Khủng hoảng kinh tế phân tích tác động của khủng hoảng kinh tế qua một số cuộc khủng hoảng tiêu biểu

21 6 0
Khủng hoảng kinh tế phân tích tác động của khủng hoảng kinh tế qua một số cuộc khủng hoảng tiêu biểu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khủng hoảng kinh tế phân tích tác động của khủng hoảng kinh tế qua một số cuộc khủng hoảng tiêu biểu Khủng hoảng kinh tế phân tích tác động của khủng hoảng kinh tế qua một số cuộc khủng hoảng tiêu biểu Khủng hoảng kinh tế phân tích tác động của khủng hoảng kinh tế qua một số cuộc khủng hoảng tiêu biểu

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ BÀI TẬP NHÓM CHỦ ĐỀ 8: KHỦNG HOẢNG KINH TẾ LÀ GÌ? PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA KHỦNG HOẢNG KINH TẾ QUA MỘT SỐ CUỘC KHỦNG HOẢNG TIÊU BIỂU? Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Giang Hà Nội, 11/2021 Họ tên MSV MỤC LỤC Phần Khủng hoảng kinh tế gì? .1 I Định nghĩa: II Nguyên nhân: III Phân loại: Phần 2: Các khủng hoảng kinh tế tiêu biểu I Khủng hoảng tài châu năm 1997 II Khủng hoảng kinh tế 2008 III Cuộc khủng hoảng kinh tế Covid-19 .12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 Phần Khủng hoảng kinh tế gì? I Định nghĩa: Khủng hoảng kinh tế, suy giảm hoạt động kinh tế kéo dài trầm trọng suy thoái chu kỳ kinh tế – Karl Marx Khủng hoảng kinh tế khoảng thời gian biến chuyển nhanh sang giai đoạn suy thoái kinh tế - Học thuyết Kinh tế trị Mác-Lênin Nói dễ hiểu, khủng hoảng kinh tế: + Là tình mà kinh tế quốc gia xấu đáng kể + Là suy giảm đáng kể hoạt động kinh tế diễn thời gian dài khiến cho kinh tế rơi vào tình trạng ngày trầm trọng + Là giai đoạn suy thoái kinh tế chu kì kinh doanh II Nguyên nhân: Trong hầu hết trường hợp, khủng hoảng tài nguyên nhân khủng hoảng kinh tế Đó GDP thường giảm, khoản cạn kiệt, giá bất động sản thị trường chứng khoán giảm mạnh, suy thoái kinh tế ngày tồi tệ Nền kinh tế lớn giới Mỹ nguyên nhân Các khủng hoảng kinh tế Mỹ có sức lan tỏa mạnh, lây lan sang đất nước khác từ đất nước khu vực đất nước khu vực đất nước phát triển bị ảnh hưởng VD: Cuộc suy thoái kinh tế (economic recession) toàn cầu 2007-2008, Đại khủng hoảng 1929, … III Phân loại: - Hình thức khủng hoảng kinh tế bao gồm dạng: + Khủng hoảng thừa + Khủng hoảng thiếu + Khủng hoảng nợ - Phân loại chi tiết khủng hoảng kinh tế người ta phân thành dạng sau: + Khủng hoảng ngân hàng: khủng hoảng ngân hàng diễn ngân hàng thương mại bị rút tiền đột ngột người gửi Các ngân hàng cho vay tiền nguồn tiền mà họ cho vày hầu hết tiền gửi từ khách hàng khác, người gửi rút tiền đột ngột ngân hàng khó để địi lại khoản nợ để trả cho khách hàng gửi tiền Do đó, chạy đua tốn diễn khiến khách hàng niềm tin vào ngân hàng, tiền gửi không đảm bảo số tiền gửi Ví dụ cụ thể cho khủng hoảng ngân hàng bật khủng hoảng Ngân hàng Hoa Kỳ vào năm 1931 hoạt động Northern Rock vào năm 2007 Khủng hoảng ngân hàng thường xảy sau thời gian cho vay rủi ro dẫn đến vỡ nợ + Khủng hoảng tiền tệ: hay gọi khủng hoảng giá, phần khủng hoảng tài Khủng hoảng tiền tệ diễn giá tiền bị tụt dốc nhanh chóng, người ta phải bỏ nhiều tiền để sở hữu sản phẩm mong muốn + “Bong bóng” đầu tích trữ: Khi gián sản phẩm leo thang cao kéo dài thời gian số người đầu tích trữ với hy vọng bán lợn với giá cao thời gian sau gây lũng đoạn thị trường Nếu đầu tích trữ bị đẩy lên cao “bong bóng” dễ dẫn đến sụp đổ giá trị tài sản Một minh chứng bật hình thức khủng hoảng kiện khủng hoảng Hoa tulip Hà Lan kỷ 17 hay vụ sụp đổ thị trường chứng khoán phố Wall năm 1929 + Khủng hoảng tài - cú hích cuối diễn khủng hoảng kinh tế diện rộng Khủng hoảng tài liên quan đến vấn đề lĩnh vực tài ngân hàng đặc biệt ngân hàng lớn quốc gia sụp đổ Những vấn đề tiếp tục diễn theo chiều hướng xấu bắt đầu ảnh hưởng đến kinh tế vĩ mơ thứ bao trùm tồn kinh tế, tăng trưởng GDP thất nghiệp lạm phát Phần 2: Các khủng hoảng kinh tế tiêu biểu I Khủng hoảng tài châu năm 1997 Nguyên nhân Cuộc khủng hoảng tài tiền tệ châu Á năm 1997 xem cú sốc lớn không chi nước khu vực mà nỗi lo sợ kinh hoàng nước khác giới Chính hậu đáng sợ đến nên câu hỏi đặt làm băn khoăn thể kỷ khủng hoảng lại xảy thời gian châu Á xem mành đất phồn vinh? Thế nên nhóm chúng tơi nỗ lực việc tìm hiểu nguyên nhân mong tìm đáp án trọn vẹn cho câu hỏi 1.1 Sự yếu tảng kinh tế vĩ mô Nguyên nhân dẫn tới cân đối bên mâu thuẫn tốc độ tăng trường nhanh tạo nên sức ép với giá chi phí sản xuất kinh doanh ngày tăng cao Trong bối cảnh này, phủ nước châu Á vừa cố định đồng tiền vào USD vừa cho phép tự lưu chuyên vốn Và hậu vô tình tạo sức ép tăng giá đồng nội tệ Để bảo vệ tỷ giá cố định nước Châu Á thực sách tiền tệ nới lịng nguy lạm phát tăng cao 1.2 Hệ thống tài quản lý yếu phủ dẫn đến đỗ vỡ niềm tin Hệ thống ngân hàng tài hệ thống ví dao lưỡi, quốc gia dễ dàng nhanh ngân sách nhà nước từ bên cạnh khiến quốc gia lâm vào tình trạng khủng hoảng Hậu gây cân thất vốn cách nghiêm trọng Đế giải địi hỏi ngân hàng khu vực phải vay nóng ngân hàng giới để bù vào số vốn bị thâm hụt,giải pháp hồn tồn khơng nhũng khơng thu lợi nhuận mà cịn làm thâm hụt ngân sách.Các khoảng nợ ngắn hạn nước ngồi khơng lồ Vào năm 90 nước Đông Nam có nhiều nỗ lực để thu hút nguồn vốn đầu tư từ nước như: thị trường tài nước hình thành thu hút ngày nhiều vốn đầu tư từ nước nhờ tỷ lệ lãi suất cao nước; sách tự hóa thị trường tài Và hệ nhà đầu tư nước mạnh tay đồ khoảng tín dụng ngăn hạn khổng lồ vào châu Á.Với tâm lý ý lại bảo trợ phủ, ngân hàng nội địa cho vay cách vô tội vạ, mù quáng phần lớn đầu tư vào dự án bất động sản, địa ốc dự án khó có khả sinh lời Đầu tư nhiều nên thị trường bất động sản cung vượt cầu, giá giảm, thị trường chứng khoán sụp đổ.Từ kinh tế châu Á rơi vào khủng hoảng 1.3 Những diễn biến bất lợi kinh tế giới kinh tế lệ thuộc vào xuất Sau thời gian suy thoái nên kinh tế Mỹ dần ổn định khôi phục trở lại, kết giá USD tăng cao,trong cánh cửa nhập mở rộng, tâm lý tiêu dùng hàng ngoại trở thành thói quen, khiến cán cân tốn vãng lại thiếu hụt, nợ nước ngồi tăng liên tục đến hạn.Những năm 70 xuất giúp nước Đông Nam Á trở thành "con Rồng" châu Á, lại điểm yếu khiến nước dần lâm vào tình trạng khủng hoàng Diễn biến 2.1 Thái Lan Thái Lan xếp vào nhóm kinh tế đạt thành tru cao Châu Á, lạm phát thấp ngân sánh phủ ln dự thừa, cán cần tốn kiểm sốt được, đầu tư tăng vọt, tình trạng thất nghiệp khơng có Thế sau mây ngày, đồng Bath bị giá, nhà đầu tư có xu hướng đầu cơ, đối lấy đồng USD Tháng 7, Thái Lan thả đồng Baht, quan hữu trách tiến tệ Indonesia nới rộng biên độ dao động tỷ giá hối đoái Rupiah Dollar Mỹ Tuy nhiên, đồng Rupiah bị giới đầu cơng chế độ tỷ giá hối đối thả có quản lý thay chế độ thả hoàn toàn làm cho đồng Rupiah liên tục giá 2.2 Philippines Ngày 3/7 ngày sau khủng hoảng bắt đầu diễn Thái Lan ngân hàng trung ương Philippines cổ gắng can thiệp vào thị trường ngoại hối để bảo vệ đồng peso cách nâng lãi suất ngắn hạn (lãi suất cho vay qua đêm) từ 15% lên 24% đồng peso giá nghiêm trọng Ngày 11/7 Philippin thả đồng Peso, giá đồng Peso sụt 11,5% từ 26,41 Peso xuống 29,45 Peso/USD 2.3 Hàn Quốc Tháng 11 tâm lí lo ngại nhà đầu tư bắt đầu bán chứng khoán Hàn Quốc quy mơ lớn Ngày 28/11/1997, tổ chức đánh giá tín dụng Moody hạ thứ hạng Hàn Quốc Sự kiện góp phần làm thị thị trường chứng khốn Hàn Quốc sụt giảm mạnh Đồng Won giảm Dù có nhiều nỗ lực việc cài thiện GDP đầu người, sau khủng hoảng, nợ quốc gia Hàn Quốc tăng gấp ba lần so với trước 2.4 Nhật Bản Khủng hoảng tài tiền tệ Nhật khởi đầu việc sụt giá đồng Yên Tốc độ tăng trưởng chậm cách đáng nhớ năm 1997 chìm đắm suy thối 1998 Như khơng cịn đơn khủng hoảng tài mà biển thành khủng hoảng kép, kèm theo nguy khủng hoảng kinh tế toàn diện Thị trường chứng khoán khắp nơi rung lên theo động thái lên xuống thất thường đồng Yên Tác động khủng hoảng  Tác động tiêu cực: Cuộc khủng hoảng kinh tế tài số nước châu Á năm 1997 gây chấn động lớn kinh tế xã hội nước đồng thời ảnh hưởng đến nước khác khu vực Tác động khủng hoảng để lại hậu nặng nề đặc biệt nước phát triển Đối với nước khu vực trung tâm”vịng xốy” khủng hoảng ,có thể nói giá nhanh với quy mơ chưa có đồng tiền quốc gia : Thái Lan,Philippines, Malaysia Indonesia, Hàn Quốc Khủng hoảng gây ảnh hưởng vĩ mô nghiêm trọng, bao gồm giá tiền tệ, sụp đổ thị trường chứng khoán, giảm giá tài sản số nước châu Á, tỷ lệ lạm phát giảm dòng vốn đầu tư, tăng nợ nước ngồi, ảnh hưởng đến lãi suất cho vay nước Nhiều doanh nghiệp bị phá sản, dẫn đến hàng triệu người bị đẩy xuống ngưỡng nghèo năm 1997-1998 Những nước bị ảnh hưởng nặng nề Indonesia, Hàn Quốc Thái Lan  Tác động tích cực Bên cạnh tác hại khủng hoảng kinh tế gây có nhiều mặt tích cực mở đầu giai đoạn đầy triển vọng việc chuyển sang sách tỷ giá linh hoạt giúp phủ giảm thiểu lượng tiền ngoại tệ can thiệp, giữ giá bán tệ thời gian trước đó, giúp tăng dự trữ quốc gia lâu dài, khuyến khích, tăng khả cạnh tranh xuất Từ cải thiện cân đối tài đất nước Thái Lan, Indonesia, Hàn Quốc, Philippines nhận lượng tín dụng quốc tế thức với khối lượng lớn phục vụ mục tiêu cải cách phát triển kinh tế.Cuộc khủng hoảng giúp định hướng lại cải thiện cấu đầu tư, thúc đẩy sản xuất sản phẩm có sức cạnh tranh xuất cao Các khoản chi phí hiệu bị cắt giảm dự án cá nhân khuyến khích  Tác động khủng hoảng tới Việt Nam Quá trình phát triển kinh tế Việt Nam chia thành giai đoạn: trước thời kỳ trước đổi từ năm 1976 đến năm 1985 sau đổi từ năm 1986 Từ đổi Việt Nam ngày mở rộng cửa hướng tới khu vực thị trường giới Do quốc gia nằm khu vực ảnh hưởng Việt Nam phải chịu ảnh hưởng định từ khủng hoảng cách trực tiếp gián tiếp, tích cực tiêu cực đến mặt kinh tế xã hội + Về tác động thương mại Việt Nam nước đơng Á phần lớn toán USD đồng tiền khác khu vực bị phá giá so với đồng USD đồng tiền Việt Nam giá 10% so với đồng USD Điều làm cho hàng nhập từ nước Châu Á vào Việt Nam với mức rẻ gần tương ứng với mức phá giá đồng tiền nước Tuy nhiên hội để Việt Nam sử dụng hội đầu tư giảm chi phí đầu vào tiếp cận công nghệ sản xuất Đồng thời đồng tiền Châu bị phá giá mức cao tạo sức ép hàng xuất Việt Nam sang thị trường phải giảm giá  nguồn thu xuất giảm giá xuất hạ doanh nghiệp nhỏ sản xuất hàng xuất phải ngừng sản xuất Vì doanh thu không đủ trang trải cho yếu tố đầu vào ,ngồi doanh nghiệp lớn tìm thị trường khác bị ép Giá xuất giảm đồng thời doanh thu giảm xuống giá xuất hạ giá + Tác động tỷ giá: đồng tiền Châu Á bị phá giá với tỉ lệ lớn nên tác động mạnh mẽ đến tâm lý nhà đầu tư, tạo tình trạng đầu nắm giữ ngoại tệ thể rõ qua việc rút tiền tiết kiệm hàng loạt dân cư tổ chức kinh tế quy đổi sang ngoại tệ hay loại tài sản khác Đồng thời khủng hoảng làm cho lượng tiền gửi đồng Việt Nam tăng chậm, tiền gửi ngoại tệ tăng nhanh kể tiền gửi tiết kiệm dân chúng Tỷ giá giao dịch ngân hàng thương mại muốn vượt trần gây sức ép giá đồng tiền Việt Nam + Tác động đầu tư ảnh hưởng khủng hoảng nên lượng đầu tư trực tiếp nước FDI vào Việt Nam giảm sút nghiêm trọng nước bị ảnh hưởng nặng nề khủng hoảng giống Trung Quốc họ không muốn đầu tư vào nước ta nhu cầu khắc phục kinh tế thân nước họ tạo thành sóng góp vốn đầu tư khỏi Châu Á nhà đầu tư lớn Việt Nam đến từ quốc gia láng giềng khu vực lâm vào trạng thái thiếu tiền mặt Tóm lại, bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế kinh tế nước xu hướng mở cửa hướng ngoại khủng hoảng kinh tế nước hay khu vực có ảnh hưởng định đến kinh tế giới nói chung kinh tế nói riêng Việt Nam phải chịu tác động từ khủng hoảng Tài Chính năm 1997 điều tránh khỏi Các giải pháp sau khủng hoảng Để khôi phục kinh tế ngăn ngừa khủng hoảng tái diễn, kinh tế Đông Á bị ảnh hưởng nặng tiến hành cải cách cấu mạnh mẽ, gồm: cải tổ cách thức quản lý khu vực doanh nghiệp, cải cách tài chính, đẩy mạnh hội nhập quốc tế, đổi phương pháp quản lý kinh tế vĩ mô, đổi phương thức tăng trưởng kinh tế  Đổi phương pháp quản lý kinh tế vĩ mô Hàn Quốc, Thái Lan Indonesia thực thi chế độ tỷ giá hối đoái linh hoạt chế ổn định giá Cụ thể, nước từ bỏ chế độ tỷ giá hối đoái neo hướng tới chế độ mục tiêu lạm phát Đồng thời, nước nỗ lực gia tăng lượng trự ngoại hối nhà nước  Cải cách khu vực tài Các nước châu Á thực thi sách sau để cải cách khu vực tài chính: Xóa giảm nợ xấu, tái vốn hóa thể chế tài chính, tăng cường giám sát áp dụng tiêu chuẩn quản trị, kế toán tổ chức tín dụng tài khác; Đẩy mạnh chun mơn hóa thể chế tài chính; điều tiết tổ chức tín dụng đồng thời với nâng cao kỷ luật thị trường  Cải tổ cách thức quản lý khu vực xí nghiệp Các nước Hàn Quốc, Thái Lan Indonesia hoàn thiện thủ tục phá sản, nỗ lực tái cấu nợ xí nghiệp, bảo vệ quyền lợi cổ đông nhỏ nâng cao quyền lực trách nhiệm ban giám đốc, tăng cường mức vốn tự có doanh nghiệp tạo thuận lợi cho hoạt động mua lại sáp nhập với doanh nghiệp nước với nước  Cải cách thị trường Các nước Đông Á phát triển thị trường trái phiếu định danh nội tệ Đồng thời, cải cách thị trường lao động cho phép xí nghiệp tuyển dụng sa thải lao động dễ dàng hơn, giúp xí nghiệp nước Đơng Á trở nên linh hoạt Với Việt Nam cần tạo môi trường trị, kinh tế ổn định coi điều kiện quan trọng để tạo nên sở vững cho hội nhập kinh tế xu hướng Xây dựng tài tiền tệ ổn định với hệ thống ngân hàng tài vững lành mạnh hoạt động thống với sách đồng bộ, linh hoạt với đồng nội tệ …thị trường tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh hội nhập tích cực vào thị trường giới để tư yếu tố sản xuất khác sử dụng cách hiệu Tạo môi trường thuận lợi để kích thích tư nước ngồi nước Tích cực đầu tư Nâng cao trình độ khoa học công nghệ coi mũi nhọn để đột phá kinh tế nâng cao tính cạnh tranh điều địi hỏi tính đồng nỗ lực học hỏi giao lưu quốc tế ngày cao Tận dụng nguồn lực đầu tư thiết bị công nghệ tạo cho Việt Nam ưu trội tạo môi trường khoa học công nghệ ứng dụng rộng rãi Việt Nam, tri thức Công nghệ Quản lý kinh doanh phổ biến rộng khắp đặc biệt trọng vào ngành kinh tế mũi nhọn để xuất Đây động lực để phát triển tạo thương hiệu có tính cạnh tranh cao thị trường TỔNG KẾT: Tóm lại thấy khủng hoảng tiền tệ Châu Á có ảnh hưởng nghiêm trọng kinh tế nước khu vực mà nước khác giới Thái Lan , Malaysia,… Việt Nam ta Trong thời đại tồn cầu hố, rõ ràng vấn đề dù nhỏ nước mà không cộng đồng quốc tế cứu chữa kịp thời hậu lan toả rộng thiệt hại đánh giá hết II Khủng hoảng kinh tế 2008 Nguyên nhân: Bong bóng bất động sản với giám sát tài thiếu hồn thiện Hoa Kỳ dẫn tới khủng hoảng tài nước từ năm 2007, bùng phát mạnh từ cuối năm 2008 Thông qua quan hệ tài nói riêng kinh tế nói chung mật thiết Hoa Kỳ với nhiều nước Cuộc khủng hoảng từ Hoa Kỳ lan rộng nhiều nước giới, dẫn tới đổ vỡ tài chính, suy thoái kinh tế, suy giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế nhiều nước giới Tóm tắt diễn biến: Cuộc suy thối kinh tế (economic recession) tồn cầu 2007-2008 khủng hoảng diễn vào năm 2007, 2008, bao gồm đổ vỡ hàng loạt hệ thống ngân hàng, tình trạng đói tín dụng, tình trạng sụt giá chứng khốn giá tiền tệ quy mô lớn Mỹ nhiều nước châu Âu, có nguồn gốc từ khủng hoảng tài Hoa Kỳ  Mỹ Hoa Kỳ điểm xuất phát trung tâm khủng hoảng Ngay bong bóng nhà vỡ cuối năm 2005, kinh tế Hoa Kỳ bắt đầu tăng trưởng chậm lại Tuy nhiên, bong bóng vỡ dẫn tới khoản vay khơng trả người đầu tư nhà tổ chức tài nước Giữa năm 2007, tổ chức tài Hoa Kỳ liên quan đến tín dụng nhà thứ cấp bị phá sản Giá chứng khoán Hoa Kỳ bắt đầu giảm dần Sự đổ vỡ tài lên đến cực điểm vào tháng 10 năm 2008 ngân hàng khổng lồ lâu đời sống sót qua khủng hoảng tài kinh tế trước đây, Lehman Brothers, Morgan Stanley, Citigroup, AIG, … lâm nạn Tình trạng đói tín dụng xuất làm cho khu vực kinh tế thực Hoa Kỳ rơi vào tình khó khăn, điển hình Khủng hoảng ngành chế tạo ô tô Hoa Kỳ 2008-2010 Chỉ số bình qn cơng nghiệp Dow Jones lúc đóng cửa ngày tháng năm 2009 6.547,05, mức thấp kể từ tháng năm 1997 Chỉ vòng tuần lễ, số sụt tới 20%  Các nước khác Nhiều tổ chức tài nước phát triển, nước châu Âu, tham gia vào thị trường tín dụng nhà thứ cấp Hoa Kỳ Chính vậy, bong bóng nhà Hoa Kỳ bị vỡ làm tổ chức tài gặp nguy hiểm tương tự tổ chức tài Hoa Kỳ Những nước châu Âu bị rối loạn tài nặng Anh, Iceland, Ireland, Bỉ Tây Ban Nha Hiện tượng domino xảy khiến loạt ngân hàng lớn hàng đầu khối liên minh châu Âu lao đao xoay sở để ổn định nguồn tiền, hạn chế tối đa sụt gảm tiền tệ nhanh dẫn đến vỡ nợ mà phá sản Sự khủng hoảng kéo theo thị trường chứng khoán giá tiền tệ bị xoáy vào vòng xoay Sự phát triển kinh tế chủ yếu, niềm tự hào lớn giới kinh tế khối liên minh châu Âu lại xảy tượng khủng hoảng nặng Hoạt động hỗ trợ cho vay thứ cấp yếu tố nòng cốt chủ yếu để khối ngành kinh tế giúp phát triển vô tình gây nên thảm họa hủng khiếp kinh tế giới thông qua biến động bất ngờ Tác động khủng hoảng  Tác động tiêu cực Được xem thảm họa kinh tế tồi tệ kể từ thời kỳ Đại Khủng Hoảng, khủng hoảng tài năm 2008 tàn phá kinh tế giới cách nặng nề Hậu ngày xem Đại Suy Thối, gồm có việc làm sụt giảm giá bất động sản, thất nghiệp tràn lan, phá huỷ lực lượng sản xuất, đẩy lùi phát triển kinh tế giới Hậu nghiêm trọng đến mức tác động định đến hệ thống tài ngày hơm VD: Tại Mỹ, triệu người việc làm, xấp xỉ 2.5 triệu doanh nghiệp phá sản có tới gần triệu ngơi nhà bị thu hồi vịng năm Bất ổn an ninh lương thực với cân thu nhập 10  Tác động tích cực Sau khủng hoảng, nước Mỹ giới, sách kinh tế phủ cân điều tiết thị trường điều tiết nhà nước; can thiệp, điều tiết kinh tế nhà nước kinh tế nhiều hơn; giám sát nhà nước hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hệ thống tài chính, ngân hàng, thị trường chứng khoán chặt chẽ Cuộc khủng hoảng làm thay đổi tương quan nước, kinh tế lớn giới với suy giảm vai trò số nước (như Mỹ, Nhật, …) lên số nước khác (như Trung Quốc, ấn Độ, Nga, Braxin,…) Do đó, xuất u cầu địi hỏi phải thay đổi hệ thống kinh tế, tài giới với vai trò chi phối, thống trị Mỹ nhiều năm qua, thay đổi cấu quy chế hoạt động IMF, WB, WTO; tìm kiếm đồng tiền khác thay vai trị độc quyền đồng Đơ la Mỹ làm đồng tiền toán dự trữ quốc tế Quá trình thay đổi làm hình thành hệ thống kinh tế, tài giới theo hướng dân chủ hơn, hợp lý bước thực Tất nhiên cịn q trình lâu dài Cuộc khủng hoảng tạo sức ép hội cho nước đánh giá lại mặt mạnh, mặt yếu kinh tế mình, xem xét việc đổi mới, hoàn thiện thể chế kinh tế cấu kinh tế, đổi thiết bị công nghệ, phát triển nguồn lượng mới, công nghệ sản xuất tiêu tốn lượng, nguyên liệu, gây ô nhiễm môi trường, sản xuất sản phẩm có hàm lượng khoa học cơng nghệ cao, có sức cạnh tranh giá trị gia tăng cao… nâng cao chất lượng, hiệu phát triển bền vững kinh tế Với xu hướng này, hy vọng sau khủng hoảng, kinh tế giới bước vào giai đoạn phát triển cao hơn, hiệu bền vững Giải pháp sau khủng hoảng Thứ nhất, Chính phủ cần thực quán sách tài - tiền tệ thắt chặt để thực mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát; đó, đặc biệt trọng đến việc sử dụng linh hoạt công cụ lãi suất, dự trữ bắt buộc công cụ thị trường mở với cắt giảm chi đầu tư công, bao gồm việc kiểm soát chặt chẽ đầu tư hệ thống doanh nghiệp nhà nước Thứ hai thị trường tài chính, tín dụng, thị trường chứng khốn, cần tăng cường kiểm tra, giám sát hệ thống ngân hàng định chế tài để tránh rủi ro 11 hệ thống khủng hoảng tài chính; tiếp tục thực cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, đẩy mạnh tái cấu, nâng cao hiệu khả cạnh tranh hệ thống doanh nghiệp nhà nước Thứ ba, thị trường bất động sản, tập trung nâng cao chất lượng tín dụng bất động sản thơng qua việc kiểm sốt quy trình, giám sát nghiêm việc cho vay bất động sản ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng để đảm bảo an toàn hệ thống Thứ tư, giải hợp lý toán nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư, nỗ lực cấu lại chi tiêu công, tập trung cho an sinh xã hội, tiếp tục điều chỉnh lại cấu chi đầu tư phát triển, tập trung vào khu vực nông nghiệp nông thôn để chuyển dịch cấu kinh tế, kết hợp với khu vực tư nhân tránh đầu tư chồng chéo vào khu vực tư nhân tự đầu tư thu hồi vốn Thứ năm, tăng cường khả cạnh tranh hiệu doanh nghiệp yếu tố gốc rễ tăng trưởng kinh tế phát triển bền vững; đó, doanh nghiệp cần chủ động, tích cực việc áp dụng biện pháp phòng ngừa rủi ro tỷ giá-lãi suất Cuối cùng, cần đẩy mạnh cải cách hành điều kiện quan trọng việc góp phần phát triển sản xuất, tăng cung điều hoà thị trường nước; tăng cường pháp chế, chống tham nhũng đảm bảo thực thi pháp luật nghiêm để tăng uy tín Chính phủ III Cuộc khủng hoảng kinh tế Covid-19 Nguyên nhân Như biết đại dịch Covid-19, khủng hoảng sức khỏe mà hệ lụy nỗi đau khổ to lớn thiệt hại mạng sống người Điều đòi hỏi quốc gia phải thực biện pháp giãn cách xã hội, hạn chế hoạt động kinh tế.Vì đại dịch Covid-19 thách thức kinh tế cách nghiêm trọng nhiều quốc gia giới Đây khủng hoảng chưa có hồi kết số ca mắc covid-19 toàn cầu gia tăng với số đáng ngờ Tình hình, diễn biến kinh tế toàn cầu 12 Đây khủng hoảng lớn mà giới phải đối mặt kể từ sau Chiến tranh giới thứ hai thảm họa kinh tế lớn kể từ Đại suy thoái năm 1930 Cho đến nay, dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp nhiều quốc gia giới, tác động tiêu cực đến kinh tế lớn Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Liên minh châu Âu Tại Việt Nam, tháng đầu năm 2020, COVID19 tác động lên kinh tế làm cho tăng trưởng kinh tế nước ta rơi xuống mức thấp 10 năm qua Những ảnh hưởng kinh tế khủng hoảng covid  Trên giới Đại dịch COVID-19 tác động đến hai trụ cột tăng trưởng kinh tế tồn cầu thương mại đầu tư, tác động làm suy giảm tăng trưởng sản lượng toàn cầu Theo dự báo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), ngày 24-6-2020, tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm ước giảm 4,9% Dự báo IMF phản ánh tình hình kinh tế giới ngày tồi tệ vào tháng 4-2020, IMF dự báo tăng trưởng giới giảm 3% Dự báo Ngân hàng Thế giới cho thấy, kinh tế toàn cầu chí cịn tồi tệ hơn, suy giảm mức 5,2% năm 2020 Tăng trưởng kinh tế Mỹ IMF dự báo giảm 8%, tăng trưởng khu vực đồng tiền chung châu Âu giảm 10,5%, Nhật Bản giảm 5,8% Trung Quốc tăng trưởng mức thấp 1% Đại dịch COVID-19 tác động mạnh mẽ lên chuỗi giá trị tồn cầu thơng qua trung tâm chuỗi Trong đại dịch COVID-19, quốc gia chịu tác động nặng nề trung tâm mạng sản xuất toàn cầu Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ Khi đại dịch bùng nổ, biện pháp giãn cách xã hội thực hiện, nhiều hoạt động sản xuất tạm dừng lại Chuỗi cung ứng bị đứt đoạn ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư, thương mại tồn cầu, từ làm suy giảm tăng trưởng kinh tế giới nói chung nhiều quốc gia, khu vực nói riêng Khủng hoảng kinh tế dịch bệnh COVID-19 gây phần lớn suy giảm nhu cầu, khơng có nhiều người tiêu dùng mua hàng hóa dịch vụ Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) toàn cầu giảm 15,6% tháng đầu năm 2020, lớn gấp lần so với năm 2008 Mặc dù suy giảm phục hồi, IMF( Quỹ tiền tệ quốc tế ) dự báo tăng trưởng kinh tế giới giảm khoảng 4,9% năm 2020, kể phủ bắt đầu đưa chương trình hỗ trợ GDP khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) 13 Anh dự báo giảm khoảng 10,2% năm 2020, kinh tế Mỹ giảm khoảng 8% Nhằm ngăn chặn lây lan dịch bệnh COVID-19, nhiều nước hạn chế lưu thông nước mở cửa biên giới theo đường hàng không Sự suy giảm nhu cầu tiêu dùng khiến ngành hàng không bị ảnh hưởng nặng nề Nhiều hãng hàng sa thải nhân công để cắt giảm chi phí Các ngành cơng nghiệp khác chịu tác động tương tự, suy giảm nhu cầu dầu mỏ sản xuất ô tô Tác động COVID-19 đến việc làm toàn cầu mạnh mẽ Theo Tổ chức Thương mại Thế giới (ILO), quý II năm 2020, tổng số làm việc toàn cầu giảm 14%, tương đương 400 triệu lao động toàn thời gian Mức giảm việc làm tồn cầu cịn mạnh so với dự báo trước ILO Các cơng ty thơng báo sa thải nhân cơng, chí sách cho nghỉ phép hình thức hỗ trợ khác phủ thực để bù đắp cho khoản doanh thu bị sụt giảm Số lượng nhân viên bị sa thải bao gồm cơng nhân có học vấn cao tạo vịng xốy suy giảm kinh tế, người lao động rơi vào tình trạng thất nghiệp, khơng có khả tài để trì sống, chí có khả rớt xuống chuẩn nghèo Ví dụ lĩnh vực bán lẻ, tỷ lệ thất nghiệp tăng lên cửa hàng phải đóng cửa, chuyển sang bán hàng mạng Đây nguyên nhân khiến nhà kinh tế dự báo dịch bệnh COVID-19 dẫn suy thối tồn cầu đến quy mơ “Đại suy thối” Du lịch, chiếm 1/4 tổng thương mại dịch vụ bị suy thoái mạnh với lượng khách du lịch đến thấp 85% mức năm 2019 toàn giới thấp 95% châu Á Tổ chức Du lịch Thế giới Liên Hợp Quốc không kỳ vọng du lịch đạt mức năm 2019 tận năm 2024 Doanh thu từ hành khách hàng không quý năm 2021 giảm 74% so với năm 2019, doanh thu hàng hóa đường hàng khơng tăng vọt lên Do Tác động kinh tế Covid-19 ảnh hưởng mạnh đến nước Đông Nam Á, Nam Á Châu phi nơi mà quốc gia lệ thuộc nhiều vào du lịch bị ảnh hưởng nặng nề bị hạn chế lại Các nhà sản xuất dầu mỏ, khí đốt than đá phải chịu đựng thời gian giảm giá kéo dài năm 2020, giá xuất khoáng sản lương thực thực phẩm thực tế tăng tính bình diện năm Đầu tư tư nhân bị ảnh hưởng nặng nề, đặc biệt ngành dịch vụ xây dựng Một vấn đề lớn toàn 14 khu vực tiêu dùng tư nhân bị thu hẹp mạnh sách tài khóa ứng phó tương đối trầm lắng.Giá hàng hóa tăng số nguồn cung bị đình trệ, đặc biệt ngành bán dẫn, gây lạm phát giá số quốc gia, đặc biệt Hoa Kỳ tập trung để tăng tốc phục hồi  Việt Nam Cú sốc covid-19 tác động mạnh mẽ đến nhiều nước giới nói chung Việt Nam nói riêng Theo số liệu Tổng cục Thống kê, tháng đầu năm 2020, tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng giảm 0,8% so với kỳ năm 2019 loại trừ yếu tố giá cịn giảm mạnh hơn, mức 5,3% (cùng kỳ năm 2019 tăng 8,5%) Trong đó, doanh thu bán lẻ hàng hóa tháng đầu năm 2020 tăng 3,4% so với kỳ năm 2019 Những mặt hàng thiết yếu sống lương thực, thực phẩm, đồ dùng, dụng cụ, trang thiết bị gia đình tăng; mặt hàng may mặc, phương tiện lại, văn hóa phẩm, giáo dục… chịu ảnh hưởng nặng nề biện pháp giãn cách xã hội có tốc độ giảm Cũng tháng đầu năm 2020, doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống giảm tới 18,1% so với kỳ năm 2019; doanh thu du lịch lữ hành giảm tới 53,2% - lĩnh vực chịu tác động nghiêm trọng dịch bệnh COVID-19 từ việc thực biện pháp giãn cách xã hội Đối với cầu đầu tư, tháng đầu năm 2020, vốn đầu tư toàn xã hội tăng 3,4% so với kỳ năm trước - mức tăng thấp giai đoạn 2016 - 2020, khu vực nhà nước tăng 7,4%; khu vực nhà nước tăng 4,6% khu vực FDI giảm 3,8% Đối với nhu cầu, bên ngồi có suy giảm, tháng đầu năm 2020, kim ngạch hàng hóa xuất giảm 1,1% so với kỳ năm 2019, khu vực kinh tế nước có kim ngạch hàng hóa xuất tăng 11,7%; khu vực FDI (kể dầu thơ) giảm 6,7% Nhìn chung, ảnh hưởng đại dịch COVID-19, cầu kinh tế (tiêu dùng, đầu tư, xuất khẩu) bị sụt giảm, từ làm suy giảm hoạt động sản xuất tăng trưởng kinh tế Đối với yếu tố cung, đại dịch COVID-19 làm đứt gãy chuỗi cung ứng đầu vào lao động Nhiều doanh nghiệp, doanh nghiệp có chuyên gia người nước 15 người lao động nước chịu tác động nặng nề từ COVID-19 nguồn cung lao động bị thiếu Chi phí sử dụng lao động thời kỳ cao phải trang bị thêm thiết bị bảo đảm an toàn làm việc tình hình dịch bệnh COVID-19 tác động lên mặt đời sống kinh tế - xã hội, ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế, hoạt động thương mại, lao động, việc làm thu nhập người lao động COVID-19 tác động làm tăng tỷ lệ nghèo cận nghèo thu nhập làm sụt giảm thu nhập tạm thời hộ gia đình người lao động Trong tháng 122019, trung bình tỷ lệ hộ nghèo 11,3% Tỷ lệ tăng lên tới 50,7% tháng 42020 Tỷ lệ hộ cận nghèo tăng từ 3,8% vào tháng 12-2019 lên 6,5% vào tháng 4-2020 Quan trọng hơn, hộ gia đình thuộc nhóm dân tộc thiểu số hộ gia đình có lao động phi thức gia đình người nhập cư chịu tác động từ dịch bệnh lớn Các giải pháp đối phó với khủng hoảng kinh tế covid 19 gây Trước tác động đại dịch COVID-19 lên kinh tế, Chính phủ nhanh chóng đưa sách tiền tệ, tài khóa, an sinh xã hội nhằm hỗ trợ doanh nghiệp người dân vượt qua giai đoạn khó khăn cú sốc COVID-19 Thứ nhất, gói sách tiền tệ - tín dụng nhằm cấu lại, giãn - hỗn nợ xem xét giảm lãi tổng dư nợ chịu ảnh hưởng Thứ hai, gói cho vay với tổng hạn mức cam kết khoảng 300.000 tỷ đồng với lãi suất ưu đãi tín dụng thơng thường từ 1% 2,5%/năm Thứ ba, gói tài khóa (giãn, hỗn thuế tiền thuê đất, giảm số thuế phí) với tổng giá trị 180.000 tỷ đồng Thứ tư, gói an sinh xã hội 62.000 tỷ đồng cho 20 triệu lao động đối tượng yếu thế… Nhưng biện pháp tạm thời tình hình dịch bệnh tiếp tục kéo dài biện pháp không khả thi, đồng thời biện pháp tiếp tục kéo dài làm cho kinh tế suy thoái Để thực nhiệm vụ kép vừa chống dịch, vừa phát triển kinh tế, ổn định xã hội đầy khó khăn, thời gian tới cần tập trung thực số giải pháp sau: Thứ nhất, nhanh chóng khoanh vùng, xét nghiệm diện rộng để tiến tới hạn chế lây lan dịch bệnh Hạn chế hoạt động có tương tác đông người (du lịch, lễ hội, quán bar…), điểm nóng dịch bệnh Cần tuyên truyền để người dân thực biện pháp phòng, chống lây lan vi-rút đeo trang, hạn chế tụ tập đông người nơi công cộng, rửa tay thường xuyên 16 Thứ hai, đẩy nhanh giải ngân đầu tư công theo mục tiêu Thủ tướng Chính phủ đặt ra, gắn trách nhiệm giải ngân đầu tư công cho người đứng đầu; bộ, ban, ngành, địa phương cần đồng hành, phối hợp chặt chẽ nhằm tháo gỡ nút thắt để nhanh chóng giải ngân đầu tư cơng, vừa kích thích tổng cầu ngắn hạn, vừa tạo lực cho kinh tế nhằm tăng trưởng dài hạn Thứ ba, Chính phủ có sách hỗ trợ (miễn, giảm thuế, giãn nộp bảo hiểm xã hội, giảm lãi suất…) cho doanh nghiệp nước trước khó khăn cú sốc tiêu cực từ bên Thứ tư, lao động tự do, hộ kinh doanh, người nhập cư, người dân tộc thiểu số chịu tác động từ dịch bệnh COVID-19 nặng nề so với nhóm đối tượng khác, gói hỗ trợ Chính phủ triển khai cần tháo gỡ điểm nghẽn để nguồn lực hỗ trợ tìm đến địa chịu tổn thương từ dịch bệnh Thứ năm, cú sốc dịch tễ chưa có tiền lệ cho thấy hệ thống y tế giáo dục Việt Nam cần củng cố có thay đổi Nhà nước, doanh nghiệp xã hội cần tăng cường đầu tư sở vật chất y tế giáo dục nhằm ứng phó hiệu trước cú sốc y tế tương lai Quan trọng hơn, sở vật chất y tế giáo dục cần thay đổi để tận dụng thành Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (ví dụ học online) nhằm thích nghi tốt hồn cảnh Thứ sáu, kinh tế tương thuộc lẫn nhau, suy giảm tăng trưởng hay đứt gãy chuỗi cung ứng bên gây tác động tiêu cực đến kinh tế hoạt động sản xuất nước Tuy nhiên, phụ thuộc mức vào khu vực FDI (trong đầu tư xuất khẩu) tạo nên rủi ro lớn cho kinh tế gặp phải cú sốc bên ngồi Trong tình hình này, Việt Nam cần tư nhìn nhận lại mơ hình phát triển để tạo nên mơ hình có cân liên kết tốt động lực tăng trưởng, khu vực kinh tế Thứ bảy, hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới thông qua hiệp định thương mại tự xu tất yếu, nhiên kinh tế phải đương đầu với nhiều cú sốc từ bên Xây dựng kinh tế mạnh cần thiết, việc xây dựng kinh tế có tính thích nghi cao, có sức chống chịu tốt giới diễn biến phức tạp, khó lường cần thiết Điều địi hỏi phải có tầm nhìn, chiến lược nhằm phát triển lực lượng doanh nghiệp nước có 17 tính gắn kết, có sức cạnh tranh thực trụ cột cho kinh tế tương lai  Các giải pháp vừa ứng phó cấp bách; vừa mang tính lâu dài, nhằm giúp kinh tế sớm vượt qua khó khăn quay trở lại đường ray phát triển hướng đến mục tiêu xây dựng nước Việt Nam hùng cường thịnh vượng tương lai TỔNG KẾT: Mặc dù dịch bệnh covid gây tổn thất nặng nề cho kinh tế bên cạnh mở hội , cú sốc từ đại dịch góp phần thúc đẩy nhanh trình chuyển đổi số kinh tế, chuyển xã hội yêu cầu Các nước phải biết tận dụng hội để thúc đẩy q trình cơng nghệ số tương lai, đồng thời quan đứng đầu nước phải đề chiến lược phù hợp để vừa chống dịch tốt vừa khơi phục lại kinh tế, ổn định lại xã hội sau khó khăn Bên cạnh tất nước cần chung sức vượt qua khó khăn khủng hoảng TÀI LIỆU THAM KHẢO https://vi.wikipedia.org/wiki/Kh%E1%BB%A7ng_ho%E1%BA%A3ng_kinh_t %E1%BA%BF_(Marx) https://timviec365.vn/blog/khung-hoang-kinh-te-la-gi-new6003.html https://timviec365.com/blog/khung-hoang-kinh-te-la-gi-new1103.html 18 ... II Khủng hoảng kinh tế 2008 III Cuộc khủng hoảng kinh tế Covid-19 .12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 Phần Khủng hoảng kinh tế gì? I Định nghĩa: Khủng hoảng kinh tế, suy... động khủng hoảng  Tác động tiêu cực: Cuộc khủng hoảng kinh tế tài số nước châu Á năm 1997 gây chấn động lớn kinh tế xã hội nước đồng thời ảnh hưởng đến nước khác khu vực Tác động khủng hoảng để... Cuộc suy thoái kinh tế (economic recession) toàn cầu 2007-2008, Đại khủng hoảng 1929, … III Phân loại: - Hình thức khủng hoảng kinh tế bao gồm dạng: + Khủng hoảng thừa + Khủng hoảng thiếu + Khủng

Ngày đăng: 21/03/2022, 18:31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...