Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
1,41 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA ĐẦU TƯ -🙞🙜🕮🙞🙜 - BÀI TẬP NHĨM MƠN: HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: Ảnh hưởng Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) xuất nơng sản Việt Nam GV HƯỚNG DẪN: Đỗ Thị Hương NHÓM: STT HỌ VÀ TÊN THÀNH VIÊN MSV Võ Phương Anh 11200426 Tống Thị Ngọc Mai 11202481 Nguyễn Thị Thanh Tâm 11203482 Nguyễn Vy Uyên 11208390 Trịnh Thị Thu Hằng 11201348 Lời nói đầu B Nội dung Phần I : Hiệp định đối tác toàn diện tiến xuyên TBD (CPTPP) 1.1 CPTPP gì? 1.2 Lịch sử hình thành: 1.3 Các nội dung Hiệp định CPTPP: 1.4 Một số cam kết liên quan đến hàng nơng sản CPTPP 1.5 Lợi ích Việt Nam tham gia Hiệp định CPTPP: 11 Phần II: Thực trạng ảnh hưởng CPTPP xuất nông sản Việt Nam 14 2.1 Tình hình xuất nơng sản Việt Nam giai đoạn 2016 - 2021 14 2.2 Phân tích ảnh hưởng Hiệp định CPTPP xuất nông sản Việt Nam 25 Phần III: Những định hướng giải pháp thúc đẩy xuất nông sản Việt Nam điều kiện thực thi CPTPP 33 3.1 Triển vọng xuất nông sản Việt Nam điều kiện thực thi CPTPP 33 3.2 Giải pháp thúc đẩy xuất nông sản Việt Nam nhằm khai thác Hiệp định CPTPP 34 C.Kết luận 35 D.Tài liệu tham khảo 37 Lời nói đầu Chặng đường 30 năm đổi hội nhập quốc tế Việt Nam từ 1986 đến q trình đồng hành đầy thử thách, khó khăn Những thành cơng đạt có ý nghĩa lịch sử, tạo tiền đề động lực để Việt Nam bước vào giai đoạn hội nhập quốc tế sâu rộng phát triển mạnh mẽ, toàn diện Hội nhập quốc tế trình phát triển tất yếu, chất xã hội lao động quan hệ người với Ngày nay, trình hội nhập quốc tế diễn ngày nhanh hơn, mạnh tác động nhiều nhân tố, kinh tế thị trường phát triển vũ bão khoa học công nghệ động lực hàng đầu Hội nhập quốc tế đã, xu lớn giới đại, tác động sâu sắc đến quan hệ quốc tế đời sống quốc gia Trong trình tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam ký kết 16 hiệp định, từ hợp tác quốc tế, đem lại cho lợi ích, thành tựu đạt mà cịn có khó khăn, thách thức Nội dung đây, làm rõ vấn đề thông qua hiệp định “Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái bình Dương”, cụ thể tình hình xuất nông sản Việt Nam qua nước thành viên CPTPP B Nội dung Phần I : Hiệp định đối tác toàn diện tiến xuyên TBD (CPTPP) 1.1 CPTPP gì? · Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương gọi tắt Hiệp định CPTPP, hiệp định thương mại tự (FTA) hệ mới, gồm 11 nước thành viên là: Ốt-xtrây-li-a, Bru-nây, Ca-na-đa, Chi-lê, Nhật Bản, Ma-lai-xia, Mê-hi-cô, Niu Di-lân, Pê-ru, Xinh-ga-po Việt Nam · Hiệp định ký kết ngày 08 tháng năm 2018 thành phố San-ti-a- gơ, Chi-lê, thức có hiệu lực từ ngày 30 tháng 12 năm 2018 nhóm nước hồn tất thủ tục phê chuẩn Hiệp định gồm Mê-hi-cô, Nhật Bản, Xinh-ga-po, Niu Di-lân, Ca-na-đa Ốt-xtrây-lia Đối với Việt Nam, Hiệp định có hiệu lực từ ngày 14 tháng 01 năm 2019 1.2 Lịch sử hình thành: Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến Xun Thái Bình Dương (CPTPP) có tiền thân Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương hiệp định thương mại tự chung cho nước đối tác cho nước khu vực châu Á – Thái Bình Dương Năm 2002, ba nước Chi – lê, Niu Di- lân, Xinh- ga- po khởi xướng đàm phán Hiệp định thương mại tự khu vực châu Á- Thái Bình Dương Năm 2005, thêm Bru- nây tham gia đàm phán Bốn nước kí kết Hiệp định gọi Pacific- (P4), gọi nước sang lập Ngày 22 tháng năm 2008, Hoa Kỳ tuyên bố tham gia vào P4 đề nghị khuôn khổ Hiệp định P4 cũ, mà bên đàm phán Hiệp định hoàn toàn mới, gọi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) Ngay sau đó, nước Ốt-xtrây-lia Pê-ru tuyên bố tham gia TPP Năm 2009, Việt Nam tham gia TPP với tư cách quan sát viên đặc biệt Sau phiên đàm phán, Việt Nam thức tham gia Hiệp định nhân Hội nghị Cấp cao APEC tổ chức từ ngày 13 đến ngày 14 tháng 11 năm 2010 thành phố Yokohama (Nhật Bản) Cùng với trình đàm phán, TPP tiếp nhận thêm thành viên Ma-lai-xi-a, Mê-hi-cô, Ca-na-đa Nhật Bản, nâng tổng số nước tham gia lên thành 12 Trải qua 30 phiên đàm phán cấp kỹ thuật 10 đàm phán cấp Bộ trưởng, nước TPP kết thúc toàn nội dung đàm phán Hội nghị Bộ trưởng tổ chức Át-lan-ta, Hoa Kỳ vào tháng 10 năm 2015 Ngày 04 tháng 02 năm 2016, Bộ trưởng 12 nước tham gia Hiệp định TPP tham dự Lễ ký để xác thực lời văn Hiệp định TPP Auckland, Niu Di-lân Tuy nhiên, vào ngày 30 tháng 01 năm 2017, Hoa Kỳ thức tuyên bố rút khỏi Hiệp định TPP Trước kiện này, nước TPP cịn lại tích cực nghiên cứu, trao đổi nhằm thống hướng xử lý Hiệp định TPP bối cảnh Tháng 11 năm 2017, Đà Nẵng, Việt Nam, 11 nước lại thống đổi tên Hiệp định TPP thành Hiệp định CPTPP với nội dung cốt lõi Ngày 08 tháng năm 2018, Bộ trưởng 11 nước tham gia Hiệp định CPTPP thức ký kết Hiệp định CPTPP thành phố San-ti-a-gô, Chi-lê 1.3 Các nội dung Hiệp định CPTPP: Hiệp định CPTPP gồm 07 Điều 01 Phụ lục quy định mối quan hệ với Hiệp định TPP 12 nước gồm Ốt-xtrây-lia, Bru-nây Đa-rút-xa-lam, Ca-nađa, Chi-lê, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Ma-lai-xi-a, Mê-hi-cô, Niu Di-lân, Pê-ru, Xinh-ga5 po Việt Nam ký ngày 06 tháng năm 2016 Niu Di-lân; xử lý vấn đề khác liên quan đến tính hiệu lực, rút khỏi hay gia nhập Hiệp định CPTPP Lời văn chương hiệp định 00 - Lời mở đầu 01 - Chương Các điều khoản ban đầu định nghĩa chung 02 - Chương Đối xử quốc gia mở cửa thị trường hàng hoá 03 - Chương Quy tắc xuất xứ thủ tục chứng nhận xuất xứ 04 - Chương Dệt may 05 - Chương Quản lý hải quan tạo thuận lợi thương mại 06 - Chương Phòng vệ thương mại 07 - Chương Các biện pháp an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật (SPS) 08 - Chương Hàng rào kỹ thuật thương mại (TBT) 09 - Chương Đầu tư 10 - Chương Thương mại dịch vụ xuyên biên giới 11 - Chương Dịch vụ tài 12 - Chương Nhập cảnh tạm thời cho khách kinh doanh 13 - Chương Viễn thông 14 - Chương Thương mại điện tử 15 - Chương Mua sắm Chính phủ 16 - Chương Chính sách cạnh tranh 17 - Chương Doanh nghiệp Nhà nước độc quyền định 18 - Chương Sở hữu trí tuệ 19 - Chương Lao động 20 - Chương Môi trường 21 - Chương Hợp tác xây dựng lực 22 - Chương Nâng cao sức cạnh tranh thuận lợi hoá hoạt động kinh doanh 23 - Chương Phát triển 24 – Chương Doanh nghiệp nhỏ vừa 25 – Chương Hội tụ phương pháp hoạt định sách thương mại 26 – Chương Minh bạch hoá chống tham nhũng 27 – Chương Các điều khoản hành thể chế 28 – Chương Giải tranh chấp 29 – Chương Các ngoại lệ điều khoản chung 30 – Chương Các điều khoản cuối Ngồi Hiệp định cịn có phụ lục: Phụ lục I: Biện pháp khơng tương thích Dịch vụ Đầu tư thương mại xuyên biên giới Phụ lục II: Biện pháp khơng tương thích Dịch vụ Đầu tư thương mại xuyên biên giới Phụ lục III: Biện pháp khơng tương thích Dịch vụ tài Phụ lục IV: Biện pháp khơng tương thích Doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp độc quyền định Về bản, Hiệp định CPTPP giữ nguyên nội dung Hiệp định TPP (gồm 30 chương phụ lục) cho phép nước thành viên tạm hỗn 20 nhóm nghĩa vụ để bảo đảm cân quyền lợi nghĩa vụ nước thành viên bối cảnh Hoa Kỳ rút khỏi Hiệp định TPP 20 nhóm nghĩa vụ tạm hỗn bao gồm 11 nghĩa vụ liên quan tới Chương Sở hữu trí tuệ, nghĩa vụ liên quan đến Chương Mua sắm Chính phủ nghĩa vụ lại liên quan tới Chương Quản lý hải quan Tạo thuận lợi Thương mại, Đầu tư, Thương mại dịch vụ xuyên biên giới, Dịch vụ Tài chính, Viễn thơng, Mơi trường, Minh bạch hóa Chống tham nhũng Tuy nhiên, toàn cam kết mở cửa thị trường Hiệp định TPP giữ nguyên Hiệp định CPTPP 1.4 Một số cam kết liên quan đến hàng nơng sản CPTPP 1.4.1.Cam kết thuế quan: Các thành viên CPTPP thống giữ nguyên cam kết mở cửa thị trường hàng hóa Hiệp định TPP khn khổ Hiệp định CPTPP Theo đó, thành viên CPTPP cam kết xóa bỏ thuế nhập gần toàn Biểu thuế quan nhập nước Các cam kết mở cửa thị trường thể chi tiết theo dòng thuế Biểu thuế nhập nước CPTPP **Cam kết thuế nhập Việt Nam: Việt Nam cam kết biểu thuế chung cho tất nước CPTPP Theo đó, Việt Nam xóa bỏ thuế nhập 66% số dòng thuế Hiệp định có hiệu lực 86,5% số dịng thuế sau năm kể từ Hiệp định có hiệu lực Các mặt hàng cịn lại có lộ trình giảm thuế chủ yếu từ đến 10 năm Đối với mặt hàng nông sản, cam kết cụ thể Việt Nam dành cho nước CPTPP sau: - Xóa bỏ thuế mặt hàng gạo, nhiệt đới hoa tươi nước CPTPP; - Cơ xóa bỏ thuế cà phê, chè, hạt tiêu, hạt điều (trong năm) rau củ nhiệt đới (3 - năm); - Có lộ trình xóa bỏ thuế - năm mặt hàng khác nhiệt đới (2 năm), ơn đới (3 - năm); - Xóa bỏ thuế hạn ngạch WTO đường muối (vào năm thứ 11), trứng (vào năm thứ 6) **Cam kết thuế nhập nước CPTPP Việt Nam: Các nước CPTPP cam kết xóa bỏ hồn tồn từ 97% đến 100% số dịng thuế nhập hàng hóa có xuất xứ từ Việt Nam, tùy theo cam kết nước Gần tồn hàng hóa xuất Việt Nam vào nước CPTPP khác xóa bỏ thuế nhập hồn tồn Hiệp định có hiệu lực theo lộ trình 1.4.2 Cam kết vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch Chương SPS biện pháp an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật (SPS) CPTPP nhắc lại nghĩa vụ Hiệp định SPS WTO Hiệp định SPS không hạn chế quyền nước việc áp dụng biện pháp SPS để bảo vệ sức khỏe người, động thực vật lãnh thổ nước mình, yêu cầu nước phải đảm bảo biện pháp dựa khoa học theo tiêu chuẩn, hướng dẫn, khuyến nghị quốc tế phải áp dụng mức cần thiết, không gây cản trở thương mại không phân biệt đối xử sản phẩm nước nước Phần mở rộng so với WTO hợp tác tham vấn kỹ thuật vấn đề SPS; tăng cường minh bạch công nhận hệ thống quản lý biện pháp SPS nhau, công nhận điều kiện vùng khu vực (về tình hình sâu hại dịch bệnh thương mại), chứng nhận kiểm tra nhập hàng hóa nơng sản thực phẩm nhập CPTPP có cam kết sâu Hiệp định SPS WTO số nội dung liên quan tới khía cạnh sau: · Quy trình phân tính hóa học rủi ro · Thanh tra SPS · Kiểm tra chuyên ngành SPS nhập · Biện pháp SPS khẩn cấp 1.4.3 Cam kết trợ cấp nông sản CPTPP ràng buộc nước Thành viên biện pháp trợ cấp xuất cho nông sản Cụ thể, CPTPP cấm nước thành viên trợ cấp xuất cho nông sản sang nước Thành viên CPTPP khác Ngoài ra, nước CPTPP cam kết làm việc với WTO để xây dựng quy tắc đa phương tín dụng xuất khẩu, chương trình bảo hiểm bảo lãnh tín dụng xuất CPTPP khơng có cam kết trợ cấp nội địa nông sản Vì vậy, hiểu Việt Nam tiếp tục sử dụng biện pháp trợ cấp nội địa cho nông sản 10 Việc Hiệp định CPTPP có hiệu lực, gần tồn hàng hóa xuất Việt Nam vào nước CPTPP khác xóa bỏ thuế nhập hồn tồn Hiệp định có hiệu lực theo lộ trình, số đối tác CPTPP đưa số cam kết thuế nhập với mặt hàng nông nghiệp Việt Nam Nông, lâm, sản xuất vào nước khối CPTPP với thuế xuất phổ biến từ 5-10% hạ xuống 0%, trước mắt xuất sang Canada Nhật Bản Canada cam kết xóa bỏ thuế nhập cho 95% số dịng thuế Hiệp định có hiệu lực Trong đó, 100% kim ngạch xuất gạo, rau hoa xóa bỏ thuế quan Hiệp định có hiệu lực Đồng thời, thị trường này, Việt Nam đạt thỏa thuận 100% kim ngạch xuất gỗ xóa bỏ thuế quan; xóa bỏ thuế quan 78% kim ngạch xuất nơng sản Bất chấp dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, xuất nông, lâm, thủy sản Việt Nam tới thị trường Canada tăng trưởng hai số năm 2020, kết việc tận dụng tốt lợi từ Hiệp định CPTPP Số liệu Tổng cục Hải quan cho thấy, kim ngạch xuất nhóm hàng nơng, lâm, thủy sản Việt Nam sang thị trường Canada năm 2020 đạt 636,21 triệu USD, tăng 10,7% so với năm 2019, Canada số thị trường xuất Việt Nam ghi nhận đà tăng trưởng tích cực năm 2020 Việc đẩy mạnh xuất sang thị trường Canada mở hội để nông, lâm, thủy sản Việt Nam tiếp cận thị trường khác Canada cửa ngõ thị trường toàn cầu nhờ khả tiếp cận thị trường thông qua 14 Hiệp định thương mại với 51 quốc gia gần 1,5 tỷ người tiêu dùng, tổng GDP 49.3000 tỷ USD Nhật Bản cam kết xóa bỏ thuế Hiệp định có hiệu lực 86% số dòng thuế, tương đương 93,6% kim ngạch xuất Việt Nam sang Nhật Bản, gần 90% số dòng thuế sau năm Việt Nam đạt thỏa thuận xóa bỏ thuế quan 97% kim ngạch xuất gỗ thị trường Nhật Bản 26 Australia cam kết cắt giảm 93% số dòng thuế, tương đương 95,8% kim ngạch xuất Việt Nam sang thị trường này, khoảng 2,9 tỷ USD thực Hiệp định Các sản phẩm cịn lại xóa bỏ thuế với lộ trình cắt giảm cuối tối đa vào năm thứ Các mặt hàng nông sản Việt Nam, bao gồm gạo sản phẩm gạo, rau hoa xóa bỏ thuế quan Hiệp định có hiệu lực Mexico cam kết xóa bỏ 77,2% số dịng thuế Hiệp định có hiệu lực, tương đương 36,5% kim ngạch nhập từ Việt Nam xóa bỏ thuế quan 98% số dịng thuế vào năm thứ 10 kể từ Hiệp định có hiệu lực Ngồi ra, thị trường Peru cam kết xóa bỏ thuế quan mặt hàng nơng sản vốn mạnh Việt Nam như: Hạt điều, chè, tiêu, rau quả, số loại cà phê; Brunei xóa bỏ thuế hiệp định có hiệu lực thịt gà, lợn sản phẩm chế biến, sản phẩm chăn nuôi khác sơ chế chế biến… Việc nước, có thị trường lớn Canada, Ốt-xtrây-li-a Nhật Bản giảm thuế nhập 0% cho hàng nông sản ta tạo tác động tích cực việc thúc đẩy kim ngạch xuất Đây đánh giá hội lớn cho mặt hàng nông sản xuất Việt Nam 2.2.2 Cơ hội thách thức Hiệp định CPTPP xuất nông sản Việt Nam 2.2.1 Cơ hội Hiệp định CPTPP xuất nông sản Việt Nam Việt Nam quốc gia có lợi tương đối nơng nghiệp so với hầu hết quốc gia CPTPP Nếu tận dụng tốt hội mở rộng thị trường từ CPTPP, nơng nghiệp Việt Nam tiếp tục trì mức độ thặng dư thương mại 27 nơng nghiệp, đóng góp tích cực cho tăng trưởng ngành nơng nghiệp Việt Nam vốn cịn nhiều dư địa Cụ thể: Mở rộng thị trường tiêu dùng sản phẩm nông nghiệp Các mặt hàng nông sản xuất chủ lực Việt Nam vào CPTPP gỗ, sản phẩm gỗ thủy sản (trong chủ yếu tơm cá tra) có kim ngạch xuất lớn nhất, chiếm tỷ trọng cao tổng kim ngạch xuất sản phẩm nông nghiệp Hiện nay, hoạt động xuất nông sản Việt Nam tập trung vào số mặt hàng số bạn hàng lớn CPTPP Tham gia CPTPP hội tốt giúp Việt Nam mở rộng xuất sang thị trường lớn, như: Mexico, Australia Canada đa dạng hóa mặt hàng nơng sản xuất Theo đó, doanh nghiệp Việt Nam xuất nông sản sang thị trường nước thành viên Hiệp định CPTPP hưởng cam kết cắt giảm thuế quan ưu đãi, giúp mở rộng thị trường xuất khẩu, tăng cường tiếp cận thị trường lớn giới với ưu đáng kể Tăng tính kết nối doanh nghiệp thơng qua việc tham gia chuỗi cung ứng khu vực toàn cầu Các nước CPTPP chiếm 13,5% GDP toàn cầu với tổng kim ngạch thương mại 10.000 tỷ USD, lại bao gồm thị trường lớn Nhật Bản, Canada, Ốtxtrây-lia mở nhiều hội chuỗi cung ứng hình thành Tham gia CPTPP giúp xu hướng phát triển ngày mạnh mẽ hơn, điều kiện quan trọng để nâng tầm trình độ phát triển kinh tế nói chung nơng nghiệp Việt Nam nói riêng, tăng suất lao động, tham gia vào cơng đoạn sản xuất có giá trị gia tăng cao hơn, từ tạo động lực sức ép cho doanh nghiệp nước đầu tư sản xuất nước theo hướng giảm xuất nguyên liệu sơ chế, đầu tư phát triển chuỗi giá trị chuỗi cung ứng, tăng cường xuất sản phẩm 28 chế biến có giá trị gia tăng cao Đây hội lớn để nâng tầm nông nghiệp Việt Nam - 10 năm tới Nâng cao chất lượng sản phẩm CPTPP mang lại hội cho doanh nghiệp chủ động đáp ứng với thay đổi môi trường kinh doanh trình hội nhập kinh tế quốc tế mang lại thông qua việc xây dựng điều chỉnh kế hoạch kinh doanh cho giai đoạn trung dài hạn nhằm thúc đẩy dịng chảy hàng hóa vào thị trường đối tác tiềm Doanh nghiệp Việt Nam cần tuân thủ nghiêm tiêu chuẩn khắt khe thị trường khối nhằm đẩy mạnh việc xuất sang nước thành viên CPTPP tăng tính cạnh tranh cho sản phẩm Hàng hóa nơng sản Việt Nam phải đối diện với sức ép cạnh tranh “sân nhà” đến từ việc hàng hóa nước CPTPP tràn vào thị trường nước Sức ép từ hai phía tạo động lực cho doanh nghiệp Việt Nam cải cách mơ hình kinh doanh, đầu tư vào dây chuyền sản xuất nguồn lực lao động Bên cạnh sức ép trực tiếp đến từ cạnh tranh, nông nghiệp Việt Nam hấp thụ khoa học kỹ thuật thông qua hoạt động đầu tư xuyên quốc gia kèm với khoa học công nghệ nâng cao trình độ kỹ lao động, từ thay đổi cách làm truyền thống, nâng cao hiệu sản xuất chất lượng sản phẩm Việc thay đổi mơ hình sản xuất nơng nghiệp, đặc biệt việc ứng dụng công nghệ vấn đề then chốt giúp ngành nông nghiệp tăng suất lao động, chất lượng sản phẩm đảm bảo yêu cầu kỹ thuật cao theo hàng rào kỹ thuật thị trường CPTPP 2.2.2.2 Thách thức Hiệp định CPTPP xuất nông sản Việt Nam 29 Hội nhập kinh tế quốc tế nói chung việc tham gia Hiệp định thương mại tự nói riêng, đặc biệt hiệp định hệ mới, tiêu chuẩn cao toàn diện Hiệp định CPTPP mang lại hội mà kèm theo thách thức lớn cho ngành nơng nghiệp nói chung xuất nơng sản Việt Nam nói riêng: Thứ nhất, sức ép cạnh tranh thách thức lớn kinh tế doanh nghiệp Việt Nam, bao gồm doanh nghiệp sản xuất kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp So với thành viên khác, Việt Nam có lợi sản xuất nông thủy sản nhiệt đới với lợi sản xuất có khả cạnh tranh cao, giá thành thấp, nguồn nguyên liệu dồi dào, suất cao, nguồn nhân lực rẻ Tuy nhiên, nhóm mặt hàng nơng sản chế biến Việt Nam phải đối mặt với mặt hàng rau chế biến phổ biến thị trường với mẫu mã đa dạng chất lượng cao ngành công nghiệp chế biến nông sản ta chưa phát triển thành viên khác Xét theo mặt hàng, nhiều mặt hàng có lợi cạnh tranh thấp mía đường, sản phẩm chăn nuôi, nguyên liệu thức ăn chăn nuôi… chịu cạnh tranh mãnh liệt từ sản phẩm nhập Một số chủng loại nông sản mà số nước CPTPP mạnh thịt lợn, thịt gà mặt hàng Việt Nam sản xuất sức cạnh tranh yếu Tuy nhiên, Hoa Kỳ rút khỏi Hiệp định nên sức ép cạnh tranh giảm đáng kể Hơn nữa, với hai mặt hàng này, Việt Nam bảo lưu lộ trình thực tương đối dài (với số chủng loại thịt gà 10 năm) Đây lộ trình dài nhiều so với cam kết mở cửa thị trường Việt Nam ASEAN vốn cạnh tranh việc sản xuất số loại thịt Có thể thấy, thị trường nông sản nước dần gia tăng áp lực cạnh tranh diện gia tăng số lượng hàng hóa nơng sản nhập từ nước ngồi Trong số nhiều mặt hàng nơng sản Việt Nam sản xuất được, chí sản xuất với số lượng, chất lượng tốt khó cạnh tranh với hàng nhập giá thành uy tín thương hiệu 30 Thứ hai, quy định khắt khe quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật lực cản lớn xuất nông sản Việt Nam Theo quy định Chương biện pháp an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật (Biện pháp SPS), bên áp dụng đầy đủ nội dung theo Hiệp định SPS bên phải thành lập y ban SPS nhằm tăng cường việc thực thi bên vấn đề Nhu cầu thị trường hướng đến sản phẩm tiết kiệm lượng, thân thiện môi trường, trách nhiệm xã hội địi hỏi sản phẩm nơng, lâm, thủy sản khai thác hợp lý, từ đưa tiêu chuẩn tương ứng nguồn gốc sản phẩm (như thủy sản, rau quả, gỗ) Đây rào cản thách thức với xuất nông, lâm, thủy sản Việt Nam hệ thống truy xuất nguồn gốc, quản lý khai thác chưa thực bản, nhiều doanh nghiệp nơng nghiệp q trình đổi đề hòa nhập với giới Việc quản lý thực thi quy định vệ sinh an toàn thực phẩm nước chưa đạt kết kỳ vọng, chưa đáp ứng nhu cầu ngày cao người tiêu dùng nội địa Điều dẫn tới nguy đánh thị trường nội địa mà nông sản từ Canada hay Nhật Bản có chất lượng độ tin cậy cao với giá cạnh tranh Ngồi ra, nhiều mặt hàng nơng sản xuất Thái Lan có hai lợi so với Việt Nam thâm nhập mạnh vào thị trường nội địa Áp lực cạnh tranh làm số ngành bị thu hẹp sản xuất chăn ni mía đường Việt Nam khó đáp ứng quy tắc nguồn gốc xuất xứ để đảm bảo quyền lợi hưởng ưu đãi thuế quan số ngành sử dụng nhiều nguyên liệu nhập (điều, gỗ…) nước chưa xây dựng chuỗi giá trị ngành hàng bền vững, chưa có thói quen lưu trữ chứng minh nguồn gốc xuất xứ tồn chuỗi… 31 Bên cạnh đó, nguy nông sản bị trả lại, quyền xuất gia tăng tần suất kiểm tra chưa đáp ứng quy định SPS/TBT thị trường khó tính Nhật nước EU sản xuất nước chưa quản lý chặt chẽ vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, đặc biệt việc lạm dụng thuốc kháng sinh, thuốc trừ sâu chăn nuôi, trồng trọt thiếu kiểm soát chặt chẽ theo chuỗi cung ứng Các nước gia tăng rào kỹ thuật, các biện pháp phòng vệ thương mại như: chống bán phá giá, chống trợ cấp, tự vệ khẩn cấp thách thức xuất Thứ ba, bất ổn sách nhà nhập Sự thay đổi sách nhập nước tác động lớn tới xuất nông sản Trong năm qua nhiều vụ kiện thuế chống bán phá giá Hoa Kỳ với mặt hàng tôm cá tra Việt Nam Hay EU áp “thẻ vàng” với hải sản nhập Việt Nam vào EU; đạo luật Farm Bill Hoa Kỳ (Luật Nơng trại Mỹ); việc thay đổi sách quản lý thương mại biên giới Trung Quốc tăng cường áp dụng biện pháp truy xuất nguồn gốc nông, lâm, thủy sản, siết chặt nhập tiểu ngạch, tạm nhập tái xuất; biện pháp kiểm dịch thuỷ sản nhập Hàn Quốc, tạm dừng nhập thuỷ sản Ả rập Xê út, số quy định nhập Brazil hay sách nhập thuỷ sản vào Nga tạo khó khăn cho việc xuất nông sản Việt Nam Thứ tư, trình dỡ bỏ rào cản thuế quan tạo sức ép cạnh tranh lớn cho nhiều nông sản thị trường nước Nếu rào cản thuế quan dỡ bỏ sản phẩm chăn nuôi Việt Nam chịu cạnh tranh liệt thị trường nước sản phẩm thịt bò sữa từ Australia New Zealand; lợn, gà từ Canada 32 Phần III: Những định hướng giải pháp thúc đẩy xuất nông sản Việt Nam điều kiện thực thi CPTPP 3.1 Triển vọng xuất nông sản Việt Nam điều kiện thực thi CPTPP Trong điều kiện thực thi CPTPP, Bộ Cơng Thương cho biết Việt Nam có nhiều triển vọng tương lai Các mặt hàng nông sản xuất chủ lực Việt Nam vào CPTPP gỗ, sản phẩm gỗ thuỷ sản (trong chủ yếu tơm cá tra) có kim ngạch xuất lớn nhất, chiếm tỷ trọng cao tổng kim ngạch xuất sản phẩm nông nghiệp Hiện nay, hoạt động xuất nông sản Việt Nam tập trung vào số mặt hàng số bạn hàng lớn CPTPP - Trong giai đoạn tới, đa dạng hóa mặt hàng nông sản, không mặt hàng chủ lực Việt Nam mạnh nơng sản nước Hiệp định, lợi để phát triển phong phú mặt hàng nông sản đạt tiêu chuẩn CTPTT để xuát sang nước bạn - Tiếp theo đó, đẩy mạnh hợp tác xuất tới nước thành viên khác Hiệp định Hoạt động đầu tư xuyên quốc gia kèm với khoa học công nghệ nâng cao trình độ kỹ lao động Khi ký kết CPTPP số nước khơng có lợi nông nghiệp, hàng rào bảo hộ nông nghiệp giảm bớt họ chuyển nguồn đầu tư sang Việt Nam - Tiếp tục tận dụng lợi thuế quan cho xuất nông sản, sử dụng hợp lí trợ cấp nơng sản Việt Những cam kết trợ cấp nông sản Hiệp định CPTPP hội lớn cho nước ta để nắm bắt ưu thị trường quốc tế Tăng tính kết nối doanh nghiệp thơng qua việc tham gia chuỗi cung ứng khu vực toàn cầu 33 3.2 Giải pháp thúc đẩy xuất nông sản Việt Nam nhằm khai thác Hiệp định CPTPP Hiệp định CPTPP mở nhiều hội cho thị trường Việt Nam, nâng cao khả cạnh tranh ta thị trường quốc tế Tuy nhiên, thách thức lớn cho nông sản nước ta Do đó, để khai thác triệt để Hiệp định, cần có biện pháp sau: - Về phía nhà nước · Đưa sách thúc đẩy người dân tham gia sản xuất, phát triển kinh doanh nông sản theo doanh nghiệp lớn, mở rộng quy mô sản xuất, đáp ứng yêu cầu sản xuất nông sản Hiệp định CPTPP · Quy định nghiêm an tồn vệ sinh thực phẩm, xử lí nghiêm hành vi sử dụng thuốc kích thích loại thuốc ảnh hưởng tới chất lượng nông sản, sức khỏe người nuôi trồng nông sản, làm ảnh hưởng tới chất lượng nơng sản Chúng ta cần có quy định cao chất lượng nông sản để đáp ứng thị trường khó tính Hiệp định, đảm bảo quy định Hiệp định SPS · Có biện pháp để phát triển nông sản Việt, hỗ trợ người nông dân việc sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm Tuyên truyền tiêu chuẩn Hiệp định SPS, để người nuôi trồng nắm bắt phương hướng sản xuất, sản phẩm ni trồng có giá trị cao thị trường Hướng dẫn người dân phát triển kĩ thuật, phương thức nuôi trồng, lai tạo giống theo hướng đại Hiện nay, có nhiều biện pháp để người dân tích cực tham gia sản xuất nông sản, 34 nhiên biện pháp chưa mang lại hiệu cao, hợp tác xã, doanh nghiệp kinh doanh nhỏ lẻ, chưa tận dụng hết tiềm phát triển nơng sản - Về phía doanh nghiệp người nông dân: · Thi hành nghiêm túc quy định cuả Nhà nước tiêu chuẩn Hiệp định SPS việc đảm bảo chất lượng nông sản Đây điều quan trọng để nâng cao uy tín Việt Nam trường quốc tế, thị trường Hiệp định CPTPP · Mở rộng quy mô sản xuất, tiếp thu đổi phương thức, kĩ thuật nuôi trồng mang lại hiệu cao Học hỏi điều để nâng cao chất lượng sản phẩm lợi lớn cho doanh nghiệp người nơng dân Do đó, doanh nhiệp người nơng dân nên tham khảo, tìm hiểu kĩ khâu ni trồng, loại giống cây, phương thức sản xuất, quy định tiêu chuẩn Hiệp định để nâng cao chất lượng sản phẩm, đạt hiệu cao sản xuất · Đa dạng hóa mặt hàng nơng sản, linh hoạt sản xuất nông sản Tận dụng lợi nơng sản để đa dạng hóa loại sản phẩm, không sản phẩm tươi mà đưa nhiều sản phẩm chế biến, nâng cao lực cạnh tranh thị trường quốc tế, linh hoạt để đáp ứng thay đổi thị trường C.Kết luận Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần trì ổn định hịa bình, tạo dựng mơi trường thuận lợi để phát triển kinh tế, sách kinh tế, chế quản lý ngày minh bạch hơn, nâng cao vị trí Việt Nam trường quốc tế Là thành viên CPTPP, lại nước mạnh nơng sản, Việt Nam biết tận 35 dụng mạnh, phát huy ưu điểm để thúc đẩy phát triển lĩnh vực xuất khẩu, đặc biệt xuất nông sản sang nước thành viên khác Mặc dù cịn nhiều khó khăn, thách thức, đạo Đảng Nhà nước tinh thần phối hợp người dân, nông sản Việt Nam nhiều hội để bạn bè nước bạn biết đến, xuất Việt Nam ngày phát triển, kinh tế nước nhà ngày hưng thịnh 36 D.Tài liệu tham khảo Hiệp định đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương – Phịng Thương mại cơng nghiệp việt Nam CPTPP: Sân chơi cho nông sản Việt – Danh mục “Kinh tế” từ báo “Công thương” Báo điện tử “Đảng Cộng sản Việt Nam” tháng 12/2016, tháng 12/2017 “Thị trường xúc tiến thương mại nông sản” - Cổng thông tin điện tử Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Báo Điện tử Chính phủ tháng 1/2020 “CPTPP - nhân tố quan trọng thúc đẩy tăng trưởng xuất Việt Nam” Cổng thông tin điện tử Bộ Công thương Báo điện tử Vietnamplus “Bộ Công Thương: Hiệp định CPTPP tác động tích cực đến xuất khẩu” ngày 08/04/2021 Báo Công Thương “Nông sản Việt hội vàng từ CPTPP” Tạp chí Con số & Sự kiện “Việt Nam sau năm thực thi hiệp định CPTPP 37 ... thơng qua hiệp định ? ?Đối tác tồn diện tiến xuyên Thái bình Dương? ??, cụ thể tình hình xuất nơng sản Việt Nam qua nước thành viên CPTPP B Nội dung Phần I : Hiệp định đối tác toàn diện tiến xuyên TBD... Ốt-xtrây-lia Đối với Việt Nam, Hiệp định có hiệu lực từ ngày 14 tháng 01 năm 2019 1.2 Lịch sử hình thành: Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến Xun Thái Bình Dương (CPTPP) có tiền thân Hiệp định đối tác xuyên. .. đến hàng nông sản CPTPP 1.5 Lợi ích Việt Nam tham gia Hiệp định CPTPP: 11 Phần II: Thực trạng ảnh hưởng CPTPP xuất nông sản Việt Nam 14 2.1 Tình hình xuất nơng sản Việt Nam giai