1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của chính sách phá giá tiền tệ đến nền kinh tế

23 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 435,37 KB

Nội dung

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING - - ĐỀ TÀI ẢNH HƯỞNG CỦA CHÍNH SÁCH PHÁ GIÁ TIỀN TỆ ĐẾN NỀN KINH TẾ (TRUNG QUỐC) LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến cô Trần Thị Phương Thanh tận tình hướng dẫn nhóm suốt q trình học tập hoàn thành luận văn cách tốt Xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô thuộc khoa Tài – Ngân hàng trường Đại học Tài - Marketing tận tình giảng dạy cho chúng em suốt thời gian học tập Xin cảm ơn thầy cô bạn đọc luận văn cho nhận xét ý nghĩa quý báu, chỉnh sửa thiếu sót tơi thảo luận văn Do kiến thức khả lý luận thân cịn giới hạn có nhiều thiếu sót, kính mong dẫn đóng góp Thầy/Cơ để luận văn tơi hồn thiện hơn.” Xin chân thành cảm ơn! Mục lục PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁ GIÁ TIỀN TỆ _4 Khái niệm phá giá tiền tệ: _4 Tác động sách phá giá tiền tệ: Lý phá giá tiền tệ: Những nhân tố ảnh hưởng phá giá tiền tệ: _6 4.1 Ảnh hưởng phá giá tiền tệ tài khoản vãng lai: 4.2 Ảnh hưởng phá giá tiền tệ lạm phát: 4.3 Ảnh hưởng phá giá tiền tệ sản xuất: 4.4 Ảnh hưởng phá giá tiền tệ đến ngân sách: _7 NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý KHI PHÁ GIÁ TIỀN TỆ _8 PHẦN 2: THỰC TRẠNG PHÁ GIÁ ĐỒNG NHÂN DÂN TỆ CỦA TRUNG QUỐC _10 Sơ lược đồng nhân dân tệ _10 Quá trình phá giá đồng nhân dân tệ 10 2.1 Thời kỳ chế tỷ giá cố định đa tỷ giá (trước năm 1979) _10 2.2 Thời kỳ chuyển từ chế tỷ giá cố định sang thả có điều tiết (1979-1993) _11 2.3 Thời kỳ phá giá mạnh đồng nhân dân tệ thống tỷ giá hướng tới đồng nhân dân tệ có khả chuyển đổi (1994-1997) 11 2.4 Chính sách trì đồng nhân dân tệ yếu nhằm thúc đẩy xuất khẩu, tăng trưởng kinh tế (19972005) 12 Tác động sách đồng NDT yếu tới Trung Quốc thương mại toàn cầu 15 Các rủi ro thách thức mà kinh tế trung quốc phải đối mặt việc theo đuổi sách phá giá tiền tệ. _17 PHẦN 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM 18 BA LẦN PHÁ GIÁ CỦA VIỆT NAM TRONG LỊCH SỬ _18 1.1 Lần thứ nhất: _18 1.2 Lần thứ hai: _18 1.3 Lần thứ ba: 19 2 Tác động việc phá giá VND 20 Bài học kinh nghiệm Việt Nam 21 3.1 Việt Nam có nên phá giá tiền tệ để thúc đẩy xuất phát triển đất nước hay không? 21 3.2 Bài học để phá giá thành công: _22 PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁ GIÁ TIỀN TỆ Khái niệm phá giá tiền tệ: Phá giá tiền tệ việc giảm giá trị đồng nội tệ so với loại ngoại tệ so với mức mà Chính phủ cam kết trì chế độ tỷ giá hối đoái cố định Việc phá giá VND nghĩa giảm giá trị so với ngoại tệ khác USD, EUR Tác động sách phá giá tiền tệ: a) Trong ngắn hạn - Khi giá tiền lương tương đối cứng nhắc việc phá giá tiền tệ làm cho tỷ giá hối đoái thực tế thay đổi theo, nâng cao sức cạnh tranh quốc gia có xu hướng làm tăng xuất rịng hàng xuất rẻ cách tương đối thị trường quốc tế hàng nhập đắt lên tương đối thị trường nội địa - Tuy vậy, có yếu tố làm cho xu hướng khơng phát huy tức thì: hợp đồng thoả thuận sở tỷ giá cũ, người mua cần có thời gian để điều chỉnh hành vi trước mức giá quan trọng việc dồn nguồn lực vào tổ chức sản xuất tiến hành nhanh chóng Như ngắn hạn số lượng hàng xuất khơng tăng mạnh số lượng hàng nhập không giảm mạnh Nếu giá hàng xuất nước cứng nhắc kim ngạch xuất tăng không nhiều đồng thời giá hàng nhập tính theo nội tệ tăng lên tỷ giá thay đổi dẫn đến cán cân tốn vãng lai xấu b) Trong trung hạn GDP tổng cầu gồm thành tố chi cho tiêu dùng dân cư, chi cho đầu tư, chi cho mua hàng phủ xuất ròng Việc phá giá làm tăng cầu xuất ròng tổng cung điều chỉnh sau: - Nếu kinh tế mức sản lượng tiềm năng: nguồn lực nhàn rỗi huy động làm tăng tổng cung - Nếu kinh tế mức sản lượng tiềm năng: nguồn lực khơng thể huy động thêm nhiều tổng cung tăng lên dẫn đến việc tăng tổng cầu kéo theo giá cả, tiền lương tăng theo triệt tiêu lợi cạnh tranh việc phá giá Vì trường hợp này, muốn trì lợi cạnh tranh đạt mục tiêu tăng xuất rịng phủ phải sử dụng sách tài khóa thắt chặt (tăng thuế giảm mua hàng phủ) để tổng cầu không tăng nhằm ngăn chặn tăng lên giá nước c) Trong dài hạn Nếu trung hạn, phá giá tiền tệ kèm theo sách tài khóa thắt chặt triệt tiêu áp lực tăng giá nước dài hạn yếu tố từ phía cung tạo áp lực tăng giá Hàng nhập trở nên đắt tương đối doanh nghiệp sử dụng đầu vào nhập có chi phí sản xuất tăng lên dẫn đến phải tăng giá; người dân tiêu dùng hàng nhập với giá cao yêu cầu tăng lương gây áp lực làm cho tiền lương tăng Cuối việc tăng giá tiền lương nước triệt tiêu lợi cạnh tranh phá giá Các nghiên cứu thực nghiệm cho thấy lợi cạnh tranh phá giá bị triệt tiêu vòng từ đến năm Lý phá giá tiền tệ: - Chính phủ sử dụng biện pháp phá giá tiền tệ để nâng cao lực cạnh tranh cách nhanh chóng hiệu so với chế để kinh tế tự điều chỉnh theo hướng suy thối ( khả cạnh tranh nên cầu XK ròng giảm nên tổng cầu giảm) kèm với mức lạm phát thấp kéo dài lực cạnh tranh tăng lên (do tiền lương, giá giảm xuống đến mức có khả cạnh tranh) - Chính phủ thường sử dụng sách phá giá tiền tệ có cú sốc mạnh kéo dài cán cân thương mại - Trong trường hợp cầu nội tệ giảm phủ phải dùng ngoại tệ dự trữ để mua nội tệ vào nhằm trì tỷ giá hối đối đến ngoại tệ dự trữ cạn kiệt khơng cịn cách khác, phủ phải phá giá tiền tệ Những nhân tố ảnh hưởng phá giá tiền tệ: 4.1 Ảnh hưởng phá giá tiền tệ tài khoản vãng lai: - Mục tiêu phá giá tiền tệ làm tăng sức cạnh tranh hàng hóa nội địa từ cải thiện cán cân tốn vãng lai Khi đồng nội tệ giảm giá làm tăng tỷ giá danh nghĩa, kéo theo tỷ giá thực tăng kích thích xuất hạn chế nhập khẩu, cải thiện cán cân thương mại - Khi tỷ giá tăng (phá giá), giá xuất rẻ tính ngoại tệ, giá nhập tính theo đồng nội tệ tăng gọi hiệu ứng giá Khi tỷ giá giảm làm giá hàng xuất rẻ làm tăng khối lượng xuất hạn chế khối lượng nhập Hiện tượng gọi hiệu ứng khối lượng 4.2 Ảnh hưởng phá giá tiền tệ lạm phát: - Do giá nhập tăng, nên giá nội địa thường tăng lên sau thực phá giá tiền tệ - Việc tăng giá hàng nội địa làm ảnh hưởng đến mối quan hệ giá – lương Nếu lương điều chỉnh theo mức độ lạm phát trường hợp lương tăng - Như vậy, dẫn tới tượng lạm phát leo thang gây ảnh xấu đến tiết kiệm, đầu tư, phát triển kinh tế, phân bổ thu nhập ổn định trị - Ảnh hưởng phá giá tiền tệ gây nên lạm phát kiểm sốt cách giảm tín dụng kinh tế giảm thâm hụt ngân sách 4.3 Ảnh hưởng phá giá tiền tệ sản xuất: - Trong ngắn hạn, việc tăng giá làm giảm tiền lương thực tế (trước lương danh nghĩa điều chỉnh), đồng thời giảm tài sản người dân cất giữ dạng đồng tiền nội địa, tài khoản ngân hàng trái phiếu nội địa - Giảm thu nhập thực tế hạn chế người dân tiêu dùng dẫn tới giảm mức chi tiêu quốc gia Do vậy, thông thường có tái phân bổ thu nhập tài sản sau phá giá tiền tệ - Việc giảm chi tiêu cải thiện tài khoản vãng lai, đồng thời làm giảm cầu hàng hóa nội địa, từ gây thất nghiệp số ngành kinh tế - Qui mô sản xuất tăng giảm phụ thuộc vào mức độ chi tiêu phủ tốc độ ảnh hưởng phá giá tiền tệ đến việc sản xuất hàng xuất hàng thay hàng nhập 4.4 Ảnh hưởng phá giá tiền tệ đến ngân sách: - Xét nguồn thu ngân sách bao gồm khoản thuế xuất nhập viện trợ nước Phá giá có xu hướng làm tăng thuế thu giao dịch thương mại nước ngoài.Nếu đất nước nhận lượng lớn viện trợ nước ngồi, khoản thu tăng theo tỉ lệ phá giá tiền tệ - Xét nguồn chi ngân sách gồm khoản bù trừ nguồn thu Trước hết, đất nước có khoản nợ nước ngồi lớn, việc phá giá tiền tệ làm cho họ phải trả khoản lãi suất lớn Thứ hai, khoản chi phủ cho mua xăng dầu, máy tính, thiết bị qn từ nước ngồi tăng lên (Ví dụ:6-8-2019, vàng giới tăng thêm 1,39% giá trị, đẩy giá vàng lên số 1.465,678 USD Ngoài ra, giá tất kim loại quý trình tăng giá.Theo liệu thống kê, tháng qua giá vàng tăng 3,48% giá trị Con số sáu tháng 10,39% năm qua 19,06%.Nguyên nhân việc giá vàng tăng giá Mỹ-Trung leo thang lên chiến Theo đó, ơng Trump đánh thêm 10% thuế lên 300 tỉ USD hàng hóa Trung Quốc Trung Quốc buộc phải phá giá đồng tiền vượt mốc NDT ăn USD để giúp tăng lực cạnh tranh hàng xuất Trong diễn biến liên quan, Trung Quốc vừa thức phá giá nhẹ đồng tiền vào chiều tối 5-8, theo USD đổi 7,05 NDT Sức ép phá giá khơng có khác sau Mỹ đánh thuế 10% lên 300 tỉ USD hàng hóa, cộng với trước 25% lên 250 tỉ USD Tồn hàng hóa Trung Quốc xuất qua Mỹ chịu mức thuế 10%-25%) NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý KHI PHÁ GIÁ TIỀN TỆ Khi xem xét có nên phá giá tiền tệ hay không, nhà hoạch định sách cần cân nhắc cẩn trọng yếu tố có ảnh hưởng đến hiệu phá giá tiền tệ: - Xuất sản phẩm có nhiều nguồn gốc nhập khẩu: Một số lĩnh vực sản xuất quốc gia, cần thiết phải nhập nguyên liệu thô sản phẩm sơ chế làm đầu vào cho sản xuất xuất Trong trường hợp này, phá giá tiền tệ làm tăng giá thành sản xuất hàng xuất khẩu, làm hạn chế hội có giá cạnh tranh so với hàng xuất mà đầu vào bao gồm hàng hóa nước Do phá giá tiền tệ đặc biệt thuận lợi cho ngành sản xuất mà nguyên liệu đầu vào hàng hóa nội địa – ví dụ khống sản nơng nghiệp - Chi phí sản phẩm thiết yếu: Các nước phát triển đặc biệt phụ thuộc vào số sản phẩm nhập khẩu, đầu tư, lượng sản phẩm y tế Phá giá tiền tệ làm giá thành sản phẩm tương đối đắt đỏ có tác động tiêu cực đến tăng trưởng đời sống nhân dân - Nợ nước ngoài: Một số nước nghèo ln tình trạng vay nợ nước nhiều Việc phá giá danh nghĩa đồng tiền nội địa làm tăng nợ nước ngồi tính đồng nội địa Điều đặt nhiều vấn đề cho ngân sách nhà nước, phải trả lãi, khoản trả góp nước ngồi cao đồng ngoại tệ tăng giá Trong trường hợp này, cần thay đổi thuế chi tiêu phủ Các cơng ty tư nhân có nợ nước ngồi bị ảnh hưởng lớn đặc biệt sản phẩm công ty hướng vào thị trường nội địa - Vấn đề cấu sách: Khi có tác động sách trợ giá, kiểm sốt giá hạn ngạch xuất khẩu, làm cản trở cân nhân tố bên theo qui luật kinh tế Những vấn đề cần xử lý khơng phá giá tiền tệ khơng có ý nghĩa Phá giá tiền tệ không tác động đến vấn đề kinh tế mà ảnh hưởng đến vấn đề mang tính trị, xã hội Vì thế, để thực sách phá giá đồng nội tệ, nước phải xem xét cân nhắc cách kỹ lưỡng mặt lợi hại biện pháp dựa tất khía cạnh kinh tế PHẦN 2: THỰC TRẠNG PHÁ GIÁ ĐỒNG NHÂN DÂN TỆ CỦA TRUNG QUỐC Sơ lược đồng nhân dân tệ Đồng Nhân dân tệ (NDT) đời ngày 1-12-1948 với việc thành lập Ngân hàng nhân dân Trung Quốc Nhân dân tệ (được viết tắt theo quy ước quốc tế RMB) tên gọi thức đơn vị tiền tệ nước Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa (nhưng khơng sử dụng thức Hong Kong Macau) Đơn vị đếm đồng tiền nguyên/viên (tiền giấy), giáchoặc phân (tiền kim loại) Một nguyên mười giác Một giác lại mười phân Trên mặt tờ tiền chân dung chủ tịch Mao Trạch Đông Nhân dân tệ Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc phát hành.Theo tiêu chuẩn ISO-4217, viết tắt thức Nhân dân tệ CNY, nhiên thường ký hiệu RMB, biểu tượng ¥ Q trình phá giá đồng nhân dân tệ 2.1 Thời kỳ chế tỷ giá cố định đa tỷ giá (trước năm 1979) Trước năm 1978, Trung Quốc kinh tế kế hoạch hóa tập trung, giao thương với bên Từ năm 1955 đến 1972,quốc gia thực sách tỷ giá cố định đa tỷ giá.Giá NDT tính theo 13 đồng tiền khác nhau, sau dựa trung bình USD Mark Đức Vào thời kỳ này, việc đồng NDT định giá cao so với giá trị thực (1,5 NDT/USD) dẫn đến yếu xuất Tuy nhiên, việc lại bù đắp lợi nhuận thu từ nhập khẩu, nhà nước độc quyền hoạt động ngoại thương Cơ chế làm cho doanh nghiệp quyền chủ động kinh doanh, khơng gắn kết lợi ích kinh tế với hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, làm cho doanh nghiệp không ý đến hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh, tăng tính ỷ lại vào bao cấp nhà nước, điều làm cho Trung Quốc rơi vào suy thoái, khủng hoảng kinh tế sâu sắc 2.2 Thời kỳ chuyển từ chế tỷ giá cố định sang thả có điều tiết (19791993) Trung Quốc nhận yếu chế quản lý kinh tế Từ năm 1979 thực cải cách kinh tế, với chủ trương cởi mở hơn, Chính phủ Trung Quốc khơng cịn độc quyền hoạt động ngoại thương thực chuyển đổi kinh tế Chính sách tỷ giá cải cách cho phù hợp với chuyển đổi kinh tế Ngay từ đầu năm 80, Trung Quốc cho phép thực chế điều chỉnh tỷ giá giảm dần để phản ảnh sức mua đồng NDT Năm 1980, tỷ giá đồng NDT so với USD 1,53 NDT/USD, đến năm 1990 5,22 NDT/USD Chính sách tỷ giá giúp Trung Quốc cải thiện cán cân thương mại (CCTM), giảm thâm hụt thương mại cán cân toán (CCTT), đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế Tuy nhiên, việc thực chế tỷ giá theo hướng tương đối ổn định làm cho lạm phát tiếp tục gia tăng, hạn chế xuất ảnh hưởng đến mục tiêu phát triển kinh tế Tỷ lệ lạm phát Trung Quốc từ năm 1990 đến năm 1993 là: 3,06%, 3,54%, 6,34% 14,58% Trong đó, lạm phát Mỹ có xu hướng giảm xuống, thấp nhiều so với Trung Quốc Năm 1993 lạm phát Mỹ 2,4%, đồng NDT lại bị đánh giá cao so với sức mua thực tế 2.3 Thời kỳ phá giá mạnh đồng nhân dân tệ thống tỷ giá hướng tới đồng nhân dân tệ có khả chuyển đổi (1994-1997) - Nhận thấy việc trì tỷ giá theo hướng ổn định có ảnh hưởng xấu đến mục tiêu mở cửa kinh tế đối ngoại kế hoạch tăng xuất để phát triển kinh tế, Trung Quốc định điều chỉnh mạnh tỷ giá hối đoái - Năm 1994 chứng kiến nhiều cải cách kinh tế vĩ mô lớn, bao gồm đổi thị trường ngoại hối - chế độ đa tỷ giá thay tỷ giá Ngày 1/1/1994, Ngân hàng Trung ương Trung Quốc công bố thống tỷ giá thức tỷ giá trao đổi thực tế thị trường đồng NDT Tỷ giá 10 thiết lập mức 8,7 NDT/USD nằm chế độ thả có kiểm sốt nhà nước - Từ 5,8 NDT xuống 8,7 NDT/USD, coi lần phá giá mạnh với tỷ lệ lên tới 50% Để sách điều chỉnh tỷ giá giữ ổn định, không bị giới đầu thao túng, Trung Quốc thực sách thắt chặt quản lý ngoại hối, nhằm mục đích tập trung ngoại tệ Nhà nước, đảm bảo cung cầu ngoại tệ thông suốt - Từ năm 1994 đến năm 1996, Trung Quốc thực sách kết hối ngoại tệ bắt buộc Theo đó, nguồn thu ngoại tệ doanh nghiệp, tổ chức xã hội (trừ doanh nghiệp FDI) phải kịp thời chuyển nước bán hết cho ngân hàng ủy quyền Khi có nhu cầu sử dụng doanh nghiệp tổ chức xã hội mua ngoại tệ ngân hàng ủy quyền - Đến cuối năm 1996, NDT chuyển đổi hồn tồn tài khoản vãng lai để phục vụ cho mục đích liên quan đến thương mại 2.4 Chính sách trì đồng nhân dân tệ yếu nhằm thúc đẩy xuất khẩu, tăng trưởng kinh tế (1997-2005) - Cho đến cuối năm 1997, dự trữ ngoại hối Trung Quốc tăng lên 139,89 tỷ USD, Trung Quốc nới lỏng sách kết hối ngoại tệ Ngày 15/10/1997, Ngân hàng nhân dân Trung Quốc ban hành Chỉ thị số 402 cho phép số doanh nghiệp (Công ty xuất nhập doanh nghiệp sản xuất có giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu) giữ lại phần ngoại tệ tài khoản với mức tối đa không 15% tổng kim ngạch xuất nhập hàng năm - Năm 2002, dự trữ ngoại hối Trung Quốc tăng lên 286,4 tỷ USD.Tại Chỉ thị số 87 Cục Quản lý ngoại hối Trung Quốc ban hành ngày 9/9/2002 quy định công ty doanh nghiệp giữ ngoại tệ tài khoản, mức tối đa không 20% tổng nguồn thu ngoại tệ từ giao dịch vãng lai Chính sách tỷ giá Trung quốc giai đoạn từ 2005 đến 11 Ngày 21/7/2005, Trung Quốc lại tiếp tục đưa vào sách tiền tệ mới, chấm dứt việc áp dụng tỷ giá hối đối danh nghĩa khơng thay đổi suốt gần 10 năm Theo đó, chuyển đổi sang chế tỷ giá đem lại ba thay đổi quan trọng + Thứ nhất, giá trị đồng NDT tham chiếu với rổ gồm nhiều đồng tiền khác theo quy luật cung cầu thị trường + Thứ hai, tỷ giá trao đổi thức xuống 8,11 NDT/USD với biên độ dao động hàng ngày 0,3% + Thứ ba, chế tỷ giá cố định thay chế tỷ giá thả có kiểm soát Đến năm 2007, Dự trữ ngoại hối Trung Quốc tăng lên tới 1.528,249 tỷ USD Ngày 13/8/2007 Cục Quản lý ngoại hối ban hành Chỉ thị số 48 cho phép tổ chức kinh tế nhu cầu sử dụng ngoại tệ phục vụ cho sản xuất kinh doanh quyền giữ lại số ngoại tệ từ giao dịch vãng lai tài khoản Như vậy, sau 13 năm Trung Quốc xóa bỏ sách kết hối ngoại tệ, sách xóa bỏ kinh tế nhiều năm tăng trưởng mạnh, tỷ lệ lạm phát thấp, CCTT, CCTM dư thừa lớn, dự trữ ngoại hối cao Tháng 5/2007, Ngân hàng Trung ương Trung Quốc điều chỉnh biên độ dao động hàng ngày NDT lên 0,5% Những đổi làm tăng tính linh hoạt cho tỷ giá Vào cuối năm 2008, USD đổi 6,83 NDT Cuộc khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 gây nên chấn động toàn giới Trong tình hình đó, nhà cầm quyền Trung Quốc giới hạn phạm vi dao động NDT giữ khoảng 6,84 NDT/USD vòng năm, đồng thời quay trở lại định giá NDT theo USD Ngày 19/6/2010, Ngân hàng Trung ương Trung Quốc khởi động lại cải cách nhằm vào tỷ giá đồng NDT Theo đó, tỷ giá hối đối NDT so với USD tiếp tục tăng Ngày 16/4/2012, biên độ dao động NDT so với USD nới rộng lên 1% ngày Tuy nhiên, gần đây, vấn đề gây tranh cãi thời gian 12 qua Trung Quốc ln trì sách tỷ giá ấn định mức thấp nhằm làm tăng cầu hàng hóa quốc gia khác chiếm ưu hoạt động xuất Do thị phần Trung Quốc có tỷ trọng lớn thương mại giới, việc đồng NDT bị định giá thấp giá trị thực tế dẫn đến cân cán cân thương mại toàn cầu Trong ba ngày từ 11-13/8/2015, PBOC (Ngân hàng Nhân dân TQ) liên tiếp hạ giá đồng NDT, trước tăng trở lại vào ngày 14/8 Đây đợt phá giá mạnh từ sau Trung Quốc thành lập hệ thống quản lý ngoại hối đại năm 1994 PBOC giải thích họ phá giá đồng NDT để phản ánh sát diễn biến thị trường, đồng thời khẳng định không hạ giá liên tục Tuy nhiên, nhà phân tích xem động thái cách để Trung Quốc lúc đẩy mạnh xuất khẩu, hàng hóa họ rẻ nước khác Đồng thời, họ muốn nâng cao quyền lực cho đồng NDT, giúp dễ dàng thực mục tiêu ngoại giao củng cố vai trị trung tâm kinh tế toàn cầu Trong 11 tháng đầu năm 2016, NHTW Trung Quốc lần bơm tiền vào thị trường thông qua thoả thuận mua bán lại cổ phiếu giao dịch tiền mặt khác nhằm giảm bớt tình trạng khan tiền mặt thị trường, thay cắt giảm lãi suất tỷ lệ dự trữ bắt buộc Trong tháng 10/2016, NHTW Trung Quốc hạ giá NDT lần liên tiếp khiến đồng NDT giảm giá 230 điểm (tương đương 2,3 điểm %) xuống mức 6,7008 NDT/USD Hiện nay, Trung Quốc cố gắng kiềm chế đà tăng giá đồng nội tệ, tỷ giá Nhân dân tệ tăng lên mức cao vòng năm so với USD Từ ngày 15/6, định chế tài nước phải tăng tỷ lệ dự trữ ngoại tệ thêm điểm phần trăm, lên 7% từ mức 5% Đến ngày 2/6, PBOC đưa mức tỷ giá tham chiếu giảm so với ngày hôm trước, mức 6,3773 NDT/USD Tỷ giá Nhân dân tệ thị trường đại lục ngồi đại lục theo giảm Ngày 3/6, tỷ giá Nhân dân tệ thị trường đại lục giảm gần 6,39 NDT/USD 13 Tác động sách đồng NDT yếu tới Trung Quốc thương mại toàn cầu Sau chuyển đổi kinh tế từ năm 1979, Trung Quốc thực điều chỉnh tỷ giá theo hướng giảm dần giá trị đồng nội tệ (CNY) Chính sách đồng Nhân dân tệ yếu đưa Trung Quốc từ quốc gia phát triển trở thành cường quốc có tầm vóc có sức ảnh hưởng đáng kể tới kinh tế giới Năm 1978 1980 1982 1984 1986 1988 1990 1991 1992 1993 USD/CNY 1,577 1,530 1,922 2,975 3,722 3,722 5,222 5,434 5,752 5,800 Từ năm 1994 đến ngày 21/7/2005 Trung Quốc neo đồng CNY theo USD mức tỷ giá USD/CNY = 8,28 Đến 2006 Trung Quốc thực sách điều chỉnh tỷ giá tăng giá trị CNY so với USD lên USD/CNY = 8,11 Trung Quốc áp dụng triệt để sách đồng Nhân dân tệ yếu (phá giá tiền tệ) nhằm đạt mục đích riêng Ngun nhân đằng sau việc trì đồng Nhân dân tệ yếu, có ngun nhân chủ yếu đưa nguyên nhân chủ quan nguyên nhân khách quan Nguyên nhân chủ quan kinh tế Trung Quốc giai đoạn suy giảm tăng trưởng nghiêm trọng, Trung Quốc sử dụng sách đồng Nhân dân tệ yếu để kích thích xuất khẩu, vực lại kinh tế ngắn hạn Bên cạnh đó, nhằm đưa Nhân dân tệ vào rổ tiền tệ quốc tế, Trung Quốc cần thúc đẩy tỷ giá theo hướng thị trường hóa Nguyên nhân khách quan suy giảm kinh tế toàn cầu liền với cạnh tranh sách tiền tệ kinh tế lớn, đồng USD mạnh lên đồng tiền khác yếu đi, tỷ giá Nhân dân tệ giảm giá phù hợp trì tỷ giá ổn định thị trường - Chính sách để Nhân dân tệ suy giảm nhằm hỗ trợ xuất khẩu, nâng cao khả cạnh tranh mặt hàng xuất nước Giảm giá đồng Nhân dân tệ ngắn hạn gia tăng cạnh tranh thị phần xuất khẩu, làm suy yếu thị trường nổi, tạo môi trường hấp dẫn thu hút mạnh nguồn đầu tư từ 14 nước ngồi Tăng trưởng mậu dịch bình qn Trung Quốc đạt mức cao 50%, xu hướng cán cân thương mại trạng thái thặng dư, trở thành bạn hàng lớn chủ yếu Mỹ Châu Âu Trung Quốc trở thành quốc gia thu hút dòng vốn FDI nhiều giới nắm giữ dự trữ ngoại hối lớn thời điểm tháng 4/2020 3520 tỷ USD Tuy nhiên, bên cạnh kết tích cực, có tác động tiêu cực không mong muốn Trên thực tế, việc giảm giá đồng Nhân dân tệ lại mang lại cho Trung Quốc tác động xấu cho việc nhập khẩu, giá mặt hàng nhập bị tăng lên đáng kể - Điều chỉnh sách tỷ giá khơng chuyện riêng quốc gia, lại quốc gia có kinh tế lớn thứ hai giới Trung Quốc, gây tác động đến thị trường tài kinh tế dựa vào xuất khẩu.Quyết định điều chỉnh tỷ giá Trung Quốc dường khiến cho thị trường tài giới bị tác động mạnh - Trung Quốc nhà nhập rịng hàng hóa từ nhiều quốc gia Đơng Nam Á Malaysia, Thái Lan, Việt Nam, Singapore, Indonesia, đồng Nhân dân tệ ví "mỏ neo" quan trọng thị trường ngoại hối khu vực Vì vậy, suy yếu đồng Nhân dân tệ có tác động kích thích đến đồng tiền nước Về tác động đến sách tỷ giá, mối quan hệ thương mại song phương Việt Nam - Trung Quốc chặt chẽ, hay nói cụ thể Việt Nam phụ thuộc vào Trung Quốc, đối mặt với sách phá giá NDT, sức cạnh tranh hàng xuất Việt Nam sụt giảm mạnh đáng kể Nếu đồng Nhân dân tệ giảm giá q mạnh, nhiều cơng ty Việt Nam nhìn thấy biên lợi nhuận cao chuyển sang mua hàng hóa nhập từ Trung Quốc để bán vào nội địa, thay tập trung đầu tư máy móc, cơng nghệ để nâng cao tỉ lệ nội địa hóa Khi chiến tranh thương mại leo thang bất ổn kinh tế đại dịch kéo dài, khiến tỉ giá Nhân dân tệ đô la Mỹ giảm mạnh, định tác động lớn đến kinh tế Việt Nam Bởi hàng hóa Trung Quốc cạnh tranh lớn hơn, tạo nên sức ép tỉ giá đồng Việt Nam đồng USD 15 - Dư luận châu Âu lo ngại tỷgiá đồng Nhân dân tệ thấp Trung Quốc nguyên nhân khiến hàng hoá Trung Quốc tràn ngập thị trường châu Âu khiến thâm hụt thương mại châuÂu với Trung Quốc ngày tăng Thâm hụt thương mại lớn Mỹ với Trung Quốc, năm 2017Mỹ nhập 506 tỷ USD hàng hóa từ Trung Quốc, xuất 131 tỷ USD hàng hóa sang Trung Quốc Như vậy, thâm hụt thương mại Mỹ với Trung Quốc lên đến 375 tỷ USD Và nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thương mại Mỹ-Trung Các rủi ro thách thức mà kinh tế trung quốc phải đối mặt việc theo đuổi sách phá giá tiền tệ Đồng nhân dân tê ¢ yếu khiến hàng ngoại nhâ ¢p vào Trung Quốc đắt hơn, có nguy đẩy lạm phát tăng cao gây sức ép lên kinh tế khiến người có tiền đầu tư vào nơi khác Mă ¢c dù điều có lợi cho người tiêu dùng giới họ mua hàng Trung Quốc với giá rẻ hơn, gây bất lợi người thích dùng hàng ngoại Bên cạnh cịn tạo cạnh tranh với quốc gia khu vực châu Á Trung Quốc thực sách phá giá đồng nội tệ Việc đồng NDT đưa vào giỏ tiền tệ (SDR) hay gọi quyền rút vốn đặc biệt quỹ tiền tệ quốc tế IMF việc phá giá khiến uy tín TQ thị trường quốc tế bị giảm sút 16 PHẦN 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM BA LẦN PHÁ GIÁ CỦA VIỆT NAM TRONG LỊCH SỬ 1.1 Lần thứ nhất: +Ngày 25/11/2009, NHNN ban hành định theo đó, từ ngày 1/12/2009 tỷ giá liên ngân hàng nới rộng thêm 5,5% Cụ thể, mức tỷ giá bình quân liên ngân hàng tăng từ mức 17.027 VND/USD lên 17.961 VND/USD Đồng thời, ngân hàng thu hẹp biên độ tỷ giá cho giao dịch mua bán giao USD VND từ +/-5% xuống +/-3% từ ngày 26/11/2009 Với điều chỉnh này, mức tỷ giá sàn trần tương ứng 17.422-18.500 VND/USD + Động thái nâng tỷ giá nhằm giúp giảm căng thẳng thị trường ngoại tệ Trên thị trường tự do, tiền đồng giá 12% kể từ tháng 01/2009, từ 17.500 lên 19.700 VND/USD Nguyên nhân tình trạng khan đôla Mỹ thị trường Xuất VN giảm, đầu tư nước yếu, kiều hối so với năm, nhập siêu mức cao gây sức ép cho tiền đồng Bên cạnh đó, phần cịn việc tích chữ đầu ngoại tệ + Quyết định kéo tỷ giá thị trường xuống, giảm bớt tình trạng đơla hố, giúp giảm áp lực tăng giá hàng nhập Giúp nhiều ngân hàng dễ thở việc khoản Giúp doanh nghiệp nhập bớt khó khăn việc tiếp cận nguồn tiền tốn Quy mơ thị trường ngoại tệ phi thức thu hẹp, giảm chi phí cho doanh nghiệp kinh tế 1.2 Lần thứ hai: + Ngày 10/02/2010, NHNN lại định tăng mạnh tỷ giá liên ngân hàng VND USD từ 17.941 lên 18.544 VND/USD( tăng 3.3%), thức áp dụng tỷ giá từ 11/02/2010 Biên độ giao động +/- 3% ngân hàng mua bán USD với giá trần 19.100 VND/USD Trên thị trường tự do, giá mua vào bán 19.150-19.250 VND/USD 17 + Mục đích nhằm cân đối hài hồ cung- cầu ngoại tệ tăng cường lưu thơng thị trường ngoại tệ, góp phần ổn định nhập siêu ổn định kinh tế vĩ mô NHNN cho việc tăng tỷ giá giao dịch bình quân liên ngân hàng đồng thời giảm lãi suất tiền gửi kích thích doanh nghiệp bán USD cho ngân hàng Thời gian chênh lệch giá USD niêm yết giá USD giao dịch thị trường tự cao, thường 1.000 VND/USD nên doanh nghiệp xuất không muốn bán USD cho ngân hàng, dẫn đến tình trạng khan USD 1.3 Lần thứ ba: + Tháng 8/2010, NHNN có định nâng tỷ giá VND USD thêm 2.1% từ 18.544 lên 18.932 VND/USD Biên độ giao động mức +/-3% áp dụng từ ngày 18/08/2010 Theo tỷ giá trần giao dịch mức 19.500VND/USD + Bước nhằm giảm sức ép lên tiền đồng áp lực từ thâm hụt thương mại cao, áp lực từ tín dụng ngoại tệ, từ lạm phát tâm lý kỳ vọng người dân Thâm hụt thương mại tháng đầu năm 2010 mức 7,44% tỷ USD, 19,45% kim ngạch xuất mục tiêu năm 20% Dự trữ ngoại hối từ mức cao khoảng 23 tỷUSD giảm 10tỷ USD + Đánh giá: định hợp lý thời điểm mục tiêu Thời điểm: tuyên bố phá giá đưa thời điểm sức ép lạm phát giảm, số tiêu dùng CPI tháng liên tiếp mức thấp so với trung bình năm trước so với cảnh báo từ đầu năm Mục tiêu: Một cải thiện cán cân thương mại, giảm thâm hụt Việc điều chỉnh tỷ giá giúp tăng sức cạnh tranh hàng hoá xuất Việt Nam, hạn chế nhập siêu Hai minh bạch thị trường dòng vốn gián tiếp tự tin giải ngân Giúp thị trường ngoại tệ phản ừng cách linh hoạt theo chế thị trường nhập từ bên ngoài.Ba góp phần giảm bớt sức nóng tăng trưởng tín dụng thời gian qua Điều chỉnh làm tăng rủi ro tỷ giá góp phần hạn chế tăng trưởng tín dụng USD 18 Tác động việc phá giá VND a)Tích cực - Giả sử giá xuất mặt hàng VN 100USD/cái, nguyên vật liệu nhập để sản xuất hàng 90USD/cái, VND bị phá giá từ 20.000 lên 21.000VND/USD Giá bán giá nguyên vật liệu sản xuất mặt hàng thị trường quốc tế không đổi, tương ứng 100USD 90USD Khi phá giá, mức chênh lệch 10USD tính theo tiền VND tăng lên Vậy DN xuất có lợi - Phá giá giúp DN xuất thay (một phần) đầu vào nhập hàng hố sảN xuất nước Ví dụ, sx xuất hàng điện tử Doanh nghiệp xuất thay phải nhập chi tiết đó, chẳng hạn, vít (giá USD, tương đương với 20.000 VND, so với vít loại chất lượng tương đương sản xuất Việt Nam với giá thành cao khoảng 20.500 VND), DN xuất mua vít sản xuất nước với giá rẻ sau VND bị phá giá (Ví dụ, từ 20.000 VND/USD lên thành 21.000) Khi hàng hóa sản xuất nước trở nên cạnh tranh sau phá giá, hàng nhập b) Tiêu cực - Năng lực sản xuất hàng hố nước cịn hạn chế, mặt hàng sản xuất nước phụ thuộc vào nguyên vật liệu nhập khiến tỷ giá tác động đến cán cân thương mại - Việc thực không hiệu CS phá giá đồng nội tệ VN dẫn đến + Cán cân thương mại khơng cải thiện, tồi tệ + Giá trị tính đồng nội tệ khoản nợ nước ngồi tăng + Giá trị tính đồng nội tệ hàng hoá nhâp tăng, giá yếu tố đầu vào nhập tăng dẫn đến tăng giá thành sản xuất làm tăng giá hàng hóa nước Đây nguyên nhân gây lạm phát suy thoái kinh tế Bài học kinh nghiệm Việt Nam 19 3.1 Việt Nam có nên phá giá tiền tệ để thúc đẩy xuất phát triển đất nước hay không? Trên thực tế ta thấy rằng, điều kiện phá giá thành công việc không xét đến điều kiện thực tế quốc gia việc phá giá dao hai lưỡi nhiều Theo điều kiện Marshall Lerner phủ thực phá giá độ co giãn đường cầu nhập độ co giãn đường cầu xuất lớn Việt Nam tỷ lệ khoảng 0.6 Việc phá giá khơng có lợi Theo hiệu ứng đường cong J, phá giá, phần ngoại tệ có hiệu lực phần thu ngoại tệ cần có thời gian phát huy tác dụng yếu tố thói quen tiêu dùng, hợp đồng ký kết dài hạn Vì cần trì lượng ngoại tệ đủ để trì tỷ giá Theo IMF phá giá cần phải trữ ngoại tệ an toàn tháng nhập Về lực sản xuất hàng hóa thay nhập Việt Nam kinh tế phát triển, mà kinh tế phát triển, có số hàng hóa mà kinh tế khơng thể sản xuất hay có sản xuất chất lượng khơng tốt giá cao Vì vậy, giá nhập có đắt hơn, người tiêu dùng không lựa chọn hàng nước Khi thực phá giá, giá nhập tăng nên giá nội địa thường tăng lên, gây áp lực lên lạm phát Xét khía cạnh điều kiện Việt Nam nay, mà phá giá có cải thiện cán cân thương mại hay khơng cịn chưa chắn lạm phát tăng Trong đó, Việt Nam với thực trạng kinh tế khó chấp nhận trước tình trạng tái lạm phát trở lại Vấn đề cuối việc phá giá làm khoản nợ nước ngồi tính nội tệ tăng đẩy doanh nghiệp có nợ nước ngồi vào tình hình khó khăn Khi phủ đảm nhận trách nhiệm cuối khoản nợ này, phải toán hết sợ nợ để tránh tình trạng phá sản thất nghiệp Điều làm thâm hụt ngân sách phá giá làm tăng ngân sách Từ phân tích cho thấy 20 quốc gia phát triển nhiều thách thức Việt Nam không nên chạy theo việc phá giá đồng tiền để thúc đẩy phát triển 3.2 Bài học để phá giá thành công: - Tiềm linh hoạt kinh tế chuyển hướng sang xuất - Năng lực sản xuất thay hàng nhập - Tâm lý tiêu dùng hàng ngoại giảm ,người NN thực tin tuởng an tâm mua hàng hóa nước phá giá tiền tệ 21 Link tham khảo https://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%C3%A2n_d%C3%A2n_t%E1%BB%87 https://www.bvsc.com.vn/News/2015817/377928/trung-quoc-dieu-hanh-ty-gianhu-the-nao.aspx https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/fm/ddnhnn/nctd/nctd_chitiet? centerWidth=80%25&dDocName=CNTHWEBAP01162525034&leftWidth=20 %25&rightWidth=0%25&showFooter=false&showHeader=false&_adf.ctrlstate=1ueil6rmc_9&_afrLoop=8407355296801506 https://vneconomy.vn/trung-quoc-ham-phanh-ty-gia-nhan-dan-te-de-bao-vexuat-khau.htm 22 ... VỀ PHÁ GIÁ TIỀN TỆ _4 Khái niệm phá giá tiền tệ: _4 Tác động sách phá giá tiền tệ: Lý phá giá tiền tệ: Những nhân tố ảnh hưởng phá giá tiền tệ: ... 4.1 Ảnh hưởng phá giá tiền tệ tài khoản vãng lai: 4.2 Ảnh hưởng phá giá tiền tệ lạm phát: 4.3 Ảnh hưởng phá giá tiền tệ sản xuất: 4.4 Ảnh hưởng. .. VỀ PHÁ GIÁ TIỀN TỆ Khái niệm phá giá tiền tệ: Phá giá tiền tệ việc giảm giá trị đồng nội tệ so với loại ngoại tệ so với mức mà Chính phủ cam kết trì chế độ tỷ giá hối đoái cố định Việc phá giá

Ngày đăng: 07/04/2022, 15:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w