ sơ từ người lao động hoặc thân nhânngười lao động hoặc từ người sử dụng lao động theo trách nhiệm quy định tại Điều22 và khoản 2 Điều 23 quy định này; kiểm tra, đối chiếu về hồ sơ, nếu đủ và đúngtheo quy định thì chuyển Bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố giải quyết; nhận hồ sơ đãgiải quyết từ Bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố để trả cho người lao động hoặc thânnhân người lao động hoặc người sử dụng lao động.

2- Bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố:

a- Tiếp nhận hồ sơ và giải quyết hưởng chế độ bảo hiểm xã hội: Chế độ hưutrí, trợ cấp bảo hiểm xã hội một lần; trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; trợcấp tử tuất theo khoản 2 Điều 23 quy định này và hồ sơ do Bảo hiểm xã hội huyệnchuyển đến; tiếp nhận đơn và lập hồ sơ di chuyển hưởng lương hưu, trợ bảo hiểm xã hộihàng tháng đối với đối tượng quy định tại khoản 2 Điều 20 Mục 1 Chương này

b- Căn cứ sổ bảo hiểm xã hội của người lao động đang làm việc, người laođộng đã nghỉ việc lập bản điều chỉnh tiền lương đóng bảo hiểm xã hội để tínhhưởng bảo hiểm xã hội (mẫu số 06-HSB); lập đầy đủ nội dung bản quá trình đóngbảo hiểm xã hội theo sổ bảo hiểm xã hội đối với từng loại chế độ (mẫu số 04A-HSB, 04B-HSB, 04C-HSB, 04D-HSB, 04E-HSB và mẫu số 04G-HSB)

c- Tính mức hưởng bảo hiểm xã hội theo đúng chế độ quy định (hàng thánghoặc trợ cấp một lần); quyết định hưởng chế độ hưu trí, trợ cấp bảo hiểm xã hội mộtlần, trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, trợ cấp tử tuất; lập giấy chứng nhậnhưu trí, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, tử tuất, cấp thẻ bảo hiểm y tế theo quyđịnh đối với người lao động hưởng trợ cấp hàng tháng; lập giấy giới thiệu trả lươnghưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và lập hồ sơ di chuyển hưởng lương hưu, trợ cấp bảo

Trang 17

hiểm xã hội đối với người lao động chuyển tỉnh, thành phố khác quy định tại khoản1 Điều 20 Mục 1 Chương này.

d- Hàng tháng lập danh sách giải quyết hưởng chế độ bảo hiểm xã hội theotừng loại chế độ (mẫu số 19A-HSB đến mẫu số 19K-HSB đính kèm) để quản lý, lưutrữ tại Bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố; lập báo cáo tổng hợp giải quyết hưởng chế độbảo hiểm xã hội (mẫu số 20-HSB đính kèm), gửi một bản về Bảo hiểm xã hội Việt namvà lập danh sách giải quyết hưởng chế độ bảo hiểm xã hội một lần theo mẫu số 21A-HSB, mẫu số 21B-HSB để chi trả trợ cấp.

đ- Hàng quý lập báo cáo thống kê đối tượng giải quyết hưởng bảo hiểm xãhội theo từng loại chế độ (mẫu số 22A-HSB đến mẫu số 22N-HSB đính kèm), gửimột bản về Bảo hiểm xã hội Việt nam.

e- Xác nhận trong sổ bảo hiểm xã hội nội dung được hưởng chế độ hưu trí,trợ cấp bảo hiểm xã hội một lần, trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và chếđộ tử tuất đối với người lao động đang đóng bảo hiểm xã hội hoặc bảo lưu thời gianđóng bảo hiểm xã hội.

g- Giới thiệu ra Hội đồng Giám định y khoa tỉnh, thành phố để giám địnhkhả năng lao động đối với trường hợp bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hộihưởng chế độ hưu trí, trợ cấp bảo hiểm xã hội một lần; giám định thương tật, bệnhnghề nghiệp tái phát hoặc giám định tổng hợp mức suy giảm khả năng lao động dotai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và giới thiệu thân nhân ra Hội đồng Giám định ykhoa trong thời hạn 2 tháng kể từ ngày người lao động chết để xét hưởng chế độ tửtuất hàng tháng đối với trường hợp con đủ 15 tuổi trở lên, vợ hoặc chồng, cha mẹđẻ, cha mẹ vợ hoặc cha mẹ chồng hoặc người khác mà người chết khi còn sống cótrách nhiệm nuôi dưỡng chưa đủ 60 tuổi đối với nam, 55 tuổi đối với nữ bị suy giảmkhả năng lao động.

h- Thời hạn giải quyết hưởng bảo hiểm xã hội:

- Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ đối với trường hợphưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội một lần, chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệpvà chế độ tử tuất.

- Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ đối với ngườihưởng chế độ hưu trí.

i- Trong thời hạn 5 ngày kể từ ngày nhận được đơn đề nghị di chuyển hưởnglương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng đối với đối tượng quy định tại khoản2 Điều 20 Mục 1 Chương này.

Trang 18

D Trách nhiệm của Bảo hiểm xã hội Bộ Quốc phòng, Bảo hiểm xã hội Bộ Công an,Bảo hiểm xã hội Ban Cơ yếu Chính phủ:

1- Căn cứ hồ sơ và thời hạn giải quyết hưởng bảo hiểm xã hội tại quy địnhnày để giải quyết các chế độ bảo hiểm xã hội đối với người lao động thuộc đốitượng quy định tại Điều 2 và khoản 12 Điều 50 Nghị định số 68/2007/NĐ-CP.

2- Quy định quy trình giải quyết hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội cho phùhợp với quy định về quản lý lao động thuộc bộ, ngành mình.

3- Hàng quý lập báo cáo theo mẫu số 02-HSB, gửi 01 bản về Bảo hiểm xãhội Việt Nam

4- Thực hiện các trách nhiệm như quy định tại khoản 2 Điều 24 nêu trên (trừcác điểm g và điểm i)

5- Giới thiệu ra Hội đồng Giám định y khoa Bộ, ngành hoặc Hội đồng Giámđịnh y khoa tỉnh, thành phố để:

a Giám định khả năng lao động đối với trường hợp giám định thương tật,bệnh nghề nghiệp tái phát hoặc giám định tổng hợp mức suy giảm khả năng laođộng do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp mà trước đó đã được Bảo hiểm xã hộiBộ Quốc phòng hoặc Bảo hiểm xã hội Bộ Công an hoặc Bảo hiểm xã hội Ban Cơyếu Chính phủ giải quyết hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp một lầnvà người hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hàng tháng do Bảo hiểmxã hội Bộ Quốc phòng hoặc Bảo hiểm xã hội Bộ Công an hoặc Bảo hiểm xã hộiBan Cơ yếu Chính phủ đangquản lý chi trả trợ cấp;

b Giám định khả năng lao động đối với trường hợp thân nhân người laođộng thuộc đối tượng quy định tại Điều 2 và khoản 12 Điều 50 Nghị định số68/2007/NĐ-CP chết, để xét hưởng chế độ tử tuất hàng tháng đối với trường hợpcon đủ 15 tuổi trở lên, vợ hoặc chồng, cha mẹ đẻ, cha mẹ vợ hoặc cha mẹ chồnghoặc người khác mà người chết khi còn sống có trách nhiệm nuôi dưỡng chưa đủ 60tuổi đối với nam, 55 tuổi đối với nữ bị suy giảm khả năng lao động.

6- Giới thiệu người đã giải quyết hưởng chế độ hưu trí, trợ cấp bảo hiểm xãhội hàng tháng về Bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố nơi cư trú.

7- Quản lý, lưu trữ 1 bộ hồ sơ hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội và chuyển 1bộ hồ sơ hưu trí; tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, tử tuất hàng tháng kèm danhsách theo mẫu số 18-HSB về Bảo hiểm xã hội Việt Nam để quản lý và lưu trữ

Trang 19

CHƯƠNG II

CHẾ ĐỘ HƯU TRÍ Ở VIỆT NAM

2.1 Chính sách BHXH và chế độ hưu trí ở Việt Nam2.1.1 Chính sách BHXH

Bảo hiểm xã hội là một chính sách trong hệ thống an sinh xã hội, nó là sựcần thiết khách quan của bất kỳ quốc gia nào Đối với Việt Nam, chính sách bảohiểm xã hội đã được Đảng ta hoạch định từ lâu, nhưng việc triển khai còn muộn.Khi bước vào xây dựng nền kinh tế thị trường hội nhập với kinh tế thế giới và khuvực nhiều vấn đề nảy sinh và cần sự hoạch định chính sách Trong những vấn đề đólà chính sách xã hội, cụ thể là Bảo hiểm xã hội Trong những năm qua, chính sáchbảo hiểm xã hội đã có nhiều thay đổi cho phù hợp với điều kiện của nước ta mà nổibật nhất là Luật Bảo hiểm xã hội đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩaViệt nam khóa XI, ký họp thứ 9 thông qua ngày 29 tháng 06 năm 2006 đã tạo ramột cơ sở pháp lý vững chắc Với sự cố gắng nỗ lực của toàn ngành Bảo hiểm xãhội đã đạt một số thành tựu nổi bật song cũng không thể tránh được những tồn tại.Chúng ta phải biết nhìn thẳng vào những tồn tại mà khắc phục, không được né tránhhay giải quyết một cách qua loa, đại khái Làm sao cho chính sách Bảo hiểm xã hộithể hiện là công cụ bảo vệ hữu hiệu nhất đối vói người lao động Đồng thời cũng thểhiện tính ưu việt của chế độ Xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Một xã hội của dân dodân và vì dân.

Phân phối trong BHXH là phân phối không đều, nghĩa là không phải ai thamgia BHXH cũng được phân phối với số tiền giống nhau Phân phối trong BHXHvừa mang tính bồi hoàn vừa không mang tính bồi hoàn Những biến cố tất nhiên đốivới con người như thai sản đối với lao động nữ, tuổi già và chết, BHXH phân phốimang tính bồi hoàn, v́à người lao động đóng BHXH chắc chắn được hưởng cáckhoản trợ cấp đó trợ cấp do những biến cố làm giảm hoặc mất khả năng lao động,mất việc làm, những rủi ro xảy ra trái với mong muốn của con người như ốm đau,tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, là sự phân phối mang tính không bồi hoàn; cónghĩa là chỉ khi nào người lao động gặp phải tổn thất do ốm đau, tai nạn lao động,bệnh nghề nghiệp… th́ì mới được hưởng khoản trợ cấp đó.

BHXH hoạt động theo nguyên tắc cộng đồng, lấy số đông bù cho số ít, dùngsố tiền đóng góp nhỏ của nhiều người tham gia BHXH để bù đắp, cho một số ít

Trang 20

người với số tiền lớn hơn so với số đóng góp của từng người, khi họ gặp phải nhữngrủi ro Hoạt động BHXH là một loại hoạt động dịch vụ công, mang tính cộng đồng,tính xă hội rất cao, lấy hiệu quả xă hội làm mục tiêu hoạt động.

Luật BHXH được thông qua vào năm 2006 và có hiệu lực từ 1/1/2007 (với 5chế độ cơ bản: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, hưu trí và tửtuất), đặc biệt, với sự ra đời của BHXH tự nguyện (với 2 chế độ cơ bản là tử tuất vàhưu trí) đã đa dạng hóa các hình thức bảo hiểm, qua đó tạo cơ hội để người laođộng, đặc biệt là lao động trong khu vực phi chính thức tham gia bảo hiểm

Với chủ trương đổi mới nền kinh tế Nhà nước từ nền kinh tế kế hoạch hoátập trung, bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chếthị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, từ năm1995 đến nay chính sách BHXH cũng được xem xét sao cho phù hợp với hoàn cảnhmới, phù hợp với những quy định, nguyên tắc của BHXH thế giới và nhất là cácnước trong khu vực:

- Mở rộng thêm đối tượng tham gia BHXH, không chỉ bó hẹp trong khu vựcNhà nước mà người lao động trong các thành phần kinh tế khác cũng được quyềntham gia BHXH

- Quản lý quỹ BHXH độc lập, tách khỏi NSNN và hạch toán riêng theo quyđịnh của pháp luật.

Công tác tuyên truyền, phố biến chế độ, chính sách pháp luật về BHXH đãđược đẩy mạnh trong một chương trình phối hộp đồng bộ của các cơ quan, tổ chứctừ Trung ương tới địa phương với nhiều hình thức khác nhau, bước đầu tạo ra sựchuyển biến nhận thức của người lao động và người sử dụng lao động

Vì vậy, số đối tượng tham gia BHXH ngày càng tăng cao, chỉ tính riêngtrong năm 2009 đã có 9,1 triệu người tham gia BHXH bắt buộc, tăng 6.6% (tươngứng 561.573 người) so với năm 2008 và bảo hiểm tự nguyện tăng 28.559 người,tăng gấp 5 lần so với năm 2008 Năm 2009 cũng là năm đầu tiên chế độ BHTNđược ban hành với số người tham gia là 5,411,886.

Số thu trong năm 2009, đạt 39,872 tỷ đồng (trong đó thu từ BHXH bắt buộc là37,011.3 tỷ đồng, có 65.6 tỷ đồng thu BHXH tự nguyện; 2,795.0 tỷ đồng thu từ bảohiểm thất nghiệp), tăng 29.4% tương ứng 9051 tỷ đồng so với năm 2008 Điều nàycho thấy BHXH Việt Nam đã có những khởi sắc sau khi luật BHXH có hiệu lực Cóđược kết quả trên là do số lượng người tham gia BHXH trong năm 2009 đã tăng lênkhá nhiều so với những năm trước đó, đồng thời có sự điều chỉnh của nhà nước về

Trang 21

mức lương cơ bản tăng từ 540.000 đồng/người/tháng lên 650.000 đồng/người/thángnăm2009.

Công tác thu BHXH đã có nhiền chuyển biến tốt, số nợ, chậm đóng có xuhướng giảm năm 2008 số tiền nợ đọng của BHXH bắt buộc là 2,286.2 còn sangnăm sau năm 2009 thì số nợ này đã giảm 0,1925 tỷ đồng tức là còn 2,093.7 tỷ đồng.Việc chi trả các chế độ BHXH cho người lao động kịp thời, đầy đủ với các thủ tụcđược quy định rõ ràng và đơn giản hơn Công tác giải quyết chế độ BHXH chongười lao động đã nhanh chóng, kịp thời và đảm bảo quyền lợi cho người tham giaBHXH; tình trạng vi phạm pháp luật về BHXH tại các doanh nghiệp cũng đã giảmdần và đặc biệt một số địa phương đã có nhiều mô hình, cách làm sáng kiến nhưBHXH TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Hà Nội … đã áp dụng Luật BHXH và kiệntoàn hồ sơ và đưa ra các vụ kiện các doanh nghiệp vi phạm, trốn tránh và nợ đóng BHXHcủa người lao động và thu về được hàng tỷ đồng cho người lao động và Nhà nước.

Bên cạnh đó Các chính sách BHXH còn những tồn tại cơ bản như sau:Về BHXH bắt buộc:

- Mức độ bao phủ thấp, mới bao phủ được khoảng 70% trong tổng số gần 13triệu đối tượng buộc phải tham gia Đối tượng tham gia BHXH chủ yếu là lao độnglàm việc trong khu vực nhà nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài Tỷ lệ tham giaBHXH của người lao động trong khu vực doanh nghiệp tư nhân còn thấp.Theo quiđịnh của Luật Bảo hiểm xã hội, các đối tượng bắt buộc tham gia bao gồm toàn bộnhững người làm công ăn lương, không phân biệt thành phần kinh tế và sở hữu

- Các vấn đề liên quan đến thiết kế các quy định nhằm đảm bảo được tínhbền vững của hệ thống BHXH bắt buộc còn nhiều bất cập: Mức tiền lương sử dụngđể đóng thấp Một số nghiên cứu cho rằng mức tiền lương dùng để đóng BHXH chỉbằng 30% so với mức tiền lương thực tế của người lao động, mức hưởng theo tỷ lệcủa mức đóng thì quá cao (tối đa 75% so với mức đóng) Tuy nhiên, do mức tiềnlương làm căn cứ để đóng thấp, nên mức hưởng cũng thấp

- Nguy cơ mất cân đối quỹ cao do cơ chế tài chính BHXH dựa trên phương thức “tọa thu, tọa chi” thực hiện trong điều kiện dân số già hóa nhanh và mức đóng – mức hưởng không quan hệ chặt chẽ.Theo tính toán của Paulette (2008), quĩ BHXH sẽ bị âm vào năm 2040, khi tỷ lệ phụ thuộc của quĩ tăng lên trên 5

- Cơ chế và phương thức đầu tư quỹ BHXH chưa thực sự hiệu quả.Về BHXH tự nguyện:

- Sau hơn 2 năm thực hiện, đa số các đối tượng tham gia BHXH tự nguyện

Trang 22

là những người đã từng tham gia bảo hiểm bắt buộc nhằm mục tiêu đáp ứng điềukiện tối thiểu có 20 năm tham gia BHXH, số lao động trong khu vực phi chính thức,đặc biệt là nông dân nông thôn, lao động trẻ tham gia chưa nhiều do nhận thức vềsự cần thiết tham gia BHXH tự nguyện không cao và công tác tuyên truyền thôngtin còn yếu.

- Thiết kế mức đóng, hưởng và điều kiện hưởng chưa linh hoạt, chưa phùhợp với điều kiện về thu nhập thấp và không ổn định của người lao động Một bộphận lớn người lao động (nam từ 45, nữ từ 40 tuổi trở lên) khó có cơ hội hưởnglương hưu khi đến tuổi về hưu do yêu cầu phải đóng đủ 20 năm để hưởng hưu trí.Theoqui định của luật lao động hiện hành, tuổi về hưu của nữ là 55 và nam là 60.

- Sự khác biệt về các chế độ và điều kiện được hưởng của hai quỹ BHXH bắtbuộc và tự nguyện gây khó khăn cho việc tính toán chi trả chế độ cho lao động khi dịch chuyển giữa 2 khu vực Thí dụ, mức lương hưu của đối tượng tham gia BHXH bắt buộc không thấp hơn mức lương tối thiểu chung, trong khi mức hưởng hưu trí của BHXH tự nguyên không khống chế mức thấp nhât

- Thiếu cơ chế để thu hút và hỗ trợ người lao động khu vực phi chính thức, đặc biệt làngười lao động nghèo, đủ điều kiện người không về tuổi… tham gia hệ thống

Trang 23

Nhìn bảng trên ta có thể nhận thấy được sau 3 năm thực hiện luật BHXH thìsố người trong 2 năm 2007 và 2008 đã tăng lên một cách rõ rệt so với những nămtrước đó Sang đến năm 2009 thì số người tham gia BHXH tăng gần gấp đôităng70% tương úng tăng 6 triệu người bởi lẽ năm 2009 là năm bắt đầu triển khaiBHTN nên tỉ lệ người tham gia tăng lên nhanh chóng Cũng theo đó mà số tiền thuđược từ những đối tượng này cũng tăng cao so với trước, điều này cũng một phầnlà do Nhà nước đã điều chỉnh mức lương tối thiểu tăng lên theo từng năm Cụ thểnăm 2001 và 2002 mức lương này là 210 nghìn đồng/người/tháng; năm 2003, 2004là 290 nghìn đồng/người/tháng; tháng 10/2005 là 350 nghìn đồng/người/tháng;tháng 10/2006 đến hết 2007 là 450 nghìn đồng/người/tháng và từ 1/1/2008 là 540nghìn đồng/người/tháng đến năm 2009 thì mức lương là 650 nghìnđồng/người/tháng Theo các Nghị định vừa được Chính phủ ban hành, từ 1/5 mứclương tối thiểu chung sẽ là 730.000 đồng/tháng, trong khi lương hưu, trợ cấp bảohiểm xã hội và trợ cấp hàng tháng cũng sẽ được tăng thêm 12,3% Song mức tăngnày chủ yếu vẫn là do luật BHXH đã mở rộng tham gia BHXH với khá nhiều đốitượng khác nhau.

Công tác thu BHXH được coi là vấn đề quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đếnsự tồn tại và phát triển của quỹ BHXH nói riêng và cả sự nghiệp BHXH nói chung.Vì vậy, việc quản lý thu BHXH giữ vai trò quyết định đến sự thành công của quátrình hình thành quỹ BHXH, và sức mạnh của quỹ BHXH để đảm bảo cho việc chitrả cho các chế độ trợ cấp.

Cơ quan BHXH Việt Nam tập trung xây dựng văn bản hướng dẫn nghiệp vụthu, cấp sổ BHXH theo hướng cải cách thủ tục hành chính, đơn giản và cụ thể hoátrình tự, thủ tục tham gia nhưng vẫn đảm bảo được tính pháp lý và yêu cầu quản lýqua đó tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động và người sử dụng lao động khôngphải lúng túng khi tham gia BHXH Để BHXH các cấp có thời gian và nhân lựctăng cường công tác kiểm tra, giám sát thu – nộp BHXH đối với các đơn vị sử dụnglao động thì cơ quan BHXH Việt Nam đã triển khai đưa CNTT ứng dụng vào côngtác quản lý thu BHXH, từng bước hiện đại hóa công tác thu bằng CNTT Hiện tạihình thức thu nộp chủ yếu là chuyển khoản qua ngân hàng, nên BHXH sẽ mở cáctài khoản chuyên thu tại các ngân hàng và kho bạc Chính vì vậy về cơ bản BHXHsẽ không thu nộp bằng tiền mặt, ngân phiếu hay hiện vật, nếu người sử dụng laođộng nộp bằng tiền mặt hoặc ngân phiếu thì cơ quan BHXH có hướng dẫn cụ thể đểngười sử dụng lao động nộp trực tiếp vào tài khoản chuyên thu BHXH Định kì

Trang 24

hàng tháng người sử dụng lao động sau khi trả lương cho người lao động sẽ nộp tiềnBHXH bằng cách chuyển tiền từ tài khoản của họ ở một ngân hàng hay kho bạcsang tài khoản chuyên thu BHXH

Đối với BHXH địa phương, phối hợp tốt với các sở, ban, ngành chức năng,với chính quyền các cấp khai thác tối đa số người trong diện phải tham gia BHXHtheo quy định tránh tình trạng khai man số lao động đóng ít hơn số phải đóng.Đồng thời thường xuyên cử cán bộ trực tiếp xuống từng đơn vị sử dụng lao động đểkiểm tra, đôn đốc việc thu nộp BHXH, cùng đơn vị giải quyết kịp thời những khókhăn, vướng mắc và tích cực trong việc truy thu tiền đóng BHXH do để ngoài danhsách đối tượng phải tham gia, tiền chậm đóng, nợ đọng BHXH kéo dài.

Để đảm bảo thu đúng thời hạn BHXH Việt Nam có quy định kể từ ngày hạnnộp trong vòng 30 ngày người tham gia BHXH phải nộp BHXH Khoảng thời gian30 ngày này là khoảng thời gian ân hạn, nếu quá thời gian ân hạn mà chưa chuyểntiền thì được coi là vi phạm pháp luật BHXH và sẽ bị xử phạt Những trường hợp viphạm như: Nợ gối đầu, nợ chậm đóng và nợ đọng đều sẽ bị xử lý theo luật định Haihình thức được áp dụng chủ yếu trong trường hợp này là truy thu và xử phạt Truythu đảm bảo cho luật BHXH được tuân thủ, xử phạt được BHXH thực hiện và xácđịnh theo tỉ lệ % so với tiền đóng BHXH hàng tháng dựa trên cơ sở tích luỹ Ngoàira thì BHXH Việt Nam còn có một số biện pháp nhằm thúc đẩy, đôn đốc nguờitham gia BHXH thực hiện nghĩa vụ của mình:

- Thường xuyên nhắc nhở bằng văn bản trong thời gian ân hạn.

- Cử người xuống tận địa bàn, đơn vị sử dụng lao động để trực tiếp đôn đốcnhắc nhở.

- Sẽ có hình thức xử lý nghiêm khắc hơn theo luật định đối với những đơn vịcố tình nộp chậm hoặc trì hoãn, gây nợ đọng phát sinh làm ảnh hưởng đến việcquản lý.

- Cá biệt có trường hợp phải khởi kiện ra tòa án dân sự để đòi nợ (như trườnghợp BHXH Thành phố Hồ Chí Minh, BHXH Thái Bình đã làm thời gian gần đây).

Nhìn chung các chế tài xử phạt của Việt Nam hiện nay chưa thực sự nghiêmkhắc, mới chỉ mang tính hành chính chưa đủ để răn đe hành vi vi phạm trên Hiệnnay số lượng các doanh nghiệp tư nhân tăng mạnh nhưng quy mô nhỏ và hoạt độngthiếu ổn định Doanh nghiệp được thành lập từ nhiều hộ cá thể và hoạt động trênmối quan hệ gia đình không ký hợp đồng lao động, không đăng ký sử dụng laođộng;ngoài ra thì tình trạng mượn tên, thuê trụ sở tạm thời để đứng tên thành lập

Trang 25

công ty ngày càng trở nên phổ biến,nhiều doanh nghiệp ma được thành lập nênnhiều đơn vị trốn tránh thực hiện nghĩa vụ đóng BHXH bằng nhiều hình thức khácnhau như: Khai giảm số lượng lao động hay khai giảm mức lương của người laođộng, làm hợp đồng ảo dưới 3 tháng Doanh nghiệp đông, lực lượng lao động lớnnhưng nhiều doanh nghiệp thành lập, giải thể, chuyển đi, cơ quan quản lý khôngkiểm soát được, lao động thực tế luôn biến động, nhất là ở các ngành dệt may, dagiày, không được ký kết hợp đồng lao động, khó nắm bắt kịp thời Tất cả nhữngđiều bất cập trên đã khiến cho tình trạng nợ đọng kéo dài ở một số địa phương, mộtsố đơn vị sử dụng lao động.

Cụ thể trong năm 2008, số tiền BHXH bắt buộc nợ đọng là 2,286.2tỷ đồngvà năm 2009 con số này là 2,149.1tỷ đồng Trong tổng số tiền nợ đọng này thì tỷ lệnợ đọng của các Doanh nghiệp ngoài quốc doanh là cao nhất chiếm 40,5% tiếp theolà Doanh nghiệp có vốn nước ngoài chiếm 32% năm 2008 còn năm 2009 thì tỷ lệnày lần lượt là 43% và 33% Điều này cũng đã tác động không ít đến nguồn thu củaBHXH.

Chính vì vậy, cơ quan BHXH đã tăng mức thu một cách phù hợp qua từngnăm điều này làm cho khả năng chi trả cho các chế độ từ nguồn quỹ BHXH vữngmạnh hơn giảm bớt đi phần nào gánh nặng của NSNN đặc biệt là chi trả lương hưucho người về hưu Ngoài ra thì quỹ BHXH càng mạnh thì nguồn quỹ nhàn rỗi cànglớn để đầu tư, cung cấp cho nền kinh tế một lượng vốn không nhỏ để phát triển Quađó làm cho quỹ BHXH ngày càng phát triển và đóng góp vào sự phát triển của toànxã hội

Công tác cấp sổ BHXH cho người lao động đã được tổ chức kịp thời, việcghi và xác nhận trên sổ BHXH đảm bảo chặt chẽ và chính xác Cơ quan BHXH đãnghiên cứu việc cấp sổ theo hướng đơn giản, tạo điều kiện thuận lợi cho người laođộng và người sử dụng lao động khi đăng ký tham gia BHXH Tuy nhiên, việc cấpsổ BHXH cho người lao động tại BHXH một số tỉnh, thành phố còn chậm, do có sựbiến động nhiều về lực lượng lao động trong các khu công nghiệp lớn, đã ảnhhưởng tới việc giải quyết chế độ chính sách cho người lao động bằng sổ BHXH,một số trường hợp do hồ sơ không đầy đủ nên chưa có căn cứ để cấp sổ BHXH.

Việc quản lý và sử dụng quỹ đã theo đúng phát luật, không để xảy ra tìnhtrạng thất thoát và sử dụng không đúng mục đích đồng thời thực hiện tốt công tácchi trả chế độ BHXH, tạo điều kiện thuận lợi và đảm bảo an toàn cho việc chi trả

Trang 26

cho các đối tượng hưởng chế độ Ngoài ra việc đầu tư tăng trưởng quỹ BHXH cũngđảm bảo được nguyên tắc an toàn và hiệu quả.

Tuy nhiên trong thời gian qua khi nền kinh tế rơi vào thời kỳ suy thoái vàkhủng hoảng lạm phát tăng cao, thì không nằm ngoài quy luật kinh tế BHXH cũnggặp khá nhiều những khó khăn trong việc thực hiện nộp BHXH Chính vì thế mà tỷlệ nợ BHXH tại các doanh nghiệp còn khá cao Không những vậy việc quản lýBHXH còn khá nhiều kẽ hở, quyền lợi người lao động bị xâm phạm, nhiều doanhnghiệp nợ tiền BHXH tới hàng tỷ đồng Năm 2009, số tiền các đơn vị, doanh nghiệpnợ BHXH lên tới 2,149.1 tỷ đồng, thế nhưng, việc thanh tra, giám sát thực hiệnLuật BHXH còn mỏng chưa khắt khao, các địa phương còn lúng túng trong việc xửphạt Bên cạnh đó thì khi nền kinh tế gặp khó khăn đồng tiền mất giá thì việc chi trảmức trợ cấp cũ cho người lao động sẽ không còn hợp lý nữa chính vì thế cần có cácđiều chỉnh về chính sách đặc biệt là chế độ hưu trí

2.1.2 Chế độ hưu trí ở Việt Nam

Ở Việt Nam, chế độ hưu trí được thực hiện từ cuối năm 1945, sau khi Nhà nước Việt nam dân chủ Cộng hoà được thành lập Đánh giá tổng quát thì chế độ hưutrí là một chế độ đáng tin cậy cho cán bộ, công chức, quân nhân và người lao động Những qui định về hưu trí đã trở thành một quyền lợi đương nhiên của tất cả những người lao động và đặc biệt , nhờ có chế độ này mà đời sống vật chất và tinh thần của những người về hưu được bảo đảm ổn định, góp phần tăng cường hạnh phúc giađình và an toàn xã hội.

Trong quá trình thực hiện chế độ hưu trí thì có một số thuận lợi như sau:

- Tính ưu việt, tính xã hội của chế độ hưu trí ngày càng thể hiện rõ nên đượcsự quan tâm đông đảo đúng đắn của mọi tầng lớp người dân trong xã hội Chính vìvậy công tác tổ chức thực hiện tốt sẽ thu hút sự giúp đỡ và hỗ trợ của nhiều cơ quanban nghành trên các lĩnh vực khác nhau, đây là một điều kiện rất tốt để chế độ hưutrí phát triển Hệ thống ngành BHXH được tổ chức thống nhất từ trung ương đếnđịa phương nên có những thuận lợi trong việc quản lý thực hiện và điều hành, ngoàisự chỉ đạo của ngành còn được sự quan tâm chỉ đạo của các cấp Ủy, Đảng và cơquan địa phương Thêm vào đó, hiện tại BHXH vẫn còn được sự bảo trợ của Nhànước, là một lợi thế mà rất ít các lĩnh vực khác có được.

- Khi chế độ hưu trí được ban hành và tổ chức thực hiện thì người lao độngyên tâm về nguồn thu nhập cho cuộc sống sau này khi không còn khả năng làm việcnên họ sẽ lao động chăm chỉ hơn để có được nguồn thu nhập nhiều hơn Chính vì

Trang 27

thế mà năng suất càng ngày càng tăng đem lại hiệu quả cao cho doanh nghiệp vàcác điều kiện về kinh tế chính trị xã hội đã thay đổi phát triển rất nhiều Một đấtnước giàu mạnh về kinh tế qua đó khẳng định sức mạnh về đường lối chính trị củaĐảng và Nhà nước ta, đảm bảo được mục tiêu an sinh xã hội của BHXH Nhìnchung chế độ hưu trí đang có những thay đổi căn bản và đúng với bản chất vốn có,đây chính là tiền đề để chế độ hưu trí phát triển hơn nữa Việt Nam gia nhập WTO,BHXH Việt Nam cũng đã có sự hoà nhập với BHXH các nước trong khu vực vàtrên thế giới, trên cở sở học hỏi tiếp thu những kinh nghiệm bài học và sáng tạo,BHXH Việt Nam nói chung và chế độ hưu trí nói riêng đang dần trên đường đạtchuẩn quốc tế.

- Trình độ của những người làm công tác BHXH đã được nâng cao rõ rệtkhông chỉ về chuyên môn nghiệp vụ mà còn cả về đạo đức nghề nghiệp Hệthống cơ sở vật chất ngày càng đầy đủ, trang thiết bị phục vụ công việc cũngngày một hoàn thiện hơn theo hướng hiện đại hóa từng bước đã góp phần làmcho công việc được giải quyết một cách nhanh chóng, tránh những sai sót khôngđáng có.

- Người lao động đã nhận thức đúng đắn được vai trò cũng như lợi ích to lớncủa chế độ hưu trí nên số lượng người tham gia đông hơn Chính điều này đã giúpcho chế độ hưu trí ngày càng phát triển theo đúng mục đích và bản chất của nó Như vậy điều kiện để BHXH và chế độ hưu trí phát triển và hoàn thiện là rấtthuận lợi Tuy nhiên, trong thực tế cũng đang tồn tại nhiều hạn chế cho sự phát triểncủa chế độ hưu trí cũng như BHXH.

Những hạn chế đó là :

- Các quy định về hưu trí luôn thay đổi (chỉ tính từ năm 1995 đến nay đãnhiều lần bổ sung, sửa đổi) điều này ảnh hưởng đến việc sử dụng lao động, việc xâydựng kế hoạch cơ cấu lao động và đặc biệt là kế hoạch sống và làm việc của ngườilao động.

- Các tiêu chuẩn về chế độ hưu trí có nhiều khác biệt với mục đích, bản chấtcủa chế độ hưu trí Bởi tiêu chuẩn quan trọng nhất để giải quyết hưởng là độ tuổinghỉ hưu nhưng ở Việt Nam đã hàng chục năm nay vấn đề xác định độ tuổi nghỉhưu có nhiều luận điểm và quy định khác nhau Đây là vấn đề còn nhiều bất cập.

Cụ thể trong Luật lao động quy định tuổi nghỉ hưu của nam là 60, của nữ là55 Nhưng trong Luật BHXH thì quy định như giảm 05 tuổi đối với nam và nữ,giảm 10 tuổi cả nam và nữ hoặc không cần đủ tuổi vẫn được nghỉ hưu trong một số

Trang 28

trường hợp đặc biệt như đủ mười lăm năm làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độchại, nguy hiểm thuộc danh mục do “Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội” và “BộY tế” ban hành hoặc có đủ mười lăm năm làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số0,7 trở lên Tuổi đời được hưởng lương hưu trong một số trường hợp đặc biệt khácdo Chính phủ quy định Hay một số trường hợp được nghỉ hưu do suy giảm khảnăng lao động khi chưa đủ tuổi Đặc biệt đối với những cán bộ cao cấp thì chưa cóvăn bản pháp quy nào quy định Từ đó dẫn đến tình trạng 15% số người nghỉ hưudưới 45 tuổi, 60% dưới 55 tuổi và hàng vạn người nghỉ hưu ở tuổi 38, 39 đang độsung sức về khả năng lao động.

- Vấn đề trợ cấp hưu trí có sự mâu thuẫn với nhau do phụ thuộc vào chínhsách thu nhập của cán bộ, công chức và người lao động Trong khi tỷ lệ của trợ cấpkhá cao (75%) so với mức tiền lương đóng bảo hiểm xã hội đang tại chức Nhưngthực tế thì giá trị trợ cấp hưu trí chỉ bằng 50, 30, 20 thậm chí 10% so với thu nhậpkhi đang tại chức tuỳ thuộc vào các loại hình lao động khác nhau Bởi vì hiện naytiền lương theo chế độ nhà nước chỉ là một phần (đây là cơ sở để đóng bảo hiểm xãhội) còn thu nhập của người lao động lại có phần thêm ngoài tiền lương, mà phầnthêm nhiều khi gấp nhiều lần tiền lương theo chế độ.

Qua những vấn đề nêu trên ta thấy được để có thể hoàn thiện chế độ hưu trí là cả một quá trình cần có sự tham gia của nhiều bên cùng chung tay góp sức.2.2 Tình hình thực hiện chế độ hưu trí ở Việt Nam.

2.2.1 Đối tượng hưởng trợ cấp hưu trí.

Chế độ hưu trí là chế độ cơ bản nhất của BHXH Mỗi năm BHXH chi trả chokhoảng gần 2 triệu người được hưởng chế độ hưu trí Tỉ lệ chi trả lương hưu chongười lao động chiếm tỉ lệ lớn trong quỹ BHXH Chính vì thế mà việc quản lý đốitượng tham gia BHXH cũng như là những người hưởng chế độ hưu trí ở Việt Namhiện nay là hết sức cần thiết nhằm tính toán đến sự cân bằng thu chi BHXH, nhất làchế độ hưu trí Trên thực tế, quỹ BHXH mới chỉ giải quyết được cho những đốitượng nghỉ hưu từ 1/1/1995 trở về sau, còn các đối tượng nghỉ từ ngày 31/12/1994trở về trước sẽ do NSNN chi trả thông qua hệ thống của BHXH Kinh phí nàykhông phải là nhỏ nhưng cũng được giảm dần theo từng năm Như vậy quỹ BHXHmới chỉ độc lập một cách tương đối với NSNN, mục tiêu hoàn toàn độc lập vớiNSNN còn phải một thời gian dài nữa mới có thể thực hiện được.

Việc xác định được đúng đối tượng hưởng, quản lý số tiền chi trả cho từng thời kỳ sẽ giúp cho việc quản lý đối tượng tham gia vào chế độ hưu trí nói chung và

Trang 29

các chế độ BHXH nói riêng theo yêu cầu cơ quan BHXH.Đảm bảo được an toàn nguồn tiền mặt trong suốt quá trình chi trả.

Công tác quản lý đối tượng tham gia chế độ hưu trí gồm có:

- Lập báo cáo thống kê định kỳ về đối tượng hưởng chế độ hưu trí và táchriêng những đối tượng hưởng từ NSNN và từ quỹ BHXH

- Quản lý người phụ thuộc (thân nhân chủ yếu mà đối tượng phải nuôi dưỡngchăm sóc ): ngay từ khi người lao động đăng ký tham gia, cần cập nhật thông tinchính xác về những đối tượng phụ thuộc có đủ điều kiện hưởng trợ cấp.

- Thường xuyên phải cải tiến, sửa đổi thủ tục xét hưởng trợ cấp đảm bảo đơngiản, khoa học mà vẫn chính xác và nhanh chóng Kiểm tra kỹ điều kiện hưởng củanhững đối tượng và nhanh chóng đưa ra được quyết định có cho hay không đượchưởng với từng đối tượng cụ thể.

- Khi phát hiện được có đối tượng hưởng sai chế độ, phải có quy định tạmdừng chi trả, kịp thời báo cáo cơ quan có chức năng điều tra, kết luận Khi đã có kếtluận của các cơ quan có thẩm quyền, nhanh chóng ra quyết định ngừng chi trả vàlàm thủ tục yêu cầu đối tượng phải truy hoàn số tiền đã chiếm dụng kể cả lãi suấttheo Ngân hàng từng thời kỳ để nộp vào tài khoản chuyên thu của BHXH, hoặc vàoNSNN tùy thuộc vào đối tượng Nếu đối tượng có ý không chấp hành thì có thể đưara Tòa án xét xử theo pháp luật.

Mỗi năm BHXH duyệt mới thêm rất nhiều đối tượng thuộc diện hưởng chếđộ hưu trí trong đó có cả cán bộ công nhân viên và lực lượng vũ trang.

Bảng 2: Số người hưởng lương hưu được duyệt mới trong 6 năm:

Trang 30

Như ta đã thấy, số cán bộ hưu duyệt mới trong 6 năm qua thay đổi chủ yếu ởsố đối tượng cán bộ công nhân viên chức còn số đối tượng thuộc lực lượng vũ trangvà quân đội thay đổi hầu như không đáng kể Năm 2006 số trường hợp duyệt mớităng cao do tại thời điểm này BHXH Việt Nam đang thực hiện chế độ hưu trí theoNQ 12/CP và NĐ 45/CP đối với lực lượng vũ trang, đã quy định thời gian đóngBHXH tối thiểu là 15 năm nếu đủ tuổi là được hưởng chế độ hưu trí Nhưng kể từkhi luật BHXH có hiệu lực từ 1/1/2007 quy định thời gian đóng BHXH tối thiểu làphải đủ 20 năm và đủ điều kiện tuổi đời mới được nghỉ để hưởng chế độ BHXH nênsố đối tượng duyệt mới đã giảm Số người được hưởng chế độ trợ cấp BHXH mộtlần do không đủ những điều kiện để hưởng chế độ hưu trí dài hạn cũng được thốngkê qua bảng Theo đó, số người này cũng tăng lên rất nhanh từ 2004 đến 2006 vàđến 2007 lại giảm xuống và tiếp tục tăng vào năm 2008.

Như chúng ta đã biết thì hiện nay một phần không nhỏ những người lao độnglà đối tượng nghỉ hưu trước 1/1/1995 là do NSNN chịu trách nhiệm chi trả hàngtháng, còn những người nghỉ hưu kể từ ngày 1/1/1995 sẽ do quỹ BHXH đảm nhậnchi trả Sở dĩ tách biệt ra thành hai loại đối tượng như vậy thì mới đảm bảo được cơchế mới của BHXH là có đóng thì mới có hưởng các chế độ BHXH Tuy nhiên quỹBHXH vẫn còn được NSNN bảo hộ và trợ cấp.

Bảng 3: Tỷ lệ đối tượng được chi trả của NSNN và quỹ BHXH cho chế độ hưu trí

Trang 31

020000040000060000080000010000001200000Số người

Như bảng số liệu trên, ta sẽ thu được một số kết quả như sau: Trong 6 năm từ2004 đến 2009 số người chịu trách nhiệm chi trả của NSNN giảm từ 103,6811 năm2004 người xuống còn 937,246 năm 2009 tương ứng là 10.6%, trong khi đó sốngười được quỹ BHXH lại tăng lên rất nhanh, từ 327,889 người năm 2004 lên đến793,166 người năm 2009 tức là tăng 141.2 %, và mỗi năm tăng trung bình khoảng23.6% Như vậy ta có thể thấy số đối tượng được chi trả bởi quỹ BHXH tăng nhanhcả về giá trị tuyệt đối và tương đối Đây chính là một trong những thách thức lớnđối với những người hoạch định chính sách BHXH nhất là chế độ hưu trí Làm thểnào để cân bằng thu chi? Làm thế nào để đầu tư có hiệu quả? Đây luôn là câu hỏi

Ngày đăng: 23/11/2012, 16:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Số người hưởng lương hưu được duyệt mới trong 6 năm: - Một số vấn đề về quản lý quỹ bảo hiểm xã hội Việt nam.doc
Bảng 2 Số người hưởng lương hưu được duyệt mới trong 6 năm: (Trang 29)
Như bảng số liệu trên, ta sẽ thu được một số kết quả như sau: Trong 6 năm từ 2004 đến 2009 số người chịu trách nhiệm chi trả của NSNN giảm từ 103,6811 năm  2004 người xuống còn 937,246 năm 2009 tương ứng là 10.6%, trong khi đó số người  được quỹ BHXH lại  - Một số vấn đề về quản lý quỹ bảo hiểm xã hội Việt nam.doc
h ư bảng số liệu trên, ta sẽ thu được một số kết quả như sau: Trong 6 năm từ 2004 đến 2009 số người chịu trách nhiệm chi trả của NSNN giảm từ 103,6811 năm 2004 người xuống còn 937,246 năm 2009 tương ứng là 10.6%, trong khi đó số người được quỹ BHXH lại (Trang 31)
Sau đây là tính hình số người cao tuổi được hưởng hưu trí 6 năm vừa qua. Bảng4: Số người được hưởng hưu trí - Một số vấn đề về quản lý quỹ bảo hiểm xã hội Việt nam.doc
au đây là tính hình số người cao tuổi được hưởng hưu trí 6 năm vừa qua. Bảng4: Số người được hưởng hưu trí (Trang 36)
Bảng 5: Quy mô chi trả cho chế độ hưu trí Năm∑ chi  - Một số vấn đề về quản lý quỹ bảo hiểm xã hội Việt nam.doc
Bảng 5 Quy mô chi trả cho chế độ hưu trí Năm∑ chi (Trang 37)
Cũng qua bảng số liệu trên ta thấy phần nhiều chế độ hưu trí vẫn do NSNN đảm nhận chi trả - Một số vấn đề về quản lý quỹ bảo hiểm xã hội Việt nam.doc
ng qua bảng số liệu trên ta thấy phần nhiều chế độ hưu trí vẫn do NSNN đảm nhận chi trả (Trang 38)
Bảng 8 :Số liệu về thời gian làm việc thực tế bình quân - Một số vấn đề về quản lý quỹ bảo hiểm xã hội Việt nam.doc
Bảng 8 Số liệu về thời gian làm việc thực tế bình quân (Trang 40)
Qua 2 bảng số liệu trên ta thấy được thời gian đóng bình quân tăng ít hơn so với thời gian hưởng lương hưu - Một số vấn đề về quản lý quỹ bảo hiểm xã hội Việt nam.doc
ua 2 bảng số liệu trên ta thấy được thời gian đóng bình quân tăng ít hơn so với thời gian hưởng lương hưu (Trang 41)
Bảng 10: Lương hưu bình quân một người một tháng. (đơn vị: VND) - Một số vấn đề về quản lý quỹ bảo hiểm xã hội Việt nam.doc
Bảng 10 Lương hưu bình quân một người một tháng. (đơn vị: VND) (Trang 43)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w