1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

tap-01-kinh-dai-bat-niet-ban-phap-su-dam-vo-sam-doan-trung-con-nguyen-minh-tien-nguyen-minh-hien

294 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tap 1 indb KINH ĐẠI BÁT NIẾT BÀN 5 KINH ĐẠI BÁT NIẾT BÀN TẬP I (QUYỂN 1 QUYỂN 6) TAM TẠNG PHÁP SƯ ĐÀM VÔ SẤM Hán dịch ĐOÀN TRUNG CÒN NGUYỄN MINH TIẾN Việt dịch và chú giải NGUYỄN MINH HIỂN hiệu đính H[.]

KINH ĐẠI BÁT NIẾT-BÀN ĐƠI DỊNG NHÂN DỊP TÁI BẢN NĂM 2015 KINH ĐẠI BÁT NIẾT-BÀN 大般涅槃經 TẬP I (QUYỂN - QUYỂN 6) TAM TẠNG PHÁP SƯ ĐÀM VÔ SẤM Hán dịch ĐỒN TRUNG CỊN - NGUYỄN MINH TIẾN Việt dịch giải NGUYỄN MINH HIỂN hiệu đính Hán văn TÁI BẢN CÓ CHỈNH SỬA VÀ BỔ SUNG NHÀ XUẤT BẢN TÔN GIÁO B ản dịch giải hoàn chỉnh kinh xuất lần năm 2009 Từ đến nhận nhiều phản hồi từ độc giả khắp nơi, nước nước Từ thông tin phản hồi này, nghiêm túc tiếp nhận, nghiên cứu vấn đề độc giả góp ý, tiếp tục khảo cứu sâu nhiều vấn đề khác liên quan đến ý nghĩa kinh văn, nhằm giúp cho dịch thêm hoàn thiện, sáng tỏ Duyên lành đủ, kinh tái bản, tin vui cho người Phật tử Bản in năm 2009 độc giả khắp nơi nồng nhiệt đón nhận Hơn 300 kinh gửi sang Hoa Kỳ, Canada, Pháp, Đức, Australia theo yêu cầu qua điện thư Phật tử nước Ngoài ra, hàng trăm kinh thỉnh chùa lớn khắp nước Dịch giả nhận nhiều thư viết tay điện thoại, email từ độc giả bày tỏ vui mừng việc in ấn hoàn thành kinh Đầu năm 2013, Đài Truyền hình An Viên (AVG) thực phim phóng chuyên đề “Người dịch Kinh Phật”, giới thiệu với khán thính giả nước cơng trình chuyển dịch kinh này, phát sóng lần vào ngày 23 tháng năm 2013 phát lại nhiều lần sau Tháng năm 2013, Trung tâm Sách Kỷ lục Việt Nam (Vietnam Records Book Center) thức cơng bố Việt dịch xác lập Kỷ lục Quốc gia Hầu hết website Phật giáo toàn giới nhanh chóng phổ biến dịch đến với Phật tử khắp nơi Có thể nói, tín hiệu tích cực từ người đọc giới truyền thông nước việc lưu hành kinh khả quan Trước quan tâm ưu đông đảo Phật tử giới, tự nhận thấy trách nhiệm phải tiếp tục hoàn thiện dịch kinh để đáp ứng mong đợi nhu KINH ĐẠI BÁT NIẾT BÀN cầu tu học người Phật tử Vì thế, suốt thời gian qua, chúng tơi dành nhiều thời gian để không ngừng rà soát chỉnh sửa kỹ lưỡng phần dịch, cố gắng làm cho dịch thêm rõ ràng sáng, mong chuyển tải ý nghĩa thâm sâu câu kinh đến với người đọc Ngoài chỉnh sửa hoàn thiện nội dung, lần tái phân chia lại toàn phẩm kinh theo sát với cấu trúc Hán văn Đại Chánh tân tu Đại Tạng Kinh Hiện Đại Chánh tạng trở thành tạng kinh sử dụng rộng rãi nhất, xây dựng thành công phiên điện tử trực tuyến tạng kinh này, cho phép người dùng sử dụng hồn tồn miễn phí địa http://rongmotamhon.net Vì thế, việc trình bày theo Đại Chánh tạng tạo điều kiện thuận lợi cho người đọc việc tham khảo, đối chiếu kinh văn Cuối cùng, việc tái kinh thuận duyên lớn lao cho người học Phật Chúng xin tri ân tất giúp đỡ, khuyến khích, trực tiếp gián tiếp cho Phật Đặc biệt, chúng tơi chân thành ghi nhận nơi lịng nhiệt thành hộ trì Chánh pháp vợ chồng anh Nguyễn Hữu Cứ chị Nguyễn Phước Lan Hương, hoan hỷ gánh vác chi phí cần thiết cơng việc Nếu khơng có tâm sản vợ chồng anh chị, chắn việc in ấn tái kinh thực Nguyện cầu hồng ân Tam bảo gia trì cho tất có dun may gặp Pháp bảo phát tâm Bồ-đề kiên cố, tinh tu tập để tiến đến tự giác giác tha, giác hạnh viên mãn Nam-mô Bổn Sư Thích-ca Mâu-ni Phật Trân trọng, Nguyễn Minh Tiến LỜI NÓI ĐẦU K inh Đại Bát Niết-bàn kinh đồ sộ kho tàng kinh điển Phật giáo, cao tăng miền Trung Ấn Độ ngài Đàm-vô sấm mang đến Trung Hoa vào khoảng kỷ vị khởi cơng dịch sang chữ Hán Trong Đại tạng kinh (bản Đại Chánh tân tu), kinh xếp vào Tập 12, kinh số 374 (40 quyển) kinh số 377 (2 Hậu phần) Việc chuyển dịch kinh sang tiếng Việt nhiều bậc tiền bối nghĩ đến từ lâu Cơng trình muộn màng chúng tơi hy vọng góp thêm phần dù nhỏ nhoi việc giúp người đọc có tiếp nhận dễ dàng kinh Ngồi ra, việc khảo đính giới thiệu trọn vẹn nguyên Hán văn có ý nghĩa việc giữ gìn lưu truyền kinh điển Đại thừa cách chuẩn xác hơn, ngồi việc tạo điều kiện lưu giữ Hán văn, hình thức in ấn giúp người đọc đối chiếu, tham khảo có nghi ngại hay không rõ dịch Điều giúp bậc cao minh dễ dàng nhận dạy cho chỗ sai sót, để dịch nhờ hồn thiện Và dĩ nhiên, mục đích cuối tất điều để giúp cho học hỏi tu tập theo lời Phật dạy hướng Bởi hết, người Phật tử ln hiểu lời dạy Đức Phật lưu giữ kinh điển chỗ y quan trọng chắn cho đường tu tập người KINH ĐẠI BÁT NIẾT BÀN Mặc dù cơng trình tiến hành với cẩn trọng tối đa phạm vi khả người thực hiện, từ việc khảo đính văn Hán văn việc tham khảo, chuyển dịch, giải e khơng thể tránh nhiều sai sót Vì thế, chúng tơi cố gắng trình bày đơi nét q trình thực cơng việc để q độc giả có nhìn khái qt chúng tơi thực phương cách mà vận dụng, qua dễ dàng việc đưa lời dạy giúp chúng tơi hồn thiện công việc làm Chúng xin chân thành đón nhận biết ơn góp ý từ quý độc giả gần xa nội dung lẫn hình thức lần xuất Về mặt văn bản, chọn sử dụng dịch Hán văn ngài Đàm-vô-sấm (40 quyển) vừa đề cập Riêng cuối (Hậu phần) dịch hai ngài Nhã-nabạt-đà-la Hội Ninh Tuy nhiên, kinh Đại Bát Niết-bàn cịn có nhiều dịch khác Trong kinh tạng Nguyên thủy dịch từ tiếng Pali (Nam Phạn) có kinh này, ngắn nhiều so với dịch Hán tạng sử dụng Tuy nhiên, chi tiết, kiện đề cập đến kinh hai dịch có nhiều điểm tương đồng Vì thế, chúng tơi sử dụng Việt dịch kinh Hịa thượng Thích Minh Châu (Trường kinh, kinh số 16, Mahāparinibbāna sutta) để tham khảo đối chiếu chỗ có liên quan Trong Hán tạng cịn có số dịch khác Bản dịch đời Đơng Tấn (317-420) ngài Pháp Hiển có tên Đại Bát Niếtbàn kinh, gồm quyển, xếp vào Đại Chánh tạng thuộc Tập 1, kinh số 7; dịch đời Tây Tấn ngài Bạch Pháp Tổ Phật Bát Nê-hoàn kinh (2 quyển), xếp vào Đại Chánh tạng, Tập 1, kinh số Ngoài cịn có dịch tên Bát Nê-hồn kinh (2 quyển) tên người dịch, xếp vào Đại Chánh tạng Tập 1, kinh số Những có lẽ dịch từ Phạn văn Nam truyền LỜI NÓI ĐẦU thuộc kinh tạng Nguyên thủy nên nội dung tương tự với Trường kinh Hịa thượng Thích Minh Châu Việt dịch vừa nói Nội dung tham khảo số chi tiết tương đồng kể lại kiện đức Phật nhập Niết-bàn, cịn nói chung khơng có ghi chép đầy đủ lời dạy Phật dịch ngài Đàm-vô-sấm Một dịch khác đặc biệt đáng ý Phật thuyết Đại Bát Nê-hoàn kinh, ngài Pháp Hiển đời Đông Tấn dịch, quyển, xếp vào Đại Chánh tạng Tập 12, kinh số 376 Dựa vào nội dung dịch kinh mà ngài Đàm-vô-sấm dịch Từ điển Phật Quang cho biết ngài Pháp Hiển sanh năm 340 khoảng năm 418 đến 423 Như vậy, xem đồng thời với ngài Đàm-vô-sấm (385-433) Ngài cha mẹ cho vào chùa từ năm tuổi, làm sa-di đến năm 20 tuổi thọ giới Cụ túc Với sức học uyên thâm, ngài thường than tiếc với người kinh luật lưu hành thời Trung Hoa có q nhiều khiếm khuyết Vì thế, ngài tâm sang tận Ấn Độ để học hỏi thỉnh kinh điển Năm 399, ngài thức rời Trường An để thực ý định Tuy ngài hướng Trung Ấn Độ, suốt hành trình kéo dài nhiều năm ngài ghé qua nhiều nơi khác đường Đôn Hồng, Vu Điền chí có đến đảo Tích Lan (Sri Lanka) năm Đến năm 413 ngài lại Trung Hoa, với ngài Phật-đà-bạt-đàla (Buddhabhadra, 359-429) bắt đầu chuyển dịch kinh luật sang Hán ngữ Ngài dịch kinh luật Ma-ha Tăng-kỳ luật, Phật thuyết Đại Bát Nê-hồn kinh, Tạp A-tì-đàm tâm luận, Tạp tạng kinh Cứ theo chi tiết cịn biết thời điểm ngài dịch kinh Đại Bát Nê-hoàn gần với thời điểm ngài Đàm-vô-sấm dịch kinh Đại Bát Niết-bàn Chúng tin hai vị khơng biết đến cơng trình nhau, Phạn mà ngài Pháp Hiển sử dụng ngài mang chuyến Ấn Độ Vì thế, việc KINH ĐẠI BÁT NIẾT BÀN tham khảo thêm dịch ngài Pháp Hiển cho quan trọng việc giúp làm rõ chỗ cịn khó hiểu kinh văn Trong ngài Đàm-vô-sấm cao tăng Ấn Độ học tiếng Trung Hoa để dịch kinh, ngược lại ngài Pháp Hiển lại cao tăng Trung Hoa sang Ấn Độ học Phạn ngữ Chỉ riêng điều đủ để tin hai dịch vị có nhiều yếu tố bổ sung cho Và thật Chúng tơi xin nêu vài ví dụ cụ thể để quý vị thấy rõ việc Khi dịch đến câu nói Bồ Tát Ca-diếp là: “如來常身猶如畫石。 Như Lai thường thân họa thạch.” (Thân Như Lai thường cịn hình khắc đá.) Chúng xét thấy dựa theo ý kinh tồn đoạn nghĩa câu có phần khiên cưỡng, chí mâu thuẫn Khi tham khảo dịch ngài Pháp Hiển thấy câu dịch là: “如來法身真實常住,非磨滅法,我意諦信猶如畫石 。” (Như Lai pháp thân chân thật thường trụ, phi ma diệt pháp, ngã ý đế tín họa thạch.) Nghĩa là: “Pháp thân Như Lai chân thật thường trụ, khơng phải pháp hoại diệt, lịng tin điều khắc sâu vào đá.” Theo mà suy đốn có lẽ dịch ngài Đàm-vơ-sấm lý chữ, phần tương đương với chữ Hán gạch chân câu Đây bổ sung mặt văn bản, nói, hai vị dùng Phạn khác LỜI NÓI ĐẦU Đây dùng để ví với pháp gian tạo tác nên không thường tồn; khác với giải Như Lai khơng tạo tác mà thành nên khơng có hư hoại, thay đổi Tuy nhiên, điều vô đáng tiếc dịch Đại Bát Nêhoàn ngài Pháp Hiển (6 quyển) ngắn nhiều so với dịch ngài Đàm-vô-sấm, tương đương đến hết phẩm thứ kinh Đại Bát Niết-bàn, nghĩa vừa hết 10, cịn lại 30 sau khơng có Đại Bát Nê-hồn Chúng ta tạm suy đốn phần Phạn tương đương với phần đầu mà ngài Đàm-vô-sấm mang sang Trung Hoa lần đầu tiên, phần thỉnh lần thứ hai xứ Vu Điền có lẽ ngài Pháp Hiển khơng có Vì nhiều lý nên sau so sánh cân nhắc định chọn dịch ngài Đàm-vơ-sấm làm văn chính, tham khảo đối chiếu đưa vào phần giải để người đọc hiểu rõ vấn đề hơn, hoàn tồn khơng dám tùy tiện sửa đổi văn kinh Trong trường hợp khác, dịch ngài Đàm-vô-sấm chép là: “譬如陶師作已還破。 - Thí đào sư tác dĩ hồn phá.” (Ví người thợ làm đồ gốm, làm phá bỏ.) Tất Việt dịch có Anh ngữ dịch với ý tương tự vậy, cho dù câu thật khó hiểu! Như nói qua văn sử dụng để tham khảo Bây xin lược nói đơi nét văn Bản dịch ngài Đàm-vơ-sấm gọi Bắc bản, thực vào triều đại Bắc Lương (397-439) Ngồi cịn có Nam Đại Bát Niết-bàn kinh (36 quyển), nhóm ngài Huệ Nghiêm thực vào triều Tống (960-1279), xếp vào Đại Chánh tạng, Tập 12, kinh số 375 Ở đầu kinh văn cho biết nhóm ngài Huệ Nghiêm vào kinh Nê-hoàn để bổ sung vào (Tống đại sa-mơn Huệ Nghiêm đẳng y Nê-hồn kinh gia chi - 宋代沙門慧嚴等依泥洹經加之) Nê-hoàn kinh cho dịch kinh Đại Bát Nê-hoàn ngài Pháp Hiển Bản dịch ngài Pháp Hiển giúp chúng tơi giải tỏa khó khăn Trong vị trí tương đương câu này, ngài dịch là: 譬 如陶家埏埴作器有作有壞 - Thí đào gia duyên thực tác khí, hữu tác hữu hoại.” Như rõ ràng! Không phải “làm phá bỏ (!)”, mà phải hiểu “có làm có ngày hư hoại” Nam thật khơng khác biệt nhiều với Bắc bản, nhóm ngài Huệ Nghiêm sử dụng dịch ngài Đàmvô-sấm để khắc in lại, với số thay đổi đổi tựa đề số phẩm phân chia khác Vì Nam có 36 so với Bắc có đến 40 Trong suốt trình 10 11 KINH ĐẠI BÁT NIẾT BÀN chuyển dịch, cố gắng lưu ý độc giả chỗ khác biệt Ngồi ra, kinh quan trọng nên có nhiều sớ giải thực qua triều đại Chẳng hạn Đại Bát Niết-bàn Kinh tập giải (71 quyển, Đại Chánh tạng, Tập 37, kinh số 1763) ngài Bảo Lượng (444 - 509) vào đời Lương (502 - 557); Đại Bát Niết-bàn Kinh nghĩa ký (10 quyển, Đại Chánh tạng, Tập 37, kinh số 1764) ngài Huệ Viễn vào đời Tùy (581-618); Đại Bát Niết-bàn kinh huyền nghĩa (2 quyển, Đại Chánh tạng, Tập 38, kinh số 1765) vào đời Tùy Trong q trình chuyển dịch, chúng tơi có tham khảo sớ giải để tìm hiểu ý kinh rõ Riêng dịch Hán văn ngài Đàm-vơ-sấm, có lẽ cần tìm hiểu đơi nét đời vị cao tăng nói chung, cơng trình Hán dịch kinh nói riêng Ngài cao tăng người miền Trung Ấn Độ, xuất thân từ gia đình Bà-la-mơn, tên Phạn ngữ Dharmaraka, Hán dịch âm Đàm-vơ-sấm, cịn đọc Đàm-ma-sấm hay Đàm-ma-lasám, dịch nghĩa Pháp Phong Trước ngài học giáo lý Tiểu thừa, tinh thông kinh luận, biện tài ứng đáp không Sau gặp thiền sư Bạch Đầu, nghe kinh Đại Bát Niết-bàn liền tự sanh lòng hổ thẹn, chuyển sang tu học giáo pháp Đại thừa Năm 20 tuổi ngài tụng đọc thơng suốt kinh điển Đại thừa lẫn Tiểu thừa Ngài lại giỏi thuật, vua kính trọng người đương thời tơn xưng Đại Chú Sư Sau ngài đến xứ Kế Tân, mang theo phẩm đầu kinh Đại Bát Niếtbàn, với kinh Bồ Tát Giới kinh Bồ Tát Giới Bản Tiếp đó, ngài sang xứ Quy Tư Nhưng hai xứ người dân đa phần chuộng theo Tiểu thừa, nên sau ngài lại sang đến Đôn Hồng kinh nhà Tây Lương thời Niên hiệu Huyền Thủy thứ đời Bắc Lương, tức năm 412, Hà Tây Vương Thư Cừ Mông Tốn thỉnh ngài đến thành Cơ Tàng lưu lại đó, tiếp đãi trọng hậu Ngài liền 12 LỜI NÓI ĐẦU dành trọn năm để học chữ Hán Sau đó, ngài khởi phiên dịch phần đầu kinh Đại Bát Niết-bàn sang Hán ngữ Như vậy, sớm dịch kinh phải khởi đầu từ khoảng năm 416 Chúng ta nhớ lại, ngài Pháp Hiển trở Trung Hoa năm 413 bắt đầu dịch kinh, viên tịch khoảng năm 418423, dịch kinh Đại Bát Nê-hoàn chắn phải thực khoảng thời gian Vì kinh Đại Bát Niết-bàn ngài mang theo chưa đủ trọn bộ, ngài liền đến xứ Vu Điền, tìm thỉnh phần tiếp theo, chưa trọn Ngài lại trở Cô Tàng tiếp tục công việc phiên dịch Khi ấy, Thái Vũ Đế Bắc Ngụy nghe danh ngài người tài giỏi liền sai sứ đến đón Mơng Tốn lịng lo lắng, sợ e ngài với Bắc Ngụy tất Ngụy có nhiều chỗ dùng đến, đối nghịch với Vì vậy, nhân ngài lên đường trở Ấn Độ để thỉnh phần cuối kinh Đại Bát Niết-bàn sang dịch, Mông Tốn liền sai người chặn đường mà hại chết Phần cuối kinh, gọi Hậu phần Đại Bát-Niết-bàn kinh, gồm quyển, phải đợi đến sau hai vị sa-môn Nhã-na-bạtđà-la Hội Ninh dịch khoảng đời Đường (618 - 907) Ngài Đàm-vô-sấm sinh năm 385 bị hại chết vào năm 433 Kinh điển ngài dịch, người sau ghi lại số lượng không giống Theo Xuất Tam Tạng Ký Tập ngài dịch 11 kinh, gồm 117 quyển, theo Đại Đường Nội Điển Lục số kinh ngài dịch 24 bộ, gồm 151 Số lượng thật giữ đến Đại Chánh tạng 23 Phần lớn kinh ngài chuyển dịch kinh điển Đại thừa kinh Bi Hoa, kinh Đại Phương Đẳng Đại Tập, kinh Kim Quang Minh số văn Luật tạng Trong số này, kinh Bi Hoa (10 quyển) Việt dịch xuất năm 2007 Qua chi tiết biết đời ngài Đàm-vơ-sấm cơng trình Hán dịch kinh này, thấy rõ mối quan tâm đặc biệt ngài gian nan vất vả mà ngài trải qua để hồn tất dịch kinh Thậm chí muốn 13 KINH ĐẠI BÁT NIẾT BÀN hoàn tất kinh với cuối, ngài không ngại đường xa nguy hiểm, lòng lặn lội trở Ấn Độ thỉnh kinh, để cuối phải bỏ mạng đường Cứ nghĩ đến việc thấy câu chữ Hán văn mà ngày cịn có dun may đọc thật q giá nhiêu! Mặc dù không tránh khỏi vài khiếm khuyết, xuất phát từ sai lệch Phạn bản, trình khắc qua nhiều lần làm thay đổi, cho dịch Hán văn ngài Đàm-vô-sấm đầy đủ ưu việt tất nhắc đến Có nhiều đoạn kinh văn súc tích không phần diễn cảm, dù chưa thể gọi văn chương trác tuyệt đủ để thể học vấn uyên thâm người viết Thật khó tin người viết đoạn văn hay lại người Ấn Độ học chữ Hán khoảng năm! Trở lại với vấn đề Việt dịch kinh này, nói từ đầu, có nhiều vị tiền bối trước chúng tơi quan tâm đến việc chuyển dịch kinh Vì thế, suốt q trình thực cơng việc, chúng tơi may mắn có hội tham khảo số cơng trình thực trước, xin nêu cụ thể Trước hết Việt dịch Cố học giả Đồn Trung Cịn Bản dịch dịch giả tự xuất trước năm 1975 từ đến 11, chia làm tập Phần lại, từ 12 đến 42 thảo viết tay, trước lưu giữ Viện Chuyên tu (Làng Vạn Hạnh, Bà Rịa Vũng Tàu), sau chuyển cho cư sĩ Chân Nguyên Khi biết có quan tâm đến cơng trình Phật học, cư sĩ Chân Nguyên giao lại thảo viết tay cho để xem xét việc xuất Mặc dù dịch có giá trị tham khảo cao, Học giả Đồn Trung Cịn khơng thực việc chuyển dịch mà tra khảo nhiều tư liệu để biên soạn giải cho dịch mình, chúng tơi nhận thấy khơng thể xuất vào thời điểm cách dùng từ ngữ văn phong diễn đạt 14 LỜI NĨI ĐẦU nói chung q xưa cũ, khơng cịn phù hợp khó hiểu độc giả ngày Hơn nữa, giải ông cần phải biên soạn lại, điều kiện thiếu tư liệu trước đây, hạn chế định tham khảo đối chiếu Kèm theo Việt dịch cịn có phần viết tay tồn Hán văn, mà theo suy đoán dựa vào khắc gỗ lưu giữ Viện Chuyên tu Bản khắc gỗ Hán văn thuộc Càn Long tạng, biết thực cơng trình này, Đại đức Thích Thiện Thuận Viện Chuyên tu hoan hỷ cho mượn dùng Tiếp đến Việt dịch Hòa thượng Thích Trí Tịnh Chúng tơi có dịch Thành hội Phật giáo TP HCM ấn hành năm 1991 Ngồi ra, lưu hành mạng Internet Thư viện Hoa sen (http://thuvienhoasen.org/ p16a158/kinh-dai-bat-niet-ban), ghi Tịnh xá Minh Đăng Quang xuất Hoa Kỳ vào năm 1990 Bản không in kèm Hán văn không thấy ghi rõ dịch từ Hán văn nào, vào ghi phân đoạn Hịa thượng biết dịch từ Bắc Nam (40 36 quyển) Tuy vậy, tựa đề phẩm có sửa lại theo Nam bản, chẳng hạn phẩm phẩm Tựa (Tự phẩm) thay phẩm Thọ mạng, phần thứ (Thọ mạng phẩm - đệ nhất) Bắc Hòa thượng dịch Hậu phần ngài Nhã-na-bạt-đà-la Hội Ninh Mặt khác, trình bày Việt dịch, Hòa thượng vào phẩm kinh để phân chia, không dựa theo phân chia Hán văn Trong q trình chuyển dịch, chúng tơi có tham khảo dịch nơi cần thiết Ngồi cịn có Việt dịch cư sĩ Tuệ Khai (Phan Rang), thực với chứng nghĩa Hòa thượng Thích Đỗng Minh Chúng tơi khơng biết dịch xuất hay chưa, sử dụng lưu hành Internet trang Quảng Đức (http://quangduc.com/p157a3904/kinh-dai-bat-niet-ban-36-quyen) 15 KINH ĐẠI BÁT NIẾT BÀN Bản ghi rõ dịch từ Nam đời Tống không dịch Hậu phần Ngoài Việt dịch kể trên, chúng tơi cịn sử dụng dịch Anh ngữ kinh Bản thứ có tên The Mahayana Mahaparinirvana Sutra, Kosho Yamamoto dịch sang Anh ngữ từ Hán văn ngài Đàm-vô-sấm, với hiệu đính Tiến sĩ Tony Page (Nirvana Publications, London, 1999-2000) Bản không dịch Hậu phần Theo phân đoạn dịch từ Nam Hiện tìm Internet địa chỉ: http://www.nirvanasutra.net/ Bản dịch Anh ngữ thứ hai Charles Patton dịch sang Anh ngữ từ Hán văn ngài Đàm-vô-sấm, gồm số phẩm, không trọn Cụ thể đọc phẩm thứ 1, 2, 3, 4, 5, 6, 10, 11 15 Bản dịch giả ghi rõ dịch từ Nam Hiện xem mạng Internet địa chỉ: http://fodian.net/world/0375.html Việc sử dụng dịch Anh ngữ đặc biệt hữu ích chuyển dịch đoạn văn mô tả mà cách dùng chữ Hán văn trở nên khó hiểu từ ngữ với ý nghĩa dùng khơng cịn thơng dụng Chẳng hạn, Hán văn dùng “chân kim vi hướng - 眞金爲向” chúng tơi khơng khỏi có phần lúng túng Ơng Đồn Trung Cịn dịch “vàng rịng làm hướng”, xem khơng dịch chữ hướng, mơ tả khơng hiểu cả! Hịa thượng Trí Tịnh bỏ hẳn chi tiết (và nhiều chi tiết khác) không dịch! Khi tham khảo Anh ngữ thấy dịch chữ “hướng 向” “windows” Sau đó, chúng tơi liền tra khảo lại tự điển Hán ngữ thấy thật chữ có nghĩa “cửa sổ”, ngày chẳng dùng đến nghĩa Vì thế, câu phải hiểu “các cửa sổ vàng ròng” Tất dịch kể sử dụng với mục đích tham khảo túy, hồn tồn khơng có trích dẫn hay sử dụng lại phần Tuy nhiên, chúng tơi đặt tên Cố học giả Đồn Trung Cịn người đồng thực 16 LỜI NĨI ĐẦU cơng trình lịng tơn kính chân thành nỗ lực tiên phong công việc mà ông thực trước cách không mệt mỏi tận cuối đời Mặc dù vậy, tham khảo lúc nhiều dịch địi hỏi chúng tơi phải ln tỉnh táo công việc, không để bị hút hoàn toàn theo cách hiểu người trước, số trường hợp điều dẫn đến hiểu sai văn kinh Chẳng hạn, đoạn kinh văn dùng cụm từ “ngũ thập thất phiền não” (五十七煩惱), trước dịch “57 loại phiền não” Hịa thượng Trí Tịnh bỏ qua không dịch cụm từ này, cư sĩ Tuệ Khai Cố học giả Đồn Trung Cịn dịch 57 phiền não Tham khảo Anh ngữ dịch “57 illusions” Như vậy, số năm vị trước có bốn vị ý, vị không dịch Nhưng khơng dám chấp nhận cách dịch này, phân vân với số 57 chưa gặp kinh văn khác Vì thế, chúng tơi cố gắng thận trọng đọc qua sớ giải cuối tìm cách giải thích hợp lý Theo đó, cụm từ phải hiểu “ngũ, thập, thất phiền não”, hay nói theo văn sớ giải là: “Ngũ thập thất giả, tam chủng phiền não dã.” Như ý nghĩa trở nên rõ ràng Ba loại phiền não kể ra, bao gồm ngũ cái, thập triền thất sử Để ba loại phiền não này, văn kinh nói ngắn gọn, cách viết xưa khơng có dấu chấm câu nên người đọc dễ nhầm lẫn Ngoài ra, khác biệt Bắc Nam chúng tơi đặc biệt ý, Nam thực dựa Bắc với chỉnh sửa người sau, nên có chỉnh sửa hợp lý, giúp kinh văn rõ ràng chuẩn xác Tuy nhiên, có số trường hợp mà chỉnh sửa tỏ không hợp lý, cần phải tôn trọng Bắc bản, vốn đời trước Chẳng hạn, đoạn kinh văn Bắc dùng “chư vương chúng trung” (諸王衆中) Nam sửa lại thành “chư tứ chúng trung” (諸四衆中) Căn vào ý kinh đề cập đến đối tượng rộng “tứ chúng”, tin 17 KINH ĐẠI BÁT NIẾT BÀN Bắc khơng có sai lầm Nhưng trước dịch “ở vị vua” không chuẩn xác, cần phải hiểu “ở vị vua dân chúng”, nghĩa “chư vương, chúng trung” (諸王,衆中) “chư vương chúng trung” Một số độc giả đặt câu hỏi: “Vì phải thực dịch mới, có số dịch lưu hành?” Để trả lời câu hỏi này, phần chúng tơi nói thực cơng việc thơi thúc cưỡng lại may mắn đọc hiểu kinh từ Hán tạng Có nhiều cảm xúc chân thành mạnh mẽ mà tự thấy không cố gắng chia sẻ người, từ mà dịch đời Tâm nguyện chia sẻ chúng tơi có đạt hay khơng, điều xin tùy nơi đánh giá khách quan độc giả Về phần mình, biết cố gắng việc mà thơi Mỗi người tiếp cận kinh theo cách khác Về mặt lịch sử, kinh thuật lại suốt thời gian đức Phật nhập Niết-bàn sau ngài nhập Niết-bàn đại chúng phân chia xá-lợi Phật để xây tháp thờ kính Vì thế, khơng người cố gắng tìm kiếm kinh chi tiết liên quan đến kiện đức Phật nhập Niết-bàn, kiện quan trọng đời ngài, liên quan đến truyền thừa tiếp nối Tăng đoàn Phật giáo thời Ấn Độ, liên quan đến truyền bá Phật giáo sau khắp nơi giới Về mặt học thuật, riêng độ dài văn Hán văn đời tồn từ 15 kỷ qua đủ đề tài hấp dẫn nhà nghiên cứu, tự tài liệu bảo lưu nhiều yếu tố cổ xưa mà ngày khó lịng tìm lại Về mặt tư tưởng, kinh hàm chứa hầu hết tư tưởng quan trọng Phật giáo, từ vấn đề đơn giản gần gũi quan điểm lời dạy đức Phật việc ăn chay, vấn đề phức tạp trừu tượng tánh Phật, thường vô thường, ngã vô ngã 18 LỜI NÓI ĐẦU Về mặt giáo lý, kinh ghi lại lời dạy đức Phật trước lúc nhập Niết-bàn, nên có giá trị đúc kết cuối tất ngài giảng dạy suốt đời Trước thính chúng nói đông đảo nhất, không bao gồm tất đệ tử xuất gia gia Phật mà cịn có đơng đồ chúng giáo phái ngoại đạo đương thời, đức Phật giải tỏa tất nghi vấn đặt vào thời điểm then chốt cuối Nhiều vị thầy ngoại đạo quy phục, tất bốn chúng đệ tử Phật khơng cịn nghi ngại điều Đức Phật ân cần dặn dò tương lai đạo pháp, nguyên tắc mà người đệ tử Phật cần phải tuân theo đường tu tập Tất điều làm cho kinh trở thành kinh thiết yếu người học Phật Tuy vậy, thực tế cịn người biết đến kinh Một số người có hội đọc qua dường khơng lưu tâm tìm hiểu kỹ Và số người thực chuyên tâm nghiền ngẫm trọn kinh dường gặp Điều xuất phát từ nguyên nhân trước tiên kinh có số trang nhiều phần lớn người đọc thông thường So với kinh thông dụng kinh A-di-đà, kinh Kim cang, kinh Địa tạng kinh dày nhiều lần! Mặt khác, vấn đề đề cập đến kinh địi hỏi người đọc phải có tảng vững vàng Phật học tiếp nhận Chính thế, nhiều người thỉnh kinh để đặt vào nơi tôn nghiêm, trang trọng cất giữ báu vật, thay thường xuyên mang nghiền ngẫm để tu tập theo lời dạy kinh Rào chắn ngôn ngữ trở ngại quan trọng Có thể nói số người thơng thạo Hán văn để đọc kinh Hán tạng ngày khơng cịn Nhưng vị việc đọc trọn kinh khơng phải dễ dàng, riêng việc văn Hán văn viết từ cách 15 kỷ đủ để hình dung 19 KINH ĐẠI BÁT NIẾT BÀN khó khăn để nhận hiểu cách trọn vẹn Vì thế, phần lớn người đọc phải dựa hoàn toàn vào Việt dịch, người dịch khơng ln ln tâm niệm điều việc đọc hiểu dịch dễ dàng trọn vẹn đa số độc giả Chẳng hạn, có nhiều thuật ngữ quen thuộc người dịch, chúng lại vơ khó hiểu hồn tồn khơng biết Hán văn Do đó, Việt dịch khơng có giải cách tồn diện hệ thống người đọc khó lịng nhận hiểu Để giảm nhẹ khó khăn này, việc cố gắng diễn đạt kinh văn theo cách rõ ràng dễ hiểu nhất, đồng thời giải cho nhiều từ ngữ, thuật ngữ khó hiểu Sau đó, tất từ ngữ giải - thường chúng xuất lần kinh văn - tập hợp lại xếp theo vần ABC Bảng tra cứu đặt phần sau kinh Như vậy, suốt trình đọc kinh, gặp phải từ ngữ khó mà khơng có giải chỗ, người đọc sử dụng bảng tra cứu dễ dàng tìm giải thích cần thiết Mặc dù vậy, số trang in lớn phải phân chia thành nhiều tập nên đặt giải lặp lại số nơi khác Điều để tạo thuận lợi cho người đọc Mặt khác, học qua chữ Hán biết tính chất đọng, súc tích nhiều đến mức khó diễn đạt nghĩa câu văn Hán cổ Để giúp người đọc dễ nhận hiểu hơn, số trường hợp thêm vào số từ cụm từ không trực tiếp xuất nguyên bản, hiểu hàm ý câu văn đoạn văn Chẳng hạn câu sau đây: “Vì có nên trừ bỏ [quan niệm cho tánh Phật như] sừng thỏ; khơng nên trừ bỏ [quan niệm cho tánh Phật như] hư không.” Những chữ ngoặc vuông không trực tiếp xuất nguyên Nếu y theo từ ngữ mà dịch câu văn khơng có 20 LỜI NĨI ĐẦU phần ngoặc vng Tuy nhiên, theo nhận hiểu chúng tơi từ tồn cảnh văn kinh việc thêm vào phần vào làm rõ ý hơn, nên giúp người đọc dễ hiểu Như vậy, phần ngoặc vuông vào nhận hiểu dịch để thêm vào, trình bày để phân biệt rõ với phần kinh văn dịch sát theo nguyên Bằng cách này, người đọc chấp nhận khơng chấp nhận cách hiểu tạm xem chủ quan chúng tôi, để suy xét nhận hiểu theo cách riêng Tuy vậy, chúng tơi thận trọng suy xét trước thực bổ sung theo cách Ngoài ra, phạm vi đề cập rộng kinh khó khăn lớn người đọc Khơng giống phần lớn kinh khác, thường xoay quanh số chủ đề yếu, kinh đề cập đến nhiều vấn đề, vấn đề có tầm vóc lớn lao, quan trọng, khơng thể xem nhẹ Vì thế, việc theo dõi nắm bắt tất vấn đề trình bày kinh thật khơng phải chuyện dễ dàng Do đó, để giảm bớt khó khăn cho người đọc, sau trình bày trọn vẹn Việt dịch chúng tơi có phần Tổng quan tất phần nêu kinh, tương tự bảng lược đồ để người đọc vào mà nắm bắt quay lại nghiên cứu vấn đề cách dễ dàng Tuy nhiên, người đọc cần lưu ý hồn tồn khơng phải tóm tắt ý nghĩa phẩm kinh hay tồn kinh, điều gần khơng thể thực hiện! Phần Tổng quan phục vụ đồ dẫn để người đọc dễ dàng nhận vấn đề quan tâm vướng mắc nằm phần tồn kinh, tìm đến để đọc lại nghiền ngẫm kỹ Tất điểm khó khăn trở ngại q trình đọc kinh vừa nêu vượt qua người đọc có say mê xúc cảm chân thành đọc kinh Mặc dù vậy, điều thật khơng dễ có được, khơng tùy 21

Ngày đăng: 07/04/2022, 18:01

Xem thêm:

w