1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khủng hoảng kinh tế toàn cầu nguyên nhân, hậu quả, cách khắc phục

19 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 1,91 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ -*** TIỂU LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ KHỦNG HOẢNG KINH TẾ TỒN CẦU NGUYÊN NHÂN, HẬU QUẢ, CÁCH KHẮC PHỤC Hà Nội, năm 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Bước sang kỉ XXI, kinh tế giới phát triển không ngừng, nước phát triển Mỹ, Nhật, khu vực EU đạt gia tăng GDP, GNP Tốc độ tăng trưởng từ 2% - 3% năm Tuy nhiên kèm với phát triển nguy cơ, hiểm họa khủng hoảng kinh tế tồn cầu với suy thối tất yếu chu kỳ phát triển kinh tế sau năm phát triển cực đại Mục đích việc nghiên cứu đề tài “Khủng hoảng kinh tế toàn cầu: nguyên nhân, hậu quả, cách khắc phục” để biết rõ nguyên nhân hậu khủng hoảng từ đưa biện pháp để tránh khủng hoảng không để bị chịu ảnh hưởng nặng nề từ suy thoái kinh tế Nội dung tiểu luận gồm bốn phần chính: Phần 1: Nguyên nhân khủng hoảng kinh tế toàn cầu Phần 2: Hậu quả, thực trạng khủng hoảng kinh tế Phần 3: Biện pháp khắc phục khủng hoảng kinh tế Phần 4: Bài học từ khủng hoảng kinh tế Tuy nhiên, trình tìm hiểu nghiên cứu chắn tránh khỏi sai sót, em mong nhận góp ý để hồn thiện tiểu luận Em xin chân thành cảm ơn giảng dạy định hướng cô Đinh Thị Quỳnh Hà giúp em q trình tìm hiểu mơn thực đề tài NỘI DUNG Phần Nguyên nhân khủng hoảng kinh tế toàn cầu Khủng hoảng kinh tế gì? Trong sản xuất hàng hố giản đơn, phát triển chức làm phương tiện toán tiền tệ làm xuất khả khủng hoảng kinh tế Trong chủ nghĩa tư sản xuất xã hội hoá cao độ, khủng hoảng kinh tế trở thành thực Hình thức phổ biến khủng hoàng kinh tế sản xuất tư chủ nghĩa khủng hoảng sản xuất "thừa" Khi khủng hoảng nổ hàng hố khơng tiêu thụ được, sản xuất bị thu hẹp, nhiều doanh nghiệp bị vỡ nợ, phá sản, thợ thuyền bị thất nghiệp, thị trường bị loạn Tình trạng thừa hàng hố khơng phải so với nhu cầu xã hội, mà "thừa" so với sức mua có hạn quần chúng lao động Vậy khủng hoảng kinh tế suy giảm hoạt động kinh tế kéo dài trầm trọng suy thoái chu kỳ kinh tế Quan điểm Karl Marx Lý thuyết khủng hoảng kinh tế Marx phân tích bối cảnh kinh tế từ sản xuất hàng hóa giản đơn lên sản xuất lớn tư chủ nghĩa Marx coi khủng hoảng kinh tế kết tất yếu phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Nguyên nhân sâu xa khủng hoảng mâu thuẫn lòng xã hội tư mà cốt lõi mâu thuẫn phát triển vô mạnh mẽ lực lượng sản xuất với tính chất chật hẹp chế độ sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất Dựa sở lý luận giá trị giá trị thặng dư, Marx cho công nhân làm thuê sản xuất lượng giá trị mà họ mua hết được, giá trị thặng dư Nền sản xuất tư chủ nghĩa tồn chừng mực mà công nhân phải sản xuất giá thặng dư cho nhà tư hay sở sản xuất tư chủ nghĩa bóc lột ngày nhiều giá trị thặng dư Do đó, sản xuất “thừa” tình trạng hiển nhiên Marx đúc kết thành hai vấn đề: (1) người trực tiếp làm sản phẩm – công nhân – mua phần nhỏ sản phẩm mà họ sản xuất ra, họ mua tư liệu sản xuất mua phần sản phẩm tiêu dùng thiết yếu; (2) họ tiêu dùng sản phẩm họ sản xuất giá trị thặng dư cho nhà tư Do đó, họ người sản xuất thừa so với nhu cầu có khả tốn Như vậy, sản xuất thừa thừa hàng hóa so với sức cầu người lao động Trong chủ nghĩa tư bản, tất tư vận động liên tục không ngừng với quy mơ ngày mở rộng Cùng với q trình tái sản xuất mở rộng tư mâu thuẫn nội khơng ngừng phát triển trở nên gay gắt Cuối cùng, khủng hoảng kinh tế nổ cách giải tạm thời mâu thuẫn lập lại cân cho sản xuất Marx bắt đầu phân tích khủng hoảng kinh tế ông nghiên cứu sản xuất hàng hóa Việc phát tính chất hai mặt lao động sản xuất hàng hóa (lao động cụ thể lao động trừu tượng) phát kiến quan trọng trình phân tích Marx Tính chất hai mặt biểu thành lao động tư nhân lao động xã hội người sản xuất hàng hóa; hai mặt lại mâu thuẫn với biểu chỗ: (1) người sản xuất hàng hóa sản xuất sản phẩm mà xã hội khơng cần (2) chi phí người sản xuất cao so với chi phí bình qn xã hội Những mâu thuẫn dẫn tới tình trạng sản xuất “thừa” Khi tiền tệ xuất làm chức phương tiện lưu thơng hàng hóa, q trình mua bán tách rời làm gia tăng nguy khủng hoảng kinh tế Trong sản xuất tư chủ nghĩa, nhà tư người mua đồng thời người bán Khi người bán, nhà tư cần có người mua để nhanh chóng thu hồi tư tìm kiếm lợi nhuận nắm tiền tệ tay lại khơng định phải mua mà chờ đến giá có lợi cho để mua Bên cạnh đó, tính chất sản xuất chạy theo lợi nhuận nên tình trạng sản xuất thừa hàng hóa thường xuyên xảy Khi đó, dù người sản xuất có chi phí với chi phí xã hội người sản xuất khơng thể nhận tồn mà chi phí.Từ Marx kết luận: “dưới hình thái thứ nó, khủng hoảng thân biến hóa hình thái hàng hóa việc mua bán tách rời khỏi nhau” Nguy khủng hoảng gia tăng nhanh chóng tiền tệ làm chức phương tiện toán với phát triển đầy đủ hệ thống ngân hàng Khi đó, sản xuất xuất hệ thống nợ-chủ nợ chằng chịt với Vì vậy, khả sụp đổ kinh tế trở thành thực có nhà tư khơng thể tốn nợ Marx cho hình thái thứ hai khủng hoảng kinh tế Sự đời công ty cổ phần thị trường chứng khoán làm cho khủng hoảng kinh tế diễn dễ dàng thường xuyên Bây giờ, ứng với tư thực tế nằm sản xuất lưu thông lại xuất mà Marx gọi tư giả (fititious capital) Trong tư sản xuất bị tiêu dùng giao dịch thị trường chứng khoán Giá loại hàng hóa - tư giá trị giả tưởng vượt xa so với tư thực tế mà lúc đầu đại diện Với chất chạy theo lợi nhuận, nhà tư không ngừng ném tư vào thị trường chứng khốn, tình trạng đầu diễn tràn lan Sự đầu mặt thúc đẩy q trình tích lũy tư ngân hàng mặt khác lại đẩy nhà tư công, thương nghiệp tư ngân hàng vào trạng thái căng thẳng khả toán Một khi, hệ thống tốn khơng cịn tạo lịng tin có tiền mặt làm chức phương tiện tốn khủng hoảng nổ việc chạy theo phương tiện toán mà nhà kinh tế gọi việc thiếu tín dụng bất ngờ (credit crunch) Như vậy, phát triển thị trường chứng khoán hệ thống toán thúc đẩy phát triển kinh tế tư với khả khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng Quan điểm Sismondi Sismondi đại biểu quan tâm đến khủng hoảng kinh tế Ơng cho rằng, khủng hoảng kinh tế khơng phải tượng ngẫu nhiên, cục Ông dùng lý luận "Tiêu dùng khơng đủ" để giải thích khủng hoảng kinh tế Ông quy mâu thuẫn chủ nghĩa tư vào mâu thuẫn: Sản xuất tăng lên, cịn tiêu dùng lại khơng theo kịp sản xuất Từ ơng đưa kết luận tiêu dùng giữ vai trị định việc sản xuất Ơng cho nguyên nhân khủng hoảng kinh tế lĩnh vực phân phối; hạnh phúc người xã hội sản xuất mà phân phối đắn cải tạo Khi chủ nghĩa tư phát triển sản xuất mở rộng, mặt khác tiêu dùng ngày giảm bớt, nguyên nhân khủng hoảng kinh tế Theo Sismondi, khủng hoảng kinh tế không nổ thường xuyên nhờ có ngoại thương, lối thoát tạm thời Lối thoát chủ yếu nhà tư tiêu dùng nhiều hơn, phát triển sản xuất nhỏ Giảm sút sức mua thị trường suy đồi sản xuất hàng hóa nhỏ, cịn khủng hoảng kinh tế tượng tất yếu chủ nghĩa tư mâu thuẫn sản xuất tiêu dùng quy định Hạn chế: - Ơng cho khơng có khủng hoảng kinh tế phạm vi toàn xã hội, mà có khủng hoảng phận ngành sản xuất riêng lẻ - Ông chưa thấy mối quan hệ sản xuất tiêu dùng, ông cho tiêu dùng lạc hậu so với sản xuất - Ông cho thu nhập quốc dân ngang với sản phẩm hàng năm; toàn sản phẩm khối lượng thu nhập chi dùng cho cá nhân Ơng chưa thấy nguồn gốc tích luỹ - Ông chưa thấy nguồn gốc giàu có, tăng cải xã hội Do mà ông khẳng định ngoại thương lối thoát cho chủ nghĩa tư Quan điểm Keynes Khủng hoảng kinh tế không mâu thuẫn nội CNTB mà cịn khơng có sách kinh tế phù hợp Nhà nước Nguyên nhân gây khủng hoảng kinh tế cân đối tiết kiệm tiêu dùng, tiết kiệm tỷ lệ thuận với tiêu dùng thiếu hụt tổng cầu Thu nhập cao => Tiết kiệm lớn => Tiêu dùng giảm tương mức tăng thu nhập => Cầu giảm => Quy mô sản xuất giảm => Khủng hoảng kinh tế Trước đó, nhà kinh tế cho rằng, có khủng hoảng kinh tế, giá tiền công giảm đi; nhà sản xuất có động lực đẩy mạnh thuê mướn lao động mở rộng sản xuất, nhờ kinh tế phục hồi Nhưng Keynes lại quan sát Đại Khủng hoảng thấy: tiền công không giảm, việc làm không tăng, sản xuất không hồi phục Từ đó, Keynes cho thị trường khơng hồn hảo nhà kinh tế học cổ điển nghĩ Phần Hậu quả, thực trạng khủng hoảng kinh tế Các khủng hoảng kinh tế kỉ XX Khủng hoảng kinh tế bạn đồng hành chủ nghĩa tư Từ khủng hoảng kinh tế lần nổ vào năm 1825 trước khủng hoảng nay, kinh tế tư phải hứng chịu hàng chục lần khủng hoảng từ cục tồn diện Có thể kể đến khủng hoảng nghiêm trọng sau: Đại suy thoái 1929-1933 khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng lịch sử chủ nghĩa tư Cuộc khủng hoảng làm cho sản lượng công nghiệp giới giảm 20%, gần nửa số ngân hàng Mỹ phá sản, thị trường chứng khoán sụp đổ, thất nghiệp tăng lên đến 30% Suy thối kinh tế dẫn đến tình trạng bảo hộ mậu dịch gia tăng làm cho mức độ phục hồi kinh tế chậm chạp Hơn nữa, khủng hoảng dẫn đến đời chủ nghĩa phát xít q trình qn hóa kinh tế nước tư Tiếp theo khủng hoảng kinh tế 1973-1974 Nó bắt nguồn từ khủng hoảng lượng sụp đổ hệ thống tiền tệ Bretton Wood hình thành từ chiến thứ hai Sau hai năm khủng hoảng, thị trường chứng khốn New York 45% giá trị nó, tốc độ tăng trưởng kinh tế Mỹ -2,1% năm 1974 Tình trạng tồi tệ lan sang nước tư khác, đặc biệt Anh Thị trường chứng khoán London 75% giá trị khủng hoảng này, tốc độ tăng trưởng từ 5,1% năm 1972 giảm xuống cịn 1,1% năm 1974 Tính chung cho tồn nhóm G7 (nhóm bảy nước cơng nghiệp hàng đầu giới), thị trường chứng khoán giảm 35% giá trị Đến cuối thập niên 1970 đầu thập niên 1980, khủng hoảng kinh tế giới xảy lan rộng từ khủng hoảng nước phát triển đến khủng hoảng nợ nước giới thứ ba Khủng hoảng lần cảnh báo cho kinh tế tư chủ nghĩa yếu quản lý hệ thống ngân hàng chưa khắc phục từ sau Đại suy thối Trong vịng hai năm, 1982-1983, có 91 ngân hàng Mỹ bị phá sản 540 ngân hàng khác coi có vấn đề Khái niệm “lớn tới mức sụp đổ” (“too big to fail”) tiêu tan ngân hàng lớn thứ bảy Mỹ với số vốn 45 tỷ USD bị phá sản vào năm 1984 Tiếp theo khủng hoảng tiết kiệm cho vay mà bắt nguồn từ hoạt động cho vay ngân hàng vào lĩnh vực rủi ro cao Đến cuối thập niên 1980 đầu 1990, khủng hoảng kinh tế lại hoành hành nước tư Nó sụp đổ thị trường chứng khoán Mỹ vào tháng 10 năm 1987 Chỉ số Dow Jones – số chứng khoán quan trọng Mỹ - 22% giá trị vòng ngày Tình hình gây nên hoảng loạn thị trường chứng khoán khác giới, đặc biệt Canada, Australia Anh, nước có quan hệ kinh tế mật thiết với Mỹ Sau giai đoạn phục hồi ngắn ngủi, nước tư lại rơi vào suy thoái kinh tế vào đầu thập kỷ 1990, lần khủng hoảng đặc biệt nghiêm trọng Nhật Bản, kéo dài đến khủng hoảng Trong gần 20 năm qua, Nhật Bản gần khơng có tăng trưởng kinh tế Khủng hoảng kinh tế Cuộc khủng hoảng bắt nguồn từ thị trường tín dụng chuẩn Mỹ Đó việc tổ chức tín dụng ạt cho vay người đầu bất động sản mà thu nhập khả trả nợ thấp Cơ sở việc cho vay dựa vào giá trị nhà mua Sau giai đoạn suy thoái 2000 – 2001, Cục dự trữ liên bang Mỹ (Fed) thực sách tiền tệ mở rộng nhằm phục hồi kinh tế Trong vòng chưa đầy hai năm (5/2001 – 12/2002) lãi suất giảm mạnh từ 6,5% xuống 1,75% tiếp tục cắt giảm xuống mức 1% vào năm Từ đó, lãi suất tín dụng thứ cấp giảm, việc cho vay trở nên dễ dàng Cơn lốc đầu bùng phát thị trường cho vay chấp, đặc biệt nhà Năm 2005, có tới 28% số nhà mua nhằm mục đích đầu Tổng giá trị khoản tín dụng nhà vào đầu năm 2006 lên đến 600 tỷ USD Tuy nhiên, đến thời gian này, giá nhà khơng cịn tăng bắt đầu giảm mạnh vào năm 2007 Tình trạng làm cho người mua nhà khơng thể trả nợ Đến lượt mình, tổ chức tín dụng rơi vào tình khả tốn Hơn nữa, ngân hàng lại khơng tin tưởng khơng cho vay tiền sợ thu hồi nợ Điều làm tê liệt hệ thống liên ngân hàng khủng hoảng tín dụng khơng thể tránh khỏi Bên cạnh đó, ngun nhân khủng hoảng cịn có quản lý yếu nhà nước bất lực tổ chức tài quốc tế Họ, mặt, khơng thể kiểm sốt hoạt động tổ chức tín dụng; mặt khác, lại cổ vũ trào lưu tự kinh tế thị trường khơng phải cổ máy hồn hảo Cuộc khủng hoảng lần làm phá sản tổ chức tín dụng tên tuổi Fannie Mae, Freddie Mac, Bear Stearns, Leman Brothers, AIG, Merrill Lynch, Nothern Rock, UBS,… Khủng hoảng từ lĩnh vực tài chính, tín dụng ảnh hưởng nghiêm trọng đến khu vực sản xuất, việc làm, thất nghiệp, tiêu dùng… Do tình hình tín dụng khó khăn, doanh nghiệp cắt giảm sản xuất, sa thải lao động Thất nghiệp gia tăng ảnh hưởng đến thu nhập tiêu dùng hộ gia đình lại làm cho tình hình tiêu thụ hàng hóa doanh nghiệp trở nên khó khăn Theo báo cáo Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), tốc độ phát triển kinh tế trung bình nước phát triển 0,9% năm 2008, âm 3,8% năm 2009 dự báo đạt 0% vào năm 2010, số tương ứng nước phát triển 6,1% năm 2008, 1,6% năm 2009 4% vào năm 2010 Tỷ lệ thất nghiệp Mỹ lên đến 10%, tính chung tồn giới có khoảng 50 triệu người bị bổ sung vào đội quân thất nghiệp Cuộc khủng hoảng kinh tế Mỹ mở rộng quy mơ tồn cầu Nhà kinh tế Joseph Stiglitz (đạt giải Nobel năm 2001) cho rằng: thời đại tồn cầu hóa nay, hy vọng khủng hoảng diễn lòng nước Mỹ điều hảo huyền Từ nước phát triển đến nước phát triển chịu tổn thất Theo ước tính Ngân hàng châu Á (ADB), khủng hoảng lần làm thiệt hại cho nước đến 50.000 tỷ USD Đối với nước công nghiệp, khủng hoảng biểu tốc độ tăng trưởng âm khơng có tăng trưởng tỷ lệ thất nghiệp cao Ở nước phát triển, tình hình cịn nghiêm trọng Cũng theo báo cáo Quỹ tiền tệ quốc tế, tình trạng khủng hoảng kinh tế ngăn cản 50 triệu người khỏi nghèo đói vào năm 2008 tỷ lệ nghèo đói tăng lên Mục 10 tiêu thiên niên kỷ giảm đói nghèo Liên Hợp Quốc khó trở thành thực Trước tình hình khủng hoảng vậy, quyền nước có hành động tích cực kịp thời nhằm ngăn chặn khủng hoảng sâu Ở Mỹ, Quốc hội thông qua khoản chi tiêu tổng cộng lên đến 850 tỷ USD để cứu vãn kinh tế Ở Châu Âu, Ngân hàng trung ương châu Âu (ECB) đưa gói kích thích kinh tế 400 tỷ USD Các nước phát triển khơng thể đứng ngồi cuộc, họ đưa chương trình kích cầu với giá trị hàng chục tỷ USD, riêng Trung Quốc 170 tỷ USD Tổng số tiền dùng để phục hồi kinh tế mà nước cam kết 5.000 tỷ USD, chiếm 10% GDP giới Ở góc độ đa phương, nhóm nước G20 khẳng định họ bơm thêm 750 tỷ USD cho Quỹ tiền tệ quốc tế để gia tăng lực cho tổ chức Ngoài ra, lãnh đạo nước G20 cam kết chống lại chủ nghĩa bảo hộ - điều xảy vào thời Đại suy thối Nhờ có phản ứng đồng loạt mạnh mẽ nước mà kinh tế giới phục hồi nhanh so với dự đoán ban đầu Như vậy, khủng hoảng kinh tế giới cho thấy: Một là, khủng hoảng kết tất yếu hệ thống kinh tế tư chủ nghĩa, đặc biệt phát triển ngày mạnh mẽ phức tạp hệ thống tài – tín dụng Hai là, chủ nghĩa tự bị thất bại thị trường ln tình trạng mù qng Do đó, can thiệp nhà nước vào kinh tế tất yếu cần phải tăng cường Ba là, khủng hoảng kinh tế dễ xảy quy mơ giới gia tăng nhanh chóng tồn cầu hóa Vì vậy, để ngăn chặn khủng hoảng đòi hỏi phối hợp chặt chẽ nước, đặc biệt kinh tế lớn 11 Phần Biện pháp khắc phục khủng hoảng kinh tế Giải pháp Karl Marx Theo Marx, giải pháp để giải khủng hoảng kinh tế là: doanh nghiệp phải tự khỏi khủng hoảng cách giảm tiền công, tăng cường độ lao động đổi tư cố định (máy móc, thiết bị,…) Đổi tư cố định dẫn đến tăng nhu cầu tư liệu sản xuất, tăng suất lao động, dẫn đến giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành, tăng lợi nhuận, tạo phục hồi kinh tế Cũng thực số giải pháp sau:  Thu lại lợi nhuận siêu ngạch ngành phi sản xuất, đưa mức lợi nhuận bình quân ngành sản xuất nộp lợi nhuận siêu ngạch vào quĩ nhà nước phục vụ an sinh xã hội (điều tuyên ngôn Đảng Cộng sản)  Áp dụng hệ thống ngân hàng thống nhất, đảm bảo mức cung ứng tiền tệ ổn định kinh tế, đảm bảo mức lãi suất chênh lệch ngành có tỉ suất lợi nhuận khác  Kết hợp trình đào tạo với phát triển lực lượng sản xuất với khoa học kĩ thuật để đảm bảo cho cấu lao động mức hợp lí, phù hợp với điều kiện sản xuất quốc gia không bị chi phối bới thị trường  Hạn chế cố gắng triệt tiêu mẫu thuẫn sẵn có phát sinh hệ TBCN  Giảm chi phí cách hạ thấp tiền cơng, tăng cường độ lao động, thời gian lao động đổi tư cố định  Nhà nước cần có tác động đến hệ thống ngân hàng, đảm bao mức cung ứng tiền tệ ổn định kinh tế  Cân cung cầu thị trường  Quốc hữu hóa phần kinh tế tư nhân TBCN 12 Giải pháp Keynes Theo Keynes, cần phải khuyến khích dịng tiết kiệm đầu tư vào sản xuất kinh doanh để kích thích kinh tế  Đảm bảo việc làm xã hội giảm thất nghiệp Hiện sức ép việc làm ngày gia tăng, giải việc làm mục tiêu kinh tế vĩ mô quan trọng sách tài khố  Ổn định giá tiền tệ, chống nguy lạm phát  Sử dụng ngân sách nhà nước để kích thích đầu tư tư nhân Nhà nước  Hệ thống tài chính, tín dụng, tiền tệ => Kích thích lịng tin, tính lạc quan tích cực đầu tư nhà kinh doanh  Chủ trương “lạm phát có kiêm sốt"  In thêm tiền để cấp phát cho ngân sách hoạt động  Tăng thuế người lao động giảm thuế người kinh doanh Giải pháp ngăn chặn khủng hoảng kinh tế toàn cầu đến Việt Nam Thứ nhất, tiếp tục thực nhóm giải pháp chống lạm phát, tiếp tục chíánh sách tiền tệ chặt chẽ linh hoạt, thận trọng theo chế thị trường (không đưa giải pháp sốc) Sử dụng hiệu công cụ tiền tệ với việc điều chỉnh linh hoạt theo diễn biến thị trường như: tỷ giá, lãi suất, hạn mức tín dụng… Trước mắt hạ lãi suất xuống cách phù hợp theo tín hiệu thị trường Xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại, bảo đảm khoản nợ mức an tồn Rà sốt kiểm sốt chặt chẽ khoản vay kinh doanh bất động sản chứng khoán Bên cạnh đổi cấu lại hệ thống ngân hàng, cần đổi quản trị nội ngân hàng nhằm lành mạnh hoá hệ thống tránh tác động khủng hoảng kinh tế giới Thứ hai, tăng cường giám sát Chính phủ hệ thống tài chính, ngân hàng thị trường chứng khoán Rà soát lại lành mạnh hóa 13 hệ thống tài chính, ngân hàng Rà sốt lại ngân hàng cho vay nhiều vào khu vực bất động sản dự án có tính rủi ro cao Kiểm tra chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại, đặc biệt tín dụng dành cho lĩnh vực nhiều rủi ro bất động sản, chứng khoán Xây dựng hệ thống cảnh báo sớm với tiêu chí cụ thể để có phương án, giải pháp dự phòng biến động xấu từ hệ thống ngân hàng, tài Thứ ba, đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, có sách hỗ trợ nơng nghiệp khắc phục hậu bão lụt, hỗ trợ người dân sản xuất lương thực, thực phẩm người dân nghèo vùng sâu, vùng xa, tạo điều kiện thuận lợi đến doanh nghiệp làm ăn có hiệu Có sách miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, doanh nghiệp vừa nhỏ, giảm tiến độ thu thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt thuế giá trị gia tăng hàng nhập trường hợp lạm phát cao suy thoái kinh tế Tập trung tháo gỡ khó khăn, tạo điều kiện đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh tháng cuối năm Thứ tư, tiếp tục sách chặt chẽ chi tiêu Chính phủ đầu tư khu vực công nhằm tránh xảy nguy thâm hụt ngân sách Việc thắt chặt chi tiêu Chính phủ chuyển khoản đầu tư công sang cho khu vực tư nhân góp phần vào việc giảm thuế cho khu vực doanh nghiệp thuế thu nhập cá nhân Các doanh nghiệp có thêm nguồn vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh thị trường Đẩy mạnh đầu tư cho dự án sở hạ tầng, hạ tầng kỹ thuật lớn, quan trọng mà thời điểm trước chưa có điều kiện đầu tư đầu tư để kích thích kinh tế phát triển Thứ năm, cải cách tháo gỡ vướng mắc thủ tục hành chính, giải phóng mặt bằng, phê duyệt dự án giải ngân để tạo điều kiện dự án, chương trình triển khai nhanh, đặc biệt công ty xây dựng Đối kinh doanh bất động sản bên cạnh đẩy mạnh khuyến khích đầu tư xây dựng nhà giá rẻ cho người nghèo, đối tượng sách, nhà cho người lao động khu kinh tế, khu công 14 nghiệp tập trung, nhà cho sinh viên, học sinh, cần hạn chế đánh thuế cao vào trường hợp đầu bất động sản Thứ sáu, đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, để tránh bớt tác động từ việc giảm nhập Mỹ số nước chịu nhiều tác động từ khủng hoảng tài chính, tín dụng giới tăng cường thị trường mới, chuyển hướng tới mở rộng thị trường nước Áp dụng biện pháp sách để khuyến khích phát triển sản xuất hàng xuất khẩu, tăng nhanh kim ngạch xuất giảm bớt nhập siêu Thực chế độ tỷ giá linh hoạt hỗ trợ xuất tăng mức tín dụng ưu đãi cho sản xuất hàng xuất Tăng cường đẩy mạnh phát triển thị trường nước, khâu thu mua nguyên liệu nông sản bảo đảm gắn kết chặt chẽ phát triển vùng sản xuất nguyên liệu với công nghiệp chế biến xuất khẩu, phát triển hệ thống phân phối vật tư quan trọng hệ thống bán lẻ, nâng cao chất lượng dịch vụ bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm Thứ bảy, theo dõi chặt chẽ nguồn vốn đầu tư nước vào nước ta, tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu tư nước ngồi, theo dõi việc triển khai dự án đầu tư trực tiếp nước từ Mỹ nước Châu Âu để hỗ trợ cần thiết Thứ tám, tổ chức, điều hành giám sát tốt việc bảo đảm thông suốt sở bán lẻ nước, không gây đầu cơ, ách tắc, khan hàng hố Đồng thời khuyến khích tiêu dùng hợp lý nâng lương tối thiểu sớm cho cán bộ, công chức nhà nước công nhân doanh nghiệp Thứ chín, tăng cường cơng tác thơng tin, quan hệ công chúng Bám sát thường xuyên, cập nhật thơng tin ngồi nước để có đánh giá diễn biến tình hình; qua có phản ứng sách thích hợp kịp thời 15 Phần Bài học từ khủng hoảng kinh tế Nhận định tốt đẹp sai lầm: Khi kinh tế giới tăng trưởng nhanh liên tục nhiều năm, đảo chiều tất yếu gây hậu nặng nề Tồn cầu hóa thương mại tài liên kết quốc gia mức độ cao nhiều so với mười năm trước Mọi khủng hoảng tác động đến nước, nhóm nước tác động đến nước, nhóm nước khác Cần chuẩn bị tốt hơn: Xuất phát từ quan điểm quốc gia, kinh tế "bình đẳng" trước khủng hoảng, Edwin Truman khơng trí với đánh giá rằng, nước phát triển nạn nhân chịu hậu nặng nề từ khủng hoảng nay, xuất phát từ nước giàu, khơng phải sách kinh tế - tài nước Tuy nhiên, chuẩn bị tốt có khả đối phó cú sốc từ bên ngồi thơng qua việc sử dụng cơng cụ sách nước, nước vững vàng đối phó khủng hoảng Cần xây dựng khn khổ sách tài - tiền tệ lành mạnh: Edwin Truman khơng đồng ý với nhận định quốc gia cần chuẩn bị mặt tài để tự bảo hiểm trước khủng hoảng tương lai Việc phủ cất giữ lượng dự trữ ngoại tệ lớn khơng có lợi cho vận hành hệ thống tài kinh tế tồn cầu Việc giúp hạn chế, không bảo đảm để quốc gia đứng vững khủng hoảng, thương mại quốc tế suy giảm, giá hàng nhập tăng mạnh nguồn vốn đầu tư bị rút Thay vào đó, nước cần tự bảo hiểm đề phịng khủng hoảng cách xây dựng khn khổ sách tài - kinh tế lành mạnh Vai trị IMF: Những học rút từ khủng hoảng vai trị IMF bao gồm: IMF đóng vai trị quan trọng việc hỗ trợ tài cho phủ thành viên Nhóm G20 thơng qua 16 quỹ cho vay 250 tỷ USD để bảo đảm IMF có đủ nguồn lực hỗ trợ nước trường hợp khẩn cấp; hệ thống tài mang tính tồn cầu, nước phát triển cần phối hợp IMF để điều tiết kiểm sốt tài chính, giám sát việc nước áp dụng tiêu chuẩn quốc tế thông qua, nhằm giữ ổn định hệ thống tài quốc gia, lưu chuyển dịng tiền tệ quốc tế Tương lai tồn cầu hóa: Tồn cầu hóa yếu tố tác động khơng nhỏ đến khủng hoảng tài chính, kinh tế, nhiên nước khơng nên quay lưng với tồn cầu hóa Việc cần làm tìm biện pháp tăng cường vai trị thể chế quốc tế, IMF hay WB ngân hàng phát triển khu vực; chống sức ép bảo hộ mậu dịch tài Vì thực tế, tình hình chắn xấu đi, hệ thống thương mại quốc tế lưu chuyển tài sụp đổ Và, hậu khủng hoảng kinh tế quốc gia hệ thống tài tồn cầu trầm trọng KẾT LUẬN Tiểu luận phần làm rõ thông tin khủng hoảng kinh tế toàn cầu như: khái niệm, nguyên nhân, hậu biện pháp khắc phục Hơn ta hiểu thêm trình phát triển, chuyển biến kinh tế thăng trầm kinh tế giai đoạn khó khăn này, từ rút học cho nước phát triển Việt Nam Với tư cách nhà kinh tế tương lai, chúng em đứng trước sứ mệnh quan trọng đường lối vận động thay đổi kinh tế Vì vậy, thân em ln nỗ lực học tập, rèn luyện tiếp thu kiến thức không sách mà từ xã hội để góp phần bé nhỏ xây dựng đất nước TÀI LIỆU THAM KHẢO C.Mác Ph.Ăng-ghen tồn tập NXB Chính trị quốc gia 17 Vũ Khoan Khủng hoảng kinh tế toàn cầu số vấn đề đặt kinh tế Việt Nam Tạp chí Cộng sản số 9(177) năm 2009 Đào Thế Tuấn Bản chất khủng hoảng kinh tế giới, cứu vớt chủ nghĩa tư hay xây dựng chủ nghĩa xã hội kỷ 21 Tạp chí nghiên cứu kinh tế Số 370 năm 2009 Fred Moselley The U.S economic crisis: Causes and solutions International socialist review https://isreview.org/issue/64/us-economiccrisis/index.html Paul Davidson Giải pháp Keynes - Con đường dẫn đến thịnh vượng kinh tế toàn cầu NXB Trẻ 2009 18 ... Phần Hậu quả, thực trạng khủng hoảng kinh tế Các khủng hoảng kinh tế kỉ XX Khủng hoảng kinh tế bạn đồng hành chủ nghĩa tư Từ khủng hoảng kinh tế lần nổ vào năm 1825 trước khủng hoảng nay, kinh tế. .. Nguyên nhân khủng hoảng kinh tế toàn cầu Phần 2: Hậu quả, thực trạng khủng hoảng kinh tế Phần 3: Biện pháp khắc phục khủng hoảng kinh tế Phần 4: Bài học từ khủng hoảng kinh tế Tuy nhiên, trình tìm... kinh tế toàn cầu với suy thối tất yếu chu kỳ phát triển kinh tế sau năm phát triển cực đại Mục đích việc nghiên cứu đề tài ? ?Khủng hoảng kinh tế toàn cầu: nguyên nhân, hậu quả, cách khắc phục? ??

Ngày đăng: 07/04/2022, 17:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN